1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hai buoi toan 8

65 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Kiến thức: Ôn tập củng cố kiến thức về Định nghĩa, T/c và các dấu hiệu nhận biết về HBH, HCN, hình thoi, hình vuông.Hệ thống hoá kiến thức của cả chương - HS thấy được mối quan hệ giữa c[r]

(1)Giáo Án tăng phụ đạo Tuần 03 Tiết PPCT: 01 Ngày soạn: 25/08/2013 Ngày dạy: Lớp: Lớp: LUYỆN TẬP NHÂN ĐƠN THỨC, ĐA THỨC A MỤC TIÊU: - Kiến thức: củng cố kiến thức nhân đơn thức với đa thức, đa thức với đơn thức - Kỹ năng: HS biết áp dụng lý thuyết vào giải bài tập - Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác phép nhân: đơn, đa thức B CHUẨN BỊ : - Gv : Giáo án, bảng phụ, thước thẳng, phấn màu - Hs: Học bài, làm bài tập nhà C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP Kiểm tra kiến thức cũ ? Nêu quy tắc nhân đa thức với đa thức ? Áp dụng tính (5xy + z).(7y - xz) = ? Giảng kiến thức Hoạt động GV và HS Nội dung GV gọi HS nhắc lại các quy tắc nhân I Lý thuyết đơn thức với đơn thức và nhân đơn thức Nhân đơn thức với đa thức với đa thức A.(B+C) = AB +AC A.(B-C) = AB - AC Nhân đa thức với đa thức Nhắc lại quy tắc chuyển vế, quy tắc bỏ dấu GV Cho HS Làm bài tập ngoặc GVcho hs lên bảng Hs lên bảng Gợi ý : phần d nhân hai đa thức đầu với sau đó nhân với đa thức thứ ba GV chữa câu Trong chữa chú ý học sinh cách nhân và dấu các hạng tử, rút gọn đa thức kết tới tối giản II Bài tập Bµi tËp 1: Lµm tÝnh nh©n a) ( 3x )(5x2 + 2x – ) = 15x3 + 6x2 -3x b) (x2 + 2xy – ) ( - xy ) = - x3y - x2y2 + 3xy c) ( x – )( x – ) = x2 – 12x + 35 d) ( x- )( x + 1)( x + ) = x3 + 2x2 – x -2 Bµi tËp 2: Rót gän c¸c biÓu thøc sau a) x( 2x2 – ) – x2( 5x + ) + x2 GV hướng dẫn: b) 3x ( x – ) – 5x( – x ) – (x3 – ) HS thực phép nhân sau đó thu gọn Đáp án: các đơn thức đồng dạng a) -3x3 – 3x Yêu cầu HS lên bảng trình bày b) -11x + 24 Các HS khác làm vào GV nhận xét Trường THCS Bùi Thị Xuân Bµi tËp 3: T×m x biÕt GV: Nguyễn Thế Vinh (2) Giáo Án tăng phụ đạo ? Để tìm x ta làm nào Hs nêu Gv hướng dẫn học sinh thu gọn vế trái sau đó dùng quy tắc chuyển vế để tìm x Gọi hs đứng chỗ làm câu a a, 2x( x – ) – x ( + 2x ) = 26 2x.x – 2x.5 – x.3 – x.2x = 26 2x2 – 10x – 3x – 2x2 = 26 ( 2x2 – 2x2 ) + ( -10x – 3x ) = 26 -13x = 26 x = 26:( -13) x = -2 Gv sửa sai có HS lên bảng làm ý b, c, d Nêu cách làm bài tập số Trước hết rút gọn biểu thức (cách làm bài tập số 2) Sau đó thay giá trị biến vào biểu thức thu gọn và thực phép tính để tính giá trị biểu thức GV gọi hs lên bảng trình bày lời giải Gọi hs nhận xét bài làm bạn a) 2x ( x – ) – x( + 2x ) = 26 b) 2x(x - 1) - 3(x2 - 4x) + x(x + 2) = -3 c) (x - 1)(2x - 3) - (x + 3)(2x - 5) = d) (6x - 3)(2x + 4) + (4x - 1)(5 - 3x) = -21 KQ  b) x = ; c) x =  d) x = 41 Bài tập Rút gọn và tính giá trị biểu thức: a) a) x(x + y) - y( x + y) với x = -1/2; y = - b) (x - y)( x2 + xy +y2) - (x + y) (x2 - y2) với x = - 2; y = -1 Bài tập 5: (Nâng cao) Gv chốt lại cách làm Rút gọn biểu thức: a) 2xn(3xn+1 – 1) –3xn+1 ( 2xn – 1) Học sinh thực tính nhân bài tập b) (3n+1 – 2.2n)( 3n+1+ 2.2n) – 32n+2 + (8.2n-2)2 2, sử dụng công thức lũy thừa đã học để KQ: thu gọn biểu thức a) 3xn+1 – 2xn Yêu cầu HS lên bảng trình bày b) HS còn lại tự làm vào So sánh kq và nhận xét bài bạn GV nhận xét Củng cố bài giảng: - Nhắc HS cận thân làm bài tránh sai dấu - Chú ý cách làm bài toán tìm x Hướng dẫn học tập nhà: Xem lại các bài tập đã sữa D RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Trường THCS Bùi Thị Xuân GV: Nguyễn Thế Vinh (3) Giáo Án tăng phụ đạo Tuần 03 Tiết PPCT: 02 Ngày soạn: 25/08/2013 Ngày dạy: Lớp: Lớp: ÔN TẬP §1 TỨ GIÁC A MỤC TIÊU: Kiến thức: Củng cố lại HS nắm các định nghĩa: Tứ giác, tứ giác lồi, tổng các góc tứ giác lồi Kĩ năng: HS biết vẽ, gọi tên các yếu tố, tính số đo các góc tứ giác Thái độ: Vận dụng kiến thức bài vào tình thực tế đơn giản B CHUẨN BỊ: GV: Thước thẳng, bảng phụ HS: Thước thẳng, đọc trước bài C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP Kiểm tra kiến thức cũ: GV gọi HS nhắc lại các định nghĩa tứ giác lồi, định lí tổng các góc tứ giác Giảng kiến thức Hoạt động GV và HS GV gợi ý: HS thực vẽ hình, viết GT+KL A Nội dung Bài Cho tứ giác ABDC có AB = BC, CD= DA a/ Chứng minh BD là đường trung trực AC ^ ^ 0 b/ Cho biết B 100 , D 70 Tính số đo góc A và góc C ? B D C GV hướng dẫn chứng minh: ? Ta có BA=BC, B có nằm trên a) Ta có BA=BC, nên B có nằm trên đường đường trung trực đoạn AC không? trung trực đoạn AC HS: B nằm trên đường trung trực AC DA= DC nên D nằm trên đường trung ? DA= DC ta rút gì? trực AC HS D nằm trên đường trung trực AC Suy BD là đường trung trực AC Vậy BD là đường gì? HS: BD là đường trung trực AC câu b GV hướng dẫn HS nối BD c−c−c ˆ Cˆ ∆ ABD=∆ CBD (c−c−c) từ đó A b) ∆ ABD=∆ CBD ¿ dựa vào tổng các góc tứ giác tính Gọi HS lên bảng trình bày Trường THCS Bùi Thị Xuân GV: Nguyễn Thế Vinh (4) Giáo Án tăng phụ đạo GV nhận xét Dựa vào tổng các góc tứ giác tính góc D Góc D và góc ngoài D là hai góc kề bù nên tổng hai góc là 180o Gọi HS lên bảng trình bày GV nhận xét 360o  (100o  70o ) ˆ ˆ A C  95o Bài 2.Tứ giác ABCD có ^ ^ ^ B 650 , D 117 , C 710 Tính số đo các góc ngoài đỉnh D KQ: Góc D là 107o nên góc ngoài D là 73 O GVHD: dựa vào tính chất dãy tỉ số Bài 3:TÝnh c¸c gãc cña tø gi¸c ABCD biÕt:  :B  :C  :D  1 : : : A lớp  36o ; B  72o ; C  108o : D  144o A Bài 4: (Nâng cao) Chứng minh tứ giác, tổng hai đường chéo lớn tổng hai cạnh đối Gọi O là giao điểm hai đường chéo Xét BĐT cho các tam giác: OAB và ODC AB < OA+OB (1) CD < OC + OD (2) Lấy (1) + (2): AB+CD < OA+OC+OB+OD= AC+BD GVHD: Tương tự: Gọi O là giao điểm hai đường chéo Xét BĐT cho các tam giác: OAB và ODC BC + AD < AC+BD AB < OA+OB (1) CD < OC + OD (2) Lấy (1) + (2): AB+CD < OA+OC+OB+OD= AC+BD Tương tự xét BĐT tam giác cho: OBC và OAD: ta điều phải chứng minh Củng cố bài giảng: - Nhớ tổng số đo các góc tứ giác -Nhắc lại tính chất dãy tỉ số và BĐT tam giác Hướng dẫn học tập nhà: - Xem lại các bài tập đã làm D RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Trường THCS Bùi Thị Xuân GV: Nguyễn Thế Vinh (5) Giáo Án tăng phụ đạo Tuần 04 Tiết PPCT: 03 Ngày soạn: 01/09/2013 Ngày dạy: Lớp: Lớp: ÔN TẬP §3 NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ A MỤC TIÊU: Kiến thức: Củng cố lại để HS nắm vững ba đẳng thức: Bình phương tổng, bình phương hiệu, hiệu hai bình phương Kỹ năng: HS biết áp dụng đẳng thức đã học để tính nhanh, tính nhẩm Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác, khả quan sát, nhận xét để áp dụng đẳng thức đúng dắn và hợp lý B CHUẨN BỊ : Gv : Giáo án, SGK, thước thẳng, phấn màu Hs: SGK, ôn lại quy tắc “Nhân đa thức với đa thức” C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP Kiểm tra kiến thức cũ: Nêu tên và công thức ba đẳng thức đã học Giảng kiến thức Néi dung Hoạt động GV và HS GV : gọi HS nhắc lại ba đẳng thức đã I Lý thuyết học Hs: Bình phương tổng (A+B)2= A2+ 2AB + B2 Bình phương hiệu (A-B)2= A2- 2AB - B2 Hiệu hai bình phương A2- B2= (A+B)(A-B) GV cho bài tập II Bài tập HS lên bảng làm Bài 1.Tính: ? Ở câu a là HĐT nào? a) (3x+4)2 = 9x2 +24x+16 HS trả lời: Bình phương tổng b) c) (7-x)2 = 49 -14x +x2 Vậy A=? và B=? suy A2 = ?; B2 = ?; c) (5-y)2 = 25 -10y +y2 2AB=? d) (a-5b)(a+5b)= a2 – 25b2 2 2 HS: A=3x ; B =4; A = (3x) ; B = ; e) (x- y+1)(x- y-1)= (x-y)2 – 2AB=2 3x.4 = x2- 2xy+y2 -1 Các bài tập còn lại HS tự nhận dạng lên bảng trinh bày GV nhận xét Bài Rút gọn biểu thức a) (a-b+c)2+2(a-b+c)(b-c)+(b-c)2 Gv: Làm bài rút gọn biểu thức chú ý áp b) (2x-3y+1)2-(x+3y-1)2 dụng đẳng thức vào bài để tính nhanh c) (3x-4y+7)2+8y(3x-4y+7)+16y2 không thiết phải khai triển d) (x-3)2+2(x-3)(x+3)+(x+3)2 ? nêu hướng làm Giải Hs nêu a) (a-b+c)2+2(a-b+c)(b-c)+(b-c)2 =(a-b+c+b-c)2=a2 Trường THCS Bùi Thị Xuân GV: Nguyễn Thế Vinh (6) Giáo Án tăng phụ đạo -Cho học sinh làm theo nhóm: Nhắc lại kiến thức SGK: (a-b)2=(a+b)2-4ab (a+b)2=(a-b)2+4ab -Giáo viên kiểm tra ,uốn nắn -Gọi học sinh lên bảng làm -Các học sinh khác cùng làm ,theo dõi và nhận xét,bổ sung -Giáo viên nhận xét , nhắc các lỗi học sinh hay gặp Gợi ý học sinh đưa dạng: (a+b)2 + c Khi đó GT cần tìm là c vì (a+b)2 ≥ b) (2x-3y+1)2-(x+3y-1)2 =(2x-3y+1+x+3y-1)(2x-3y+1+-x-3y+1) =3x(x-6y+2)=3x2-18xy+6x c) (3x-4y+7)2+8y(3x-4y+7)+16y2 =(3x-4y+7+4y)2=(3x+7)2=9x242x+49 d) (x-3)2+2(x-3)(x+3)+(x+3)2 =(x-3+x+3)2=4x2 Bài a) Biết a+b=5 và ab=2.Tính (a-b)2 b) Biết a-b=6 và ab=16.Tính a+b a) (a-b)2=(a+b)2-4ab=52-4.2=17 b) (a+b)2=(a-b)2+4ab=62+4.16=100 (a+b)2=100  a+b=10 a+b=-10 Bài 4: Nâng cao: Tìm giá trị lớn giá trị nhỏ nhất: a) P= x2 – 2x +5 (GTNN) b) P= 4x-x2 + (GTLN) KQ GTNN là x=1 GTLN là x =2 Củng cố bài giảng - Củng cố lại các bài tập đã làm - Phải cẩn thận khai triển các đẳng thức , nhận dạng đúng Hướng dẫn học tập nhà: - Xem lại các bài tập đó làm D RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Trường THCS Bùi Thị Xuân GV: Nguyễn Thế Vinh (7) Giáo Án tăng phụ đạo Tuần 04 Tiết PPCT: 04 Ngày soạn: 01/09/2013 Ngày dạy: Lớp: Lớp: ÔN TẬP HÌNH THANG + HÌNH THANG CÂN A MỤC TIÊU: Kiến thức: HS hiểu định nghĩa, các tính chất, hình thang, dấu hiệu nhận biết hình thang cân, chứng minh tứ giác là hình thang cân Kĩ năng: Hs biết vẽ hình thang cân; chứng minh, tính toán Thái độ: Có thái độ hợp tác hoạt động nhóm B CHUẨN BỊ: GV: Thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ HS: Thước thẳng, thước đo góc, đọc trước bài C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP Kiểm tra kiến thức cũ: Nêu dấu hiệu nhận biết hình thang cân:  Hình thang có hai góc kề đáy là hình thang cân  Hình thang có hai đường chéo là hình thang cân Giảng kiến thức Hoạt động Néi dung Bµi tËp GV; Cho HS làm bài tập Bài tập 1: Cho tam giác ABC Từ điểm O Bài tập tam giác đó kẻ đường thẳng song song với BC cắt cạnh AB M , cắt cạnh AC N a)Tứ giác BMNC là hình gì? Vì sao? b)Tìm điều kiện ABC để tứ giác BMNC là hình thang cân? c) Tìm điều kiện ABC để tứ giác a/ Ta có MN // BC nên BMNC là hình thang BMNC là hình thang vuông? GV; yêu cầu HS ghi giả thiết, kết luận, vẽ b/ Để BMNC là hình thang cân thì hai góc đáy nhau, đó hình B C HS; lên bảng Hay ABC cân A GV: gợi ý theo sơ đồ a/ BMNC là hình thang c/ Để BMNC là hình thang vuông thì có  góc 900 MN // BC B 900 b/ BMNC là hình thang cân  B C  ABC cân đó C 90 hay ABC vuông B C c/ BMNC là hình thang vuông  Trường THCS Bùi Thị Xuân GV: Nguyễn Thế Vinh (8) Giáo Án tăng phụ đạo 8 B 900 C 900  ABC vuông Bài tập 2: Cho hình thang cân ABCD có AB //CD O là giao điểm AC và BD Chứng minh OA = OB, OC = OD GV; yêu cầu HS ghi giả thiết, kết luận, vẽ hình HS; lên bảng GV: gợi ý theo sơ đồ OA = OB,  OAB cân  DBA CAB  DBA CAB  Bài tập 2: A B O C D Ta có tam giác DBA CAB vì: AB Chung, AD= BC, A B Vậy DBA CAB Khi đó OAB cân  OA = OB, Mà ta có AC = BD nên OC = OD AB Chung, AD= BC, A B A Củng cố bài giảng Bài tập 3: Cho tam giác ABC cân A Trên các cạnh AB, AC lấy các điểm M, N cho BM = CN a) Tứ giác BMNC là hình gì ? vì ?  