1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

HAI BUOI TOAN 8

29 201 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 1,86 MB

Nội dung

TUẦN 8: NGÀY SOẠN: 09/11/2007 TIẾT 31+32: NGÀY DẠY: (16-17)/11/2007 CHUYÊN ĐỀ 8 HÌNH CHỮ NHẬT I. MỤC TIÊU: - Củng cố kiến thức về hình chữ nhật,. - Rèn luyện kó năng giải các bài toán hình học - Rèn tính chính xác, khoa học, logic II. CHUẨN BỊ: - GV: Giáo án, bài tập, thước, phấn màu. - HS: Kiến thức về và một vài kiến thức liên quan về hình chữ nhật III CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1. Kiểm tra bài cũ: - Nêu đònh nghóa , tính chất chủa hình chữ nhật ? - Nêu dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật? 2. Bài tập . Gọi HS lên bảng vẽ hình, ghi GT và KL? -HS lên bảng vẽ hình, ghi GT, KL. -Các HS vẽ hình và làm vào tập. Nêu đònh nghóa hai điểm đối xứng qua một điểm? - Bài 1: Cho hình chữnhật ABCD (AB > BC). Lấy điểm E đối xứng của B qua A, lấy điểm F là đối xứng của B qua C. a/ Chứng minh E, F đối xứng nhau qua D. b/ Kẻ BH ⊥ EF. Từ H kẻ HP⊥AB, HQ ⊥ BC. Tứ giác BPHQ là hình gì? c/ Chứng minh BD ⊥ PQ a/ Do E là đối xứng của B qua A và F là đối xứng của B qua C nên: DE = DB = DF Và ;AED ABD DBF DFB= = ) ) ) ) Từ đó: 180 2 180 2 o o EBD DBF EDB BDF = − + − + ) ) ) ) 360 2( ) 360 2.90 180 o o o o EBD DBF= − + = − = ) ) Vậy 180 o EDF = ) E D E H D E F E I H D E A E B C B P Q P Chứng minh E, F đối xứng nhau qua D tức là chứng minh D như thế nào? Hãy chứng minh D là trung điểm của EF và góc EDF=180 o Tứ giác có 3 góc vuông là hình gì? Do đó D, E, F thẳng hàng. Từ đó ta có E, F đối xứng nhau qua D. b/ Tứ giác BPHQ là hình chữ nhật vì: 90 o ABC = ) , HP ⊥ AB HQ ⊥ BC. c/ Ta có: ∆EDB cân tại D DBE BED⇒ = ) ) (1) Trong ∆ v EHB, đường cao HP, ta có: BEH PHB= ) ) (2) Trong hình chữ nhật BPHQ, ta có: PHB PQB= ) ) (3) Từ (1), (2) và (3), suy ra: DBE PQB= ) ) (4) Trong ∆ v PQB, ta có: 90 o BPQ PQB+ = ) ) (5) Từ (4) và (5) suy ra: 90 o BPQ DBE+ = ) ) Gọi I là giao điểm của PQ và DB, ta có: 90 o PIB = ) hay BD⊥PQ Dặn dò : học thuộc t/c , dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật TUẦN 8: NGÀY SOẠN: 09/11/2007 TIẾT 31+32: NGÀY DẠY: (16-17)/11/2007 CHUYÊN ĐỀ 8 HÌNH CHỮ NHẬT II. MỤC TIÊU: - Củng cố kiến thức về hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông. - Rèn luyện kó năng giải các bài toán hình học - Rèn tính chính xác, khoa học, logic II. CHUẨN BỊ: - GV: Giáo án, bài tập, thước, phấn màu. HS: Kiến thức về hình thoi III CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1. Nhắc lại kiến thức Dấu hiệu nhận biết hình thoi 2. Bài tập -Gọi 1 HS đọc đề