Một số nghiên cứu kỹ thuật bĩn phân

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA NẤM TRICHODERMA ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ KHẢ NĂNG CHỐNG CHỊU BỆNH TRÊN CÂY CAO SU GIAI ĐOẠN VƯỜN ƯƠM TẠI ĐĂK LĂK (Trang 30 - 33)

Cây cà phê cĩ nhu cầu dinh dưỡng cao địi hỏi phải bĩn phân nhiều để cho năng suất cao và ổn định. Điều này thể hiện rõ ở các vườn cà phê năng suất cao nếu khơng bĩn tăng cường và kịp thời, sau một vụ mùa bội thu, cây sẽ bị suy kiệt đưa tới sự giảm năng suất mạnh ở vụ kế tiếp.

Hiệu quả của việc sử dụng phân bĩn rất khác nhau tùy vào loại đất, điều kiện khí hậu, kỹ thuật canh tác...việc sử dụng một lượng phân bĩn cao cho những vùng cĩ lượng mưa thấp, lượng mưa phân bố khơng đều, vườn cây khơng được tưới nước, cĩ nhiều cây che bĩng... thường khơng mang lại hiệu quả.

Số lần bĩn phân

Kết quả nghiên cứu của TS.Tơn Nữ Tuấn Nam cho thấy đối với điều kiện Tây Nguyên bĩn 4 lần trong năm (1 lần vào mùa khơ chỉ bĩn đạm, 3 lần vào mùa mưa gồm đạm, kali, lân) cho kết quả tốt nhất [10].

Ở Cameroon, Benae đề nghị bĩn 4 lần trong năm là cĩ triển vọng nhất. Malavolta đề nghị bĩn phân theo từng thời kỳ sinh trưởng và phát triển của cây cà phê. Thời kỳ nào cây cần nhiều thì bĩn nhiều. Đối với cà phê mang quả thì giai đoạn trước ra hoa và ra hoa cần 34% lượng đạm, 42% lượng lân, 25% lượng kali. Giai đoạn tăng trưởng quả cần 26%N, 32%P, 31%K.. Giai đoạn tăng trưởng cần 26%N, 32%P, 31%K. Giai đoạn chín và thu hoạch cần 20%N, 14%P và 25%K. Lượng dinh dưỡng cịn lại là cây cần vào giai đoạn nghĩ.

Định lượng bĩn

Cà phê là loại cây lâu năm nên việc cung cấp dinh dưỡng khơng phải chỉ để nuơi quả mà cịn để tạo ra những cành lá dự trữ cho năm sau. Theo Bheemaiah (1992), lượng dinh dưỡng lấy đi từ sản phẩm thu hoạch chỉ bằng 1/3 tổng số dinh dưỡng mà cây cần để nuơi quả và bộ khung tán. Lượng dinh dưỡng cĩ trong 1.000 kg nhân cà phê (bao gồm vỏ quả) biến động từ 30 kg

N; 3,75 Kg P2O5 và 36,5 Kg K2O đến 40,83 Kg N; 5,27 Kg P2O5 ; 49.6 Kg K2O [9].

Ở Ấn Độ lượng phân bĩn bình quân cho 1 ha cĩ năng suất dưới 1 tấn

là 80 kg N, 60 Kg P2O5, 80 Kg K2O và trên 1 tấn là 120 kg N, 90 Kg P2O5,

120 Kg K2O [25].

Tại Việt Nam, Tơn Nữ Tuấn Nam (1993) khuyến cáo lượng phân bĩn

cho 1 ha cĩ cĩ năng suất 3 tấn nhân là 340 kg N, 100 Kg P2O5 và 230 Kg K2O

[10]. Kết quả nghiên cứu của Trình Cơng Tư (1999) cho thấy tổ hợp phân khống cĩ ý nghĩa nhất đối với sinh trưởng và năng suất cà phê vối kinh

doanh trên đất đỏ bazan ở Tây Nguyên là 400 N, 150 P2O5, 400 K2O/ha và đạt

năng suất 3,71 tấn/ha [21].