b) Tính các góc tứ giác BMNC biết A = 400 M GV cho HS vẽ hình , ghi GT, KL 2 N  1800  A B C  a) ABC cân A    B C mà AB = AC ; BM = CN  AM = AN  AMN cân A  1800  A M  N1  =>     Suy B M đó MN // BC   Tứ giác BMNC là hình thang, lại có B C nên là hình thang cân     B C 700 , M N 1100 b) Hướng dẫn học tập nhà: Trường THCS Bùi Thị Xuân GV: Nguyễn Thế Vinh (9) Giáo Án tăng phụ đạo - Xem lại các bài tập đã làm D RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… KÍ DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN: Ngày tháng năm 2013 Tổ trưởng Nguyễn Chí Tứ Trường THCS Bùi Thị Xuân GV: Nguyễn Thế Vinh (10) Giáo Án tăng phụ đạo Tuần 05 Tiết PPCT: 05 10 Ngày soạn: 09/09/2013 Ngày dạy: Lớp: Lớp: ÔN TẬP NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ A MỤC TIÊU: Kiến thức: Củng cố lại để HS nắm vững ba đẳng thức: lập phương tổng, lập phương hiệu, hiệu hai lập phương… Kỹ năng: HS biết áp dụng đẳng thức đã học để tính nhanh, tính nhẩm Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác, khả quan sát, nhận xét để áp dụng đẳng thức đúng dắn và hợp lý B CHUẨN BỊ : Gv : Giáo án, SGK, thước thẳng, phấn màu Hs: SGK, ôn lại quy tắc “Nhân đa thức với đa thức” C TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Kiểm tra kiến thức cũ : Nêu tên và công thức bốn đẳng thức còn lại đã học Giảng kiến thức Hoạt động GV và HS Néi dung GV cho bài tập Bài 1: Tính Xác địmh A; B các biểu thức và áp a) (x + 2)3 dụng đẳng thức đã học để tính 1 2  x  2y  Gv gọi hs lên bảng tính các kết  b)  Hs lớp làm bài tập vào 1 hs lên bảng trình bày cách làm c) (4x - )(16x + 2x + ) Hs nhận xét kết làm bài bạn , d) (0,2x + 5y)(0,04x2 + 25y2 - y) sửa chữa sai sót có a) x3 + 6x2 + 12x + 3 2 x − x y +6 xy −8 y b) c) 64x6 - ; Áp dụng các HĐT đã học để rút gọn biểu d/ 0,008x3 + 125y3 thức Bài 2: Rút gọn biểu thức Yêu cầu HS làm bài tập a) (x - 1)3 - x(x - 2)2 + x - b) (x + 4)(x2 - 4x + 16 -(x - 4)(x2 + 4x + 16) Để chứng minh đẳng thức ta làm KQ: a) x2 - 2; b); 128 nào? Bài 3:Chứng minh HS: để chứng minh đẳng thức ta có thể (a + b)3 = a3 + b3 + 3ab(a + b) làm theo các cách sau: C1 Biến đổi vế trái để vế phải ngược lại C2 chứng minh vế trái và vế phải VP = a3 + b3 + 3a2b +3ab2 = (a + b)3 =VT cùng vế thứ Trường THCS Bùi Thị Xuân GV: Nguyễn Thế Vinh (11) Giáo Án tăng phụ đạo GV gọi hs lên bảng trình bày lời giải Gọi HS nhận xét và sửa chữa sai sót Gv chốt lại cách làm dạng bài chứng minh đẳng thức HS lớp làm bài tập số Biểu thức bài có dạng đẳng thức nào? : A = ?, B = ? HS lên bảng làm bài 11 Bài (Nâng cao): Rút gọn biểu thức: (3x + 1)2 - 2(3x + 1)(3x + 5) + (3x + 5)2 =(3x+1-3x-5)2 = (-4)2 = 16 Củng cố bài giảng - Củng cố lại các bài tập đã làm - Phải cẩn thận khai triển các đẳng thức , nhận dạng đúng Hướng dẫn học tập nhà: - Xem lại các bài tập đã làm D RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Trường THCS Bùi Thị Xuân GV: Nguyễn Thế Vinh (12) Giáo Án tăng phụ đạo Tuần 05 Tiết PPCT: 05 12 Ngày soạn: 09/09/2013 Ngày dạy: Lớp: Lớp: ÔN TẬP đờng trung bình tam giác, h×nh thang A MỤC TIÊU: Kiến thức: Củng cố định nghĩa và các định lí đường trung bình tam giác , hình thang Kĩ năng: Biết vận dụng các định lí đường trung bình tam giác,hình thang để tính độ dài, chứng minh hai đoạn thẳng nhau, hai đường thẳng song song Thái độ: Nghiêm túc, rèn cách lập luận chứng minh định lí và vận dụng định lí vào giải các bài toán thực tế B CHUẨN BỊ: GV: Thước thẳng, thước đo góc HS: Thước thẳng, thước đo góc, xem l¹i bài C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP Kiểm tra kiến thức cũ : Nêu định nghĩa đờng trung bình tam giác , hình thang? Nêu tính chất đờng trung bình tam giác , hình thang? Giảng kiến thức Néi dung Hoạt động GV và HS -Học sinh đọc bài toán Bµi 1(bµi 38sbt trang 64) -Yªu cÇu häc sinh vÏ h×nh XÐt  ABC cã A ?Nªu gi¶ thiÕt ,kÕt luËn cña bµi to¸n EA=EB vµ Häc sinh :… DA=DB nªn ED E Gi¸o viªn viÕt trªn b¶ng D là đờng trung G ?Phát các đờng trung bình tam bình K I gi¸c trªn h×nh vÏ  ED//BC C B Häc sinh : DE,IK ?Nªu c¸ch lµm bµi to¸n Häc sinh : vµ ED= BC -Cho häc sinh lµm theo nhãm Tơng tự ta có IK là đờng trung bình  -Gäi häc sinh lªn b¶ng lµm -C¸c häc sinh kh¸c cïng lµm ,theo dâi vµ nhËn xÐt,bæ sung BGC  IK//BC vµ IK= BC -Học sinh đọc bài toán Tõ ED//BC vµ IK//BC  ED//IK -Yªu cÇu häc sinh vÏ h×nh 1 ?Nªu gi¶ thiÕt ,kÕt luËn cña bµi to¸n Tõ ED= BC vµ IK= BC  ED=IK Häc sinh :… ?Nªu c¸ch lµm bµi to¸n Bµi 2.(bµi 39 sbt trang 64) Häc sinh :… ;Gi¸o viªn gîi ý -Cho häc sinh lµm theo nhãm -Gäi häc sinh lªn b¶ng lµm -C¸c häc sinh kh¸c cïng lµm ,theo dâi vµ nhËn xÐt,bæ sung ?T×m c¸ch lµm kh¸c Häc sinh :LÊy trung ®iÓm cña EB,… Trường THCS Bùi Thị Xuân GV: Nguyễn Thế Vinh (13) Giáo Án tăng phụ đạo 13 Gọi F lµ trung ®iÓm cña EC v×  BEC cã MB=MC,FC=EF nªn MF//BE -Học sinh đọc bài toán -Yªu cÇu häc sinh vÏ h×nh ?Nªu gi¶ thiÕt ,kÕt luËn cña bµi to¸n Häc sinh :… ?Nªu c¸ch lµm bµi to¸n Häc sinh :… Gi¸o viªn gîi ý :gäi G lµ trung ®iÓm cña AB ,cho häc sinh suy nghÜ tiÕp ?Nªu c¸ch lµm bµi to¸n Häc sinh :…… -Cho häc sinh lµm theo nhãm -Gäi häc sinh lªn b¶ng lµm -C¸c häc sinh kh¸c cïng lµm ,theo dâi vµ nhËn xÐt,bæ sung A E D F B C M  AMF cã AD=DM ,DE//MF nªn AE=EF Do AE=EF=FC nªn AE= EC Bµi 3.Cho ABC Trªn c¸c c¹nh AB,AC lÊy 1 D,E cho AD= AB;AE= AC.DE c¾t BC t¹i F.CMR: CF= BC Gi¶i Gäi G lµ trung ®iÓm AB A D G B E F C Ta cã :AG=BG ,AE =CE -Học sinh đọc bài toán -Yªu cÇu häc sinh vÏ h×nh ?Nªu gi¶ thiÕt ,kÕt luËn cña bµi to¸n Häc sinh :… Gi¸o viªn viÕt trªn b¶ng ?Nªu c¸ch lµm bµi to¸n Häc sinh :… Gîi ý :KÐo dµi BD c¾t AC t¹i F -Cho häc sinh suy nghÜ vµ nªu híng chøng minh -Cho häc sinh lµm theo nhãm -Gäi häc sinh lªn b¶ng lµm -C¸c häc sinh kh¸c cïng lµm ,theo dâi vµ nhËn xÐt,bæ sung nªn EG//BC vµ EG= BC (1) 1 Ta cã : AG= AB , AD= AB  DG= AB nªn DG=DA Ta cã: DG=DA , EA=EG nªn DE//CG (2) Tõ (1) vµ (2) ta cã:EG//CF vµ CG//EF nªn EG=CF (3) Tõ (2) vµ (3)  CF= BC Bµi ABC vu«ng t¹i A cã AB=8; BC=17 VÏ vµo ABC mét tam gi¸c vu«ng c©n DAB cã c¹nh huyÒn AB.Gäi E lµ trung ®iÓm BC.TÝnh DE Gi¶i Trường THCS Bùi Thị Xuân GV: Nguyễn Thế Vinh (14) Giáo Án tăng phụ đạo 14 KÐo dµi BD c¾t AC t¹i F B 17 E A D C F Cã: AC2=BC2-AB2=172- 82=225  AC=15    DAB vu«ng c©n t¹i D nªn A1 =450  A2 =450  ABF có AD là đờng phân giác đồng thời là đờng cao nên  ABF cân A đó FA=AB=8  FC=AC-FA=15-8=7  ABF cân A đó đờng cao AD đồng thời là đờng trung tuyến  BD=FD DE là đờng trung bình  BCF nên ED= CF=3,5 Củng cố bài giảng -Nhắc lại định nghĩa và các định lí đường trung bình tam giác , hình thang Hướng dẫn học tập nhà: - Xem lại các bài tập đã làm D RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… KÍ DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN: Ngày tháng năm 2013 Tổ trưởng Nguyễn Chí Tứ Trường THCS Bùi Thị Xuân GV: Nguyễn Thế Vinh (15) Giáo Án tăng phụ đạo 15 Tuần 07 Tiết PPCT: 09 Ngày soạn: 24/09/2013 Ngày dạy: Lớp: Lớp: ÔN TẬP §7 PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ BẰNG PHƯƠNG PHÁP DÙNG HẰNG ĐẲNG THỨC A MỤC TIÊU: Kiến thức: Củng cố lại HS biết nào là phân tích đa thức thành nhân tử phương pháp dùng đẳng thức Kỹ năng: HS biết cách sử dùng đẳng thức cách hợp lí Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác học sinh B CHUẨN BỊ : Gv : Giáo án, bảng phụ, thước thẳng, phấn màu Hs: Học bài cũ, đồ dùng học tập C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP Kiểm tra kiến thức cũ: (KÕt hîp bµi) Giảng kiến thức mới: Hoạt động GV và HS Néi dung Bµi 1: Bµi 1: Ph©n tÝch c¸c ®a thøc sau thµnh nh©n tö: Ph©n tÝch c¸c ®a thøc sau thµnh nh©n tö: a/ x2 - 2x + =(x - 1)2 a) x - 2x + b/ 2y + + y2 = (y + 1)2 b) 2y + 1+ y2 c/ + 3x + 3x2 + x3 = (1 + x)3 c) 1+3x+3x2+x3 d/ x + x4 = x.(1 + x3) d) x + x4 = x.(x + 1).(1 -x + x2) e) 49 - x2y2 e/ 49 - x2.y2 = 72- (xy)2 =(7 -xy).(7 + xy) f) (3x - 1)2 - (x+3)2 f/ (3x - 1)2 - (x+3)2 = (4x + 2).(2x - 4) g) x3 - x/49 = 4(2x +1).(x - 2) GV gîi ý : g/ x3 - x/49 = x( x2 - 1/49) Sử dụng các đẳng thức đáng nhớ = x.(x - 1/7).(x + 1/7) HS lªn b¶ng lµm bµi Bµi 2: Bµi 2: T×m x biÕt : T×m x biÕt : c/ 4x2 - 49 = ( 2x + 7).( 2x - 7) = c)4 x  49 0; 2x + = hoÆc 2x - = x = -7/2 hoÆc x = 7/2 d ) x  36 12 x d/ x2 + 36 = 12x x2 - 12x + 36 = GV híng dÉn: (x - 6)2 = ? §Ó t×m x ta ph¶i lµm thÕ nµo? * HS: Ph©n tÝch ®a thøc thµnh nh©n tö ®a vÒ x - = x=6 d¹ng ph¬ng tr×nh tÝch Bµi GV gäi HS lªn b¶ng Gäi hai sè tù nhiªn lÎ liªn tiÕp lµ 2k + vµ Bµi 3: 2k + Chứng minh hiệu các bình phơng Theo đề bài ta có: (2k + 3)2 - (2k + 1)2 =2.(4k + 4) hai sè tù nhiªn lÎ liªn tiÕp chia hÕt cho = 8(k + 1) GV híng dÉn: Mµ 8(k + 1) chia hÕt cho nªn ? Số tự nhiên lẻ đợc viết nh nào? (2k + 3)2 - (2k + 1)2 còng chia hÕt cho * HS: 2k + VËy hiÖu c¸c b×nh ph¬ng cña hai sè tù ? Hai số lẻ liên tiếp có đặc điểm gì? nhiªn lÎ liªn tiÕp chia hÕt cho * HS: Hơn kém hai đơn vị HS lên bảng trình bày Trường THCS Bùi Thị Xuân GV: Nguyễn Thế Vinh (16) Giáo Án tăng phụ đạo 16 Cñng cè bài giảng Ph©n tÝch c¸c ®a thøc thµnh nh©n tö a x2- 3x b 12x3- 6x2+3x c x2 + 5x3 + x2y d 14x2y-21xy2+28x2y2 e 5x (x -2y) -15xy(x -2y) ; f 10x(x-y)-8y(y-x) ; g x(x+ y) +4x+4y ; h 5x(x-2000) - x + 2000 Hướng dẫn học tập nhà: - Xem lại các bài tập đã làm D RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Trường THCS Bùi Thị Xuân GV: Nguyễn Thế Vinh (17) Giáo Án tăng phụ đạo 17 Tuần 07 Tiết PPCT: 10 Ngày soạn: 24/09/2013 Ngày dạy: Lớp: Lớp: ÔN TẬP §7 HÌNH BÌNH HÀNH A MỤC TIÊU: Kiến thức: Củng cố : định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình bình hành Kĩ năng: RÌn kÜ n¨ng chøng minh mét tø gi¸c lµ h×nh b×nh hµnh Thái độ: Cẩn thận, chính xác, khoa học B CHUẨN BỊ : Gv: Giáo án, thước thẳng, thước đo góc, phấn màu Hs: Học bài cũ, đồ dùng học tập C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP Kiểm tra kiến thức cũ: - Yêu cầu HS nhắc lại định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình bình hành *HS: - C¸c dÊu hiÖu nhËn biÕt h×nh b×nh hµnh:  Tứ giác có các cạnh đối song song là hình bình hành  Tứ giác có các cạnh đối là hình bình hành  Tứ giác có các góc đối là hình bình hành  Tứ giác có hai cạnh đối song song và là hình bình hành  Tứ giác có hai đờng chéo cắt trung điểm đờng là hình bình hành Giảng kiến thức Hoạt động GV và HS Néi dung GV cho HS lµm bµi tËp Bµi 1: Cho tam gi¸c ABC, c¸c trung tuyÕn Bµi 1: BM vµ CN c¾t ë G Gäi P lµ ®iÓm B dèi xøng cña ®iÓm M qua G Gäi Q lµ điểm đối xứng điểm N qua G.Tứ giác MNPQ lµ h×nh g×? V× ? - Yªu cÇu HS ghi gi¶ thiÕt, kÕt luËn, vÏ h×nh *HS: lªn b¶ng GV híng dÉn HS c¸ch nhËn biÕt MNPQ lµ h×nh g× ? Có cách nào để chứng minh tứ gi¸c lµ h×nh b×nh hµnh? *HS: cã dÊu hiÖu ? bµi tËp nµy ta vËn dông dÊu hiÖu thø mÊy? *HS; dấu hiệu hai đờng chéo GV gäi HS lªn b¶ng lµm bµi Bµi 2: Cho h×nh b×nh hµnh ABCD LÊy hai ®iÓm E, F theo thø tù thuéc AB vµ CD cho AE = CF LÊy hai ®iÓm M, N theo thø tù thuéc BC vµ AD cho CM = AN Chøng minh r»ng : a MENF lµ h×nh b×nh hµnh b Các đờng thẳng AC, BD, MN, EF đồng quy GV yªu cÇu HS lªn b¶ng ghi gi¶ thiÕt, kÕt luËn *HS lªn b¶ng Trường THCS Bùi Thị Xuân P N Q C M A Ta có M và P đối xứng qua G nên GP = GM N và Q đối xứng qua G nên GN = GQ Mà hai đờng chéo PM và QN cắt G nªn MNPQ lµ h×nh b×nh hµnh.