1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

dia ly 5 tron bo

34 170 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 348 KB

Nội dung

Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết: - Chỉ được vị trí địa lý và giới hạn của nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩaViệt Nam trên bản đồ, lược đồ và trên quả địa cầu.. Mục tiêu: HS biết: Chỉ đư

Trang 1

Tuần:1 MÔN: ĐỊA LÝ Tiết: 1 Ngày dạy: 7/9/2006

Bài dạy:

VIỆT NAM – ĐẤT NƯỚC CHÚNG TA

I Mục tiêu:

Học xong bài này, HS biết:

- Chỉ được vị trí địa lý và giới hạn của nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩaViệt Nam trên

bản đồ, lược đồ và trên quả địa cầu

- Mô tả được vị trí địa lý, hình dạng nước ta

- Nhớ diện tích lãnh thổ của nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩaViệt Nam

- Biết được những thuận lợi và một số khó khăn do vị trí địa lý của nước ta đem lại

II Đồ dùng dạy - học:

- Bản đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam

- Quả Địa cầu

- 2 lược đồ trống tương tự như hình trong SGK, 2 bộ bìa nhỏ Mỗi bộ gồm 7 tấm bìa

ghi các chữ: Phú Quốc, Côn Đảo, Hoàng Sa, Trường Sa, Trung Quốc, Lào, Cam- pu-

a Giới thiệu bài:

Nêu mục đích yêu cầu của tiết học

b Nội dung:

Hoạt động 1: Vị trí địa lý và giới hạn

Mục tiêu: HS biết: Chỉ được vị trí địa lý và

giới hạn của nước Việt Nam trên bản đồ, lược

đồ và trên quả địa cầu Mô tả được vị trí địa lý

của nước Việt Nam

- Phần đất liến của nước ta giáp với những

nước nào? Tên biển là gì?

+ Kể tên một số đảo và quần đảo của nước ta

- Gọi HS trình bày kết quả làm việc

KL: GV nhận xét, chốt lại kết luận

- Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK/68

Hoạt động 2: Hình dạng và diện tích

Mục tiêu: Mô tả được hình dạng nước ta Nhớ

- HS nhắc lại đề

- HS quan sát hình

- HS làm việc theo nhóm4

- HS trình bày kết quả làmviệc

- 2 HS đọc phần ghi nhớ

Trang 2

3’

diện tích lãnh thổ của nước Việt Nam Biết

được những thuận lợi và một số khó khăn do vị

trí địa lý của nước ta đem lại

Tiến hành:

- GV yêu cầu HS quan sát hình 2 /67 và yêu

cầu HS thảo luận theo các câu hỏi sau:

+ Phần đất liền của nước ta có những đặc

điểm gì?

+ Nơi hẹp ngang nhất là bao nhiêu km?

+ Diện tích lãnh thổ của nước ta khoảng bao

nhiêu km2?

+ So sánh diện tích nước ta với một số nước có

trong bản số liệu

- Gọi đại diện các nhóm HS trả lời câu hỏi

- GV và HS nhận xét, GV chốt ý

KL: GV rút ra kết luận

Hoạt động 3: Tổ chức trò chơi “Tiếp sức”

Mục tiêu: Giúp HS khắc sâu những kiến thức

vừa học

Tiến hành:

- GV treo 2 lược đồ trống trên bảng

- Gọi 2 nhóm HS tham gia trò chơi lên đứng

xếp 2 hàng dọc phía trước bảng

- Mỗi nhóm được phát 7 tấm bìa đã chuẩn bị

sẵn, khi nghe hiệu lệng hai đội lần lược lên

gắn tấm bìa vào bảng, đội nào gắn đúng và

xong trước là đội thắng

- GV nhận xét, tuyên dương đội thắng cuộc

3 Củng cố, dặn dò: (3’)

- Phần đất liền của nước ta giáp với những

nước nào? Diện tích lãnh thổ là bao nhiêu km2?