bài, 1 HS vẽ hình. -HS lên bảng vẽ hình. -Gọi 1 HS đọc đề bài, 1 HS vẽ hình. -Gọi HS nhận xét là cho điểm. Cho hình thoi MNPQ có 60 o M = ) . Gọi A, B, C, D lần lượt là trung điểm của MN, MQ, QP, PN. Giả sử MP cắt QN tại I. a/ Tứ giác ABCD là hình gì? Tại sao? b/ Chứng minh ∆NBC đều? Giải a/ Tứ giác MNPQ là hình thoi nên: MN = NP = PQ = MQ ∆MNQ có: 60 o NMQ = ) (gt) và MN = MQ nên ∆MNQ là tam giác đều. Xét ∆MNQ có: A là trung điểm MN B là trung điểm MQ ⇒ AB là đường trung bình ∆MNQ ⇒ 1 // 2 AB NQ= Tương tự: 1 // 2 DC NQ= Do đó: AB//=DC, tức là tứ giác ABCD là hình bình hành. (1) M N M Q N M P D B A C I 1 2 3 4 Vì tứ giác MNPQ là hình thoi nên: MN ⊥ NQ Do đó: AD ⊥ DC (2) Từ (1) và (2) suy ra tứ giác ABCD là hình chữ nhật. b/ Chứng minh như phần đầu câu a, ta suy ra ∆NPQ đều. Do B, C lần lượt là trung điểm MQ, QP và ∆NMQ = ∆NQP nên: NB = NC và 1 2 3 4 30 o N N N N= = = = ) ) ) ) Do đó: 2 3 60 o BNC N N= + = ) ) ) Vậy ∆NBC có NB = NC và 60 o BNC = ) ⇒ ∆NBC đều. Dặn dò học thuộc dấu hiệu nhận biết hình thoi TUẦN 8: NGÀY SOẠN: 09/11/2007 TIẾT 31+32: NGÀY DẠY: (16-17)/11/2007 CHUYÊN ĐỀ 8 HÌNH CHỮ NHẬT III. MỤC TIÊU: - Củng cố kiến thức về hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông. - Rèn luyện kó năng giải các bài toán hình học - Rèn tính chính xác, khoa học, logic II. CHUẨN BỊ: - GV: Giáo án, bài tập, thước, phấn màu. HS: Kiến thức về hình thoi III CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1. Kiểm tra bài cũ Nêu dấu hiệu nhận biết hình vuông ? - Bài tập : Cho hình vuông ABCD. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB và BC. a/ Chứng minh CM và DN bằng nhau và vuông góc với nhau tại I. b/ Kẻ AH vuông góc với DN, nó cắt CD tại P. Chứng minh PC = PD. c/ Chứng minh AI = AB. Hỏi đoạn thẳng BH có tính chất như đoạn thẳng AI hay không? GV đọc đề bài cho HS chép. -Gọi 2 HS khác nhắc lại đề bài và 1 HS lên vẽ hình -Hướng dẫn: Xét ∆CMB và ∆DCN bằng nhau theo trường hợp c.g.c Giải a/ HS tự làm. b/ Hình vuông AMCP là hình bình hành (AM//PC, AP//CM) nên: 1 1 2 2 PC AM AB DC= = = Vậy 1 2 DP PC DC= = c/ Trong ∆DCI, PH là đường trung bình nên: HI = HD Tam giác ADI có AH vừa là đường trung tuyến vừa là đường cao nên ∆ ADI cân tại A D B C N B P I -Tam giác có đường trung tuyến đồng thời là đường cao vậy tam giác đó là tam giác gì? A ⇒ AI = AD = AB Tương tự: ∆ ABH cân tại B nên: BH = AB CỦNG CỐ – DẶN DÒ: Xem lại các bài đã giải TUẦN 12: NGÀY SOẠN: 12/11/2007 TIẾT 7: NGÀY DẠY: (20-24)/11/2007 ÔN TẬP CHƯƠNG I I. MỤC TIÊU: - Hệ thống lại các kiến thức đã học trong chương tứ giác. - Rèn cho HS các chứng minh bài toán hình học. - Rèn cho