1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

SKKN mon vat ly

15 245 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 103 KB

Nội dung

Sáng kiến kinh nghiệm Liên hệ thực tế để đặt vấn đề và dạy một số bài vật lý nh thế nào cho có hiệu quả A .Cơ sở lý luận và lý do chọn đề tài Vì lợi ích mời năm phải trồng cây Vì lợi ích trăm năm phải trồng ngời Thấm nhuần lời dạy của ngời, việc đào tạo thế hệ trẻ vừa hồng, vừa chuyên, những chủ nhân tơng lai của đầt nớc là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu, là trọng trách lớn lao đặt ra cho ngành giáo dục đào tạo . Mà ngời thực hiện là mỗi cán bộ giáo viên, đội ngũ tiên phong, then chốt trong phong trào nâng cao dân trí, bồi dỡng nhân lực, đào tạo nhân tài mà nghị quyết Trung ơng 2 đã đề ra. Trớc vai trò to lớn của ngời giáo viên đứng trên bục giảng là truyền thụ trí thức cho học sinh, trớc nhu cầu đổi mới không ngừng của phơng pháp dạy học theo hớng tích cực hoá hoạt động của học sinh, học sinh chủ động lắm kiến thức, phát huy năng lực sáng tạo ở ngời học , thì việc tìm ra một hớng đi đúng kích thích đợc óc quan sát, mong muốn nhận thức , khả năng tìm tòi, sáng tạo , phát hiện cái mới của học sinh là trăn trở không ngừng của ngời thầy giáo . Nh trong quan điểm của Mac-Ăng ghen đã từng thể hiện : Một cuộc đời đa dạng thì t duy ấy cũng mang tính chất toàn diện nh mọi biểu hiện trong cuộc sống của các nhân vật ấy Quan điểm của Rubinsơn cho rằng: Quá trình, t duy đợc bắt đầu từ phân tích tình hình huống có vấn đề Cao Thị Hồng Gấm (Trờng THCS Liên Phơng) 1 Quán triệt từ những quan điểm trên trong việc dạy bộ môn vật lý ở trờng phổ thông cơ sở, hiểu rõ phơng pháp bộ môn , nắm đợc ngời thầy là ngời giữ vai trò chỉ đạo trong truyền thụ tri thức, tổ chức các hoạt động động lĩnh hội tri thức. Thì việc điều khiển các hoạt động nhận thức của học sinh trên lớp nh thế nào để học sinh có thể tiếp cận đợc những nội dung thức một cách dễ dàng nhất , hiệu quả nhất , hứng thú nhất , nhng lại sâu sắc nhất là một câu hỏi lớn đặt ra đòi hỏi một ngời thầy phải có lời giải đáp. Bộ môn vật lý là bộ môn khoa học thực nghiệm đòi hỏi các kết quả vật lý đợc rút ra từ thực nghiệm khách quan hoặc từ những hiện tợng vật lý sinh động trong đời sống. Môn vật lý đó là một môn khó học, khó dạy vì nhng kiến thức nếu không có thực nghiệm thì học sinh không thể hiểu đợc hoặc những kết quả thực nghiệm lại khác hẳn với vấn đề hiểu biết thông thờng của học sinh. Vả lại , vật lý trung học cơ sở tuy gần gũi với đời sống và gồm những kiến thức đơn giản nhng học sinh mới bắt đầu đợc học bộ môn nên còn gặp khó khăn trong việc tiếp thu kiến thức , nhiều thí nghiệm còn xa lạ , cha vừa sức với HS . Trớc tình hình đó, là một giáo viên dạy bộ môn vật lý tôi trăn trở không ngừng là : làm thế nào để truyền đạt tri thức một cách hiệu quả nhất? Làm thế nào dể