1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bản thu hoạch thực địa - Địa chất bản đồ - Tuyến Thanh Hóa, Lạng Sơn, Quảng Ninh doc

85 1,7K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 15,81 MB

Nội dung

Hiện nay có một số ý kiến cho rằng vùng đất Trường Bình - Bạch Long của huyện Phòng Thành Cảng, tỉnh Quảng Tây, Trung Quốc là thuộc Việt Nam, nhất là sau khi Việt Nam Dân chủ Cộng hoà đư

Trang 1

Lu n v n t t ận văn tốt ăn tốt ốt

BẢN THU HOẠCH THỰC ĐỊA ĐỊA CHẤT - BẢN ĐỒ TUYẾN THANH HOÁ- LẠNG SƠN- QUẢNG NINH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨCKHOA KHOA HỌC XÃ HỘI

Trang 2

-*** -BẢN THU HOẠCH THỰC ĐỊA ĐỊA CHẤT - BẢN ĐỒ TUYẾN THANH HOÁ- LẠNG SƠN- QUẢNG NINH

nhận được niềm vui và sự phấn khởi và hiểu sâu hơn nữa về đất nước và

Trang 3

con người qua mỗi vùng mỗi miền đi qua Riêng bản thân em cũng đã tìm hiểu được nhiều điều sau chuyến đi thực tế này.Qua mỗi học phần

đã học thì bản thân chưa hiểu hết được những điều trên sách vở và thầy giáo truyền đạt mà qua chuyến thực tế nay bản thân đã biết nhiều hơn vềđịa hình địa dạng cũng như các mẫu vật đã thu thập được hiểu sâu hơn những gì mà đã đọc trên sách vở cùng với thầy cô giảng dạy trên lớp Qua chuyến đi thực tế này thì đã tạo được nhiều hơn tình đoàn kết giữa các thành viên trong lớp.Mỗi sinh viên đều tương trợ giúp đỡ lẫn nhau vượt qua khó khăn, và chia sẻ được niềm vui và đưa lại được nhiều thành công hơn cho tập thể lớp

2:Mục đích, yêu cầu.

 Về kiến thức:

- Củng cố những kiến thức địa chất, địa hình, bản đồ đã học

- Đối chiếu, so sánh kiến thức lí thuyết với thực tiễn sinh động

- Vận dụng các kiến thức đã học, nghiên cứu để giải thích, cắt nghĩa trên cơ sở khoa học các quá trình, các sự vật, hiện tượng đã và đang xảy

ra trên thực địa

- Biết được các bước tiến hành, cách tổ chức, chuẩn bị cho một đoàn khảo sát, học tập ở ngoài trời làm cơ sở cho việc tổ chức học tập trên thực địa ở cấp học THCS và THPT sau này

 Về kỹ năng:

- Rèn luyện kỹ năng quan sát, nghiên cứu ngoài thực địa, làm quen và biết sử dụng các dụng cụ khảo sát trên thực địa như: kính lúp, búa địa chất, máy ảnh, thước đo… cách thu thập các mẫu vật: khoáng vật, đá, hoá thạch, nhận biết và xác định thế nằm của đá

- Rèn luyện kỹ năng khai thác và sử dụng các loại bản đồ( địa chất, địahình, giao thông, kinh tế, át lát ) trong phòng và ngoài thực địa Có

kĩ năng đặt bản đồ đúng hướng trên thực địa ( dựa vào địa bàn, dựa vào địa hình, địa vật đặc biệt) và biết đưa các kết quả khảo sát lên bản đồ, xác định điểm đứng trên bản đồ

- Thấy được độ trễ tương đối của bản đồ với thực tế khách quan

 Về thái độ:

- Quan tâm đến những vấn đề địa chất trong khu vực, các thành phần

và mối quan hệ giữa chúng

- Quan tâm đến những vấn đề kinh tế trên địa bàn thực địa và việc thể hiện các đối tượng này trên bản đồ

Trang 4

- Thấy được con người đã tìm kiếm , khai thác các loại tài nguyên thiên nhiên( đá, khoáng sản, …) vào các mục đích kinh tế trên cơ sở khoa học Việc khai thác tài nguyên với mục đích phát triển kinh tế đặc biệt là việc đẩy mạnh công nghiệp hoá gắn với đô thị hoá.

2 Địa điểm thời gian thực địa.

1/11 2 6h30 lên xe đi, đến

12h-12h30 ăn trưa

13h30- 14h vào nhànghỉ

Kí hợp đồng thuê tàu

đi vịnh Hạ Long,

Đi chợđêm HạLong nếu

có nhu cầu2/11 3 07h, ra xe đi cảng

8h, lên tàu và ăn trưatrên tàu

Đi động Thiên Cung,hang Đầu Gỗ, hangSửng Sốt

Đi chợđêm nếu

có nhucầu

ở đồi Bãi Cháy 16h đi đảo Tuần Châu

và ăn tối ở đó

Ở TuầnChâu đến22h, lên xe

về nhànghỉ

đêm nếu

có nhucầu

Dương6/11 7 Đi Côn Sơn và ăn dọc

Đường

Lạng Sơn7/11 CN Đi cửa khâu Hữu

Nghị

đêm KìLừa nếu cónhu cầu8/11 2 Đi Tam Thanh và Nhị

Thanh

Đi chợ Đông Kinh Đi chợ

đêm KìLừa nếu cónhu cầu

Trang 5

đêm KìLừa nếu cónhu cầu10/11 4 Về ăn trưa ở quán Thọ

A- Nội dung chi tiết

Chương I Khái quát khu vực thực địa.

I-Tỉnh Thanh Hóa

Thanh Hóa là tỉnh cực Bắc miền Trung Việt Nam, cách thủ đô Hà

Nội khoảng 150 km về phía Nam và cách thành phố Hồ Chí Minh 1.560km

về hướng Bắc Đây là một tỉnh lớn của Việt Nam, đứng thứ 5 về diện tích sau một số tỉnh như Sơn La ,Lai Châu, Nghệ An ,Gia Lai , Đắc Lắc, và tương đương vói một số nước như Ga Bông ( 11.295 km2), Li Băng

(10.400 km2) Đứng thứ 3 về dân số trong số các đơn vị hành chính trực thuộc trung ương