Phương pháp bĩn

- Bĩn qua đất

Phương pháp bĩn chủ yếu và thơng dụng nhất là bĩn vào đất để rễ cây hút nuơi cây. Phân được được bĩn vào vùng tập trung rễ tơ nhiều nhất. Trước khi bĩn phân phải làm sạch cỏ. Phân N và K cĩ thể trộn chung với nhau và bĩn ngay.

Cà phê năm thứ 2 trở đi, bĩn rải theo vành khăn, rộng từ 15 - 20 cm theo mép tán lá, xới trộn điều với lớp đất mặt.

- Bĩn qua lá

Ngày nay ở các nước cĩ nền nơng nghiệp tiến bộ người ta ưa bĩn phân qua lá vì phương pháp này tỏ ra cĩ hiệu quả rất cao, hơn nữa khi bĩn qua lá, ta cĩ thể giảm bớt phần nào lượng phân hố học bĩn vào đất, do đĩ cĩ thể làm chậm lại tốc độ chai đất do bĩn quá nhiều phân hố học. Bĩn phân qua lá cĩ hiệu lực nhanh và cây sử dụng được dinh dưỡng nhiều hơn bĩn vào đất. Đối với đạm và kali cây sử dụng được từ 90 - 95% lượng phân phun qua lá [9],[11].

Hệ số sử dụng phân bĩn

riêng là lượng dinh dưỡng mà cây lấy đi từ phân bĩn để đảm bảo cho quá trình sinh trưởng và cho năng suất thu hoạch. Theo kết quả nghiên cứu của các tác giả nước ngồi thì hệ số sử dụng phân đạm (N) đối với cà phê là 40 -

55%, phân lân (P205) từ 10 - 15%, phân kali (K20) từ 45 - 55% [11].

Hệ số sử dụng phân bĩn cũng cĩ thể đánh giá được dựa trên năng suất cà phê thu hoạch. Đĩ là tỷ lệ dinh dưỡng mà cây lấy đi từ phân bĩn để cho sản phẩm thu hoạch. Kết quả nghiên cứu của Viện nghiên cứu cà phê về hệ số sử dụng phân bĩn theo năng suất thu hoạch được thể hiện ở bảng sau:

Bảng 3: Hệ số sử dụng (HSSD) phân đạm, lân, kali đối với cà phê vối kinh doanh trên đất đỏ bazan

Loại phân HSSD(%) Đạm (N) Lân (P205) Kali (K20) 33-43 3-7 35-48

(TS.Tơn Nữ Tuấn Nam, TS. Trương Hồng, 1999)

Bĩn phân qua nước tưới (Fertigation)

Được đánh giá là phương pháp bĩn phân cĩ hiệu quả sử dụng cao do dưỡng chất được cung cấp đều đặn tới trực tiếp vùng hoạt động của bộ rễ nên cĩ tác dụng tăng khả năng hấp thụ phân bĩn, giảm tổn thất dưỡng chất do bị bay hơi, rửa trơi hay bị cố định trong đất. Tuy nhiên kỹ thuật bĩn phân này phải được kết hợp với kỹ thuật tưới nhỏ giọt hoặc kỹ thuật tưới cục bộ. Ưu điểm của hệ thống tưới TKN là cĩ thể khai thác được lợi thế này của kỹ thuật tưới nhỏ giọt.

Mỗi đợt bĩn lượng phân được hịa tan vào hệ thống tưới, chia nhỏ lượng phân ra các lần bĩn như thế sẽ gĩp phần giảm thất thốt phân bĩn, nâng cao hiệu quả sử dụng phân bĩn của cây trồng.

chứa, thường xuyên khuấy đều để hịa tan hồn tồn lượng phân cần tưới vào bồn chứa dung dịch phân (khơng nên sử dụng các loại phân khĩ tan).

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA NẤM TRICHODERMA ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ KHẢ NĂNG CHỐNG CHỊU BỆNH TRÊN CÂY CAO SU GIAI ĐOẠN VƯỜN ƯƠM TẠI ĐĂK LĂK (Trang 30 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)