học sinh lĩnh hội tri thức một cách tốt nhất? và đi tới nhận định rằng không gì thuyết phục hơn bằng thực tế, có thực tế là có cơ sở để khẳng định, vì bản chất môn vật lý là xuất phát từ thực tế. Vậy tại sao không lợi dụng điều này để đa vào các bài giảng, làm tăng tính thuyết phục, tạo thêm sức lôi cuốn, hấp dẫn với học sinh? Và thế là sáng kiến liên hệ thực tế để đạt vấn đề và dạy một bài vật lý nh thế nào cho hiệu quả đã nảy sinh trong tôi. Với những kiến thức học đợc ở trờng phổ thông, đợc trang bị ở trờng cao đẳng s phạm, bằng thực tế giảng dạy học sinh ở trờng THCS qua các năm , tôi rút ra những bài học kinh nghiệm riêng cho mình về phơng pháp giảng dạy, về năng lực s phạm, năng lực truyền thụ tri thức cho học sinh và tôi càng đi tới khẳng định rằng vấn đề sử dụng các liên hệ thực tế cho lời giảng vật lý đã đem lại những thành công đáng kể. Cao Thị Hồng Gấm (Trờng THCS Liên Phơng) 2 Tuy không thể coi là bí quyết dẫn đến thành công, song đó cũng có thể coi là kinh nghiệm nhỏ trong công tác giảng dạy của tôi, tôi xin phép đợc đa ra để Cỏc ng nghip ,bn bố cựng tham khảo, đóng góp ý kiến và rút ra kinh nghiệm cho tôi. B. những chủ tr ơng và biện pháp thực hiên : I .Vật lý học là bộ môn khoa học thực nghiệm , giảng dạy vật lý theo phơng pháp dạy học nêu vấn đề , đ a ra các tình huống có vấn đề là một trong những phơng pháp tất yếu trên con đờng truyền thụ tri thức : Trong những năm gần đây( từ 2002 đến nay), hệ thống giáo dục không ngừng đợc cải tiến và nâng cao cả về nội dung và phơng pháp, đảng và nhà nớc ta có nhiều cố gắng đổi mới và đa dạng hoá cơ cấu hệ thống giáo dục quốc dân, đổi mới nội dung giáo dục trong nhà trờng, đổi mới phơng pháp dạy học theo hớng tích cực hoá , lấy ngời học làm trung tâm, thày chỉ đạo - trò chủ động lĩnh hội tri thức, kỹ năng, kỹ xảo , biết áp dụng vào tình huống cụ thể. Chủ chơng đổi mới là vậy. Nhng ngời giáo viên giảng dạy trực tiêp ở các trờng mới là ngời quyết định chất lợng và hiệu quả của học sinh. Nếu ngời thầy giáo không chịu đổi mới phơng pháp truyền thụ, không tạo đợc hng phấn học tập bộ môn cho các em, không nắm vững phơng pháp bộ môn - vì vật lý phổ thông là môn khoa học thực nghiệm , các tri thức vật lý là sự khái quát hoá các kết quả nghiên cứu khoa học , là kết tinh của các hiện tợng diễn ra trong đời sống - thì sẽ không tránh khỏi lối dạy học áp đặt, giáo điều xa rời thực tế . Học sinh sẽ ít đợc quan tâm phát triển về trí tuệ, ít đợc làm việc độc lập nên các năng lực cá nhân không đợc phát huy và phát triển thoả đáng . Trình độ của học sinh không đợc nâng cao, các em không biết vận dụng trí thức vào cuộc sống. Chính vì lẽ đó, là một giáo viên đứng trên bục giảng, đợc phân công giảng dạy môn vật lý tôi luôn tìm tòi, nghiên cứu, luôn tâm niệm phải tìm ra những cái mới cho những bài giảng của mình, tạo ra phong cách giảng dạy riêng , thu hút đợc sự chú ý của học sinh ngay từ lúc bắt đầu, giúp học sinh có ý thức tham gia tích cực vào bài giảng, đa ra những phán đoán, nói lên những hiểu biết Cao Thị Hồng Gấm (Trờng THCS Liên Phơng) 3 của mình chủ động lĩnh hội tri thức, vận dụng tri thức , đặc biệt là khả năng quan sát, óc sáng tạo, xây dựng cho học sinh niềm tin yêu khoa học và yêu thích học tập bộ môn. Để thực hiên điều đó tôi luôn cố gắng liên hệ thực tế một cách rõ nét và sâu sắc vào từng bài giảng trong khả năng của mình sao cho tự nhiên , dễ hiểu phù hợp với khả năng nhận thức của học sinh . Đúng nh quan điểm của triết học đã khẳng định : Từ trực quan sinh động đến t duy trừu tợng là con đờng tất yếu của nhận thức tri thức . Qua đó học sinh thấy đợc từ những hiện tợng trong tự nhiên , trong đời sống, xuất phát từ lao động , trong sinh hoạt mà nhân loại đã xây dựng lên những tri thức có tính quy luật, những định luật vật lý mà ứng dụng của nó vô cùng quan trọng và hữu ích, có ý nghĩa lớn lao trong cuộc sống, trong khoa học kỹ thuật và công nghệ. II . Biện pháp thực hiện : 1 )Tạo nên tình huống có vấn đề , gây sự chú ý , kích thích trí tò mò , khả năng phán đoán, thích nghiên cứu hc sinh là bớc đầu thành công của một tiết dạy vật lý: * Dạy học nêu vấn đề gồm các bớc sau : - Giáo viên nêu vấn đề bằng cách đa ra một tình huống , kể một câu truyện nhỏ , đa ra các câu hỏi hoặc bài tập , hay làm một thí nghiệm nhỏ để đặt học sinh vào tình huống có vấn đề , yêu cầu học sinh cần suy nghĩ để giải quyết vấn đề đó . - Học sinh tự đa ra các giả thuyết và tìm cách giải quyết vấn đề bằng các giả thuyết đã đa ra . - Kiểm tra lại lời giải bằng các thí nghiệm hoặc các phơng pháp khác từ đó đi tới kết kuận . - Vận dụng kiến thức vừa mới xây dựng vào thực tế . Khi dạy một tiết vật lý phải nắm rõ vị trí vai trò của tiết dạy là nằm Cao Thị Hồng Gấm (Trờng THCS Liên Phơng) 4 trong phần nào? chơng nào? liên quan tới những kiến thức gì ? mục tiêu bài dạy, những kiến thức kỹ năng học sinh cần đạt đợc sau tiêt dạy là gì ? đối tợng nhận thức là gì ? Khả năng nhận thức nh thế nào? Từ đó giáo viên tìm tòi, nghiên cứu tổng hợp những kiến thức có liên quan trong thực tế, đời sống và khoa học , từ đó xây dựng bài giảng theo hớng đi lên từ thực tế , đa ra những tinh huống có vấn đề , đặt ra những câu hỏi mở để học sinh tìm hớng giải quyết, hay tìm ra những thí nghiệm tơng tự làm phong phú thêm cho bài học, tăng sức thuyết phục trớc học sinh , tích cực hoá hoạt động của học sinh , các em tự muốn suy nghĩ , tìm hiểu , muốn tự mình khám phá bày tỏ hiểu biết và nhận thức của mình từ đó hiểu bài nhanh hơn, khắc sâu kiến thức tốt hơn , tạo niềm say mê hứng thú học tập . Bên cạnh đó giáo viên cần có những câu hỏi nhanh kích thích t duy sáng tạo của học sinh , các câu hỏi mang tính chất gần gũi với nhận thức của các em , theo mức độ cao dần