- GV nhận xét tiết học

- Yêu cầu HS về nhà học thuộc ghi nhớ

- HS quan sát hình

- HS thảo luận nhóm

- Đại diện các nhóm trình bày

kết quả làm việc

- HS tham gia trò chơi

- HS trả lời

IV Rút kinh nghiệm

Trang 3

Tuần:2 MÔN: ĐỊA LÝ Tiết: 2 Ngày dạy: 14/9/2006

Bài dạy:

ĐỊA HÌNH VÀ KHOÁNG SẢN

I Mục tiêu:

Học xong bài này, HS biết:

- Dựa vào bản đồ (lược đồ) để nêu được một số đặc điểm chính của địa hình, khoáng

sản nước ta

- Kể tên và chỉ được một số dãy núi, đồng bằng lớn của nước ta trên bản đồ (lược đồ)

- Kể được tên một số loại khoáng sản ở nước ta và chỉ trên bản đồ vị trí các mỏ than,

sắt, a- pa- tit, bô- xit, dầu mỏ

II Đồ dùng dạy - học:

- Bản đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam

- Bản đồ khoáng sản Việt Nam

III Các hoạt động dạy - học chủ yếu:

1 Kiểm tra bài cũ: (3’) 02 HS

- Phần đất liền của nước ta giáp với những nước nào? Diện tích lãnh thổ là bao nhiêu

km2?

- Chỉ và nêu tên một số đảo, quần đảo của nước ta trên bản đồ Việt Nam

- GV nhận xét bài cũ

a Giới thiệu bài:

Nêu mục đích yêu cầu của tiết học

b Nội dung:

Hoạt động 1: Địa hình

Mục tiêu: HS biết: Dựa vào bản đồ (lược đồ)

để nêu được một số đặc điểm chính của địa

hình, khoáng sản nước ta Kể tên và chỉ được

một số dãy núi, đồng bằng lớn của nước ta trên

bản đồ (lược đồ)

- Gọi HS trình bày kết quả làm việc

KL: GV và HS nhận xét, chốt lại kết luận

Hoạt động 2: Khoáng sản

Mục tiêu: Kể được tên một số loại khoáng sản

ở nước ta và chỉ trên bản đồ vị trí các mỏ than,

sắt, a- pa- tit, bô- xit, dầu mỏ

- HS nhắc lại đề

- HS đọc và quan sát hình

- HS làm việc cá nhân

- HS thảo luận

Trang 4

2’

Tiến hành:

- GV yêu cầu HS dựa vào hình 2 SGK/70 và

vốn hiểu biết để trả lời các câu hỏi SGK/70

- Gọi đại diện các nhóm hoàn thành câu hỏi

- GV nhận xét, GV kết luận: Nước ta có nhiều

loại khoáng sản như: than, dầu mỏ, khí tự

nhiên, sắt, đồng, thiết, a- pa- tit, bô- xit

KL: GV nhận xét, rút ra ghi nhớ SGK/71

- Gọi 2 HS đọc phần ghi nhớ SGK/71

Hoạt động 3: Làm việc cả lớp

Mục tiêu: Củng cố những kiến thức các em

vừa được học

Tiến hành:

- GV treo 2 bản đồ: Bản đồ Địa lý tự nhiên

Việt Nam và bản đồ khoáng sản Việt Nam

- GV cho HS lên chỉ bản đồ theo yêu cầu

- Yêu cầu cả lớp nhận xét

3 Củng cố, dặn dò: (3’)

- GV nhận xét tiết học

- Yêu cầu HS về nhà học thuộc ghi nhớ

- HS quan sát hình và đọc các

thông tin trong SGK

- HS làm việc theo nhóm 4

- Đại diện nhóm trình bày

- 2 HS nhắc lại phần ghi nhớ

- HS thực hành chỉ bản đồ

IV Rút kinh nghiệm

Trang 5

Tuần:3 MÔN: ĐIẠ LÝ Tiết: 3 Ngày dạy: 21/9/2006

Bài dạy: KHÍ HẬU

I Mục tiêu:

Học xong bài này, HS biết:

- Trình bày được đặc điểm của khí hậu nhiết đới gió mùa của nước ta

- Chỉ được trên bản đồ (lược đồ) ranh giới giữa hai miền khí hậu Bắc và Nam

- Biết sự khác nhau giữa hai miền khí hậu Bắc và Nam

- Nhận biết được ảnh hưởng của khí hậu tới đời sống và sản xuất của nhân dân ta

II Đồ dùng dạy - học:

- Bản đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam

- Bản đồ Khí hậu Việt Nam hoặc hình 2 trong SGK (phóng to)

- Quả Địa cầu

- Tranh, ảnh về một số hậu quả do lũ lụt hoặc hạn hán gây ra ở địa phương (nếu có)

III Các hoạt động dạy - học chủ yếu:

1 Kiểm tra bài cũ: (3’) 03 HS

- Trình bày đặc điểm chính của địa hình nước ta

- Kể tên một số dãy núi và đồng bằng trên bản đồ Tự nhiên Việt Nam

- Kể tên một số loại khoáng sản của nước ta và cho biết chúng có ở đâu?

* GV nhận xét và cho điểm

a Giới thiệu bài :

Nêu mục đích yêu cầu của tiết học

b Nội dung:

Hoạt động 1:

Nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa

Mục tiêu: HS biết: Trình bày được đặc điểm của

khí hậu nhiết đới gió mùa của nước ta

Tiến hành:

- GV yêu cầu HS quan sát quả địa cầu, hình 1 và

đọc nội dung SGK, rồi thảo luận nhóm theo các

gợi ý SGK/72

- Gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo

luận, các nhóm khác bổ sung

- GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả

lời

- GV gọi một số HS lên bảng chỉ hướng gió

tháng 1 và hướng gió tháng 7 trên bản đồ Khí

hậu Viẹt Nam

- HS nhắc lại đề

- HS làm việc theo hướng dẫn

của GV

- HS trình bày kết quả thảo

luận

- HS thực hành

Trang 6

9’

3’

KL: GV rút ra kết luận: Nước ta có khí hậu

nhiệt đới gió mùa; nhiệt độ cao, gió và mưa thay

đổi theo mùa

Hoạt động 2:

Khí hậu giữa các miền có sự khác nhau

Mục tiêu: Chỉ được trên bản đồ (lược đồ) ranh

giới giữa hai miền khí hậu Bắc và Nam Biết sự

khác nhau giữa hai miền khí hậu Bắc và Nam

Tiến hành:

- GV yêu cầu HS chỉ dãy núi Bạch Mã trên bản

đồ

- GV giới thiệu dãy núi Bạch Mã là ranh giới

khí hậu giữa miền Bắc và miền Nam

- GV yêu cầu HS làm việc theo cặp theo các gợi

ý trong SGV/72

- Gọi HS trình bày kết quả làm việc

- GV và HS nhận xét, bổ sung

Hoạt động 3: Aûnh hưởng của khí hậu

Mục tiêu: Nhận biết được ảnh hưởng của khí

hậu tới đời sống và sản xuất của nhân dân ta

Tiến hành:

- GV yêu cầu HS nêu ảnh hưởng của khí hậu tới

đời sống và sản xuất của nhân dân ta

- Gọi HS phát biểu, HS khác nhận xét, bổ sung

KL: GV rút ra ghi nhớ SGK/74

- Gọi HS đọc lại phần ghi nhớ

3 Củng cố, dặn dò:

- Hãy nêu đặc điểm khí hậu nhiệt đới gió mùa ở

nước ta

- Khí hậu miền Bắc và miền Nam khác nhau

như thế nào?

- Khí hậu có ảnh hưởng gì tới đời sống và hoạt

động sản xuất?