Trang 6

Cách đây khoảng 6000 năm đã có người sinh sống tại Thanh Hóa Các di chỉ khảo cổ cho thấy nền văn hóa xuất hiện đầu tiên tại đây là văn hóa Đa Bút Sang đầu thời đại kim khí, thuộc thời đại đồ đồng, qua các bước phát triển với các giai đoạn trước văn hóa Đông Sơn, Thanh Hóa đã trải qua một tiến trình phát triển với các giai đoạn văn hoá: Cồn Chân Tiên,Đông Khối - Quỳ Chữ tương đương với các văn hóa Phùng Nguyên - ĐồngĐậu - Gò Mun ở lưu vực sông Hồng Và sau đó là nền văn minh Văn Lang cách đây hơn 2.000 năm, văn hoá Đông Sơn ở Thanh Hóa đã toả sáng rực

rỡ trong đất nước của các vua Hùng

Thanh Hóa là tỉnh chuyển tiếp giữa miền Bắc và miền Trung

Việt Nam trên nhiều phương diện Về hành chính, Thanh Hóa là tỉnh cực bắc Trung Bộ, tiếp giáp với Tây Bắc Bộ và đồng bằng Bắc Bộ Về địa chất,miền núi Thanh Hóa là sự nối dài của Tây Bắc Bộ trong khi đồng bằng Thanh Hóa là đồng bằng lớn nhất Trung Bộ, ngoài ra một phần nhỏ (phía bắc huyện Nga Sơn) thuộc đồng bằng châu thổ sông Hồng Về khí hậu, Thanh Hóa vừa có kiểu khí hậu của miền Bắc lại vừa mang những hình tháikhí hậu của miền Trung Về ngôn ngữ, phần lớn người dân nói phương ngữThanh Hóa với vốn từ vựng khá giống từ vựng của phương ngữ Nghệ Tĩnh song âm vực lại khá gần với phương ngữ Bắc Bộ

Thanh Hóa bao gồm 1 thành phố trực thuộc tỉnh, 2 thị xã và 24 huyện, với diện tích 11.133,4 km2 và số dân 3,405 triệu người với 7 dân tộc Kinh, Mường, Thái, H'mông, Dao, Thổ, Khơ-mú, trong đó có khoảng 355,4 nghìn người sống ở thành thị Năm 2005 Thanh Hóa 2,16 triệu người trong

độ tuổi lao động , chiếm tỷ lệ 58,8% dân số toàn tỉnh, lao động đã qua đào tạo chiếm 27%, trong đó lao động có trình độ cao đẳng, đại học trở lên chiếm 5,4%

1- Vị trí địa lý

Theo số liệu đo đạc hiện đại của cục bản đồ thì Thanh Hóa nằm ở vĩtuyến 19°18' Bắc đến 20°40' Bắc, kinh tuyến 104°22' Đông đến 106°05' Đông Phía bắc giáp ba tỉnh: Sơn La, Hòa Bình và Ninh Bình; phía nam và tây nam giáp tỉnh Nghệ An; phía tây giáp tỉnh Hủa Phăn nước Lào với đường biên giới 192 km; phía đông Thanh Hóa mở ra phần giữa của vịnh Bắc Bộ thuộc biển Đông với bờ biển dài hơn 102 km Diện tích tự nhiên của Thanh Hóa là 11.106 km², chia làm 3 vùng: đồng bằng ven biển, trung

du, miền núi Thanh Hóa có thềm lục địa rộng 18.000 km²

Trang 7

2-Tài nguyên thiên nhiên.

Là tỉnh có nguồn tài nguyên đa dạng nhưng nhìn chung nguồn tài nguyên có trữ lượng không lớn, và thường phân bố không tập trung nên rất khó cho việc phát triển công nghiệp khai khoáng Thanh Hóa hiện tại mới chỉ có một số nhà máy đang tiến hành khai thác nguồn tài nguyên, như: nhà máy xi măng Bỉm sơn, xi măng Nghi sơn, phân bón Hàm rồng,

Đa số nguồn tài nguyên đang bị thất thoát do kiểm soát không chặt chẽ

Công ty si măng Nghi Sơn – Thanh Hoá

3.Đặc điểm chính về kinh tế- xã hội.

a) Công nghiệp

Theo số liệu của tổng cục thống kê, trong 6 tháng đầu năm 2009, chỉ số phát triển công nghiệp của toàn tỉnh tăng 8,2 %, đây là mức tăng cao

so với mức tăng bình quân của cả nước là 4,6% (trong đó TP Hồ Chí Minh

và Hà Nội chỉ tăng ở mức thấp là 0,4% và 2,7%).[10] Tính đến thời điểm năm 2009, Thanh Hóa có 5 khu công nghiệp tập trung và phân tán Một số khu công nghiệp:

 Khu công nghiệp Bỉm Sơn - Thị xã Bỉm Sơn

 Khu công nghiệp Nghi Sơn (nằm trong Khu kinh tế Nghi Sơn) - Huyện Tĩnh Gia

 Khu công nghiệp Lễ Môn - Thành phố Thanh Hóa

 Khu công nghiệp Đình Hương (Tây Bắc Ga) - Thành phố Thanh Hóa

 Khu công nghiệp Lam Sơn - Huyện Thọ Xuân

Trang 8

 Khu công nghiệp Vân Du Thạch Thành

Thống kê đến năm 2004, toàn tỉnh có 239.843 ha đất nông nghiệp đang được sử dụng khai thác

 Năm 2002, tổng sản lượng lương thực cả tỉnh đạt 1,408 triệu tấn

 Năm 2003, tổng sản lượng nông nghiệp cả tỉnh đạt 1,5 triệu tấn: nguyên liệu mía đường 30.000 ha; cà phê 4.000 ha; cao su 7.400 ha; lạc 16.000 ha; dứa 1.500 ha; sắn 7.000 ha; cói 5.000 ha

Cánh đồng lúa Thanh Hoá

c) Lâm nghiệp

Thanh Hóa là một trong những tỉnh có tài nguyên rừng lớn với

diện tích đất có rừng 436.360 ha, trữ lượng khoảng 15,84 triệu m³ gỗ, hàng năm có thể khai thác 35.000-40.000 m³ (thời điểm số liệu hiện tại năm 2007) Rừng Thanh Hóa chủ yếu là rừng cây lá rộng, có hệ thực vật phong phú, đa dạng về họ, loài Gỗ quí hiếm có lát, pơ mu, sa mu, lim xanh, táu, sến, vàng tâm, giổi, de, chò chỉ Các loại thuộc họ tre nứa gồm có: luồng, nứa, vầu, giang, tre, ngoài ra còn có: mây, song, dược liệu, quế, cánh kiến đỏ các loại rừng trồng có luồng, thông nhựa, mỡ, bạch đàn, phi lao, quế, cao su Nhìn chung vùng rừng giàu và trung bình chủ yếu là rừng đầu nguồn, rừng phòng hộ, phân bố trên các dãy núi cao ở biên giới Việt - Lào Thanh Hóa là tỉnh có diện tích luồng lớn nhất trong cả nước với diện tích trên 50.000 ha

Trang 9

Rừng đầu nguồn Thanh Hoá

Rừng Thanh Hóa cũng là nơi quần tụ và sinh sống của nhiều loài động vật như: voi, hươu, nai, hoẵng, vượn, khỉ, lợn rừng, các loài bò sát và các loài chim Đặc biệt ở phía nam của tỉnh có vườn quốc gia Bến

En, phía bắc có vườn quốc gia Cúc Phương, phía tây bắc có khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông và khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hu, phía tây nam có khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên là những nơi tồn trữ và bảo vệ các nguồn gien, động vật, thực vật quý, đồng thời là những điểm du lịch hấp dẫn

d) Ngư nghiệp

Ngư nghiệp Thanh Hóa có nhiều điều kiện phát triển do:

Thanh Hóa có 102 km bờ biển và vùng lãnh hải rộng 17.000 km2, với những bãi cá, bãi tôm có trữ lượng lớn Dọc bờ biển có 5 cửa lạch lớn, thuận lợi cho tàu thuyền ra vào Vì vậy Thanh Hóa có điều kiện phát triển ngư nghiệp rất tốt

e) Dịch vụ

Hệ thống dịch vụ và thương mại phát triển mạnh mẽ.Sự tăng trưởngkinh tế của Thanh Hoá ngày càng tăng cao, GDP qua mỗi năm có chiều hướng tăng lên rõ rệt

g) Giao thông

Trang 10

Thanh Hóa là những tỉnh có cả 3 hệ thống giao thông đó là đường

sắt, đường bộ và đường thủy Trên toàn tỉnh có 8 ga tàu hỏa là Bỉm Sơn,

Đò Lèn, Nghĩa Trang, Hàm Rồng, Thanh Hóa, Yên Thái, Minh Khôi, Thị Long trong đó có một ga chính trong tuyến đường sắt Bắc Nam, 4 tuyến đường bộ huyết mạch của Việt Nam (quốc lộ 1A, quốc lộ 45, quốc lộ 47,

và đường Hồ Chí Minh ); một cảng nước sâu Thanh Hóa có sân bay quân

sự Sao Vàng Các dự án đường sắt cao tốc Bắc Nam, đường cao tốc Bắc Nam đều đi qua Thanh Hóa

II-Tỉnh Quảng Ninh

Trang 11

1 Vị trí địa lí

Quảng Ninh là tỉnh ven biển thuộc vùng Đông Bắc Việt Nam Trong quy hoạch phát triển kinh tế, Quảng Ninh vừa thuộc vùng kinh tế

trọng điểm phía Bắc vừa thuộc vùng duyên hải Bắc Bộ Đây là tỉnh khai

thác than đá chính của Việt Nam Di sản thế giới vịnh Hạ Long nằm ở

tỉnh này Theo kết quả điều tra 01/04/2009 dân số tỉnh là 1.144.381 người

Quảng Ninh có toạ độ địa lí khoảng từ 106°26' - 108°31' E và từ

20°40' - 21°40' B

Điểm cực bắc thuộc thôn Mỏ Toòng, xã Hoành Mô, huyện Bình Liêu Điểm cực nam ở đảo Hạ Mai thuộc xã Ngọc Vừng, huyện Vân Đồn Điểm cực tây thuộc xã Bình Dương và xã Nguyễn Huệ, huyện Đông Triều Điểm cực đông trên đất liền là mũi Gót ở đông bắc xã Trà Cổ, thành phố Móng Cái

Phía tây giáp tỉnh Lạng Sơn và tỉnh Bắc Giang, phía đông giáp vịnh Bắc Bộ, phía tây nam giáp tỉnh Hải Dương và Thành phố Hải Phòng, phía bắc giáp huyện Phòng Thành và thị trấn Đông Hưng (tỉnh Quảng Tây, Trung Quốc) với cửa khẩu Móng Cái và Trinh Tường Đường biên giới vớiTrung Quốc dài 132,8 km

Biển Quảng Ninh có hơn 2000 hòn đảo, chiếm 2/3 số đảo cả nước (2078/2779), trong đó có 1.030 đảo có tên Tổng diện tích các đảo là

619,913 km² Một số hòn đảo thuộc tỉnh Quảng Ninh là: đảo Trần và quần đảo Cô Tô (thuộc huyện Cô Tô) Vùng nội thuỷ từ bắc xuống nam có những đảo chính như đảo Vĩnh Thực, đảo Miễu, đảo Cái Chiên, đảo Thoi Xanh, đảo Vạn Vược, đảo Thoi Đây, đảo Sậu Nam, đảo Co Bầu, đảo Trà Ngọ, đảo Cao Lô, đảo Trà Bàn, đảo Chén, đảo Thẻ Vàng, đảo Cảnh Cước, đảo Vạn Cảnh, đảo Cống Tây, đảo Phượng Hoàng, đảo Nấc Đất, đảo

Thượng Mai và đảo Hạ Mai cùng vô số những đảo nhỏ trong vịnh Bái Tử Long và Hạ Long

Duyên hải Quảng Ninh chạy dài gần 200 hải lí từ lãnh hải Trung Quốc ở phía đông đến địa giới thành phố Hải Phòng.

a) Lịch sử

Trang 12

Quảng Ninh được thành lập năm 1963 với nền tảng là khu Hồng Quảng và tỉnh Hải Ninh Tên tỉnh là ghép tên của hai tỉnh Quảng Yên và

Hải Ninh cũ Diện tích của toàn tỉnh Quảng Ninh là 8.239,243 km².

Biên giới giáp với Trung Quốc trước năm 1887 là sông Dương Hà (còn gọi là An Nam Giang) bao gồm cả mũi Bạch Long nhưng Công ước Pháp-Thanh 1887 nhận kinh tuyến đông 105 độ 43 phút Paris làm đường phân định thì phần đất này Pháp nhường cho nhà Thanh Phần đất bị cắt gồm hơn bảy xã thuộc tổng Bát Tràng và hai xã của tổng Kiến Duyên

Hiện nay có một số ý kiến cho rằng vùng đất Trường Bình - Bạch Long của huyện Phòng Thành Cảng, tỉnh Quảng Tây, Trung Quốc là thuộc Việt Nam, nhất là sau khi Việt Nam Dân chủ Cộng hoà được thành lập và tuyên bố hủy bỏ mọi hiệp ước về Việt Nam của thực dân Pháp với các nướckhác Như vậy vùng Bạch Long - Trường Bình đúng ra phải được trả lại về Quảng Ninh nhưng đã không được thực hiện Rất nhiều người Kinh sống ở khu vực này tuyệt nhiên trở thành người mất quê hương và trở thành 1 trong 56 dân tộc của Trung Quốc, gọi là dân tộc Việt

b) Hành chính

Quảng Ninh có 2 thành phố trực thuộc, 2 thị xã và 10 huyện:

 Thành phố Hạ Long 20 phường (trở thành thành phố loại 1 năm 2011)

Trang 13

Quảng Ninh có 184 đơn vị hành chính cấp xã gồm 127 xã, 49

phường và 12 thị trấn Quảng Ninh là tỉnh có nhiều thành phố và thị xã trựcthuộc nhất của Việt Nam

C: Dân số

Theo tổng điều tra dân số và nhà ở năm 2009 là 1.144.381 người trong đó nữ là 558.793 người có tỉ lệ dân số sống ở thành thị cao thứ 3 ViệtNam (sau thành phố Hồ Chí Minh và Đà Nẵng), dân số thành thị là 575.939người( chiếm tỉ lệ 50,3%) Quảng Ninh thuộc diện tỉnh có số dân trung bình trong cả nước Tỷ lệ tăng dân số bình quân từ năm 1999 đến 2009 là 1,3% (trung bình cả nước là 1,2%)

d) Địa hình

80% diện tích Quảng Ninh là địa hình đồi núi, tập trung ở phía Bắc Một phần năm diện tích ở phía Đông Nam tỉnh thuộc đồng bằng sông Hồng Quảng Ninh còn có rất nhiều đảo ven biển