nhằm phát hiện những học sinh có năng khiếu học tập bộ môn , sau mỗi phần cần có câu chuyển tiếp kích sự ham tìm hiểu, khám phá tiếp, hoặc tạo ra tình huống có vấn đề để chuyển tiếp giữa các phần gây hng phấn học tập nghiên cứu. Giỏo viờn cn phi bit ng viờn khớch l kp thi nhng phỏn oỏn, ý kin hay chớnh xỏc , có tính sáng tạo , nhng cõu tr li ỳng. ng thi un nn , sa cha nhng cõu tr li cũn sai sút, t ú hc sinh nhn ra nhng u nhc im trong nhn thc ca mỡnh ngy cng tin b hn. Nhng li cm n ỳng lỳc, ỳng ch , n ci hay ỏnh mt y thin cm gi ti cỏc em, bit lng nghe ting núi , quan im ca cỏc em nh nhng ng lc thỳc y tinh thn to nờn nim tin yờu vng chc vo ngi thy . Ngi thy phi l ch da tinh thn cho cỏc em, trỏnh gõy khụng khớ nng n, cng thng, lm gim hiu qu hc tp . Thc t ging dy cho thy, mi mt tỡnh hung dy hc cú vn l mi ln kớch thớch cỏc em tham gia tớch cc vo hot ng dy v hc trờn lp. Mc dự trong chng trỡnh sỏch giỏo khoa vt lý hin hnh hu nh trc cỏc bi hc ó cú a ra tỡnh hung cú vn , nhng nu bi no giỏo Cao Thị Hồng Gấm (Trờng THCS Liên Phơng) 5 viờn cng theo nh vy l rt khuụn phộp v mỏy múc, khụng t nhiờn, sc thuyt phc khụng cao. Vỡ th , giỏo viờn cn sang to thờm nhng tỡnh hung mi gn gi vi hc sinh nht l nhng tỡnh hung m hc sinh no cng bit nhng hiu ngn ngun, bn cht tỡnh hung ú thỡ cỏc em cha nm c , t ú thy trũ cựng nhau tỡm ra hng gii quyt theo kiu dy hc nờu lờn vn , v cú th thc hin theo tin trỡnh sau: - Thu thp thụng tin - X lý thụng tin - Vn dng - Ghi nh * Vớ d v mt s tỡnh hung t vn : a) Khi dy bi : Trng lc- n v lc - (Vt lý 6) Hot ng ca giỏo viờn -Trờn tay cụ cú mt hũn si ? Khi buụng tay ra cú hin tng gỡ ? ? Ti sao hũn si li ri xung ? - Nhận xét các phán đoán của HS vànêu: Khụng ch vi hũn si ny mới cú hin tng ú m vi nhiu vt khỏc cng cho ta kt qu tng t . iu ú chng t cú 1 lc tỏc dng lờn cỏc vt ú, lc ny c gi l trng lc . Vy trng lc l gỡ ? n v ca lc l gỡ? Ta cựng nghiờn cu bi hc hụm nay. Hot ng ca hc sinh - Quan sỏt , lng nghe v tr li : Hũn si ri xung . - HS a ra cỏc phỏn oỏn. - Nghe giáo viên nhận xét và giới thiệu vo bi mi. b) Khi dy bi Rũng rc (Vt lý 6) Cao Thị Hồng Gấm (Trờng THCS Liên Phơng) 6 Hot ng ca giỏo viờn - a ra tỡnh hung : Khi xõy dng nhng ngụi nh cao tng lm th no ngi dõn cụng cú th a c gch, va lờn cao ? Vy rũng rc cú cu to nh th no? -Đa ra chiếc ròng rọc cụ thể và cho HS nhận xét . -Yêu cầu HS quan sát hình 16.1 -Ròng rọc là gì ? Có tác dụng gì ? Có những loại ròng rọc nào ? Ta cùng nghiên cứu nội dung bài hôm nay . Hot ng ca hc sinh - Lng nghe v tr li : ngi ta dựng rũng rc kộo gch va lờn cao -Nêu cấu tạo của ròng rọc theo hiểu biết của cá nhân mình. -Đối chiếu với chiếc ròng rọc cụ thể . -Hình16.1: nâng ống bê tông bằng ròng rọc -Lắng nghe GV giảng và nghiên cứu bài mới . c) Dy bi : S bay hi v s ngng t - Vt lý 6 : Hot ng ca giỏo viờn ?Khi rửa tay cứ để nh vậy một lúc tay sẽ khô ? Tại sao