HS cách nhận biết hình. II.PHƯƠNG PHÁP: - Luyện tập. III. CHUẨN BỊ: - GV: Giáo án, bài tập, thước, phấn màu. - HS: kiến thức về chương tứ giác. IV.CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1. Kiểm tra bài cũ: - Đònh nghóa tứ giác, hình thang, hình thang cân, hình chữ nhật? - Đònh nghóa hình bình hành, hình vuông, hình thoi? - Nêu dấu hiệu nhận biết hình bình hành? -GV viết đề bài lên bảng. Bài tập Cho hình thoi ABCD có 60 o A = ) . Đường thẳng MN cắt AB và BC theo thứ tự tại M, N sao cho tổng MB + NB bằng một cạnh của hình thoi. Chứng minh: ∆MDN là tam giác đều. -Gọi HS lên bảng vẽ hình, ghi GT, KL. -Nêu tính chất về hai đường chéo của hình thoi? -Tính chất về góc của hình thoi? -GV: suy ra được ∆ABD và ∆DBC là tam giác đều. GT ABCD là hthoi 60 o A = ) MN ∩ AB = M MN ∩ BC = N MB + NB = BC KL ∆MDN là ∆ đ Giải ABCD là hình thoi có 60 o A = ) nên 60 o C = ) , dễ thấy ∆ABD và ∆DBC là các tam giác đều. Vì vậy: BD = DC, 60 o MBD NCD= = ) ) Ta có: MB + NB = BC ⇒ MB = NC 1 2 3 B A D C M N 1 -Số đo các góc trong tam giác đều? Do đó: ∆MBD = ∆NDC (c.g.c) 1 2 DM DN D D =  ⇒  =  ) ) Tức là: 1 3 2 3 1 D D D D B+ = + = ) ) ) ) ) Mà 1 60 o B = ) 60 o DM DN MDN =  ⇒  =  ) ⇒ MDN là ∆ đ CỦNG CỐ – DẶN DÒ - Xem lại các bài tập đã sửa. - Học các đònh nghóa về tứ giác. - Các tính chất, dấu hiệu nhận biết của các hình. TUẦN 12: NGÀY SOẠN: 12/11/2007 TIẾT 7: NGÀY DẠY: (20-24)/11/2007 ÔN TẬP CHƯƠNG I I. MỤC TIÊU: - Hệ thống lại các kiến thức đã học trong chương tứ giác. - Rèn cho HS các chứng minh bài toán hình học. - Rèn cho HS cách nhận biết hình. II.PHƯƠNG PHÁP: - Luyện tập. III. CHUẨN BỊ: - GV: Giáo án, bài tập, thước, phấn màu. - HS: kiến thức về chương tứ giác. IV.CÁC BƯỚC LÊN LỚP: GV viết tiếp đề bài lên bảng. Bài tập: Cho hình vuông ABCD. Gọi O là giao điểm hai đường chéo. Từ B kẻ đường thẳng song song AC cắt DC tại E. Gọi F là trung điểm BE. Chứng minh: a/ ∆BDE vuông cân. b/ Tứ giác BOCF là hình vuông. c/ Tứ giác CDOF là hình bình hành. -Hãy nhắc lại đònh nghóa, tính chất dấu hiệu nhận biết của hình vuông? Giải a/ ABCD là hình vuông (gt) nên: 1 2 45 , 45 o o C B= = ) ) BE // AC (gt) Nên: 1 1 45 o C B= = ) ) Do đó: 1 2 45 45 90 o o o DBE B B= + = + = ) ) ) ⇒ ∆BCE = ∆BCD (c.g.c) ⇒ BE = BD 1 2 1 A B C D F O E 1 2 -Nhắc lại dấu hiệu nhận biết hình bình hành, dấu hiệu nhận biết hình thoi. -GV gọi HS khác lên làm câu c. -GV nhận xét toàn bài. Vậy ∆BED vuông cân tại B. b/ ∆BCE = ∆BCD (cmt) ⇒ CE = CD Mà: BF =EF (gt) ⇒ CF là đường trung bình của ∆BED ⇒ // 1 2 // CF BD CF BO CF BD  =  ⇒ =    Vậy tứ giác BOCF là hình bình hành. Mà BO = CO và 1 90 o O = ) ( do