Địa hình đáy biển Quảng Ninh không bằng phẳng, độ sâu trung bình là 20

m, có nhiều lạch sâu làm nơi cư trú của các rạn san hô

Quảng Ninh là một trọng điểm kinh tế, một đầu tàu của vùng kinh tếtrọng điểm phía Bắc đồng thời là một trong bốn trung tâm du lịch lớn của Việt Nam với di sản thiên nhiên thế giới vịnh Hạ Long đã hai lần được UNESCO công nhận về giá trị thẩm mĩ và địa chất, địa mạo Quảng Ninh

có 3 Khu kinh tế Vân Đồn, hai Trung tâm thương mại Hạ Long, Móng Cái

là đầu mối giao thương giữa hai nước Việt Nam - Trung Quốc và các nước trong khu vực

Quảng Ninh hội tụ những điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế

- xã hội quan trọng trong tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước

Là một tỉnh có nguồn tài nguyên khoáng sản,(Về trữ lượng than trên toàn Việt Nam thì riêng Quảng Ninh đã chiếm tới 90%.) nguyên liệu sản xuất vật liệu xây dựng, cung cấp vật tư, nguyên liệu cho các ngành sản xuất trong nước và xuất khẩu, đóng góp quan trọng cho sự phát triển kinh tế, tăng trưởng GDP của tỉnh Quảng Ninh Quảng Ninh với di sản thiên nhiên thế giới Vịnh Hạ Long 2 lần được Tổ chức UNESCO tôn vinh Với di tích văn hóa Yên Tử, bãi cọc Bạch Đằng, Đền Cửa Ông, Đình Quan Lạn, Đình

Trang 14

Trà Cổ, núi Bài Thơ thuận lợi cho phát triển du lịch biển, du lịch sinh thái, du lịch thể thao, du lịch văn hóa tâm linh Quảng Ninh được xác định

là 1 điểm của vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ, là cửa ngõ quan trọng của hành lang kinh tế Nam Ninh-Hà Nội-Hải Phòng-Quảng Ninh Có hệ thống cảng biển, cảng nước sâu có năng lực bốc xếp cho tàu hàng vạn tấn, tạo

ra nhiều thuận lợi cho ngành vận tải đường biển giữa nước ta với các nước trên thế giới Quảng Ninh có hệ thống cửa khẩu phân bố trên dọc tuyến biên giới, đặc biệt cửa khẩu quốc tế Móng Cái là nơi hội tụ giao lưu thươngmại, du lịch, dịch vụ và thu hút các nhà đầu tư; Là cửa ngõ giao dịch xuất nhập khẩu với Trung Quốc và các nước trong khu vực

Quảng Ninh xếp thư 5 cả nước về thu ngân sách nhà nước

(2010).Năm 2010 GDP đầu người ước đạt 1500 USD/năm (Hạ Long 2882 USD/năm ,Móng Cái 2580 USD/năm ,Cẩm Phả vượt 2000 USD/năm)

2009 lương bình quân của lao động trên địa bàn tỉnh ước đạt gần 4 triệu đồng Công nhân mỏ ước đạt trên 5.3triệuQuảng Ninh phấn đấu 2010 tốc

độ tăng trưởng đạt 11%

Quảng Ninh là một địa danh giàu tiềm năng du lịch, là một đỉnh của

tam giác tăng trưởng du lịch miền Bắc Việt Nam, Quảng Ninh có danh thắng nổi tiếng là vịnh Hạ Long đã được UNESCO công nhận là di sản thiên nhiên thế giới và di sản thế giới bởi giá trị địa chất địa mạo Vịnh Hạ Long là địa điêm du lịch lý tưởng của Quảng Ninh cũng như miền bắc Việt Nam

Hạ Long Quảng Ninh

III- Tỉnh Lạng Sơn

Trang 16

 Lạng Sơn có hai cửa khẩu quốc tế: cửa khẩu đường sắt Đồng Đăng

và cửa khẩu đường bộ Hữu Nghị; có hai cửa khẩu quốc gia: Chi Ma (Huyện Lộc Bình), Bình Nghi (Huyện Tràng Định), Tân Thanh (Huyện Văn Lãng), Cốc Nam (Huyện Cao Lộc) và 7 cặp chợ biên giới với Trung Quốc

b) Địa hình

Đồi núi chiếm hơn 80% diện tích cả tỉnh Dạng địa hình phổ biến ở Lạng Sơn là núi thấp và đồi, độ cao trung bình 252 m so với mặt nước biển Nơi thấp nhất là 20 m ở phía nam huyện Hữu Lũng và nơi cao nhất là núi Mẫu Sơn 1541m Mẫu Sơn cách thành phố Lạng Sơn 30 km về phía đông, được bao bọc bởi nhiều ngọn núi lớn nhỏ, thỉnh thoảng có tuyết rơi vào mùa đông

c) Khí hậu, thời tiết

Khí hậu của Lạng Sơn thể hiện rõ nét khí hậu miền Bắc Việt Nam Khí hậu phân mùa rõ rệt, ở các mùa khác nhau nhiệt độ phân bố không đồng đều do

sự phức tạp của địa hình miền núi và sự biến tính nhanh chóng của không

Trang 17

khí lạnh trong quá trình di chuyển ở vùng nội chí tuyến đã gây nên những chênh lệch đáng kể trong chế độ nhiệt giữa các vùng.

 Nhiệt độ trung bình năm: 17-22 °C

 Lượng mưa trung bình hàng năm: 1200-1600 mm

 Độ ẩm tương đối trung bình năm: 80-85%

 Lượng mây trung bình năm khoảng 7,5/10 bầu trời

 Số giờ nắng trung bình khoảng 1600 giờ

Hướng gió và tốc độ gió của Lạng Sơn vừa chịu sự chi phối của yếu tố hoàn lưu, vừa bị biến dạng bởi địa hình Mùa lạnh thịnh hành gió Bắc, mùa nóng thịnh hành gió Nam và Đông Nam Tốc độ gió nói chung không lớn, trung bình 0,8-2 m/s song phân hoá không đều giữa các vùng trong tỉnh

 Sông Bản Thín, phụ lưu của sông Kỳ Cùng.Độ dài: 52 km, Diện tích lưu vực: 320 km², Sông Ba Thín bắt nguồn từ vùng núi cao thuộc Quảng Tây (Trung Quốc) đổ vào bờ phải sông Kỳ Cùng ở xã Khuất

 Sông Hoá Độ dài: 47 km, Diện tích lưu vực: 385 km²

 Sông Trung, Độ dài: 35 km, Diện tích lưu vực: 1270 km²

Trang 18

e) Các đơn vị hành chính

Núi đá vôi trên Quốc lộ 1A ở Lạng Sơn

Lạng Sơn có một thành phố tỉnh lỵ là thành phố Lạng Sơn 5 phường và 3

Trang 19

Ngày 7/6/1949, huyện Lộc Bình của tỉnh Hải Ninh nhập vào tỉnh Lạng Sơn.