vậy ? Có phải nớc đã ngấm vào da không? ? Hãy đa ra ví dụ về các hiện tợng tơng tự và giải thích ? -Chốt:các hiện tợng đó gọi là sự bay hơi . Vậy sự bay hơi là gì ? Có đặc điểm gì ? ?Khi đun , nấu: mở vung ra , ở dới nắp vung có hiện tợng gì? -Đó là sự ngng tụ . Thế sự ngng tụ là gì ? Bài học hôm nay sẽ giải đáp cho các em các hỏi đó . Hot ng ca hc sinh - Suy nghĩ và đa ra các phán đoán của mình . - Thực hiện theo yêu cầu của GV , có giải thích . - Nghe GV nêu vấn đề và tìm hiểu . -Có những giọt nớc đọng lại dới nắp vung d) Dạy b i 11 cao ca õm - Vt lý 7: Cao Thị Hồng Gấm (Trờng THCS Liên Phơng) 7 Hot ng ca giỏo viờn Sau khi kim tra bi c, giỏo viờn hi: ? Khi gy đàn ghita, b phn no dao ng phỏt ra õm ? ? Cú phi gy bt k dõy n no õm phỏt ra cng nh nhau khụng ? GV kim chng câu trả lời của HS bng cỏch gy 2 dõy ( dõy to v dõy nh, lc gy u nh nhau) . ? Có nhận xét gì ? - Vy khi no õm phỏt ra trm ? khi no õm phỏt ra bng ? Hot ng ca hc sinh - Trả lời : dây đàn và thùng đàn - Không , dây càng to âm phát ra càng trầm - Nêu nhận xét . e) Dy bi Vn tc - Vt lý 8 : Hot ng ca giỏo viờn -Kiểm tra bài cũ ? So sỏnh chuyn ng ca mt ngi i xe p v mt ngi i b trờn cựng mt on ng v cựng chiu , xuất phát cùng một lúc .? ? Da vo õu cú th khng nh ngi i xe p i nhanh hn . -Đ bit mt vt chuyn ng nhanh hay chm ta cú th da vo vn tc ca vt y. Vy vn tc l gỡ ? Vn tc c xỏc nh nh th no ? Hot ng ca hc sinh - Lên bảng trả lời . - Ngời đi xe đạp đi nhanh hơn . - HS đa ra ý kiến của mình : vì xe đạp đi nhanh hơn , vì ngời đi xe đạp đến nơi trớc , vì vận tốc xe đạp lớn hơn 2) Đa ra các tình huống có vấn đề để chuyển tiếp giữa các phần trong một bài dạy là một nghệ thuật thu hút sự chú ý của học sinh , kích thích học Cao Thị Hồng Gấm (Trờng THCS Liên Phơng) 8 sinh t duy với mong muốn tiếp tục tìm ra tri thức mới , góp phần tạo lên một bài giảng phong phú, liền mạch , có sự gắn kết nhịp nhàng giữa phần trớc với phần sau , kiến thức cũ nảy sinh kiến thức mới , tạo hng phấn thôi thúc học tập , lôi cuốn học sinh . * Các tình huống minh hoạ : a) Bài Lực hai lực cân bằng Vật lý 6 : Sau khi giới thiệu xong khái niệm lực , để chuyển tiếp sang nội dung phơng và chiều của lực giáo viên làm nh sau : -GV : Có hai xe lăn đang đứng yên + đẩy một xe chuyển động trên mặt bàn + nâng một xe lên cao ? Hai xe đã chịu tác dụng của những lực nào ? Hai lực này có nh nhau không? -HS : Lực đẩy và lực nâng . Hai lực này không nh nhau , vì một lực làm vật chuyển động nằm ngang , một lực làm vật đợc nâng lên theo phơng thẳng đứng -GV : Thực tế đã chứng tỏ mỗi lực có phơng và chiều nhất định . Vậy phơng và chiều của lực là gì ? Ta sang phần II . b) Bài Lực ma sát Vật lý 8 : Sau khi học sinh nắm đợc lực ma sát trợt , biết lấy ví dụ về lực ma sát trợt , giáo viên hỏi : ? Một HS lấy chân gảy quả bóng , quả bóng lăn trên sân . Quả bóng có chịu tác dụng của lực ma sát trợt không ? -HS : Không . -GV : vậy quả bóng có chịu tác dụng của lực ma sát nào không ?