(dÊu hiÖu thø5) Bµi 2: GV: Nguyễn Thế Vinh (18) Giáo Án tăng phụ đạo 18 GV gîi ý: ? Có cách nào để chứng minh tứ gi¸c lµ h×nh b×nh hµnh? *HS: cã dÊu hiÖu ? bµi tËp nµy ta vËn dông dÊu hiÖu thø mÊy? *HS : dÊu hiÖu thø nhÊt GV gäi HS lªn b¶ng lµm bµi Bµi 3: Cho h×nh b×nh hµnh ABCD E,F lÇn lît lµ trung ®iÓm cña AB vµ CD a) Tø gi¸c DEBF lµ h×nh g×? V× sao? b) C/m đờng thẳng AC, BD, EF đồng qui c) Gäi giao ®iÓm cña AC víi DE vµ BF theo thø tù lµ M vµ N Chøng minh tø gi¸c EMFN lµ h×nh b×nh hµnh - Yªu cÇu HS lªn b¶ng vÏ h×nh, ghi gi¶ thiÕt, kÕt luËn GV gîi ý: ? DEBF lµ h×nh g×? *HS: h×nh b×nh hµnh ? Có cách nào để chứng minh h×nh lµ h×nh b×nh hµnh *HS: cã dÊu hiÖu GV gäi HS lªn b¶ng lµm phÇn a ? để chứng minh ba đờng thẳng đồng quy ta chøng minh nh thÕ nµo? *HS: dựa vào tính chất chung ba đờng Yªu cÇu HS lªn b¶ng lµm bµi E A B O N M D C F a/XÐt tam gi¸c AEN vµ CMF ta cã AE = CF, A = C , AN = CM AEN = CMF(c.g.c) Hay NE = FM Tơng tự ta chứng minh đợc EM = NF VËy MENF lµ h×nh b×nh hµnh b/ Ta cã AC c¾t BD t¹i O, O c¸ch dÒu E, F O cách MN nên Các đờng thẳng AC, BD, MN, EF đồng quy Bµi 3: A E M B O N F D C a/ Ta cã EB// DF vµ EB = DF = 1/2 AB đó DEBF là hình bình hành b/ Ta cã DEBF lµ h×nh b×nh hµnh, gäi O lµ giao điểm hai đờng chéo, đó O là trung ®iÓm cña BD Mặt khác ABCD là hình bình hành, hai đờng chÐo AC vµ BD c¾t t¹i trung ®iÓm cña đờng Mµ O lµ trung ®iÓm cña BD nªn O lµ trung ®iÓm cña AC Vậy AC, BD và EF đồng quy O c/ XÐt tam gi¸c MOE vµ NOF ta cã O = O OE = OF, E = F (so le trong) MOE = NOF (g.c.g) ME = NF Mµ ME // NF VËy EMFN lµ h×nh b×nh hµnh Cñng cè bài giảng: - Yªu cÇu HS nh¾c l¹i c¸c dÊu hiÖu nhËn biÕt tø gi¸c lµ h×nh b×nh hµnh Hướng dẫn học tập nhà: - Xem lại các bài tập đã làm D RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… KÍ DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN: Trường THCS Bùi Thị Xuân Ngày tháng năm 2013 Tổ trưởng GV: Nguyễn Thế Vinh (19) Giáo Án tăng phụ đạo 19 Tuần 08 Tiết PPCT: 11 Ngày soạn: 30/09/2013 Ngày dạy: Lớp: Lớp: ÔN TẬP §8 PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ BẰNG PHƯƠNG PHÁP NHÓM HẠNG TỬ A MỤC TIÊU: Kiến thức: HS nắm đợc năm phơng pháp phân tích đa thức thành nhân tử : + PP đặt nhân tử chung; + PP dùng đẳng thức + PP nhãm h¹ng tö; Kĩ năng: RÌn kÜ n¨ng ph©n tÝch ®a thøc thµnh nh©n tö, vËn dông ph©n tÝch ®a thøc thành nhân tử để giải phơng trình, tính nhẩm Thái độ: Rèn tính cẩn thận, linh hoạt B CHUẨN BỊ : GV: Giáo án, bảng phụ, thước thẳng, phấn màu HS: Học bài cũ, đồ dùng học tập C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP Kiểm tra kiến thức cũ: - Yªu cÇu HS nh¾c l¹i c¸c ph¬ng ph¸p ph©n tÝch ®a thøc thµnh nh©n tö - Lµm bµi tËp vÒ nhµ Giảng kiến thức mới: Hoạt động GV và HS Néi dung GV yªu cÇu HS lµm bµi PP nhãm h¹ng tö: PP nhãm h¹ng tö: Bµi Ph©n tÝch c¸c ®a thøc sau thµnh nh©n Bµi 1: Ph©n tÝch c¸c ®a thøc sau thµnh nh©n tö: tö: a/ xy + y - 2x -2 =(xy + y) -(2x + 2) = y(x + 1) - 2(x + 1) =( x + 1).(x - 2) a ) xy  y  x  2; b/ x3 + x2 + x + =( x3 + x2) +( x + 1) b) x  x  x  1; = (x2 + 1)(x + 1) c/x3 - 3x2 + 3x -9 = (x3 - 3x2 )+ (3x -9) c) x  3x  3x  9; = x2( x - 3) + 3(x -3) d ) xy  xz  y  yz; = (x2 + 3)(x -3) d/ xy + xz + y2 + yz = (xy + xz)+(y2 + yz) e) xy   x  y; = x(y + z) +y(y + z) = (y + z)(x + y) f ) x  xy  xz  x  y  z e/ xy + + x + y =(xy +x) +(y + 1) GV gợi ý: = x( y + 1) + (y + 1) ? Để phân tích đa thức thành nhân tử (x + 1)(y + 1) xy + xz - x -y -z phương pháp nhóm các hạng tử ta phải làm f/x + = (x2 + xy + xz) +(- x -y -z) nào? = x( x + y + z) - ( x + y + z) *HS: nhóm hạng tử có đặc điểm =( x - 1)( x + y + z) giống tạo thành đẳng thức Bµi 2: Ph©n tÝch ®a thøc thµnh nh©n tö: GV gọi HS lên bảng làm bài a/ x2 + 2xy + x + 2y = (x2 + 2xy) + (x + 2y) = x( x + 2y) + (x + 2y) Bµi 2: Ph©n tÝch ®a thøc thµnh nh©n tö: = (x + 1)( x + 2y) b/ 7x2 - 7xy - 5x + 5y a ) x  xy  x  y; = (7x2 - 7xy) - (5x - 5y) b)7 x  xy  x  y = 7x( x - y) - 5(x - y) = (7x - 5) ( x - y) Trường THCS Bùi Thị Xuân GV: Nguyễn Thế Vinh (20) Giáo Án tăng phụ đạo c) x  x   y ; d ) x  3x  3x   2( x  x) T¬ng tù bµi GV yªu cÇu HS lªn b¶ng lµm bµi HS lªn b¶ng lµm bµi HS díi líp lµm bµi vµo vë 20 c/ x2 - 6x + - 9y2 = (x2 - 6x + 9) - 9y2 =( x - 3)2 - (3y)2 = ( x - + 3y)(x - - 3y) d/ x3 - 3x2 + 3x - +2(x2 - x) = (x3 - 3x2+ 3x - 1) +2(x2 - x) = (x - 1)3 + 2x( x - 1) = ( x -1)(x2 - 2x + + 2x) =( x - 1)(x2 + 1) Củng cố bài giảng: Ph©n tÝch ®a thøc thµnh nh©n tö a.8x3+12x2y +6xy2+y3 d x2 - 2xy + y2 - z2 b (xy+1)2-(x-y)2 e x2 -3x + xy - 3y c x2 - x - y2 - y f 2xy +3z + 6y + xz Hướng dẫn học tập nhà: - Xem lại các bài tập đã làm D RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Trường THCS Bùi Thị Xuân GV: Nguyễn Thế Vinh (21) Giáo Án tăng phụ đạo Tuần 08 Tiết PPCT: 12 21 Ngày soạn: 30/09/2013 Ngày dạy: Lớp: Lớp: ÔN TẬP §8 ĐỐI XỨNG TÂM A MỤC TIÊU: Kiến thức: Củng cố các khái niệm đối xứng tâm, ( điểm đối xứng qua tâm, hình đối xứng qua tâm, hình có tâm đối xứng Kỹ năng: Luyện tập cho HS kỹ CM điểm đối xứng với qua điểm Thái độ : Tư lô gic, cẩn thận B CHUẨN BỊ: GV: Giáo án, SGK, thước HS: SGK, làm bài tập C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP Kiểm tra kiến thức cũ: Kết hợp bài Giảng kiến thức Hoạt động GV và HS Nội dung Bài 1: HS: Thảo luận nhóm làm bài: Cho ABC, vẽ  đối xứng với ABC qua điểm Bài O cho trước các trường hợp sau: a) Điểm O nằm ngoài  C/ a) Điểm O nằm ngoài ABC A O b) Điểm O trùng với đỉnh O ABC B B/ GV: y/c HS thảo luận nhóm làm bài 10/, sau C A/ đó cho 1HS lên bảng làm bài, lớp theo dõi nhận xét, bổ sung Vẽ A/, B/, C/ là các điểm đối xứng A, B, C GV: Nhận xét, bổ sung, thống cách qua O Nối A/B/, B/C/, C/A/ ta tam giác làm A/B/C/ đối xứng với ABC qua O b).Điểm O trùng với điểm A - Điểm O A A/ C/ / - Điểm B đối xứng với B/ B qua O(hay A) - Điểm C/ đối xứng với A A/ C qua O(hay A) - Nối B/C/ ta B A/B/C/ đối xứng với C  ABC qua O(hay A) Bài 2: Cho hình bình hành ABCD và điểm E trên cạnh AB, I và K là trung điểm cạnh Trường THCS Bùi Thị Xuân Bài 2: I K GV: Nguyễn Thế Vinh (22) Giáo Án tăng phụ đạo 22 AD, BC Gọi các điểm M, N đối M D C N xứng với E qua điểm I, qua điểm K a) Chứng minh các điểm M, N thuộc a) C/m M, N thuộc đường thẳng CD đường thẳng CD Ta có: AI = ID (gt), IM = IE (vì M đối xứng với b) C/m: MN = 2CD E qua I)  Tứ giác MDEA là hình bình hành / GV: y/c HS thảo luận nhóm làm bài 10 , sau  MD//AE và MD = AE đó cho 1HS lên bảng làm bài, lớp theo dõi Tương tự ta có tứ giác NCEB là hình bình nhận xét, bổ sung hành  NC//EB và NC = EB GV: Nhận xét, bổ sung, thống cách làm Mà AB//CD và E  AB (gt) Suy ra: M, N thuộc đường thẳng CD b)C/m: MN = 2CD Ta có: AB = CD (gt) MN = MD + DC + CN = AE + EB + DC = AB + DC = 2.DC Vậy MN = 2.DC Bài (bài 101/SBT) Cho góc xOy, điểm A nằm góc đó Vẽ điểm B đối xứng với điểm A qua Ox, vẽ điểm C đối xứng với A qua Oy a/ Chứng minh OB = OC b/ Tính số đo góc xOy để B đối xứng với B qua C Củng cố bài giảng: - Củng cố nội dung thông qua các bài tâp - Các hình có tâm đối xứng - Nhắc lại tiên đề Ơ-Clit Hướng dẫn học tập nhà: - Xem lại các bài tập đã làm D RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… KÍ DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN: Ngày tháng năm 2013 Tổ trưởng Nguyễn Chí Tứ Trường THCS Bùi Thị Xuân GV: Nguyễn Thế Vinh (23) Giáo Án tăng phụ đạo 23 Tuần 09 Tiết PPCT: 13 Ngày soạn: 07/10/2013 Ngày dạy: Lớp: Lớp: ÔN TẬP PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ BẰNG CÁCH PHỐI HỢP NHIỀU PHƯƠNG PHÁP (TT) A MỤC TIÊU: Kiến thức: HS nắm đợc năm phơng pháp phân tích đa thức thành nhân tử : + PP đặt nhân tử chung; + PP dùng đẳng thức + PP nhóm hạng tử; + Phối hợp các pp phân tích đa thức thành nhân tử trên + Các pp khác (pp thêm bớt, pp tách, pp đặt ẩn phụ ) Kĩ năng: RÌn kÜ n¨ng ph©n tÝch ®a thøc thµnh nh©n tö, vËn dông ph©n tÝch ®a thøc thành nhân tử để giải phơng trình, tính nhẩm Thái độ: Rèn tính cẩn thận, linh hoạt B CHUẨN BỊ : Giáo viên : Giáo án, bảng phụ, thước thẳng, phấn màu Học sinh: Học bài cũ, đồ dùng học tập C TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Kiểm tra kiến thức cũ - Yªu cÇu HS nh¾c l¹i c¸c ph¬ng ph¸p ph©n tÝch ®a thøc thµnh nh©n tö - Lµm bµi tËp vÒ nhµ Giảng kiến thức Néi dung Hoạt động GV và HS Dạng 4: Phối hợp nhiều phương pháp: Bài Phân tích đa thức thành nhân tử: Bài Phân tích đa thức thành nhân tử: GV yêu cầu HS làm bài a./ 2a  2ab GV gợi ý: ? để phân tích đa thức thành nhân tử phương pháp nhóm các hạng tử ta phải làm nào? *HS: nhóm hạng tủ có đặc điểm giống tao thành đẳng thức GV gọi HS lên bảng làm bài Bài 2:Phân tích đa thức thành nhân tử : a )36  4a  20ab  25b ; b)5a  10a 2b  5ab  10a  10b Tương tự bài GV yêu cầu HS lên bảng làm bài Trường THCS Bùi Thị Xuân b./ a  a  a  2 c./ x  3( x  y )  y 2 d./ 27a b  18ab  2 e./  x  xy  y 2 f./ x  xy  y  xz  yz g) 5x2 – 10xy + 5y2 – 20z2 Bài 2:Phân tích đa thức thành nhân tử a 36 - 4a2 + 20ab - 25b2 = 62 -(4a2 - 20ab + 25b2) = 62 -(2a - 5b)2 =( + 2a - 5b)(6 - 2a + 5b) b 5a3 - 10a2b + 5ab2 - 10a + 10b = (5a3 - 10a2b + 5ab2 )- (10a - 10b) GV: Nguyễn Thế Vinh (24) Giáo Án tăng phụ đạo HS lên bảng làm bài HS lớp làm bài vào Bài 3: Phân tích đa thức thành nhân tử a ) x  y  x  y; b ) x  y  x  y; c ) x  y  x  y; d )( x  y  xy )  x y  y z  x z ; e)3x  y  x  xy  y ; f ) x  xy  y  x  y  ? Có cách nào để phân tích đa thức thành nhân tử? *HS: đặt nhân tử chung, dùng đẳng thức, nhóm , phối hợp nhiều phương pháp - Yêu cầu HS lên bảng làm bài 24 = 5a( a2 - 2ab + b2) - 10(a - b) = 5a(a - b)2 - 10(a - b) = 5(a - b)(a2 - ab - 10) Bài 3: Phân tích đa thức thành nhân tử a/ x2 - y2 - 4x + 4y = (x2 - y2 )- (4x - 4y) = (x + y)(x - y) - 4(x -y) = ( x - y)(x + y - 4) b/ x2 - y2 - 2x - 2y = (x2 - y2 )- (2x + 2y) = (x + y)(x - y) -2(x +y) = (x + y)(x - y - 2) c/ x3 - y3 - 3x + 3y = (x3 - y3 ) - (3x - 3y) = (x - y)(x2 + xy + y2) - 3(x - y) = (x - y) (x2 + xy + y2 - 3) e/ 3x - 3y + x2 - 2xy + y2 = (3x - 3y) + (x2 - 2xy + y2) = 3(x - y) + (x - y)2 = (x - y)(x - y + 3) f/ x2 + 2xy + y2 - 2x - 2y + = (x2 + 2xy + y2 )- (2x + 2y) + = (x + y)2 - 2(x + y) + = (x + y + Củng cố bài giảng Tìm x,biết: a/ x2 + 5x + = b/ x3 – x2 = 4x2 – 8x +4 c/ 2(x + 3) –x2 - 3x = d/ 2x2 – 3x – = e/ x2 + 3x + = f/ x2 – x – = g/ x3 -3x2 – x + = Hướng dẫn học tập nhà: - Xem lại các bài tập đã làm D RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Trường THCS Bùi Thị Xuân GV: Nguyễn Thế Vinh (25) Giáo Án tăng phụ đạo 25 Tuần 09 Tiết PPCT: 14 Ngày soạn: 07/10/2013 Ngày dạy: Lớp: Lớp: ÔN TẬP HÌNH CHỮ NHẬT A MỤC TIÊU: Kiến thức: HS nắm vững định nghĩa hình chữ nhật, các tính chất hình chữ nhật; nắm vững các dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật, tính chất trung tuyến ứng với cạnh huyền tam giác vuông Kĩ năng: HS biết vẽ hình chữ nhật (theo định nghĩa và theo tính chất đặc trưng nó), nhận biết hình chữ nhật theo dấu hiệu nó, nhận biết tam giác vuông theo tính chất đường trung tuyến thuộc cạnh huyền, biết cách chứng minh tứ giác là hình chữ nhật Thái độ: Cẩn thận, chính xác, khoa học B CHUẨN BỊ: GV: Giáo án, SGK, thước, compa HS: SGK, làm bài tập C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP Kiểm tra kiến thức cũ - Yêu cầu HS nhắc lại định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật *HS: - Dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật: Tứ giác có ba góc vuông là hình chữ nhật Hình thang cân có góc vuông là hình chữ nhật Hình bình hành có góc vuông là hình chữ nhật Hình bình hành có hai đường chéo là hình chữ nhật Giảng kiến thức Hoạt động GV và HS Néi dung GV cho HS lµm bµi tËp Bµi 1: Bµi 1: Cho tø gi¸c ABCD Gäi M,N,P,Q lÇn lît A lµ trung ®iÓm cña c¸c c¹nh AB, BC, CD, DA Chøng minh r»ng MNPQ lµ h×nh b×nh hµnh M Q Tø gi¸c ABCD cÇn ®iÒu kiÖn g× th× MNPQ lµ h×nh ch÷ nhËt - GV yªu cÇu HS lªn b¶ng vÏ h×nh, ghi gi¶ thiÕt, kÕt luËn *HS lªn b¶ng lµm bµi GV gîi ý HS lµm bµi: ? Tø gi¸c MNPQ lµ h×nh g×? *HS: h×nh b×nh hµnh ? để chứng minh hình bình hành là h×nh ch÷ nhËt ta cÇn chøng minh ®iÒu g×? *HS: có góc vuông hai đờng chÐo b»ng GV yªu cÇu HS lªn b¶ng lµm bµi Trường THCS Bùi Thị Xuân B D N P C Trong tam giác ABD có QM là đờng trung b×nh nªn QM // BD vµ QM = 1/2.BD Tơng tự tam giác BCD có PN là đờng trung b×nh nªn PN // BD vµ PN = 1/2.BD GV: Nguyễn Thế Vinh (26) Giáo Án tăng phụ đạo Bµi 2: Cho tø gi¸c ABCD Gäi O lµ giao ®iÓm đờng chéo ( không vuông góc),I và K lÇn lît lµ trung ®iÓm cña BC vµ CD Gọi M và N theo thứ tự là điểm đối xứng cña ®iÓm O qua t©m I vµ K a) C/m r»ng tø gi¸c BMND lµ h×nh b×nh hµnh b) Với điều kiện nào hai đờng chéo AC vµ BD th× tø gi¸c BMND lµ h×nh ch÷ nhËt c) Chøng minh ®iÓm M,C,N th¼ng hµng - GV yªu cÇu HS lªn b¶ng vÏ h×nh, ghi gi¶ thiÕt , kÕt luËn *HS lªn b¶ng lµm bµi - GV gîi ý: ? Cã bao nhiªu c¸ch chøng minh tø gi¸c lµ h×nh b×nh hµnh? *HS: dÊu hiÖu ? Trong bµi tËp nµy ta chøng minh theo dÊu hiÖu nµo? *HS: dÇu hiÖu thø GV yªu cÇu HS lªn b¶ng lµm phÇn a ? §Ó chøng minh h×nh b×nh hµnh lµ h×nh ch÷ nhËt cã nh÷ng c¸ch nµo? *HS: chøng minh cã gãc b»ng 900 hoÆc hai đờng chéo ? §Ó chøng minh ba ®iÓm th¼ng hµnh cã nh÷ng c¸ch nµo? *HS: gãc t¹o bëi ba ®iÓm b»ng 1800 hoÆc chúng cùng thuộc đờng thẳng GV gäi HS lªn b¶ng lµm bµi Bµi 3: Cho tam gi¸c ABC, c¸c trung tuyÕn BM và CN cắt G Gọi P là điểm đối xøng cña ®iÓm M qua B Gäi Q lµ ®iÓm đối xứng điểm N qua G a/ Tø gi¸c MNPQ lµ h×nh g×? V× ? b/ NÕu ABC c©n ë A th× tø gi¸c MNPQ lµ h×nh g× ? V× sao? GV yªu cÇu HS lªn b¶ng vÏ h×nh, ghi gi¶ thiÕt, kÕt luËn GV híng dÉn HS : ? MNPQ lµ h×nh g×? *HS: H×nh b×nh hµnh ? C¨n cø vµo dÊu hiÖu nµo? *HS: dÊu hiÖu thø GV yªu cÇu HS lªn b¶ng lµm phÇn a ? Khi tam gi¸c ABC c©n t¹i A ta cã ®iÒu g×? Trường THCS Bùi Thị Xuân 26 VËy PN // QM vµ PN // QM Hay MNPQ lµ h×nh b×nh hµnh §Ó MNPQ lµ h×nh ch÷ nhËt th× AC vµ BD vuông góc với vì đó hình bình hành cã gãc vu«ng Bµi C N M K I D B O A a/ Ta có OCND là hình bình hành vì có hai đờng chéo cắt trung điểm đờng Do đó OC // ND và OC = ND T¬ng tù ta cã OCBM lµ h×nh b×nh hµnh nªn OC // MB vµ OC = MB VËy MB // DN vµ MB = DN Hay BMND lµ h×nh b×nh hµnh b/ §Ó BMND lµ h×nh ch÷ nhËt th× COB = 900 hay CA vµ BD vu«ng gãc c/ Ta cã OCND lµ h×nh b×nh hµnh nªn NC // DO, Tø gi¸c BMND lµ h×nh b×nh hµnh nªn MN // BD Mà qua N có đờng thẳng song song với BD đó M, N, C thẳng hàng Bµi 3: A N M G Q P B C a/ Ta cã MG = GP = 1/3.BM GV: Nguyễn Thế Vinh (27) Giáo Án tăng phụ đạo 27 *HS: BM = CN GQ = GN = 1/3.CN ? Khi đó ta có nhận xét gì MP và NQ Vậy MNPQ là hình bình hành *HS: MP = NQ b/ Tam gi¸c ABC c©n t¹i A nªn BM = NC ? Nhận xét gì hình bình hành MNPQ Khi đó QN = MP = 2/3 BM = 2/3 CN *HS: MNPQ lµ h×nh ch÷ nhËt VËy MNPQ lµ h×nh ch÷ nhËt Củng cố bài giảng: - GV nhắc lại kiến thức cần ghi nhớ học Hướng dẫn học tập nhà: - Xem lại các bài tập đã làm D RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… KÍ DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN: Ngày tháng năm 2013 Tổ trưởng Nguyễn Chí Tứ Trường THCS Bùi Thị Xuân GV: Nguyễn Thế Vinh (28) Giáo Án tăng phụ đạo Tuần 10 Tiết PPCT: 15 28 Ngày soạn: 14/10/2013 Ngày dạy: Lớp: Lớp: ÔN TẬP CHIA ĐƠN THỨC CHO ĐƠN THỨC CHIA ĐA THỨC CHO ĐƠN THỨC CHIA ĐA THỨC MỘT BIẾN ĐÃ SẮP XẾP A MỤC TIÊU Kiến thức: Học sinh vận dụng quy tắc chia đơn thức cho đơn thức, chia đa thức cho đơn thức và chia đa thức biến đã xếp để thực các phép chia Kĩ năng: sử dụng thành thạo các công thức luỹ thừa Biết cách đặt phép chia đa thức biến đã xếp Thái độ: Cẩn thận, chính xác, khoa học B CHUẨN BỊ Gv : Giáo án, bảng phụ, thước thẳng, phấn màu Hs: Học bài cũ, đồ dùng học tập C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP Kiểm tra kiến thức cũ: kết hợp bài Giảng kiến thức Néi dung Hoạt động GV và HS Cho HS lµm bµi tËp Bµi a/ 12x2y3 : (-3xy) = -4xy2 Bµi 1: Thùc hiÖn phÐp chia: a )12 x y : ( 3xy ); b/ 2x4y2z : 5xy = x3yz b)2 x y z : xy c)  10 5 x y z : x yz  10 5 x y z : x yz  20 y 3 c/ GV: yêu cầu HS nhắc lại cách chia đơn thức cho đơn thức *HS: lªn b¶ng lµm bµi Bµi 2: Thùc hiÖn phÐp tÝnh: Bµi 2: Thùc hiÖn phÐp tÝnh: 12 10 a/ 10012 :10010 = 1002 a )100 :100 ; b)( 21)33 : ( 21)34 ; 1 c )( )16 : ( )14 ; 2 2 d )( ) 21 : ( )19 7 GV gîi ý HS lµm bµi: xm : xn = xm-n, víi x 0, m, n  , m n Bµi 3:TÝnh gi¸ trÞ cña biÓu thøc: 1 ( x y z ) : ( x yz ) víi x  1 ; y 101; z  101 Trường THCS Bùi Thị Xuân 1 b/ (-21)33 : (-21)34 = 21 16 14 1 1  1   :      2 c/     21 19  2  2  2   :       d/     Bµi 3:TÝnh gi¸ trÞ cña biÓu thøc: 1 ( x3 y z ) : ( x2 yz ) = 3xyz x  Thay 1 ; y 101; z  101 GV: Nguyễn Thế Vinh (29) Giáo Án tăng phụ đạo ? §Ó tÝnh gi¸ trÞ cña biÓu thøc ta lµm thÕ nµo? *HS: chia đơn thức cho đơn thức sau đó thay gi¸ trÞ vµo kÕt qu¶ GV yªu cÇu HS lªn b¶ng Bµi 4: Thùc hiÖn phÐp chia a/ (5x4 - 3x3 + x2) : 3x2 b/ (5xy2 + 9xy - x2y2) : (-xy) 1 c/ (x3y3 - x2y3 - x3y2) : x2y2 GV gîi ý: ? Để chia đa thức cho đơn thức ta phải làm thÕ nµo? *HS: chia hạng tử đa thức cho đơn thức sau đó cộng các kết lại với GV gäi HS lªn b¶ng lµm bµi Bài 5: Thực phép chia x  3x  x   :  x  3 29 1 101  101 Bµi 4: Thùc hiÖn phÐp chia a/ (5x4 - 3x3 + x2) : 3x2 = 5x4 : 3x2 - 3x3 : 3x2 + x2 : 3x2 = x2 - x + b/ (5xy2 + 9xy - x2y2) : (-xy) = 5xy2:(-xy) + 9xy : (-xy) - x2y2 : (-xy) = -5y - + xy 1 c/ (x3y3 - x2y3 - x3y2) : x2y2 1 = x3y3 : x2y2 - x2y3: x2y2 - x3y2: x2y2 = 3xy - - 3x Bài 5: HS đặt phép chia: GV hướng dẫn HS đặt phép chia HS thực phép chia GV nhận xét – x3  3x  x  x3  3x2  2x  –  2x  x+3 x2 - Vậy x  x  x   :  x  3 = x2 - Củng cố bài giảng: - GV nhắc lại kiến thức cần ghi nhớ học Hướng dẫn học tập nhà: - Xem lại các bài tập đã làm D RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Trường THCS Bùi Thị Xuân GV: Nguyễn Thế Vinh (30) Giáo Án tăng phụ đạo 30 Tuần 10 Tiết PPCT: 16 Ngày soạn: 14/10/2013 Ngày dạy: Lớp: Lớp: ÔN TẬP CHƯƠNG I A MỤC TIÊU: Kiến thức: Học sinh biết : Hệ thống lại các kiến thức chương I: Các đẳng thức đáng nhớ, phân tích đa thức thành nhân tử, chia đa thức, nhân đa thức Học sinh hiểu: cách phân tích đa thức thành nhân tử, đẳng thức… Kỹ năng: Học sinh thực Hệ thống lại các kỹ năng: Phân tích đa thức thành nhân tử, chia đa thức, tìm x, chứng minh,… Học sinh thực thành thạo: các bài tập phân tích đa thức thành nhân tử… Thái độ: Reøn tính caån thaän, oùc tö logic ,chính xaùc cho hoïc sinh B CHUẨN BỊ: GV: Giáo án, SGK, SBT Bảng phụ ghi quy tắc HS: SGK,SBT, làm bài tập C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: Kiểm tra kiến thức cũ - Phát biểu quy tắc nhân đơn thức vói đa thức, nhân đa thức với đa thức? - Viết công thức minh hoạ đẳng thức đáng nhớ - Khi nào thì đơn thức A chia hết cho đơn thức B Phát biểu quy tắc chia hai đơn thức? - Khi nào thì đa thức A chia hết cho đơn thức B? Giảng kiến thức Hoạt động GV và HS Bài 1: Thực phép tính: a/ (x - 5)(x – 7) b/ (2x – y)(x – y) c/ (8x4 - 4x3 + x2) : 2x2 x y  x y  x y :   3xy  d/ x3  x  x  :  x     e)   HS lên bảng thực phép tính HS làm vào Nhận xét bài làm HS Nội dung Bài 1: a/ (x - 5)(x – 7) = x2 – 12x + 35 b/ (2x – y)(x – y) = 2x2 – 3xy +y2 c/ (8x4 - 4x3 + x2) : 2x2 =4x -2x+2 d/ (5 x y  x3 y  x y ) : ( xy ) 5 x x  x 3  x3  x  x   :  x   = x  e) Bài 2: Rút gọn và tính giá trị biểu Bài 2: thức x = của: =2x3 – 3x + 3x3 + 3x x(2x2 – 3) + 3x(x2 + 1) = 5x3 ? Biểu thức A có các dạng gì? = 5.23 = 40 Rút gọn A nào? Muốn tính giá trị A ta làm nào? Trường THCS Bùi Thị Xuân  GV: Nguyễn Thế Vinh (31) Giáo Án tăng phụ đạo 31 HS lên bảng trình bày GV nhận xét, sửa chữa lỗi sai HS có Bài 3: Tìm giá trị lớn giá trị nhỏ nhất: Gợi ý học sinh đưa dạng: (a+b)2 + c Khi đó GT cần tìm là c vì (a+b)2 ≥ Bài 4: Chứng minh rằng: 4x2 + 4xy + y2 + > với số thực x và y Gợi ý học sinh đưa dạng: (a+b)2 + c Bài 3: Tìm giá trị lớn giá trị nhỏ nhất: a) P= x2 – 4x + (GTNN) b) P= 4x - x2 + (GTLN) KQ GTNN là x=2 GTLN là x =2 Bài 4: Ta có: 4x2 + 4xy + y2 + = = (4x2 + 4xy + y2) + = (2x + y)2 + Vì (2x + y)2 ≥ và > Nên (2x + y)2 + > với số thực x và y Vậy 4x2 + 4xy + y2 + > với số thực x vaø y Củng cố bài giảng: - GV nhắc lại kiến thức cần ghi nhớ học Hướng dẫn học tập nhà: - Xem lại các bài tập đã làm D RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… KÍ DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN: Ngày tháng năm 2013 Tổ trưởng Nguyễn Chí Tứ Trường THCS Bùi Thị Xuân GV: Nguyễn Thế Vinh (32) Giáo Án tăng phụ đạo 32 Tuần 11 Tiết PPCT: 17 Ngày soạn: 21/10/2013 Ngày dạy: Lớp: Lớp: ÔN TẬP CHƯƠNG I (tt) A MỤC TIÊU: Kiến thức: Học sinh biết : Hệ thống lại các kiến thức chương I: Các đẳng thức đáng nhớ, phân tích đa thức thành nhân tử, chia đa thức, nhân đa thức Học sinh hiểu: cách phân tích đa thức thành nhân tử, đẳng thức… Kỹ năng: Học sinh thực Hệ thống lại các kỹ năng: Phân tích đa thức thành nhân tử, chia đa thức, tìm x, chứng minh,… Học sinh thực thành thạo: các bài tập phân tích đa thức thành nhân tử… Thái độ: Reøn tính caån thaän, oùc tö logic ,chính xaùc cho hoïc sinh B CHUẨN BỊ: GV: Giáo án, SGK, Bảng phụ ghi quy tắc HS: SGK, làm bài tập C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: Kiểm tra kiến thức cũ: Kết hợp bài Giảng kiến thức Hoạt động GV và HS Nội dung Bài 1: Phân tích đa thức thành nhân tử a/ a/ xy  xz  y  z xy  xz  y  z 2 x  xy  y  b/ c/ x2 + 8x + 16 d/ x2 – y2 + 2(x + y) e/ 6x - 3y + 4xz - 2yz f/ x2 - 3x - 10 g/ x.