Trong kháng chiến chống Pháp, Lạng Sơn thuộc Liên khu Việt Bắc Năm

1950 tỉnh Lạng Sơn có 10 huyện: Bằng Mạc, Bắc Sơn, Bình Gia, Cao Lộc, Điềm He, Lộc Bình, Ôn Châu, Thoát Lãng, Tràng Định, Văn Uyên

Ngày 1/7/1956, huyện Hữu Lũng của tỉnh Bắc Giang nhập vào tỉnh Lạng Sơn và tỉnh Lạng Sơn thuộc Khu tự trị Việt Bắc (được thành lập cùng ngày) Khu tự trị Việt Bắc tồn tại đến 27/12/1975

Ngày 16/12/1964, huyện Điềm He cùng 6 xã của huyện Bằng Mạc hợp nhất thành huyện mới Văn Quan; huyện Ôn Châu cùng 8 xã còn lại của huyện Bằng Mạc hợp nhất thành huyện mới Chi Lăng

Từ 27/12/1975 đến 29/12/1978 nhập với tỉnh Cao Bằng thành tỉnh Cao Lạng, rồi lại tách ra như cũ

Ngày 29/12/1978 tái lập tỉnh Lạng Sơn, đồng thời sáp nhập huyện Đình Lập của tỉnh Quảng Ninh vào tỉnh Lạng Sơn Như vậy tỉnh Lạng Sơn có 10huyện với tên gọi như hiện nay

f) Dân cư

Dân số 731.887 người (điều tra dân số 01/04/2009));có 7 dân tộc anh em, trong đó người dân tộc Nùng chiếm 42,97%, Tày chiếm 35,92%,Kinh 16,5%,còn lại là các dân tộc Dao, Hoa, Sán Chay, H'Mông

Chương II- Thực địa địa chất.

**Liên đại (địa chất)

Trong sử dụng thông thường, một liên đại hay liên đại địa chất là một thời

kỳ được con người quy định ngẫu nhiên Các nhà địa chất nói đến một liên đại như là đơn vị phân chia lớn nhất về thời gian trong niên đại địa chất Ví

triệu năm, bao trùm lên khoảng thời gian mà trong đó các động vật với lớp

vỏ cứng đã hóa thạch đã từng rất phổ biến

Trang 20

Một liên đại địa chất bao gồm vài đại địa chất Mỗi đại địa chất này lại bao gồm vài kỷ địa chất và mỗi kỷ địa chất lại bao gồm vài thế địa chất Hiện nay, lịch sử Trái Đất đang ở trong liên đại Hiển Sinh, đại Tân Sinh, kỷ Neogen và thế Holocen Trước đây, người ta chỉ công nhận một liên đại tồntại trước liên đại Hiển Sinh: đó là đại Tiền Cambri Gần đây, các đại Hỏa Thành, Thái Cổ và Nguyên Sinh của thời kỳ Tiền Cambri đã được coi là các liên đại Niên biểu địa chất của Trái Đất tính theo các liên đại, đại, kỷ

và thế như hình dưới đây:

Triệu năm

Mặc dù đã có đề nghị được đưa ra vào năm 1957 để xác định một liên đại như là đơn vị thời gian tương đương với 1 tỷ năm (1 Ga), nhưng ý tưởng này đã không được thông qua như là một đơn vị đo lường khoa học và nó rất ít khi được sử dụng cho các khoảng thời gian cụ thể Người ta sử dụng liên đại với độ dài bất kỳ hay không xác định thời hạn Từ này trong tiếng

Hy Lạp "aion" có nghĩa là "tuổi" hay "đơn vị sự sống" Thuật ngữ Latinh tương tự "aevum" tuổi, thời kỳ vẫn còn hiện diện trong các từ như Tuổi thọ hay Trung cổ

1.Thanh Hoá.

Trang 21

Địa mạo Thanh Hóa trong mối quan hệ với Tây Bắc Bộ

Địa hình Thanh Hóa nghiêng từ tây bắc xuống đông nam Ở phía tây bắc, những đồi núi cao trên 1.000 m đến 1.500 m thoải dần, kéo dài và mở rộng

về phía đông nam Đồi núi chiếm 3/4 diện tích của cả tỉnh, tạo tiềm năng lớn về kinh tế lâm nghiệp, dồi dào lâm sản, tài nguyên phong phú Dựa vào địa hình có thể chia Thanh Hóa ra làm các vùng miền

Miền núi, trung du: Miền núi và đồi trung du chiếm phần lớn diện tích của Thanh Hóa Riêng miền đồi trung du chiếm một diện tích hẹp và bị xé lẻ, không liên tục, không rõ nét như ở Bắc Bộ Do đó nhiều nhà nghiên cứu đã không tách miền đồi trung du của Thanh Hóa thành một bộ phận địa hình riêng biệt mà coi các đồi núi thấp là một phần không tách rời của miền núi nói chung

Miền đồi núi chiếm 2/3 diện tích Thanh Hóa, nó được chia làm 3 bộ phận khác nhau bao gồm 11 huyện: Như Xuân, Như Thanh, Thường Xuân, LangChánh, Bá Thước, Quan Hóa, Quan Sơn, Mường Lát, Ngọc Lạc, Cẩm Thủy và Thạch Thành Vùng đồi núi phía tây có khí hậu mát, lượng mưa lớn nên có nguồn lâm sản dồi dào, lại có tiềm năng thủy điện lớn, trong đó sông Chu và các phụ lưu có nhiều điều kiện thuận lợi để xây dựng các nhà máy thủy điện Miền đồi núi phía Nam đồi núi thấp, đất màu mỡ thuận lợi trong việc phát triển cây công nghiệp, lâm nghiệp, cây đặc sản và có Vườn quốc gia Bến En (thuộc địa bàn huyện Như Thanh và huyện Như Xuân), córừng phát triển tốt, với nhiều gỗ quý, thú quý

Trang 22

Vùng đồng bằng của Thanh Hóa lớn nhất của miền Trung và thứ ba của cả nước Đồng bằng Thanh Hóa có đầy đủ tính chất của một đồng bằng châu thổ, do phù sa các hệ thống sông Mã, sông Yên, sông Hoạt bồi đắp Điểm đồng bằng thấp nhất so với mực nước biển là 1 m.

Vùng ven biển: Các huyện từ Nga Sơn, Hậu Lộc, Hoằng Hóa, Sầm Sơn, Quảng Xương đến Tĩnh Gia, chạy dọc theo bờ biển gồm vùng sình lầy ở Nga Sơn và các cửa sông Hoạt, sông Mã, sông Yên và sông Bạng Bờ biển dài, tương đối bằng phẳng, có bãi tắm nổi tiếng Sầm Sơn, có những vùng đất đai rộng lớn thuận lợi cho việc lấn biển, nuôi trồng thủy sản, phân bố các khu dịch vụ, khu công nghiệp, phát triển kinh tế biển (ở Nga Sơn, Nam Sầm Sơn, Nghi Sơn)

b Thanh Hoá- đứt gãy sông Mã.