đó là lực ma sát gì? Ta nghiên cứu tiếp : 2) Ma sát lăn . c) Bài Điện năng Công của dòng điện Vật lý 9 : *Sau khi HS nắm đợc nội dung I.1: Dòng điện có mang năng lợng .GV hỏi : ?Có những dạng năng lợng nào mà em biết ? ?Theo em , điện năng có thể biến đổi thành dạng năng lợng khác đợc không? Đó là dạng năng lợng nào ? Cao Thị Hồng Gấm (Trờng THCS Liên Phơng) 9 -HS nêu lên những hiểu biết của mình , giáo viên cho HS tranh luận khoảng 2-3 phút sau đó GV chốt lại bằng những quá trình chuyển hoá năng lợng diễn ra trong đời sống hàng ngày , đó chính là nội dung 2:Sự chuyển hoá điện năng * Để chuyển tiếp từ phần I. Điện năng sang phần II. Công của dòng điện GV đa ra câu hỏi có vấn đề : ? Làm thế nào để biết đợc mỗi tháng gia đình mình tiêu thụ điện nhiều hay ít ? Số tiền điện phải trả cho mỗi thành là bao nhiêu ? Trả lời cho câu hỏi này , ta cùng nghiên cứu nội dung lớn thứ II . Công của dòng điện . 3) Bit liờn h thc t vo mỗi bi dy s lm tng sc thuyt phc cho bi ging , giỳp hc sinh nm vng kin thc một cách cú c s, phỏt huy úc tỡm tũi, ham thớch tỡm hiu , khỏm phỏ tri thc ca hc sinh: Núi n liờn h thc t mi bi ging l núi n kh nng vn dng tri thc ó hc vo tỡnh hung c th hay t nhng hin tng, tỡnh hung c th xõy dng lờn tri thc , th hin mi quan h gn bú, gn gi gia lý thuyt v thc tin. Vỡ th cỏc cỏi mi giỏo viờn định a ra, nhng vớ d thc t giỏo viờn nh s dng trong mi bi hc phi m bo cỏc yu t : + Phi cú tht + Phi mang tớnh khỏi quỏt, khoa hc. + Phi va sc vi nhận thức của hc sinh + Phải có tớnh sinh ng, phong phỳ v giu sc thuyt phc + Phải gn gi vi hc sinh . *Cỏc vớ d c th: a) Bi Trng lc n v lc - Vt lý 6 Cao Thị Hồng Gấm (Trờng THCS Liên Phơng) 10 [...]... trong sự nghiệp trồng ngời , nhng tôi tự nhận thấy kinh nghiệm về bộ môn còn non nớt , khả năng liên hệ và vận dụng thực tế còn cha sâu Tuy vậy , tôi vẫn mạnh dạn đa ra sáng kiến kinh nghiệm này Tôi rất mong đợc các đồng nghiệp đóng góp ý kiến , chỉ bảo và xây dựng thêm cho tôi , đế bản sáng kiến kinh nghiệm của tôi đợc đầy đủ hơn, phong phú hơn , trọn vẹn hơn Liên Phơng ngày 18 tháng 05 năm 2008 ( Ngời . huy năng lực sáng tạo ở ngời học , thì việc tìm ra một hớng đi đúng kích thích đợc óc quan sát, mong muốn nhận thức , khả năng tìm tòi, sáng tạo , phát hiện cái mới của học sinh là trăn trở không. chú ý của học sinh , kích thích học Cao Thị Hồng Gấm (Trờng THCS Liên Phơng) 8 sinh t duy với mong muốn tiếp tục tìm ra tri thức mới , góp phần tạo lên một bài giảng phong phú, liền mạch ,. dụng thực tế còn cha sâu . Tuy vậy , tôi vẫn mạnh dạn đa ra sáng kiến kinh nghiệm này . Tôi rất mong đợc các đồng nghiệp đóng góp ý kiến , chỉ bảo và xây dựng thêm cho tôi , đế bản sáng kiến

Ngày đăng: 06/07/2014, 07:00

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w