ABCD là hình vuông) nên tứ giác BOCF là hình thoi có một góc vuông. Do đó: BOCF là hình vuông. c/ Ta có: 1 ( ) 2 // CF BD cmt CF BD  =     // CF OD⇒ = Vậy tứ giác CDOF là hình bình hành. CỦNG CỐ – DẶN DÒ - Xem lại các bài tập đã sửa. - Học các đònh nghóa về tứ giác. - Các tính chất, dấu hiệu nhận biết của các hình. Bài tập về nhà: Chứng minh rằng nếu các đường chéo của tứ giác ABCD là các đường phân giác của các góc của nó thì tứ giác đó là hình thoi. [...]... 22b)’- SGK (46) HS 2: Lµm –µi 23b) - SGK ( 46 ) – III Bµi míi: (33' ) Ho¹t ®éng cđa GV’ - HS - GV –ho HS lµm bµi 18 - SBT ? Cã nhËn xÐt–g× vỊ mÉu thøc cđa c¸c ph©n thøc ®ã ? TL: lµ c¸c ®¬n thøc ? VËy t×m mÉu thøc chung ntn ? TL: Ghi b¶ng Bµi 18 - SBT(19) a) = 5 7 11 + + 6 x 2 y 12 xy 2 18 xy = 5.6 y + 7.3x + 11xy 30y + 21x + 11xy = 36 x 2 y 2 36 x 2 y 2 b) 4 x + 2 5y − 3 x + 1 + + 15 x 3 y 9 x 2 y 5... BE = 2EC, CF = 3FA Các cặp đoạn thẳng AE, BF; BF, CD; CD, AE cắt nhau tại M, N, P a/ Tính SBCD ,SCAE ,SABF b/ So sánh SACD và SECD , SAP C và SEPC , AP và PE c/ Tính SMNP Tn 8 Ngµy so¹n:………… TiÕt 29+30 Ngµy d¹y:………… CHUYÊN ĐỀ 8 ¤n tËp ch¬ng I A/ Mơc tiªu : - TiÕp tơc rÌn kü n¨ng gi¶i c¸c bµi tËp nh©n , chia ®a thøc cho ®a thøc - RÌn kü n¨ng ph©n tÝch ®a thøc thµnh nh©n tư - Nh©n d¹ng nhanh c¸c h»ng... gäi 2 HS lªn b¶ng lµm ë díi líp lµm ra nh¸p , sau ®ã gäi HS nhËn xÐt - GV yªu cÇu HS lµm bµi 83 -SGK ? Nªu c¸ch lµm bµi to¸n trªn ? TL: - Thùc hiƯn phÐp chia ®ỵc d Ghi b¶ng Bµi 5 7 (SBT-9 ) a) x3 - 3x2 - 4x + 12 = ( x3 - 3x2 ) - ( 4x - 12 ) = x2 ( x -3 ) - 4 ( x -3 ) = ( x - 3 ) ( x2 - 4 ) =(x-3)(x+2)(x-2) Bµi 58 (SBT - 9 ): 2x3 - 5x2 + 6x -15 2x - 5 2x3 - 5x2 x2 + 3 6x - 15 6x - 15 0 * C¸ch 2: (2x3 -... tÝnh cÈn thËn, chÝnh x¸c trong trong viƯc rót gän ph©n thøc B Chn bÞ: - GV: KiÕn thøc - HS: ¤n bµi C TiÕn tr×nh bµi gi¶ng: I Tỉ chøc líp: (1') II KiĨm tra bµi cò: (8' ) Rót gän ph©n thøc sau: HS 1: 14xy 5 ( 2x − 3y ) 21x 2 y ( 2x − 3y ) HS 2: 2 8xy ( 3x − 1) 3 12x 3 (1 − 3x) III Bµi míi: (32') Ho¹t ®éng cđa GV - HS - GV yªu cÇu HS lµm bµi tËp 12 SGK - GV cho HS lµm theo nhãm (5') - Nhãm 1; 2; 3: Lµm phÇn... minh CF chia tứ giác ABCD thành hai phần có diện tích bằng nhau Gọi I là giao điểm của CF và AE a/ AC // FE ⇒ SFEA = SFEC b/ Từ đây ta chứng minh được: SAFI = SCFI (1) BE = ED ⇒ SABE = SADE (2) BE = ED ⇒ SCBE = SCDE (3) 1 Từ (2) và (3) ta suy ra SABCE = SABCD 2 SAFI Thay vào SIEC ta được 1 1 SCBF = SABCE = SABCD và SADCF = SABCD 2 2 Vậy CF đã chia tứ giác ABCD thành hai phần tương đương Bài 2 Cho tứ... chèt kÕt qu¶, c¸ch tr×nh bµy * Chó ý vỊ ®ỉi dÊu 7 x 36 − + 2 x x + 6 x + 6x 7 x 36 = − + x