Đới đứt gãy Sông Mã trong Kainozoi có chiều dài trên 300 km với phần cơbản phân bố ở địa bàn tỉnh Thanh Hoá Những nghiên cứu về kiến tạo vật

lý, địa chất địa mạo, địa hoá, địa nhiệt, địa chấn ở khu vực này cho thấyđới đứt gãy hoạt động rất tích cực trong suốt Kainozoi Trong KZ sớm đới

có đặc điểm dịch chuyển bằng trái và bằng trái nghịch Trong KZ muộnđới phát triển toả rộng về phía ĐN với tính chất trượt bằng phải thuận làchủ yếu Tính chất của đới Sông Mã trong KZ muộn phản ánh cơ chế kéotách trong việc hình thành nên trũng Thanh Hoá; tính chất trượt giãn của hệthống đứt gãy phương TB-ĐN trên cánh TN của đới đứt gãy Sông Hồngcũng như ảnh hưởng của tách giãn võng Sông Hồng lên rìa lục địa phía tâycủa nó

Đới đứt gẫy Sông Mã nằm giữa các kiến trúc Sông Mã, Thanh Hoá (cánhĐB) và kiến trúc Sầm Nưa - Hoành Sơn (cánh TN) [2] Đới kéo dài từMường Ẳng (Điện Biên), nhưng phần cơ bản kéo dài từ biên giới Lào-Việtđến bờ biển Tĩnh Gia (Thanh Hoá) Các đứt gãy trong đới ở đây cắt qua tất

cả các đá có tuổi từ Mesoproterozoi (MP) Riêng đầu ĐN của đới các đứtgãy còn cắt qua cả các thành tạo bazan Đệ tứ và các trầm tích bở rời Đệ tứkhông phân chia phân bố dọc thung lũng sông Mã, sông Âm, sông Chu và

ở đồng bằng Thanh Hoá [3, 5]

Những nghiên cứu mới đây cho thấy đới Sông Mã hoạt động rất tích cực.Những đặc điểm về hình thái cấu trúc cũng như chuyển động của đới đứtgãy này không những thể hiện rõ điều kiện địa động lực của miền Tây Bắc

Trang 23

Bộ sinh ra do tác động qua lại giữa khối Indosini với khối Hoa Nam quađứt gãy Sông Hồng, mà còn là kết quả phát triển của võng Sông Hồng ởphía đông lên phần rìa lục địa phía tây của võng này Dưới đây là nhữngđặc điểm chủ yếu của đới đứt gãy trong Kainozoi

* Đặc điểm hình thái cấu trúc

Cấu trúc đới đứt gãy Sông Mã tại khu vực này rất phức tạp, bao gồmmột đứt gãy chính (ĐGc), phân bố gần rìa TN, chạy suốt chiều dài của đới

và nhiều đứt gãy phụ (ĐGp) ở hai bên Các đứt gãy trong đới kết hợp vớinhau tạo nên nhiều kiểu hình hài cấu trúc (Hình 1) và gồm một số đoạn:

- Đoạn Mường Lát - Lang Chánh, đới có phương TB-ĐN và gồm 2-3ĐGp gần song song, nhưng hướng vào và gần sát với ĐGc tại Lang Chánh.Chiều rộng của đới đạt 12-16 km

- Đoạn Lang Chánh - bờ biển gồm đới chính và các đới phụ toả rộngkiểu "đuôi ngựa" Ở đới chính các ĐGp song song với ĐGc, bắt đầu từLang Chánh theo phương BTB-NĐN kéo dài đến Bái Thượng, đổi sangphương TB-ĐN qua Bến En cắt ra phía bờ biển Tĩnh Gia Đoạn này gồm bađới phụ:

+ Đới phụ thứ nhất trên cánh ĐB tách ra từ Lang Chánh kéo dài đếnNgọc Lạc hơi uốn cong về phía nam rồi kéo dài ra phía bờ biển Chiều rộngcủa nó khoảng 5-8 km

+ Đới phụ thứ hai cũng trên cánh ĐB, tách ra từ Hạ Hai (nam BáiThượng) theo phương TB - ĐN chạy dọc rìa TN Núi Nưa rồi cắt ra bờ biển.Nhánh này rộng 3-4 km

Trang 24

Hình 1 Vị trí và cấu trúc đới đứt gãy Sông Mã

+ Đới phụ thứ ba trên cánh TN tách ra từ tây Bái Thượng, theo phươngNĐN chạy về phía Hoàng Mai (Nghệ An) dài hơn 50 km

Chiều rộng tổng cộng của đới đứt gãy Sông Mã ở đoạn này tăng từ 15đến 20 km tại Ngọc Lạc lên 30-35 km tại đầu ĐN

Theo tài liệu phân tích ba hệ khe nứt cộng ứng (3HKNCƯ) [3] trên suốt

chiều dài đều dốc đứng, góc dốc khoảng 80-900, ít khi 700 (Hình 2) vànghiêng về hướng ĐB (40-600) Ở những đoạn có phương TB-ĐN, vềhướng đông hoặc ĐĐB ở những đoạn phương á kinh tuyến, về hướng BĐB

ở đoạn có phương á vĩ tuyến

Các ĐGp có góc cắm thoải hơn 60-700, đôi chỗ 45-500, có hướng cắmthay đổi tuỳ thuộc vào vị trí, phương và mối quan hệ với ĐGc Nhìn chung

ở phần này của đới, ngược với ĐGc một số ĐGp trên cánh ĐB nghiêng về

TN, một số khác lại song song hoặc ngả xa mặt trượt ĐGc (Hình 2) Trêncánh TN cũng có tình trạng tương tự Quan hệ phức tạp này giữa các ĐGp

Trang 25

với ĐGc là do kiểu cấu trúc, phản ánh tính chất trượt bằng của đới đứt gãytại khu vực này tạo nên

54 78 130 60 300 30

20 Ngäc L¹c

70 75 345 60 195 40

TH944

30 80 310 80 180 25

500 1000

Trang 26

* Đặc điểm chuyển động

Phân tích khe nứt kiến tạo bằng các phương pháp cấu trúc động lực, dải

khe nứt [3] và 3HKNCƯ ở hầu hết các điểm nghiên cứu đều xác định tínhchất của đới đứt gãy chủ yếu là trượt bằng

Cũng từ các kết quả phân tích trên đây, đã xác định được hai pha hoạtđộng với tính chất chủ yếu của đới đứt gãy như sau:

- Pha bằng trái chiếm ưu thế, tương ứng với trường ứng suất có S1

phương á vĩ tuyến, gần nằm ngang; S3 phương á kinh tuyến, gần nằmngang; S2 gần thẳng đứng [5]

- Pha bằng phải chiếm ưu thế, tương ứng với trường ứng suất có S1

phương á kinh tuyến, gần nằm ngang; S3 phương á vĩ tuyến, gần nằmngang; S2 gần thẳng đứng (Bảng 1-3, Hình 3) [3, 5]