(x - 5) + x - Khi phân tích đa thức thành nhân tử ta làm nào? - Kiểm tra xem có nhân tử chung không, có phải là đẳng thức không? - Nếu không có nhân tử chung, đẳng thức ta nhóm các hạng tử thích hợp nhằm xuất đẳng thức nhân tử chung - Nếu không thực các phương pháp trên ta có thể thực phương pháp tách hạng tử phương pháp thêm, bớt… ?Trong bài đã sử dụng phương pháp nào? HS lên bảng làm bài GV nhận xét Trường THCS Bùi Thị Xuân  y  z   x   b/ x  xy  y   x  xy  y   32  x  y   32  x  y  3  x  y  3 c/ = x2 + 2.x.4 + 42 = (x + 4)2 d/ = (x – y)(x + y) + 2(x + y) = (x + y)(x – y + 2) e/ 6x - 3y + 4xz - 2yz = (6x - 3y) + (4xz - 2yz) = 3(2x - y) + 2z(2x - y) = (2x - y) (3+2z) f/) x2 - 3x – 10 = x2 - 5x + 2x – 10 = (x2 - 5x) + (2x – 10) = x(x - 5) + 2(x - 5) = (x - 5) (x + 2) g/ (x -5) (x+1) GV: Nguyễn Thế Vinh (33) Giáo Án tăng phụ đạo 33 HS lên bảng thực phép chia GV nhận xét Bài Làm tính chia 6x3 -7x2 - x +2 6x3 -3x2 10x2 - x +2 10x2 -5x +2 4x +2 4x +2 2x +1 3x2 –5x +2 Vậy (6x -7x - x +2): (2x +1) = 3x2 –5x +2 b) x4 - x3 + x2 +3x x2 –x -1 x4 -2x3 +3x2 x2 +x 3x -2x +3x 3x3 -2x2 +3x Vậy (x4 - x3 + x2 +3x): (x2 –x -1) =x2 +x Bài 3: Tìm x, biết: a/ x = -5 x = b/ x = 2012 x = -1 Bài 3: Tìm x, biết: a/ x2- 25 = b/ x (x- 2012) + x – 2012 = GV hướng dẫn: A.B = A= B = HS lên bảng làm bài GV nhận xét Củng cố bài giảng: - GV nhắc lại kiến thức cần ghi nhớ học Hướng dẫn học tập nhà: - Xem lại các bài tập đã làm D RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ***************** Tuần 11 Tiết PPCT: 18 Ngày soạn: 21/10/2013 Ngày dạy: Lớp: Lớp: ÔN TẬP HÌNH THOI A MỤC TIÊU: Kiến thức: Củng cố cho học sinh nắm vững lý thuyết hình thoi và vận dụng vào giải bài tập Kĩ năng: Rèn luyện kỹ vẽ hình Trường THCS Bùi Thị Xuân GV: Nguyễn Thế Vinh (34) Giáo Án tăng phụ đạo 34 Thái độ: cẩn thận, chính xác, khoa học B CHUẨN BỊ: GV: Giáo án, SGK, SBT, thước, compa HS: SGK, làm bài tập C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP Kiểm tra kiến thức cũ Nêu định nghĩa , tính chất, dấu hiệu nhận biết hình thoi? Giảng kiến thức Hoạt động GV và HS Néi dung GV treo bảng phụ ghi đề bài tập Bµi tËp 1: Hs quan sát đọc đề suy nghĩ tìm cách Cho hình thoi ABCD, AC = 10 cm, BD = lµm cm Tính độ dài các cạnh hình thoi đó Gäi hs lªn b¶ng vÏ h×nh vµ ghi GT vµ KL GT ABCD lµBh×nh thoi HS1: BD = 8cm, AC = 10cm Gäi hs nªu c¸ch lµm KL Tính độ dài AB, BC, CD, DA HS2 8cm Gi¶i: Gäi hs kh¸c nhËn xÐt bæ sung A O V× HS3 C ABCD Gv uèn n¾n c¸ch lµm 10cm Hs ghi nhËn c¸ch lµm lµ h×nh Để ít phút để học sinh làm bài thoi (gt) Gi¸o viªn xuèng líp kiÓm tra xem  OA= xÐt D OC = Gäi hs lªn b¶ng tr×nh bµy lêi gi¶i AC/2 = HS4 10/2 = 5cm Gäi hs kh¸c nhËn xÐt bæ sung OB= OD = BD/2 = 8/2 = cm HS5: … V× ABCD lµ h×nh thoi (gt) HS6: ……  AC  BD, áp dụng định lí Pytago Gv uèn n¾n AOB vu«ng t¹i O Hs ghi nhËn  AB2= OA2+OB2 = 52+ 42 =25 +16= 41  AB = 41 cm  AB =BC = CD =DA = GV treo bảng phụ ghi đề bài tập Hs quan sát đọc đề suy nghĩ tìm cách lµm Gäi hs lªn b¶ng vÏ h×nh vµ ghi GT vµ KL HS1: Gäi hs nªu c¸ch lµm HS2 Gäi hs kh¸c nhËn xÐt bæ sung HS3 Gv uèn n¾n c¸ch lµm Hs ghi nhËn c¸ch lµm Để ít phút để học sinh làm bài Gi¸o viªn xuèng líp kiÓm tra xem xÐt Gäi hs lªn b¶ng tr×nh bµy lêi gi¶i Trường THCS Bùi Thị Xuân 41 cm Bµi tËp 2: Cho h×nh ch÷ nhËt ABCD Gäi E, F, G, H lÇn lît lµ trung ®iÓm c¸c c¹nh AB, BC, CD, DA Chøng minh r»ng EFGH lµ h×nh thoi A E ABCD lµ ch÷ nhËt GT E, F, G, H lÇn lît lµ trung ®iÓm cña AB,BC,CD,DA KL EFGH lµ h×nh thoi H D G B F C GV: Nguyễn Thế Vinh (35) Giáo Án tăng phụ đạo 35 HS4 Gäi hs kh¸c nhËn xÐt bæ sung HS5: … HS6: …… Gv uèn n¾n Hs ghi nhËn Chøng minh: V× E, F lµ trung ®iÓm cña AB, BC (gt)  EF là đờng trung bình  ABC  EF = AC Chøng minh t¬ng tù  GH = AC, HE = BD, FG = BD Mµ ABCD lµ h×nh ch÷ nhËt (gt)  AC = BD  EF = FG = GH = HE  EFGH lµ h×nh thoi Củng cố bài giảng Nhắc lại dấu hiệu nhận biết hình thoi Hướng dẫn học tập nhà Xem lại các bài giải D RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Kí duyệt tổ chuyên môn Ngày tháng năm 2013 Tổ trưởng Nguyễn Chí Tứ Tuần 12 Tiết PPCT: 19 Ngày soạn: 27/10/2013 Ngày dạy: Lớp: Lớp: ÔN TẬP PHÂN THỨC ĐẠI SỐ A MỤC TIÊU: - Cñng cè c¸c kiÕn thøc vÒ hai ph©n thøc b»ng - RÌn kÜ n¨ng vËn dông c¸c kiÕn thøc vÒ hai ph©n thøc b»ng nhau, tÝnh chÊt c¬ b¶n phân thức để chứng minh đợc hai phân thức nhau, tìm đợc đa thức cha biết là tử thøc hoÆc mÉu thøc cña mét hai ph©n thøc b»ng - RÌn kÜ n¨ng rót gän mét ph©n thøc B CHUẨN BỊ - GV: SGK, giáo án - H/S : Chuẩn bị trước bài nhà, học kĩ bài cũ , xem trước bài C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: Kiểm tra kiến thức cũ: Kết hợp bài Trường THCS Bùi Thị Xuân GV: Nguyễn Thế Vinh (36) Giáo Án tăng phụ đạo Giảng kiến thức Hoạt động GV và HS GV treo bảng phụ ghi đề bài tập 1: x2y a) vµ 7x y 35xy x (x  2) b) x(x  2) 3 x c)  x vµ x x2 x2  6x  36 Néi dung Bài tập 1: Dùng định nghĩa hai phân thức b»ng chøng tá r»ng c¸c cÆp ph©n thøc sau b»ng nhau: Gi¶i: a)XÐt: x2y3.35xy = 35x3y4 5.7x3y4 = 35x3y4  x2y3.35xy = 5.7x3y4 7x y 35xy x2 y vµ  x Hs quan sát đọc đề suy nghĩ tìm cách làm Gäi hs nªu c¸ch lµm Gäi hs kh¸c nhËn xÐt bæ sung Gv uèn n¾n c¸ch lµm Hs ghi nhËn c¸ch lµm Để ít phút để học sinh làm bài Gi¸o viªn xuèng líp kiÓm tra xem xÐt Gäi hs lªn b¶ng tr×nh bµy lêi gi¶i phÇn a Gäi hs kh¸c nhËn xÐt bæ sung Gv uèn n¾n Hs ghi nhËn Gäi hs lªn b¶ng tr×nh bµy lêi gi¶i phÇn b, c Gäi hs kh¸c nhËn xÐt bæ sung Gv uèn n¾n Hs ghi nhËn VËy = b)XÐt: x2(x+2).(x+2) = x2(x+2)2 x(x+2)2.(x+2) = x2(x+2)2  x2(x+2).(x+2) = x(x+2)2.(x+2) x (x  2) x(x  2)2 x x2 VËy = c) XÐt: (3 – x)(9 – x2) = (3-x)(3 - x)(3 + x) = (3 – x)2(3 + x) (3 + x).(x2 – 6x + 9) = (3 + x)(x – 3)2 = (3 – x)2(3 + x)  (3 – x)(9 – x ) = (3 + x).(x2 – 6x + 9) VËy GV treo bảng phụ ghi đề bài tập Hs quan sát đọc đề suy nghĩ tìm cách làm Gäi hs nªu c¸ch lµm Hs Gäi hs kh¸c nhËn xÐt bæ sung Hs Gv uèn n¾n c¸ch lµm Hs ghi nhËn c¸ch lµm Để ít phút để học sinh làm bài Gi¸o viªn xuèng líp kiÓm tra xem xÐt Gäi hs lªn b¶ng tr×nh bµy lêi gi¶i phÇn a Hs Gäi hs kh¸c nhËn xÐt bæ sung Hs 4: … Hs5: …… Gv uèn n¾n Hs ghi nhËn Gäi hs lªn b¶ng tr×nh bµy lêi gi¶i phÇn b Hs Gäi hs kh¸c nhËn xÐt bæ sung Hs 7: … Gv uèn n¾n Hs ghi nhËn Trường THCS Bùi Thị Xuân 3 x 3x x  6x  vµ  x2 Bµi tËp 2: Dùng định nghĩa hai phân thức nhau, hãy tìm đa thức A đẳng thức sau: a) A 6x  3x  2x  4x  4x2  3x  4x   A 2x  b) Gi¶i: A 6x  3x  a) 2x  4x   A(4x2 – 1) = (2x – 1)(6x2 + 3x)  A(4x2 – 1) = (2x – 1).3x.(2x + 1)  A(4x2 – 1) = 3x.(2x – 1)(2x + 1)  A(4x2 – 1) = 3x.(4x2 – 1)  A = 3x 4x2  3x  4x   A 2x  b)  A(4x – 7) = (4x2 – 3x - 7)(2x + 3)  A(4x – 7) =(4x2 – 7x + 4x – 7)(2x+3) A(4x – 7) =[x(4x-7) + (4x –7)](2x+ 3) A(4x – 7) = (4x – 7)(x + 1)(2x + 3) GV: Nguyễn Thế Vinh (37) Giáo Án tăng phụ đạo GV treo bảng phụ ghi đề bài tập Hs quan sát đọc đề suy nghĩ tìm cách làm Gäi hs nªu c¸ch lµm Hs Gäi hs kh¸c nhËn xÐt bæ sung Hs Gv uèn n¾n c¸ch lµm Hs ghi nhËn c¸ch lµm Để ít phút để học sinh làm bài Gi¸o viªn xuèng líp kiÓm tra xem xÐt Gäi hs lªn b¶ng tr×nh bµy lêi gi¶i phÇn a Hs Gäi hs kh¸c nhËn xÐt bæ sung Hs 4: … Hs5: …… Gv uèn n¾n Hs ghi nhËn Gäi hs lªn b¶ng tr×nh bµy lêi gi¶i phÇn b Hs Gäi hs kh¸c nhËn xÐt bæ sung Hs 7: … Gv uèn n¾n Hs ghi nhËn 37  A = (4x – 7)(x + 1)(2x + 3):(4x – 7)  A = (x + 1)(2x + 3) = 2x2 + 3x + 2x + = 2x2 + 5x+ Bµi tËp 3: Dùng định nghĩa hai phân thức nhau, hãy tìm đa thức A đẳng thức sau: 4x  7x  x 1 a)  x  2x b) 2x Gi¶i:  3x  4x  7x  x2   A x  2x  x  2x A  A x  2x  a) (x2 – 1)A = (4x2 – 7x + 3)(x2+2x+1)  (x2 – 1)A =(4x2 – 4x – 3x + 3)(x+1)2 (x2 – 1)A =[4x(x – 1) – 3(x – 1)] (x2 – 1)A =(4x – 3)(x – 1)(x + 1)2 (x2 – 1)A =(4x – 3)(x + 1)(x – 1)(x+1) (x2 – 1)A =(4x – 3)(x + 1)(x2 – 1)  A = (4x – 3)(x + 1) = 4x2 + 4x – 3x – = 4x2 + x – x  2x  x  2x A b) 2x  3x   (x2 – 2x)A =(2x2 – 3x – 2)(x2 + 2x) (x2 – 2x)A =(2x2 – 4x + x – 2)x(x + 2) (x2 – 2x)A =[2x(x – 2)+(x – 2)]x(x+2) (x2 – 2x)A =(x – 2)(2x + 1)x(x + 2) (x2 – 2x)A =x(x – 2)(2x + 1)(x+ 2) (x2 – 2x)A =(x2 – 2x)(2x + 1)(x + 2)  A = (2x + 1)(x + 2) = 2x2 + 4x + x + = 2x2 + 5x + Củng cố bài giảng: - ĐÞnh nghÜa hai ph©n thøc b»ng nhau, kiến thức bài tập Hướng dẫn học tập nhà Xem lại các bài giải D RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Trường THCS Bùi Thị Xuân GV: Nguyễn Thế Vinh (38) Giáo Án tăng phụ đạo Tuần 12 Tiết PPCT: 20 38 Ngày soạn: 27/10/2013 Ngày dạy: Lớp: Lớp: ÔN TẬP HÌNH THOI, HÌNH VUÔNG A MỤC TIÊU Kiến thức: Củng cố định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình thoi, hình vuông Kĩ năng: Rèn kĩ chứng minh tứ giác là hình thoi, hình vuông Thái độ: cẩn thận, chính xác, khoa học B CHUẨN BỊ GV: hệ thống bài tập HS: kiến thức hình thoi, hình vuông: định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: Kiểm tra kiến thức cũ: Trình bày định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình vuông Giảng kiến thức Hoạt động GVvà HS Nội dung GV cho HS làm bài tập Bài 1: Bài 1: Cho hình bình hành ABCD, vẽ BH  AD, H BK  DC Biết BH = BK, chứng tỏ ABCD là hành thoi Yêu cầu HS lên bảng vẽ hình, ghi giả A B thiết, kết luận * HS lên bảng làm bài GV gợi ý HS cách làm bài ? Hình bình hành là hình thoi nào? *HS: có hai cạnh kề nhau, có hai đường chéo vuông góc với nhau, đường chéo là tia phân giác góc K D C GV gọi HS lên bảng làm bài Bài : Cho tam giác ABC, trung tuyến AM Qua M kẻ đường thẳng song song với AC cắt AB P Qua M kẻ đường thẳng song song với AB cắt AC Q a/ Tứ giác APMQ là hình gì ? Vì ? b/ ABC cần điều kiện gì thì APMQ là hình chữ nhật , hình thoi? Trường THCS Bùi Thị Xuân Ta có: BH = BK, mà BH  AD, BK  DC đó B thuộc tia phân giác góc ADC , theo dấu hiệu nhận biết hình thoi ta có tứ giác ABCD là hình thoi Bài 2: A Q P B M C GV: Nguyễn Thế Vinh (39) Giáo Án tăng phụ đạo * HS lên bảng