- GV nhận xét tiết học

- HS lắng nghe

- HS chỉ dãy Bạch Mã trên bản

đồ

- HS làm việc theo nhóm đôi

- HS trình bày kết quả làm việc

- HS phát biểu ý kiến

- 2 HS nhắc lại ghi nhớ

- HS trả lời

IV Rút kinh nghiệm

Trang 7

Tuần:4 MÔN: ĐỊA LÝ Tiết: 4 Ngày dạy: 28/9/2006

Bài dạy: SÔNG NGÒI

I Mục tiêu:

Học xong bài này, HS biết:

- Chỉ được trên bản đồ (lược đồ) một số sông chính của Việt Nam

- Trình bày một số đặc điểm của sông ngòi Việt Nam

- Biết được vai trò của sông ngòi đối với đời sống của sản xuất

- Hiểu và lập được mối quan hệ địa lý đơn giản giữa khí hậu và sông ngòi

II Đồ dùng dạy - học:

- Bản đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam

- Tranh ảnh về sông mùa lũ và sông mùa cạn (nếu có)

III Các hoạt động dạy - học chủ yếu:

1 Kiểm tra bài cũ: (5’) 03 HS

- Hãy nêu đặc điểm khí hậu nhiệt đới gió mùa ở nước ta

- Khí hậu miền Bắc và miền Nam khác nhau như thế nào?

- Khí hậu có ảnh hưởng gì tới đời sống và hoạt động sản xuất?

- GV nhận xét bài cũ

a Giới thiệu bài :

Nêu mục đích yêu cầu của tiết học

b Nội dung:

Hoạt động 1:

Nước ta có mạng lưới sông ngòi dày đặc

Mục tiêu: HS biết: Chỉ được trên bản đồ (lược

đồ) một số sông chính của Việt Nam

Tiến hành:

- GV yêu cầu HS dựa vào hình 1 SGK và trả lời

các câu hỏi SGV/85

- Gọi một số HS trả lời các câu hỏi

- GV nhận xét, bổ sung

KL: GV chốt lại ý đúng

Hoạt động 2: Sông ngòi nước ta có lượng nước

thay đổi theo mùa, sông có nhiều phù sa

Mục tiêu: Trình bày một số đặc điểm của sông

ngòi Việt Nam

Tiến hành:

- HS nhắc lại đề

- HS làm việc với SGK

- HS phát biểu ý kiến

Trang 8

3’

- GV phát phiếu như SGV/86 Yêu cầu HS đọc

SGK quan sát hình 2, 3 để hoàn thành bảng

- Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc

- GV và HS nhận xét

KL: GV chốt lại các ý đúng

Hoạt động 3: Vai trò của sông ngòi

Mục tiêu: Biết được vai trò của sông ngòi đối với

đời sống của sản xuất Hiểu và lập được mối

quan hệ địa lý đơn giản giữa khí hậu và sông ngòi

Tiến hành:

- GV yêu cầu HS kể về vai trò của sông ngòi

- Yêu cầu HS lên bảng chỉ vị trí hai đồng bằng

lớn và con sông bồi đắp nên chúng

KL: GV rút ra ghi nhớ SGK/76

- Gọi 2 HS nhắc lại phần ghi nhớ

3 Củng cố, dặn dò: (3’)

- Sông ngòi nước ta có đặc điểm gì?