Bảng 1 Kết quả phân tích khe nứt kiến tạo đới đứt gãy Sông Mã

bằng phương pháp dải khe nứt (Pha muộn)

Trang 27

TH854 200Ð 80 133 Ð18 Bp

Ghi chú: Bp: bằng phải, Bp-N: bằng phải nghịch, Bp-T: bằng phải thuận

Bảng 2 Kết quả phân tích khe nứt kiến tạo đới đứt gãy Sông Mã

bằng phương pháp cấu trúc động lực (pha muộn)

Trang 28

Phân tích sự biến dạng các yếu tố địa mạo (trong đó có các thành tạo Đệ

tứ như thung lũng sông, suối, thềm, bãi bồi v.v ) cho phép xác định phabằng phải xảy ra cả trong thời gian Đệ tứ và sau pha trượt bằng trái Sosánh những nghiên cứu trên với những nghiên cứu khác cho toàn khu vựcthì pha bằng phải phải xảy ra trong thời kỳ Pliocen - Đệ tứ, còn pha bằngtrái xảy ra trước đó - thời kỳ Paleogen - Miocen [3, 5]

Bảng 3 Kết quả phân tích khe nứt kiến tạo đới đứt gãy Sông Mã

bằng phương pháp 3HKNCƯ (pha muộn)

Hệ thứ hai (H2)

Hệ thứ ba (H3)

Trang 29

60 60 150 70 280 40 TH875

Gia H¹

 

H íng ph©n t¸n cña H1

Hình 3 Tính chất của đới đứt gãy Sông Mã theo kết quả phân tích khe nứt kiến tạo

bằng phương pháp 3HKNCƯ (pha muộn).

Trong pha sớm, tại các vùng Lâm Phú, Làng Trà (huyện Lang Chánh,Thanh Hoá) đã tìm thấy hai vị trí có dấu vết các thung lũng cổ bị dịchchuyển trái (Hình 5) Đó là những dải địa hình trũng thấp mang hình tháicủa những thung lũng xâm thực Dấu vết nguồn gốc của nó còn tìm thấy làcác mảnh bề mặt tương đối bằng phẳng dưới dạng các mảnh đồi sót phân

bố dọc theo đáy thung lũng, nằm trên cùng một độ cao tương đối so với đáysuối hiện tại và cao hơn các thành tạo Đệ tứ có mặt trong các thung lũngđó

Dịch chuyển trái tại vị trí này là 600 m nhưng các thành tạo Đệ tứ củadòng suối hiện đại tại đó lại bị dịch chuyển phải khoảng 100 m Như vậy

"thung lũng" này đã bị dịch trái 700 m (Hình 4)

Trong pha muộn (Pliocen - Đệ tứ ), những dấu hiệu dịch chuyển phải củađới cũng thu thập được ở một số nơi

Trang 30

Tại Lõm Phỳ (Lang Chỏnh) dọc theo thung lũng suối chảy vuụng gúc vớiđới, cỏc đứt góy đó làm dịch chuyển phải nhiều đoạn với biờn độ khỏcnhau Về phớa tõy đoạn suối vừa mụ tả, một số đứt góy khỏc cũng làm dịchchuyển cỏc đường chia nước ở đú Tổng biờn độ dịch chuyển của cỏc đứtgóy trong đới đõy là 950 m (Hỡnh 4).

Tại Khe Hạ (phớa nam Bỏi Thượng) và Yờn Cỏt, cỏc dứt góy cũng làmdịch chuyển cỏc thung lũng suối và cỏc đường chia nước với biờn độ tổngcộng là 1600-1700 m (Hỡnh 5)

Biên độ (m ) và h ớng dịch chuyển của đứt gãy

ở pha muộn

Quốc lộ

Thung lũng hiện đại Sông suối

Bề mặt bóc mòn, dấu vết thung lũng cổ

Biên độ (m ) và h ớng dịch chuyển của đứt gãy

ở pha muộn

Quốc lộ

Thung lũng hiện đại Sông suối

Bề mặt bóc mòn, dấu vết thung lũng cổ

Đ ờng chia n ớc

Chú giải

120 Lâm Phú

Hỡnh 4 Dịch chuyển của cỏc đứt góy trong đới đứt góy Sụng Mó tại Lõm Phỳ.

Với biờn độ trờn, nếu tớnh cho cả thời kỳ Pliocen - Đệ tứ (6 Tr.n.) thỡ tốc

độ Bp của đới đứt góy Sụng Mó sẽ đạt từ 0,15 đến 0,3 mm/n Nếu tớnh choriờng giai đoạn Đệ tứ (1 Tr.n.) sẽ đạt giỏ trị 0,9 -1,7 mm/n

Trang 31

Hoạt động hiện đại tích cực của đới đứt gãy được khẳng định bằng hàngloạt các dấu hiệu khác nhau:

- Các dị thường cao địa hóa đặc biệt như Ra, Hg, CO2, CH4 đã được tìmthấy ở các vùng ở Bá Thước, Lang Chánh, Thường Xuân và Mục Sơn [5,7]

- Các dị thường địa nhiệt phản ánh tính hoạt động hiện đại của đới đứtgãy cũng thể hiện khá rõ ở các vùng Bái Thượng và Tĩnh Gia [3, 5]

- Nhiều điểm nứt - trượt đất lớn xuất hiện lặp lại nhiều lần và phân bốthành dải kéo dài, cũng xuất hiện tại nhiều nơi dọc theo đới đứt gãy như ởđèo Tâng Quái (Mường Ảng), thị trấn Sông Mã (Sơn La), Quảng Trường(Quảng Xương) [5]

Điểm xuất lộ nước nóng ở Lâm Phú (Lang Chánh) nằm trong đới đứtgãy cũng là bằng chứng về sự hoạt động hiện đại của nó [5]

Trang 32

Hình 5 Dịch chuyển của các đứt gãy trong đới đứt gãy Sông Mã tại Khe Hạ.

* Kết luận

1 Đới đứt gãy Sông Mã dài trên 300 km (trong đó vùng nghiên cứu đạtgần 200 km), có phương chung TB-ĐN với nhiều đoạn thay đổi phươngchút ít

2 Đới có cấu trúc rất phức tạp, phát triển nhiều nhánh phụ, chủ yếu là

trên cánh ĐB Trên phần lớn chiều dài của đới (từ Mường Lát đến LangChánh) có kiểu cấu trúc song song, phần ĐN còn lại (đoạn Lang Chánh -

bờ biển), đới thể hiện rõ kiểu cấu trúc "đuôi ngựa"

3 Đới đứt gãy đã trải qua hai pha hoạt động trong Kainozoi với tính

chất chủ yếu là trượt bằng: bằng trái trong pha sớm và trượt bằng phải cóthành phần thuận trong pha muộn hơn