làm bài GV gợi ý HS cách làm bài ? APMQ là hình gì? *HS: Hình bình hành ? Căn vào đâu? *HS: dấu hiệu các cạnh đối song song ? Để APMQ là hình chữ nhật ta cần điều kiện gì? *HS: có góc vuông ? Tam giác ABC cần điều kiện gì? *HS: góc A vuông *HS: dấu hiệu các cạnh đối song song ? Để APMQ là hình thoi ta cần điều kiện gì? *HS: có hai cạnh kề ? Tam giác ABC cần điều kiện gì? *HS: tam giác cân GV gọi HS lên bảng làm bài Bài 3: Cho tứ giác ABCD Gọi M,N,P,Q là trung điểm AB,BC,CD,DA a) Tứ giác MNPQ là hình gì? Vì sao? b) Tìm điều kiện tứ giác ABCD để tứ giác MNPQ là hình vuông? Yêu cầu HS lên bảng vẽ hình, ghi giả thiết, kết luận * HS lên bảng làm bài GV gợi ý HS làm bài ? Nhận dạng tứ giác MNPQ? *HS: Tứ giác MNPQ là hình bình hành ? Căn vào đâu? *HS: Một cặp cạnh đối song song và ? Để MNPQ là hình vuông ta cần điều kiện gì? *HS: hai đường chéo vuông góc và ? Vậy tứ giác ABCD cần điều kiện gì? *HS: hai đường chéo vuông góc và Yêu cầu HS lên bảng làm bài Bài 4: Cho hình thoi ABCD, O là giao điểm Trường THCS Bùi Thị Xuân 39 a/ Theo đề bài ta có : AP // MQ, AQ // PM nên APMQ là hình bình hành b/ Ta có APMQ là hình bình hành, để APMQ là hình chữ nhật thì góc 900, đó tam giác ABC vuông A Để APQMQ là hình thoi thì PM = MQ hay tam giác ABC cân tạ A Bài 3: M A B Q D N P C a/ Ta có MN // AC, MN = 1/2 AC, PQ // AC, PQ = 1/2.AC, Do đó tứ giác MNPQ là hình bình hành b/ Ta có MNPQ là hình bình hành, để MNPQ là hình vuông thì MN = MQ, mà MN = 1/2 AC, MQ = 1/2 BD nên AC = BD Khi đó MNPQ là hình thoi Để MNPQ là hình vuông thì góc M 900, AC  BD Vậy để MNPQ là hình vuông thì AC = BD và AC  BD Bài 4: GV: Nguyễn Thế Vinh (40) Giáo Án tăng phụ đạo hai đường chéo.Các đường phân giác bốn góc đỉnh O cắt các cạnh AB, BC, CD, DA theo thứ tự E, F, G, H Chứng minh EFGH là hình vuông 40 A G E O B D Yêu cầu HS lên bảng vẽ hình, ghi giả thiết, kết luận G * HS lên bảng làm bài F GV gợi ý HS làm bài C ? Có cách nào để chứng minh tứ giác là hình vuông? Ta có BOE BOF *HS: có góc vuông, có cạnh (cạnh huyền- góc nhọn) nên OE = OF ta lại có OE  OF nên tam giác EOF vuông cân O Tương tự ta có FOG, GOH , HOE vuông cân O Khi đó EFGH là hình vuông Củng cố bài giảng: - Yêu cầu HS nhắc lại định nghĩa, tính chất , dấu hiệu nhận biết hình thoi, hình vuông Hướng dẫn học tập nhà Xem lại các bài giải D RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Kí duyệt tổ chuyên môn Ngày tháng năm 2013 Tổ trưởng Nguyễn Chí Tứ Trường THCS Bùi Thị Xuân GV: Nguyễn Thế Vinh (41) Giáo Án tăng phụ đạo 41 Tuần 13 Tiết PPCT: 21 Ngày soạn: 04/11/2013 Ngày dạy: Lớp: Lớp: ÔN TẬP CHƯƠNG I A MỤC TIÊU: Kiến thức: Ôn tập củng cố kiến thức Định nghĩa, T/c và các dấu hiệu nhận biết HBH, HCN, hình thoi, hình vuông.Hệ thống hoá kiến thức chương - HS thấy mối quan hệ các tứ giác đã học dễ nhớ & có thể suy luận các tính chất loại tứ giác cần thiết Kỹ năng: Vận dụng các kiến thức để giải bài tập có dạng tính toán, chứng minh, nhận biết hình & tìm điều kiện hình Phát tiển tư sáng tạo Thái độ: Tính cẩn thận và tư lôgic B CHUẨN BỊ: GV: Giáo án, SGK,SBT, thước, phấn màu, sơ đồ nhận biết các loại tứ giác trang 152 SGV HS: SGK, làm bài tập C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: Kiểm tra kiến thức cũ: Kết hợp bài Giảng kiến thức Hoạt động GV và HS Nội dung Bài 1: Cho hình vẽ Bài 1: Tính DE Ta có DA = DB (gt) và EA = EC (gt)  DE là đường trung bình  ABC 1 DE = BC = 16 = (cm) DE là gì tam giác ABC? HS: DE có tính chất gì? HS: DE = BC HS lên bảng làm bài GV nhận xét Bài 2: Cho tam giác ABC vuông A Gọi M là trung điểm BC Qua M kẻ ME  AB (E  AB), MF  AC (F  AC) a/ Chứng minh tứ giác AEMF là hình chữ nhật b/ Gọi N là điểm đối xứng M qua F Tứ giác ANCM là hình gì? Tại sao? c/ Cho BC = cm Tính chu vi tứ Trường THCS Bùi Thị Xuân B Bài 2: M E A F C N GV: Nguyễn Thế Vinh (42) Giáo Án tăng phụ đạo giác ANCM d/ Tìm điều kiện tam giác ABC để tứ giác AEMF là hình vuông HS vẽ hình ghi GT, KL Tứ giác AEMF có gì đặc biệt? Tứ giác ANCM là hình gì? HS lên bảng làm bài HS còn lại làm vào HS nhận xét GV nhận xét và hoàn chỉnh bài giải 42 a/ Ta có : Â = 900 (gt) Ê = 900 (vì ME  AB) F̂ = 900 (vì MF  AC)  Tứ giác AEMF là hình chữ nhật b/ Ta có MF // AB ( cùng vuông góc với AB) và MB = MC (gt)  FB = FC  MF là đường trung bình  ABC  F là trung điểm AC (gt)  FA = FC Xét tứ giác ANCM có: FA = FC MF = FN  tứ giác ANMC là hình bình hành Có AM = MC (đường trung tuyến ứng với cạnh huyền)  tứ giác ANCM là hình thoi Chu vi hình thoi ANCM là: 10cm c/ Ta có AEMF là hình chữ nhật (Chứng minh trên)  Để AEMF là hình vuông  AE = AF mà EB = EC (chứng minh trên) => AE = AB tương tự AF = AC  Để AEMF là hình vuông 1  AB = AC  AB = AC Vậy  ABC cần điều kiện vuông cân A thì AEMF là hình vuông d/ Ta có ANMC là hình bình hành  Chu vi tứ giác ANMC bằng: AN + NM + MC + AC = 2.MC + AC = 2,5 + Trường THCS Bùi Thị Xuân (vì MC = BC) GV: Nguyễn Thế Vinh (43) Giáo Án tăng phụ đạo 43 = 5+8 = 13 (cm) Củng cố bài giảng Nhắc lại kiến thức chương I Hướng dẫn học tập nhà Xem lại các bài giải D RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Trường THCS Bùi Thị Xuân GV: Nguyễn Thế Vinh (44) Giáo Án tăng phụ đạo Tuần 13 Tiết PPCT: 22 44 Ngày soạn: 04/11/2013 Ngày dạy: Lớp: Lớp: ÔN TẬP TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN THỨC RÚT GỌN PHÂN THỨC A MỤC TIÊU: Kiến thức: Củng cố lại cho HS nắm vững tính chất phân thức để làm sở cho việc rút gọn phân thức Kỹ năng: HS hiểu rõ qui tắc đổi dấu, suy từ tính chất phân thức, nắm vững và vận dụng tốt qui tắc này Thái độ: Cẩn thận, chính xác, khoa học B CHUẨN BỊ: GV: Giáo án, SGK, phấn màu, bảng phụ ghi tính chất phân thức HS: làm bài tập, SGK C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: Kiểm tra kiến thức cũ: Kết hợp bài Giảng kiến thức Hoạt động GV và HS Nội dung GV treo bảng phụ ghi đề bài tập Bài tập 1: Rút gọn phân thức sau: x  4x  a) 3x  4x  10 b) 2x  5x Hs quan sát đọc đề suy nghĩ tìm cách làm Gọi hs nêu cách làm Hs Gọi hs khác nhận xét bổ sung x(x  3) Hs c) x2  Gv uốn nắn cách làm Hs ghi nhận cách làm Giải: Để ít phút để học sinh làm bài x  4x  Giáo viên xuống lớp kiểm tra xem a) 3x  xét (x  2) Gọi hs lên bảng trình bày lời giải  phần a 3(x  2) Hs x Gọi hs khác nhận xét bổ sung  Gv uốn nắn Hs ghi nhận Gọi hs lên bảng trình bày lời giải phần b Hs Gọi hs khác nhận xét bổ sung Gv uốn nắn Hs ghi nhận Gọi hs lên bảng trình bày lời giải Trường THCS Bùi Thị Xuân GV: Nguyễn Thế Vinh (45) Giáo Án tăng phụ đạo phần c,d Gọi hs khác nhận xét bổ sung Gv uốn nắn Hs ghi nhận 45 4x  10 2x  5x 2(2x  5)  x(2x  5)  x x(x  3) c) x2  x(x  3)  (x  3)(x  3) x(x  3)  x3 Bài tập 2: Rút gọn phân thức sau: b) GV treo bảng phụ ghi đề bài tập 3x  Hs quan sát đọc đề suy nghĩ tìm cách a) 3(x  y) b) y  x  x2 , làm x Gọi hs nêu cách làm x2  x d) c) (1  x)3 Hs 1 x , Gọi hs khác nhận xét bổ sung Giải: Hs 3(x  y)  3(y  x) a)   Gv uốn nắn cách làm y  x y  x Hs ghi nhận cách làm 3x  3(x  2) Để ít phút để học sinh làm bài b)  Giáo viên xuống lớp kiểm tra xem (2  x)(2  x) 4 x xét  3(2  x) 3 Gọi hs lên bảng trình bày lời giải   (2  x)(2  x)  x phần a Gọi hs khác nhận xét bổ sung x2  x x(x  1) c)  Gv uốn nắn 1 x 1 x Hs ghi nhận Gọi hs lên bảng trình bày lời giải   x(1  x)  x 1 x phần b Gọi hs khác nhận xét bổ sung x  (1  x) 1 d)   Gv uốn nắn 3 (1  x) (1  x) (1  x) Hs ghi nhận Gọi hs lên bảng trình bày lời giải phần c,d Gọi hs khác nhận xét bổ sung Gv uốn nắn Bài tập 3: Rút gọn phân thức sau: Hs ghi nhận a) Trường THCS Bùi Thị Xuân 80x  125x 3(x  3)  (x  3)(8  4x) GV: Nguyễn Thế Vinh (46) Giáo Án tăng phụ đạo 46 GV treo bảng phụ ghi đề bài tập  (x  5) b) Hs quan sát đọc đề suy nghĩ tìm cách x  4x  làm 32x  8x  2x c) Gọi hs nêu cách làm x  64 Hs x  5x  Gọi hs khác nhận xét bổ sung d) x  4x  Hs Giải: Gv uốn nắn cách làm 80x  125x Hs ghi nhận cách làm a) 3(x  3)  (x  3)(8  4x) Để ít phút để học sinh làm bài Giáo viên xuống lớp kiểm tra xem  5x(16x  25) (x  3)(3   4x) xét Gọi hs lên bảng trình bày lời giải  5x(4x  5)(4x  5)  5x(4x  5) (x  3)(4x  5) x phần a  (x  5)2 Gọi hs khác nhận xét bổ sung b) x  4x  Gv uốn nắn (3  x  5)(3  x  5) (x  8)( x  2) Hs ghi nhận   (x  2)2 (x  2)2 Gọi hs lên bảng trình bày lời giải  (x  8)(x  2)  (x  8) phần b   x2 (x  2) Gọi hs khác nhận xét bổ sung 32x  8x  2x 2x(16  4x  x ) Gv uốn nắn c)  x  64 x  43 Hs ghi nhận Gọi hs lên bảng trình bày lời giải  2x(x  4x  16)  2x (x  4)(x  4x  16) x  phần c,d x  5x  x  2x  3x  Hs 8, Hs d)  x  4x  (x  2) Gọi hs khác nhận xét bổ sung x(x  2)  3(x  2) Gv uốn nắn  (x  2) Hs ghi nhận  (x  2)(x  3) (x  2)  x 3 x2 Cñng cè bài giảng: - Nắm cách rút gọn phân thức Hướng dẫn học tập nhà - Xem lại các bài tập đã làm D RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………………………………………… Kí duyệt tổ chuyên môn ……………………………………………………………………………………………… Ngày tháng năm 2013 Tổ trưởng Nguyễn Chí Tứ Trường THCS Bùi Thị Xuân GV: Nguyễn Thế Vinh (47) Giáo Án tăng phụ đạo 47 Tuần 14 Tiết PPCT: 23 Ngày soạn: 11/11/2013 Ngày dạy: Lớp: Lớp: ÔN TẬP QUY ĐỒNG MẪU THỨC CỦA NHIỀU PHÂN THỨC A MỤC TIÊU: Kiến thức:Củng cố quy tắc quy đồng phân thức đại số Kĩ năng: Rèn kĩ tìm mẫu thức chung, quy đồng phân thức Thái độ: Cẩn thận, chính xác, khoa học B CHUẨN BỊ: GV: hệ thống bài tập HS: các kiến thức cách quy dồng phân thức đại số C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP Kiểm tra kiến thức cũ - Yêu cầu HS nhắc lại các bước quy đồng phân thức Giảng kiến thức Hoạt động GV, HS Nội dung GV cho HS làm bài Dạng 1: Tìm mẫu thức chung Dạng 1: Tìm mẫu thức chung Bài 1: Tìm mẫu thức chung các phân Bài 1: Tìm mẫu thức chung các phân thức sau thức sau a/ MTC: 60x4y3z3 y x b/ Ta có: a/ ; ; 3 y2 - yz = y(y - z) 15 x y 10 x z 20 y z y2 + yz = y(y + z) x z y b/ ; ; y2 - z2 = (y + z)(y - z) y  yz y  yz y  z Vậy MTC: y.(y + z)(y - z) z c/ ; ; c/ Ta có: x  3x  50  25 x 2x - = 2( x - 2) ? Để tìm mẫu thức chung ta làm nào? 3x - = 3(x - 3) *HS: Phân tích mẫu thành nhân tử, sau đó 50 - 25x = 25(2 - x) tìm nhân tử chung và nhân tử riêng với số Vậy MTC : - 150(x - 2)(x - 3) mũ lớn GV yêu cầu HS lên bảng làm bài Dạng 2: Quy đồng Dạng 2: Quy đồng Bài 2: Bài 2: y x a/ ; ; 15 x y 10 x z 20 y z x z y b/ ; ; 2 y  yz y  yz y  z z c/ ; ; x  3x  50  25 x ? Nêu các bước quy đồng mẫu nhiều phân thức? *HS: - Tìm MTC Trường THCS Bùi Thị Xuân a/ y x ; ; 15 x y 10 x z 20 y z - MTC: 60x4y3z3 - NTP: 60x4y3z3 : 15x3y2 = 4xyz3 60x4y3z3 : 10x4z3 = 6y3 60x4y3z3 : 20y3z = 3x4z2 - Quy đồng GV: Nguyễn Thế Vinh (48) Giáo Án tăng phụ đạo - Tìm nhân tử phụ - Nhân tử và mẫu với nhân tử phụ tương ứng Yêu cầu HS lên bảng làm bài GV làm mẫu phần a, các phần khác HS làm tương tự Bài 3: Quy đồng các mẫu thức sau 7x   2x ; 2x2  6x x2  2x  x 1 b/ ; x  x  4x  2x2 x 2x c/ ; ; x 1 x  x 1 x 1 x y d/ ; ; 5x x  y y  x2 a/ e/ 48 xyz  ; 15 x y 60 x y z y 24 y  ; 10 x z 60 x y z x  3x5 z  20 y z 60 x y z Bài 3: a/ MTC : 2.