- GV nhận xét tiết học

- Yêu cầu HS về nhà học thuộc ghi nhớ

- Đọc và quan sát hình trong

SGK

- Đại diện nhóm trình bày kết

quả làm việc

- HS kể về vai trò của sông

ngòi và làm việc với bản đồ

- 2 HS đọc lại phần ghi nhớ

- HS trả lời

IV Rút kinh nghiệm

Trang 9

Tuần:5 MÔN: ĐỊA LÝ Tiết: 5 Ngày dạy: 5/10/2006

Bài dạy: VÙNG BIỂN NƯỚC TA

I Mục tiêu:

Học xong bài này, HS biết:

- Trình bày được một số đặc điểm của vùng biển nước ta

- Chỉ trên bản đồ (lược đồ) vùng biển nước ta và có thể chỉ một số điểm du lịch, bãi

biển nổi tiếng

- Biết vai trò của biển đối với khí hậu, đời sống và sản xuất

- Ý thức được sự cần thiết phải bảo vệ và khai thác tài nguyên biển một cách hợp lý

II Đồ dùng dạy - học:

- Bản đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam

- Bản đồ Việt Nam trong khu vực Đông Nam Á hoặc hình 1 trong SGK phóng to

- Tranh, ảnh về những nơi du lịch và bãi tắm biển (nếu có)

III Các hoạt động dạy - học chủ yếu:

1 Kiểm tra bài cũ: (3’) 02 HS (3’) - Kiểm tra 2 HS

HS1: - Sông ngòi nước ta có đặc điểm gì?

HS2: - Quan sát một con sông ở địa phương em (nếu có) và cho biết con sông đó sạch

hay bẩn và cho biết vì sao như vây

* GV nhận xét bài cũ

a Giới thiệu bài :

Nêu mục đích yêu cầu của tiết học

b Nội dung:

Hoạt động 1: Vùng biển nước ta

Mục tiêu: Chỉ trên bản đồ (lược đồ) vùng biển

nước ta

Tiến hành:

- Cho HS quan sát lược đồ SGK/77

- GV chỉ vùng biển nước ta và giới thiệu:

Vùng biển nước ta rộng và thuộc Biển Đông

- GV hỏi: Biển Đông bao bọc phần đất liền

của nước ta ở những phía nào?

- Yêu cầu một số HS trả lời

KL: Vùng biển nước ta là một bộ phận của

Biển Đông

- HS nhắc lại đề

- Quan sát lược đồ

- HS lắng nghe

- HS trả lời

Trang 10

9’

3’

Hoạt động 2: Đặc điểm của vùng biển nước ta

Mục tiêu: HS biết: Trình bày được một số đặc

điểm của vùng biển nước ta

Tiến hành:

- GV yêu cầu HS đọc SGK/78, GV phát phiếu

bài tập có nội dung như SGV/89 GV yêu cầu

HS làm việc theo nhóm

- Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả làm

việc

KL: GV nhận xét, rút ra kết luận

Hoạt động 3: Vai trò của biển

Mục tiêu: Biết vai trò của biển đối với khí

hậu, đời sống và sản xuất Ý thức được sự cần

thiết phải bảo vệ và khai thác tài nguyên biển

một cách hợp lý

Tiến hành:

- GV yêu cầu HS đọc SGK/78, 79 Yêu cầu

HS làm việc theo nhóm 4

- Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả làm

việc

KL: GV nhận xét, rút ra ghi nhớ SGK/79

- Gọi HS nhắc lại phần ghi nhớ

3 Củng cố, dặn dò:

- Nêu vị trí và đặc điểm của vùng biển nước

ta

- Biển có vai trò thế nào đối với sản xuất và

đời sống?

- Kể tên một vài hải sản ở nước ta

- GV nhận xét tiết học

- Yêu cầu HS về nhà học thuộc ghi nhớ

- HS đọc SGK

- HS làm việc theo nhóm tổ

- Đại diện nhóm trình bày

- HS đọc SGK và thảo luận theo

nhóm 4

- HS trình bày kết quả làm việc

- 2 HS nhắc lại phần ghi nhớ

- HS trả lời

IV Rút kinh nghiệm

Trang 11

Tuần:6 MÔN: ĐỊA LÝ Tiết: 6 Ngày dạy: 12/10/2006

Bài dạy: ĐẤT VÀ RỪNG

I Mục tiêu:

Học xong bài này, HS biết:

- Chỉ được trên bản đồ (lược đồ) vùng phân bố của đất phe- ra- lít, đất phù sa, rừng

rậm nhiệt đới, rừng ngập mặn

- Nêu được một số đặc điểm của đất phe- ra- lít, đất phù sa, rừng rậm nhiệt đới, rừng

ngập mặn

- Biết vai trò của đất, rừng đối với đời sống của con người

- Thấy được sự cần thiết phải bảo vệ và khai thác đất, rừng một cách hợp lý

II Đồ dùng dạy - học:

- Bản đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam

- Bản đồ phân bố rừng Việt nam (nếu có)

- Tranh, ảnh thực vật và động vật của rừng Việt Nam (nếu có)

III Các hoạt động dạy - học chủ yếu:

1 Kiểm tra bài cũ: (3’) 02 HS

HS1: - Nêu vị trí và đặc điểm của vùng biển nước ta

HS2: - Biển có vai trò thế nào đối với sản xuất và đời sống?

- Kể tên một vài hải sản ở nước ta

* GV nhận xét, ghi điểm

a Giới thiệu bài:

Nêu mục đích yêu cầu của tiết học

b Nội dung:

Hoạt động 1: Đất ở nước ta

Mục tiêu: HS biết:

Chỉ được trên bản đồ (lược đồ) vùng phân bố

của đất phe- ra- lít, đất phù sa, rừng rậm nhiệt

đới, rừng ngập mặn

Tiến hành:

- Yêu cầu HS đọc SGK/79 và hoàn thành bài

tập như SGV/91

- Gọi đại diện một số HS trình bày kết quả

- HS nhắc lại đề

- HS đọc SGK bvà làm bài tập

- HS trình bày kết quả làm việc

Trang 12

9’

3’

làm việc trước lớp

- Gọi một số HS lên bảng chỉ trên bản đồ Địa

lí Việt Nam vùng phân bố hai loại đất chính ở

Việt Nam

KL: GV nhận xét, kết luận

Hoạt động 2: Rừng ở nước ta

Mục tiêu: Nêu được một số đặc điểm của đất

phe- ra- lít, đất phù sa, rừng rậm nhiệt đới,

rừng ngập mặn

Tiến hành:

- Yêu cầu HS quan sát hình 1 SGK/80 và trả

lời câu hỏi theo nhóm 4

- Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả làm

việc

- GV gọi HS nhận xét, bổ sung

- Một số HS lên bảng chỉ trên bản đồ phân bố

rừng rậm nhiệt đới và rừng ngập mặn

KL: GV nhận xét, rút ra kết luận như SGV/92

Hoạt động 3: Làm việc cả lớp

Mục tiêu: Thấy được sự cần thiết phải bảo vệ

và khai thác đất, rừng một cách hợp lý

Tiến hành:

- GV hỏi HS về vai trò của rừng đối với đời

sống của con người

- GV tổ chức cho HS trưng bày và giới thiệu

tranh, ảnh về thực vật và động vật của rừng

Việt Nam

KL: GV rút ra ghi nhớ SGK/81

- Goị HS đọc lại phần ghi nhớ

3 Củng cố, dặn dò: (3’)

- GV nhận xét tiết học

- Yêu cầu HS về nhà học thuộc ghi nhớ

- HS làm việc trên bản đồ

- HS quan sát hình và trả lời câu

hỏi theo nhóm4

- Đạidiện nhóm trình bày

- HS chỉ bản đồ

- HS trả lời theo sự hiểu biết của

mình

- HS trưng bày sản phẩm

- 2 HS đọc lại phần ghi nhớ

IV Rút kinh nghiệm

Trang 13

Tuần:7 MÔN: ĐỊA LÝ Tiết: 7 Ngày dạy: 19/10/2006

Bài dạy: ÔN TẬP

I Mục tiêu:

Học xong bài này, HS biết:

- Xác định và mô tả đươc vị trí địa lí của nước ta trên bản đồ

- Biết hệ thống hoá các kiến thức đã học về địa lý tự nhiên ViệtNam ở mức độ đơn giản

- Nêu tên và chỉ được vị trí của một số dãy núi, đồng bằng, sông lớn của nước ta trên

bản đồ

II Đồ dùng dạy - học:

- Bản đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam

- Phiếu học tập có vẽ lược đồ trống Việt Nam

III Các hoạt động dạy - học chủ yếu:

1 Kiểm tra bài cũ: (3’) 02 HS

- Nêu một số đặc điểm của rừng rậm nhiệt đới và rừng ngập mặn

- Nêu một số tác dụng của rừng đối với đời sống của nhân dân ta

- GV nhận xét, ghi điểm

a Giới thiệu bài:

Nêu mục đích yêu cầu của tiết học

b Nội dung:

Hoạt động 1: Làm việc cá nhân

Mục tiêu: HS biết: Xác định và mô tả đươc vị

trí địa lí của nước ta trên bản đồ

Tiến hành:

- GV treo bản đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam,

GV gọi HS mô tả vị trí, giới hạn của nước ta

trên bản đồ

- GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện phần

trình bày

KL: GV chốt lại

Hoạt động 2: GV tổ chức trò chơi “Đôí đáp

- HS nhắc lại đề

- HS làm việc trên bản đồ

Trang 14

3’

nhanh”

Mục tiêu: Biết hệ thống hoá các kiến thức đã

học về địa lý tự nhiên Việt Nam ở mức độ đơn

giản

Tiến hành:

- GV hướng dẫn HS thực hiện trò chơi như

SGV/94

- GV tổ chức cho HS nhận xét, đánh giá cụ

thể: tổng số điểm của nhóm nào cao hơn là

nhóm đó thắng cuộc

KL: GV nhận xét chung

Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm

Mục tiêu: Nêu tên và chỉ được vị trí của một

số dãy núi, đồng bằng, sông lớn của nước ta

trên bản đồ

Tiến hành:

- GV yêu cầu HS các nhóm thảo luận và hoàn

thành câu hai trong SGK

- Gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả

thảo luận

KL: GV chốt lại các đặc điểm chính đã nêu

trong bảng

3 Củng cố, dặn dò: (3’)

- GV nhận xét tiết học

- Yêu cầu HS về nhà ôn tập lại những kiến

thức đã học

- HS tham gia trò chơi

- HS làm việc theo nhóm 4

- Đại diện nhóm trình bày

IV Rút kinh nghiệm

Trang 15

Tuần:8 MÔN: ĐỊA LÝ Tiết: 8 Ngày dạy: 26/10/2006

Bài dạy: DÂN SỐ NƯỚC TA

I Mục tiêu:

Học xong bài này, HS biết:

- Biết dựa vào bảng số liệu, biểu đồ để nhận biết số dân và đặc điểm tăng dân số của

nước ta

- Biết được nước ta có số dân đông, gia tăng dân số nhanh

- Nhớ số liệu dân số của nước ta ở thời điểm gần nhất

- Nêu được một số hậu quả do dân số tăng nhanh

- Thấy được sự cần thiết của việc sinh ít con trong một gia đình

II Đồ dùng dạy - học:

- Bảng số liệu về dân số các nước Đông Nam Á năm 2004 (phóng to)

- Biểu đồ tăng dân số Việt Nam

- Tranh ảnh thể hiện hậu quả của tăng dân số nhanh (nếu có)

III Các hoạt động dạy - học chủ yếu:

1 Kiểm tra bài cũ: ………

a Giới thiệu bài :

Nêu mục đích yêu cầu của tiết học

b Nội dung:

Hoạt động 1: Dân số

Mục tiêu: HS biết: Biết dựa vào bảng số liệu,

biểu đồ để nhận biết số dân và đặc điểm tăng

dân số của nước ta

Tiến hành:

- HS quan sát bảng số liệu dân số các nước

Đông Nam Á năm 2004 và trả lời câu hỏi ở

mục 1 trong SGK

- Gọi HS trình bày kết quả, GV giúp HS hoàn

- HS nhắc lại đề

- HS làm việc cá nhân

- Gọi HS trình bày kết quả làm

Trang 16

9’

3’

thiện câu trả lời

KL: GV kết luận như SGV/96

Hoạt động 2: Gia tăng dân số

Mục tiêu: Biết được nước ta có số dân đông,

gia tăng dân số nhanh Nhớ số liệu dân số của

nước ta ở thời điểm gần nhất

Tiến hành:

- GV yêu cầu HS quan sát biểu đồ qua các

năm và đọc thông tin trong SGK/83 và TLCH

- Gọi HS trả lời câu hỏi, giúp HS hoàn thiện

câu trả lời

KL: GV nhận xét, rút ra kết luận SGV/96

Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm

Mục tiêu: Nêu được một số hậu quả do dân số

tăng nhanh Thấy được sự cần thiết của việc

sinh ít con trong một gia đình

Tiến hành:

- GV yêu cầu HS dựa vào tranh, ảnh và vốn

hiểu biết để nêu một số hậu quả do dân số

tăng

- Gọi đại diện nhóm trình bày

- GV và HS nhận xét

KL: GV rút ra ghi nhớ SGK/84

- Gọi 2 HS nhắc lại phần ghi nhớ

3 Củng cố, dặn dò: (3’)

- Năm 2004, nước ta có bao nhiêu dân, dân số

nước ta đứng thứ mấy trong các nước Đông

Nam Á?

- GV nhận xét tiết học

- Yêu cầu HS về nhà học thuộc ghi nhớ

việc

- HS làm việc theo cặp

- HS trình bày câu trả lời

- HS làm việc theo nhóm 4

- Gọi đại diện nhóm trình bày

- 2 HS nhắc lại phần ghi nhớ

- HS trả lời

IV Rút kinh nghiệm

Trang 17

Tuần:9 MÔN: ĐỊA LÝ Tiết: 9 Ngày dạy: 2/11/2006

Bài dạy:

CÁC DÂN TỘC, SỰ PHÂN BỐ DÂN CƯ

I Mục tiêu:

Học xong bài này, HS biết:

- Dựa vào bảng số liệu, lược đồ để thấy rõ đặc điểm về mật đôï dân số và sự phân bố

dân cư ở nước ta

- Nêu một số đặc điểm về các dân tộc ở nước ta

- Có ý thức tôn trọng đoàn kết các dân tộc

II Đồ dùng dạy - học:

- Bản đồ Mật độ dân số Việt Nam

- Tranh, ảnh về một số dân tộc, làng bản ở đồng bằng, miền núi và đô thị ở Việt

Nam

III Các hoạt động dạy - học chủ yếu:

1 Kiểm tra bài cũ: (3’) 02 HS (4’) Kiểm tra 2 HS

HS1: Năm 2004, nước ta có bao nhiêu dân, dân số nước ta đứng thứ mấy trong các

nước Đông Nam Á?

HS2: Dân số tăng nhanh gây những khó khăn gì trong việc nâng cao đời sống của nhân

dân? Tìm một só ví dụ cụ thể về hậu quả về việc tăng dân số nhanh ở địa phương em

* GV nhận xét, ghi điểm

a Giới thiệu bài :

Nêu mục đích yêu cầu của tiết học

b Nội dung:

Hoạt động 1: Các dân tộc

Mục tiêu: HS biết: Nêu một số đặc điểm về

các dân tộc ở nước ta Có ý thức tôn trọng

- HS nhắc lại đề

Ngày đăng: 06/07/2014, 15:00

Xem thêm

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình và phương tiện giao thông.  Loại hình vận - dia ly 5 tron bo
Hình v à phương tiện giao thông. Loại hình vận (Trang 28)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w