x + 6 x ( x + 6) B= 7( x + 6) − x x + 36 7 x + 42 − x 2 + 36 = = x ( x + 6) x ( x + 6) 7 x − x 2 + 78 − x 2 − 6 x + 13 x + 78 = = x ( x + 6) x ( x + 6) = − x ( x + 6) + 13( x + 6) ( x + 6)(13 − x ) = x ( x + 6) x ( x + 6) = 13 − x x IV Cđng cè: (2') - Mn céng, trõ c¸c ph©n thøc ®¹i sè ta lµm nh thÕ nµo ? V Híng... tứ giác AHDB là hình thoi -GV đọc đề bài cho HS ghi vào vở -GV gọi một HS lên bảng vẽ hình, một HS đọc to đề bài Giải B OA = OC ( gt ) a/ Ta có:   HO = OD D C ⇒ Tứ giác ADCH là hình bình hành (vì có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường) Mà: AD ⊥ BC (vì ∆ABC cân) ) ⇒ M = 90o Vậy tứ giác ADCH là hình chữ nhật  AH = DC b/ Ta có:  (do ADCH là hình  AH // DC chữ nhật) Mà BD = DC nên: AH... hành thì tam giác ABC phải có 1 AB = BC 2 -Hình bình hành muốn trở thành hình thoi cần điều kiện gì? -GV hướng dẫn câu c Dặn dò : n tập lại tính chất , dấu hiệu nhận biết các hình đã học TUẦN 12: TIẾT 8: NGÀY SOẠN: 09/11/2007 NGÀY DẠY: (20-24)/11/2007 ÔN TẬP CHƯƠNG I (tiếp theo) I.MỤC TIÊU: - Hệ thống lại các kiến thức đã học trong chương tứ giác - Rèn cho HS các chứng minh bài toán hình học - Rèn cho... - 5x2 + 6x -15 2x - 5 2x3 - 5x2 x2 + 3 6x - 15 6x - 15 0 * C¸ch 2: (2x3 - 5x2 + 6x -15 ) : ( 2x - 5 ) = ( x2 ( 2x - 5 ) + 3 ( 2x - 5 ) ) : ( 2x - 5 ) = ( 2x - 5 ) ( x2 + 3 ) : ( 2x - 5 ) = x2 + 3 Bµi 83 - SGK ( 33 ) T×m n ∈ Z ®Ĩ 2n2 - n +2 chia hÕt cho 2n +1 Gi¶i: - Cho ®a thøc chia lÇn lỵt c¸c íc cđa sè d - GV gäi 1HS lªn b¶ng chia => NhËn xÐt - GV híng dÉn HS tr×nh bµy - GV cho HS lµm bµi 59 - SBT... nó cắt CD tại M Từ E kẻ Ey // AD, nó cắt CD tại N Dễ thấy SABC = SAMC (1) SAED = SAND (2) SABCDE =SABC+ SACD +SAED (3) Từ (1), (2), (3) ta có thể viết: SABCDE = SAMC + SACD + SAND = SAMN Do đó M, N là hai điểm cần dựng CỦNG CỐ – DẶN DÒ - Xem lại các bài tập đã làm - n tập công thức tính diện tích đa giác TUẦN 15: TIẾT 9 - 10: NGÀY SOẠN: 05/12/2007 NGÀY DẠY: (14-15)/12/2007 ĐA GIÁC VÀ DIỆN TÍCH ĐA GIÁC . DF Và ;AED ABD DBF DFB= = ) ) ) ) Từ đó: 180 2 180 2 o o EBD DBF EDB BDF = − + − + ) ) ) ) 360 2( ) 360 2.90 180 o o o o EBD DBF= − + = − = ) ) Vậy 180 o EDF = ) E D E H D E F E I H D E A E B C B P Q P Chứng. TUẦN 8: NGÀY SOẠN: 09/11/2007 TIẾT 31+32: NGÀY DẠY: (16-17)/11/2007 CHUYÊN ĐỀ 8 HÌNH CHỮ NHẬT I. MỤC TIÊU: - Củng cố kiến thức về hình. dò : học thuộc t/c , dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật TUẦN 8: NGÀY SOẠN: 09/11/2007 TIẾT 31+32: NGÀY DẠY: (16-17)/11/2007 CHUYÊN ĐỀ 8 HÌNH CHỮ NHẬT II. MỤC TIÊU: - Củng cố kiến thức về hình

Ngày đăng: 06/07/2014, 07:00

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w