(x + 3)(x - 3) b/ MTC : 2x(x - 1)2 c/ MTC: x3 + d/ MTC: 10x(x2 - 4y2) e/ MTC: 2.(x + 2)3 x2 3x ; ; x  x  12 x  x  x  x  GV yêu cầu HS lên bảng làm theo đúng trình tự ba bước đã học HS lên bảng làm bài Củng cố bài giảng Quy đồng mẫu các phân thức sau: x xa ; 2 x  a.x  a x  a.x x x 1 x b/ ; ; x  x  x x  x 1 a/ Hướng dẫn học tập nhà - Nắm các bước quy đồng mẫu thức nhiều phân thức - Xem lại các bài tập đã làm D RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Trường THCS Bùi Thị Xuân GV: Nguyễn Thế Vinh (49) Giáo Án tăng phụ đạo 49 Tuần 14 Tiết PPCT: 24 Ngày soạn: 11/11/2013 Ngày dạy: Lớp: Lớp: ÔN TẬP CHƯƠNG I A MỤC TIÊU: Kiến thức: Ôn tập củng cố kiến thức Định nghĩa, T/c và các dấu hiệu nhận biết HBH, HCN, hình thoi, hình vuông.Hệ thống hoá kiến thức chương - HS thấy mối quan hệ các tứ giác đã học dễ nhớ & có thể suy luận các tính chất loại tứ giác cần thiết Kỹ năng: Vận dụng các kiến thức để giải bài tập có dạng tính toán, chứng minh, nhận biết hình & tìm điều kiện hình Phát tiển tư sáng tạo Thái độ: Tính cẩn thận và tư lôgic B CHUẨN BỊ: GV: Giáo án, SGK,SBT, thước, phấn màu, sơ đồ nhận biết các loại tứ giác trang 152 SGV HS: SGK, làm bài tập C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: Kiểm tra kiến thức cũ: Kết hợp bài Giảng kiến thức Hoạt động GV và HS Nội dung Bài 1: Cho góc xOy có số đo 700, điểm A Bài nằm góc đó Vẽ điểm B đối xứng với A qua Ox, điểm C đối xứng với A qua Oy Chứng minh: OB = OC y C A O HS vẽ hình, ghi GT- KL HS lên bảng chứng minh HS Còn lại làm vào GV nhận xét Bài 2: Cho tam giác ABC vuông A có AB=5cm, AC = 12 cm, trung tuyến AM Kẻ MD vuông góc AB (D ∈ AB), ME vuông góc AC (E ∈ AC) a) tính độ dài AM ? b) Tứ giác ADME là hình gì? Vì sao? Trường THCS Bùi Thị Xuân H x B Vẽ điểm B đx A qua Ox Vẽ điểm C đx B qua Oy Ta có : + Ox là đường trung trực AB đó  AOB cân O  OA = OB (1) +Oy là đường trung trực AC  đó OAC cân O  OA = OC (2) Từ (1) và (2)  OC = OB Bài GV: Nguyễn Thế Vinh (50) Giáo Án tăng phụ đạo 50 c) Tìm điều kiện tam giác ABC để tứ giác ADME là hình vuông HS vẽ hình ghi GT, KL Tính AM nào Tứ giác AEMD có gì đặc biệt HS lên bảng làm bài HS còn lại làm vào HS nhận xét GV nhận xét và hoàn chỉnh bài giải a) Áp dụng định lí pytago cho tam giác ABC vuông A: BC2 AB2  AC2 = 52 + 122 = 169 BC = 13 cm Tam giác ABC vuông A có AM là đường trung tuyến nên: BC 13  6, 5cm AM = b) Ta có:  BAC 900 (GT)  ADM 900 ( vì MD  AB D)  AEM 900 (vì ME  AC E) Do đó tứ giác ADME là hình chữ nhật c) Để hình chữ nhật ADME là hình vuông thì AM phải là đường phân giác  BAC Mà AM là đường trung tuyến  ABC Vậy  ABC phải là tam giác vuông cân A Củng cố bài giảng Nhắc lại kiến thức chương I Hướng dẫn học tập nhà Xem lại các bài giải D RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Kí duyệt tổ chuyên môn Ngày tháng năm 2013 Tổ trưởng Trường THCS Bùi Thị Xuân GV: Nguyễn Thế Vinh (51) Giáo Án tăng phụ đạo Tuần 15 Tiết PPCT: 25 51 Ngày soạn: 18/11/2013 Ngày dạy: Lớp: Ngày dạy: Lớp: ÔN TẬP CỘNG CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ A MỤC TIÊU: Kiến thức: Củng cố các kiến thức tính chất phân thức, quy đồng phân thức, rút gọn phân thức và phép cộng phân thức Kĩ năng: Rèn kĩ thực phép tính cộng hai phân thức Thái độ: Rèn cho học sinh tính cẩn thận, tỉ mỉ thực các phép tính phân thức B CHUẨN BỊ: GV: giáo án, SBT, SGK HS: Dụng cụ học tập C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP Kiểm tra kiến thức cũ: Kết hợp bài Giảng kiến thức Hoạt động GV và HS Nội dung GV ghi đề bài tập Bài tập 1: Tính: Hs quan sát đọc đề suy nghĩ tìm cách x2  2 x  làm x(x  1) x(x  1)2 a) Gọi hs nêu cách làm 3x  x  6x  Hs 2 b) x  3x  x  3x  Gọi hs khác nhận xét bổ sung x  38x  3x  4x   Hs 2 c) 2x  17x  2x  17x  Gv uốn nắn cách làm Giải: Hs ghi nhận cách làm x2  2 x x2    x Để ít phút để học sinh làm bài a)   x(x  1)2 x(x  1)2 x(x  1) Giáo viên xuống lớp kiểm tra xem xét Gọi hs lên bảng trình bày lời giải phần  x  x  x(x  1)  x(x  1)2 x(x  1)2 x  a Hs 3x  x  6x 3x   x  6x b)   Gọi hs khác nhận xét bổ sung x  3x  x  3x  x  3x  Hs 4: … x  6x  3x  x  3x    1 Gv uốn nắn x  3x  x  3x  Hs ghi nhận Gọi hs lên bảng trình bày lời giải phần b,c Hs 5, Hs Gọi hs khác nhận xét bổ sung Hs 7: … Trường THCS Bùi Thị Xuân GV: Nguyễn Thế Vinh (52) Giáo Án tăng phụ đạo Gv uốn nắn Hs ghi nhận 52 c)   x  38x   3x  4x  2x  17x  2x  17x  x  38x   3x  4x  2x  17x  x  3x  38x  4x   2x  17x  4x  34x  2(2x  17x  1)   2 2x  17x  2x  17x  GV ghi đề bài tập Bài tập 2: tính: Hs quan sát đọc đề suy nghĩ tìm cách 3x  2x  a)   2x 2x  4x  2x làm Gọi hs nêu cách làm x  2x 2x b)   x 1 x 1 x  x1 Hs Giải: Gọi hs khác nhận xét bổ sung 3x  2x  Hs a)   2x 2x  4x  2x Gv uốn nắn cách làm 3x  2x  Hs ghi nhận cách làm    2x 2x  2x(2x  1) Để ít phút để học sinh làm bài Giáo viên xuống lớp kiểm tra xem xét 3(2x  1) 2x(3x  3) 2x     Gọi hs lên bảng trình bày lời giải phần 2x(2x  1) 2x(2x  1) 2x(2x  1) a 6x  6x  6x 2x     Hs 2x(2x  1) 2x(2x  1) 2x(2x  1) Gọi hs khác nhận xét bổ sung 6x   6x  6x  2x  8x    Hs 4: … 2x(2x  1) 2x(2x  1) Gv uốn nắn 2(4x  1) 2(2x  1)(2x  1) 2x     Hs ghi nhận 2x(2x  1) 2x(2x  1) x Gọi hs lên bảng trình bày lời giải phần x  2x 2x b)   b x  x2  x  x  Hs x  2x 2x    Gọi hs khác nhận xét bổ sung (x  1)(x  x  1) x  x  x  Hs 6: … x  2x 2x(x  1) x2  x     Gv uốn nắn (x  1)(x  x  1) (x  1)(x  x  1) (x  1)(x  x  1) Hs ghi nhận x  2x  2x  2x  x  x  x  3x  3x    (x  1)(x  x  1) (x  1)3 (x  1)(x  x  1)   (x  1)(x  x  1) (x  1)2 x2  x  Củng cố bài giảng: Nắm quy tắc cộng hai hay nhiều phân thức cùng mẫu và cộng nhiều phân thức khác mẫu Hướng dẫn học tập nhà: Xem lại các bài tập đã làm D RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Trường THCS Bùi Thị Xuân GV: Nguyễn Thế Vinh (53) Giáo Án tăng phụ đạo Trường THCS Bùi Thị Xuân 53 GV: Nguyễn Thế Vinh (54) Giáo Án tăng phụ đạo 54 Tuần 15 Tiết PPCT: 26 Ngày soạn: 18/11/2013 Ngày dạy: Lớp: Ngày dạy: Lớp: ÔN TẬP CỘNG, TRỪ CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ A MỤC TIÊU: Kiến thức: Củng cố các kiến thức tính chất phân thức, quy đồng phân thức, rút gọn phân thức và phép cộng phân thức Kĩ năng: Rèn kĩ thực phép tính cộng hai phân thức Thái độ: Rèn cho học sinh tính cẩn thận, tỉ mỉ thực các phép tính phân thức B CHUẨN BỊ: GV: giáo án, SBT, SGK HS: Dụng cụ học tập C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP Kiểm tra kiến thức cũ: Kết hợp bài Giảng kiến thức Hoạt động GV và HS Nội dung GV ghi đề bài tập Giải: 5x  Bài tập 1: Tính: a)   5x    x  x   x2  3x 3x  3x  b)   2x 2x  2x  4x a) Hs quan sát đọc đề suy nghĩ tìm cách làm Gọi hs nêu cách làm Gọi hs khác nhận xét bổ sung Gv uốn nắn cách làm Hs ghi nhận cách làm Để ít phút để học sinh làm bài Giáo viên xuống lớp kiểm tra xem xét Gọi hs lên bảng trình bày lời giải phần a Gọi hs khác nhận xét bổ sung Gv uốn nắn Hs ghi nhận Gọi hs lên bảng trình bày lời giải phần b Gọi hs khác nhận xét bổ sung Gv uốn nắn Hs ghi nhận Trường THCS Bùi Thị Xuân x  x   x2  5x     x2 x x  4  5x     x  x  (x  2)(x  2) 4(x  2) 2(x  2)  5x     (x  2)(x  2) (x  2)(x  2) (x  2)(x  2) 4x   2x   5x  (x  2)(x  2) x2   (x  2)(x  2) x   3x 3x  3x  b)   2x 2x  2x  4x  3x 3x   3x     2x 2x  4x  2x  3x 3x   3x     2x 2x  2x(2x  1) (1  3x)(2x  1) 2x(3x  2)  3x     2x(2x  1) 2x(2x  1) 2x(2x  1)  2x   6x  3x  6x  4x  3x  2x(2x  1)  2x   (2x  1) 1    2x(2x  1) 2x(2x  1) 2x  GV: Nguyễn Thế Vinh (55) Giáo Án tăng phụ đạo 55 GV ghi đề bài tập a) x  6x  b) x 2 x3    6x  x  x2  x    x x2  1 x Hs quan sát đọc đề suy nghĩ tìm cách làm Gọi hs nêu cách làm Gọi hs khác nhận xét bổ sung Gv uốn nắn cách làm Hs ghi nhận cách làm Để ít phút để học sinh làm bài Giáo viên xuống lớp kiểm tra xem xét Gọi hs lên bảng trình bày lời giải phần a Gọi hs khác nhận xét bổ sung Gv uốn nắn Hs ghi nhận Gọi hs lên bảng trình bày lời giải phần b Gọi hs khác nhận xét bổ sung Bài tập 2: Tính: Giải: a)  x  6x   6x  x  1  x x  x   x  6x  x  6x  x  1 x    2 (x  3)(x  3) (x  3) (x  3)    b)   (x  3) 2 (x  3) (x  3) x  6x  (x  3) (x  3)2    (x  3)2 (x  3)2 (x  3)2  (x  6x  9) (x  3)2 (x  3)2 x  6x   x  6x   x  9x (x  3) (x  3) x2  x 1 x2  x 1   x  x1 2 x  x 1 x2  2 (x  1)(x  x  1)  1 x  1 x  2 x  x1  x 2 (x  1)(x  x  1)   x 2 (x  1)(x  x  1)  2 x  x1    x(x  3)(x  3) (x  3)2 (x  3) x(x  9) (x  3)2 ( x  3)2 x  21x (x  3)2 (x  3)2  1 x  1 x 2(x  1) (x  1)(x  x  1) x   2x   x  x    1(x  x  1) (x  1)(x  x  1) x 1    Gv uốn nắn (x  1)(x  x  1) (x  1)(x2  x  1) x  x  Hs ghi nhận Củng cố bài giảng: Nắm quy tắc cộng hai hay nhiều phân thức cùng mẫu và cộng nhiều phân thức khác mẫu Hướng dẫn học tập nhà: Xem lại các bài tập đã làm D RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… KÍ DUYỆT Ngày tháng 11 năm 2013 Tuần 16 Trường THCS Bùi Thị Xuân Ngày soạn: 25/11/2013 GV: Nguyễn Thế Vinh (56) Giáo Án tăng phụ đạo 56 Tiết PPCT: 27 Ngày dạy: Ngày dạy: Lớp: Lớp ÔN TẬP VỀ DIỆN TÍCH ĐA GIÁC, DIỆN TÍCH TAM GIÁC A MỤC TIÊU: Kiến thức: Củng cố lại kiến thức diện tích đa giác, tam giác Kĩ năng: Rèn kĩ vận dụng tính chất diện tích đa giác để tính diện tích các hình còn lại - HS biết tính diện tích các hình bản, biết tìm diện tích lớn hình Thái độ: Cẩn thận, chính xác, khoa học B CHUẨN BỊ: GV: Hệ thống bài tập HS: công thức tính diện tích tam giác, diện tích đa giác C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: Kiểm tra kiến thức cũ ? Nêu các công thức tính diện tích tam giác: tam giác thường, tam giác vuông S  a.h *HS: Giảng kiến thức Hoạt động GV, HS GV cho HS làm bài tập Bài 1; Cho tam giác cân ABC có AB = AC, BC = 30cm, đường cao AH = 20cm Tính đường cao ứng với cạnh bên - Yêu cầu HS lên bảng vé hình ? Nhắc lại công thức tính diện tích tam giác? Nội dung Bài 1; A K S  a.h *HS: ? Có cách tính diện tích tam giác? *HS: tính theo các cạnh và đường cao tương ứng ? Để tính theo cách đó ta cần phải làm gì? *HS: Kẻ đường cao tương ứng với các cạnh còn lại GV yêu cầu HS lên bảng làm bài B H C Kẻ BK  AC Ta có: AC2 = AH2 + HC2 = 202 + 152 = 625 AC = 25cm 1 S ABC  BC AH  30.20 300cm 2 2 S 2.300 BK   24cm 25 25 Bài 2: Bài 2: Cho tam giác ABC vuông A, AB = Trường THCS Bùi Thị Xuân GV: Nguyễn Thế Vinh (57) Giáo Án tăng phụ đạo 6cm Qua D thuộc cạnh BC, kẻ đoạn DE nằm ngoài tam giác ABC cho DE // AC và DE = 4cm Tính diện tích tam giác BEC - Yêu cầu HS lên bảng vẽ hình ? Để tính diện tích tam giác BEC ta làm nào? *HS: dựa và tính chất diện tích đa giác ? tam giác BCE có thể tính cách nào? *HS: Hạ đường vuông góc sau đó tính theo các đại lượng đã biết GV yêu cầu HS lên bảng làm bài Bài Cho tam giác cân có đường cao ứng với cạnh đáy 15cm, đường cao ứng với cạnh bên 20 Tính các cạnh tam giác đó Bài Cho tam giác ABC, các đường trung tuyến BD, CE Biết BC = 10cm, BD = 9cm, CE = 12cm a/ Chứng minh BD  CE b/ Tính diện tích tam giác ABC 57 B E K H D A C Gọi H là giao điểm DE và AB Gọi K là chân đường vuông góc kẻ từ C xuống DE Ta có: S BEC S BDE  SCDE 1  DE.BH  DE.KC 2  DE  BH  CK   DE  BH  AH   DE AB  4.6 24cm Củng cố - Yêu cầu HS nhắc lại các cách tính diện tích đa giác, tam giác Hướng dẫn học tập nhà - Xem lại các bài tập đã làm D RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Trường THCS Bùi Thị Xuân GV: Nguyễn Thế Vinh (58) Giáo Án tăng phụ đạo 58 Tuần 16 Tiết PPCT: 28 Ngày soạn: 25/11/2013 Ngày dạy: Lớp: Ngày dạy: Lớp : ÔN TẬP PHÉP NHÂN, CHIA CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ A MỤC TIÊU: Kiến thức : Học sinh nắm các quy tắc và tính chất phép nhân phép chia các phân thức đại số, bước đầu vận dụng giải số bài tập sách giáo khoa Kỹ năng: Rèn kỷ phân tích đa thức thành nhân tử Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác trình bày lời giải B CHUẨN BỊ: GV: Giáo án, SGK HS: Làm bài tập, SGK C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP Kiểm tra kiến thức cũ cũ: Kết hợp bài Giảng kiến thức mới: Hoạt động GV và HS Néi dung ghi b¶ng A.LÝ thuyÕt: 1.Nêu quy tắc nhân phân thức đại số? – Quy t¾c: ViÕt c«ng thøc tæng qu¸t ? A C A.C  - C«ng thøc: B D B.D 2.Nªu c¸c t/c cña phÐp nh©n c¸c ph©n TÝnh chÊt sau : thức đại số A C C A ? ViÕt c¸c c«ng thøc tæng qu¸t biÓu thÞ = a) Giao ho¸n: B D D B t/c đó ? A A C E A C E      Nªu quy t¾c chia ph©n thøc B cho b) KÕt hîp:  B D  F B  D F  C c) Phân phối phép cộng : A C E A C A E ph©n thøc D ? ViÕt c«ng thøc biÓu thÞ      quy tắc đó B D F B D B F GV: NhËn xÐt, bæ sung, nh¾c l¹i kh¾c 3.- Quy t¾c s©u cho HS A C A D C B Bµi tËp:1 (38) Thùc hiÖn phÐp tÝnh: :  0 B D B C víi D C«ng thøc: 15 x y a) ; B Bµi tËp: 7y x Bµi y  3x  b)    11x  y  x3  x2  x c) x  10 x  x  x  36 x  10  x d) x  x  ; e) x  10  x Trường THCS Bùi Thị Xuân 15 x y 15 x.2 y 30  y3 x2 = y3 x2 xy y3  3x2  3y b)    11x  y  22 x a) =- GV: Nguyễn Thế Vinh (59) Giáo Án tăng phụ đạo 59 GV: y/c HS lµm bµi c¸ nh©n, 5HS lµm trªn b¶ng 10/ - Cho HS dõng bót XD bµi ch÷a x3  x2  4x c) x  10 x  x  =  x  2  x2  x  8  x  4 x x  x  2 GV: NX, bæ sung, thèng nhÊt c¸ch lµm  x  4  x2  2x  4 = - Rót gän biÓu thøc sau theo c¸ch (sö x  10  x  10  x    x    2,5 dông vµ kh«ng sö dông tÝnh chÊt ph©n d ) x  x  =  x  2  x  2 phối phép nhân phép cộng): 3 x  6  x  6 3 x  6 x  1 x3  x  36  x  x      x  5  x    x  5 x  x  1 e) x  10  x =  Bµi - Điền vào chỗ trống(…) dãy phép C1: (Sử dụng t/c phân phối phép nhân đối nh©n díi ®©y nh÷ng ph©n thøc cã mÉu víi phÐp céng) thøc b»ng tö thøc c«ng víi 3 x  1 x3  x  2x   x  x 1   x  x  x  1 x = x x x x  ………………= x  GV: y/c HS lµm bµi c¸ nh©n, 3HS lµm trªn b¶ng - Cho HS dõng bót XD bµi ch÷a GV: NX, bæ sung, thèng nhÊt c¸ch lµm Thùc hiÖn phÐp tÝnh: x2  x 3x  : x  10 x  5 x  - T×m biÓu thøc C2: (Kh«ng sö dông t/c ph©n phèi cña phÐp nhân phép cộng) x  1 x3  x  x     x  x  1 3 = x  x  1 x 2x   x x x Bµi Q, biÕt r»ng: x x 1 x  x  x  x  x   x x 1 x  x  x  x  x  x  x  x  2x x 4 Q  x x  x GV: HS lµm bµi c¸ nh©n, 2HS lµm trªn b¶ng 10/ - Cho HS dõng bót XD bµi ch÷a - GV: NX, bæ sung, thèng nhÊt c¸ch lµm Bµi x2  x 3x  : x  10 x  5 x  = x( x  1)  x  1 x  5( x  1)  x  1  x  1 Bµi T×m biÓu thøc Q, biÕt r»ng x2  2x x2  Q  x x  x , ta cã x  x  x  x    x    x  1 x  Q :   x  x  1 x  x   x  x x x Cñng cè: - Xem lại các bài tập đã giải và làm bài tập sau: - Nhắc lại khắc sâu cho HS - y/c HS vận dụng làm bài Híng dÉn häc tËp ë nhµ: - Học thuộc quy tắc thực phộp tớnh trờn phân thức đại số Trường THCS Bùi Thị Xuân GV: Nguyễn Thế Vinh (60) Giáo Án tăng phụ đạo 60 - VÒ nhµ lµm hÕt c¸c bµi tËp sgk vµ sbt D RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Trường THCS Bùi Thị Xuân GV: Nguyễn Thế Vinh (61) Giáo Án tăng phụ đạo 61 Tuần 17 Tiết PPCT: 29 Ngày soạn: 25/11/2013 Ngày dạy: Lớp: Ngày dạy: Lớp : ÔN TẬP HỌC KÌ I A MỤC TIÊU: Kiến thức: HS củng cố các kiến thức HK I Kĩ năng: HS rèn giải các dạng toán: *Nhân,chia đa thức * Phân tích đa thức thành nhân tử * Thực phép tính cộng trừ nhân chia các phân thức Thái độ: Cẩn thận, chính xác, khoa học B CHUẨN BỊ: GV: giáo án, SBT, SGK HS: Dụng cụ học tập C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP Kiểm tra kiến thức cũ: Kết hợp bài Giảng kiến thức Hoạt động GV và HS Nội dung GV cho HS làm bài tập Bài tập tổng hợp cộng, trừ phân thức đại Bài tập tổng hợp cộng, trừ phân thức đại số số Bài 1.Cho biểu thức: 1 Bài 1.Cho biểu thức: 1    x    x  3 x  x  15 x  14 B= a/ Rút gọn biểu thức b/ Tìm giá trị x để B < ? Để tính giá trị biểu thức A ta làm nào? *HS: quy đồng sau đó rút gọn biểu thức ? Nêu các bước quy đồng mẫu nhiều phân thức *HS: - Phân tích mẫu thành nhân tử - Tìm nhân tử phụ - Quy đồng GV yêu cầu HS lên bảng làm bài ? Để B < ta cần điều kiện gì? *HS: 4x + < Trường THCS Bùi Thị Xuân x    x  3 B=   x 3  x  15 x  14 a/ Rút gọn biểu thức B=  x    x  3 =  x    x  3   1  x  x  15 x  14 1  x  ( x  2)(4 x  7) x   ( x  2)(4 x  7)  x  ( x  2)( x  3)(4 x  7) = x   x  15 x  14  x  ( x  2)( x  3)(4 x  7) = x  20 x  24 = ( x  2)( x  3)(4 x  7) 4( x  2)( x  3) = ( x  2)( x  3)(4 x  7) = 4x  b/ Tìm giá trị x để B < GV: Nguyễn Thế Vinh (62) Giáo Án tăng phụ đạo GV yêu cầu HS lên bảng làm bài Bài 2.Cho biểu thức: 1 x   C = x x  x  5x a/ Rút gọn biểu thức b/ Tìm x để C > GV yêu cầu HS lên bảng làm bài tương tự giống bài 62 Ta có B = x  Để B < thì 4x + < Do đó x < -7/4 Vậy với x < - 7/4 thì B < Bài 2.Cho biểu thức: 1 x   C = x x  x  5x a/ Rút gọn biểu thức 1 x   C = x x  x  5x 1 x   = x x  x( x  5) x 5 x  x  x( x  5) = 3x = x( x  5) = x 5 b/ Tìm x để C > Bài a/ Thực phép tính: (x3 + x2 - x + a) : (x +1) ? Nêu cách chia đa thức đã xếp *HS: trả lời GV yêu cầu HS lên bảng làm bài b/ Xác định a để đa thức: x3 + x2 - x + a chia hết cho(x - 1) ? Để đa thức chia hết cho đa thức ta cần điều kiện gì? *HS: số dư GV yêu cầu HS lên bảng thục và làm bài Ta có C = x  Để C > thì x + > Do đó x > - Vậy với x > -5 thì C > Bài a/ Thực phép tính: (x3 + x2 - x + a) : (x + 1) 1 a = x - + x 1 b/ Xác định a để đa thức: x3 + x2 - x + a chia hết cho(x - 1) Ta có: (x3 + x2 - x + a) : (x - 1) 1 a = x2 + 2x + + x  Để đa thức: x3 + x2 - x + a chia hết cho (x - 1) thì + a = Hay a = -1 Vậy với a = -1 thì đa thức: x3 + x2 - x + a chia hết cho(x - 1) Củng cố: Trường THCS Bùi Thị Xuân GV: Nguyễn Thế Vinh (63) Giáo Án tăng phụ đạo 63 Bài 1: Làm tính nhân: a) 3x(x2-7x+9) Bài 2: Làm tính chia: a) (2x3+5x2-2x+3):(2x2-x+1) Bài 3: Thực phép tính: b) (x2 – 1)(x2+2x) b) (x4 –x-14):(x-2) x y  b) y  xy xy  x x2 2x   a) x  1  x c) x 3x 2x + − 2 x−2 x +2 x −1 Hướng dẫn học tập nhà - Xem lại các bài tập đã làm D RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Trường THCS Bùi Thị Xuân GV: Nguyễn Thế Vinh (64) Giáo Án tăng phụ đạo Tuần 17 Tiết PPCT: 30 64 Ngày soạn: 25/11/2013 Ngày dạy: Lớp: Ngày dạy: Lớp : ÔN TẬP HỌC KÌ I (TT) A MỤC TIÊU: Kiến thức: Hệ thống toàn kiến thức tứ giác.Định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết các hình: hình thang, hình thang cân, hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông, các tính chất đường trung bình tam giác, hình thang Kĩ năng: Rèn kĩ chứng minh các hình đặc biệt: hình thang cân, hình bình hành, hình tho, hình chữ nhật, hình vuông Biết tìm điều kiện để tứ giác là các hình đặc biệt Thái độ B CHUẨN BỊ: GV: giáo án, SBT, SGK HS: Dụng cụ học tập C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP Kiểm tra kiến thức cũ: Yêu cầu HS nhắc lại : Định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết các hình: hình thang, hình thang cân, hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông, các tính chất đường trung bình tam giác, hình thang Giảng kiến thức Hoạt động GV và HS Nội dung Bài 1: Bài 1: Cho tam giác ABC vuông A, đường trung tuyến Am Gọi D là trung điểm AB, E là điểm đối xứng với M qua D B a/ Chứng minh điểm E đối xứng với điểm M qua AB b/ Các tứ giác AEMC, AEBM là hình gì? Vì sao? D E c/ Cho AB = 6cm, AC = 8cm Tính chu vi M tứ giác AEBM d/ Tìm điều kiện để tứ giác AEBM là hình vuông - Yêu cầu HS lên bảng ghi giả thiết, kết luận, vẽ hình C A *HS lên bảng GV gợi ý HS chứng minh bài toán a/ Xét tam giác ABC có MD là đường trung ? Đê chứng minh E đối xứng với M qua bình nên DM // AC AB ta cần chứng minh điều gì? Mà AC  AB nên DM  AB *HS; AB là trung trực EM Hay EM  AB ? Ta đã có nhữn điều kiện gì? Mặt khác ta có DE = DM *HS: DE = DM, cần chứng minh Vậy AB là trung trực EM EM  AB Do đó E đối xứng với M qua AB Trường THCS Bùi Thị Xuân GV: Nguyễn Thế Vinh (65) Giáo Án tăng phụ đạo ? Tứ giác AEBM , AEMC là hình gì? *HS:AEBM là hình thoi, AEMC là hình bình hành ? Căn vào đâu? *HS: dấu hiệu nhận biết hình bình hành, dấu hiệu nhận biết hình thoi ? Để tính chu vi AEBM ta cần biết yếu tố nào? *HS: Tính BM ? Tính BM ta dựa vào đâu? *HS: tính BC tam giác vuông ABC ? Để AEBM là hình vuông ta cần điều kiện gì? *HS: hình thoi AEBM có góc vuông ? Trong bài tập này ta cần góc nào? *HS: góc BMA ? Khi đó tam giác ABC cần điều kiện gì? *HS: tam giác ABC cân A GV yêu cầu HS lên bảng làm bài 65 b/ Xét tứ giác AEMC ta có: EM // AC, EM = 2.DM AC = 2.DM Vậy tứ giác AEMC là hình bình hành( tứ giác có cặp cạnh đối song song và nhau) Xét tứ giác AEMC ta có: AB  EM, DB = DA DE = DM Do đó tứ giác AEMC là hình thoi(tứ giác có hai đường chéo cắt trung điểm đường, hai đường chéo vuông góc với nhau) c/ Trong tam giác vuông ABC, có AB = 6cm, AC = 8cm áp dụng định lí pitago ta có BC = 10cm Khi đó BM = 5cm Vậy chu vi tứ giác AEBM là: 5.4 = 20cm d/ Ta có tứ giác AEBM là hình thoi, để tứ giác AEBM là hình vuông thì BMA = 900 Mà MA là trung tuyến tam giác ABC Vậy tam giác ABC là tam giác cân A Củng cố bài giảng: - Yêu cầu HS nhắc lại các dấu hiệu nhận biết các hình: hình thang, hình bình hành, hình thoi, hình chữ nhật, hình vuông - Ôn tập lại các dạng bài chương chuẩn bị thi học kì BTVN: Cho hình thang cân ABCD (AB//CD),E là trung điểm AB a) Chứng minh  EDC cân b) Gọi I,K,M theo thứ tự là trung điểm BC,CD,DA Tứ giác EIKM là hình gì? Vì sao? Hướng dẫn học tập nhà: - Xem lại các kiến thức đã học D RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Trường THCS Bùi Thị Xuân GV: Nguyễn Thế Vinh (66)

Ngày đăng: 06/09/2021, 10:20

w