4 Các thành tạo địa mạo tuổi Pliocen - Đệ tứ bị biến dạng phải trong đớiđứt gãy là cơ sở để khẳng định pha muộn đã xảy ra trong giai đoạn này vớibiên độ bằng phải 900-200 m tương ứng với tốc độ từ 0,15 đến 0,2-0,3 mm/

n nếu tính cho 6 Tr n và từ 0,9 đến 1,7 mm/n nếu tính cho 1 Tr n

Cũng dựa trên những dấu hiệu địa mạo, biên độ dịch chuyển trái của đớiđứt gãy có thể đạt khoảng 7-7,5 km, tương ứng với tốc độ khoảng 0,4 mm/

n nếu tính cho khoảng thời gian từ 23 Tr n đến 6 Tr n trước

5 Hoạt động hiện đại của đới đứt gãy rất mạnh mẽ, được thể hiện ở các

dị thường cao về địa hoá và địa nhiệt, các hoạt động nứt trượt đất ở nhiềunơi, hoạt động địa chấn mạnh và tiềm năng phát sinh những trận động đấtlớn tới 6,5-7,0 độ Richter [1]

6 Sự phân nhánh và toả rộng về phía ĐN đi đôi với hợp phần thuận tănglên trong đới đứt gãy đã chỉ ra đặc điểm trượt bằng phải thuận theo cơ chếkéo tách tại khu vực này của đới đứt gãy Cơ chế đó cũng là động lực chính

để hình thành đồng bằng Thanh Hoá trong Kainozoi muộn

7 Trên bình đồ cấu trúc Kainozoi khu vực, đặc điểm trên đây của đới

đứt gãy kết hợp với tính chất trượt bằng phảỉ thuận của hầu hết đới đứt gãyphương TB-ĐN của miền Tây Bắc Bộ [3] đã thể hiện rất rõ tính chất giãn -trượt kiểu đuôi ngựa trên cánh TN của đới đứt gãy Sông Hồng, đồng thờicũng là dấu hiệu đáng tin cậy về ảnh hưởng của trũng kéo tách Sông Hồnglên rìa lục địa phía tây của nó

Trang 33

2- Quảng Ninh-Gía trị địa chất, địa mạo Vịnh Hạ Long.

Địa chất địa mạo

Giá trị lịch sử địa chất của vịnh Hạ Long được đánh giá qua 2 yếu tố: lịch

sử kiến tạo và địa chất địa mạo (carxtơ):

* Lịch sử kiến tạo

Lịch sử địa chất địa mạo của vịnh Hạ Long trải qua ít nhất 500 triệu năm với những hoàn cảnh cổ địa lý rất khác nhau, với nhiều lần tạo sơn-biển thoái và sụt chìm-biển tiến Vịnh Hạ Long từng là khu vực biển sâu vào các

kỷ Ordovic-Silua (khoảng 500-410 triệu nẳm trước); khu vực biển nông vào các kỷ Cacbon-Pecmi (khoảng 340-250 triệu năm trước); biển ven bờ vào cuối kỷ Paleogen đầu kỷ Neogen (khoảng 26-20 triệu năm trước) và trải qua một số lần biển lấn trong kỷ Nhân sinh (khoảng 2 triệu năm

trước?) Vào kỉ Trias (240-195 triệu năm trước) khu vực vịnh Hạ Long là những đầm lầy ẩm ướt với những cánh rừng tuế, dương xỉ khổng lồ tích tụ nhiều thế hệ

* Địa chất địa mạo

Kiến tạo đá vôi kiểu Phong Tùng, một trong hai kiểu địa hình carxtơ đặc thù trên vịnh Hạ Long

Vịnh Hạ Long có quá trình tiến hóa carxtơ đầy đủ trải qua trên 20 triệu nămnhờ sự kết hợp đồng thời giữa các yếu tố như tầng đá vôi dày, khí hậu nóng

ẩm và quá trình nâng kiến tạo chậm chạp trên tổng thể, với nhiều dạng địa hình carxtơ kiểu Phong Tùng (fengcong) gồm một cụm đá vôi thường có hình chóp nằm kề nhau có đỉnh cao trên dưới 100m, cao nhất khoảng

200m; hoặc kiểu Phong Linh (fenglin) đặc trưng bởi các đỉnh tách rời nhau tạo thành các tháp có vách dốc đứng, phần lớn các tháp có độ cao từ 50-100m Tỉ lệ giữa chiều cao và rộng khoảng 6m

Cánh đồng carxtơ của Hạ Long là lòng chảo rộng phát triển trong các vùng carxtơ có bề mặt tương đối bằng phẳng, thường xuyên ngập nước, được tạothành theo những phương thức: hoặc nhờ kiến tạo liên quan các hố sụt địa

Trang 34

hào; hoặc nhờ sụt trần của các thung lũng sông ngầm, hang động ngầm; hoặc cũng có thể nhờ tồn tại các tầng đá không hòa tan bị xói mòn mạnh

mẽ nằm giữa vùng địa hình carxtơ cao hơn vây quanh mà thành

Vịnh Hạ Long còn bao gồm địa hình carxtơ ngầm là hệ thống các hang động đa dạng trên Vịnh, được chia làm 3 nhóm chính: nhóm 1 là di tích cáchang ngầm cổ, tiêu biểu là hang Sửng Sốt, động Tam Cung, động Lâu Đài, động Thiên Cung, hang Đầu Gỗ, Thiên Long, v.v Nhóm 2 là các hang nền carxtơ tiêu biểu là Trinh Nữ, Bồ Nâu, Tiên Ông, Hang Trống v.v Nhóm 3

là hệ thống các hàm ếch biển mà tiêu biểu như 3 hang thông nhau ở cụm hồ

Ba Hầm, hang Luồn, Ba Hang v.v

Carxtơ vịnh Hạ Long có ý nghĩa toàn cầu và có tính chất nền tảng cho khoahọc địa mạo Môi trường địa chất vịnh Hạ Long còn là nền tảng phát sinh các giá trị khác như đa dạng sinh học, văn hóa khảo cổ và các giá trị nhân văn khác

Di chỉ khảo cổ và chứng tích lịch sử

*Di chỉ khảo cổ

Năm 1937, ông Vũ Xuân Tảo, một công nhân lò nấu thủy tinh, trong lúc đào cát để làm nguyên liệu chế tạo thủy tinh đã tình cờ phát hiện được một chiếc rìu đá trên đảo Ngọc Vừng Phát hiện này đã gây xôn xao các nhà khảo cổ học Pháp thời ấy, bước đầu xác định Hạ Long không chỉ là kỳ quan thiên nhiên mà còn là cái nôi của người tiền sử Những nghiên cứu từ phía các nhà khảo cổ học Andecxen người Thụy Điển và chị em nhà Colaningười Pháp sau đó đã cho thấy những công cụ đá, đồ đựng bằng gốm, đồ trang sức bằng đá và xương được phát hiện, thu thập ở Hạ Long đều thuộc thời đại hậu kỳ đá mới Những di chỉ khảo cổ tại vịnh Hạ Long ban đầu được các nhà khoa học Pháp xếp vào khái niệm văn hóa Danhdola, trong

đó Danhdola là tên đảo Ngọc Vừng do người Pháp đặt

Khi miền Bắc Việt Nam được giải phóng, các nhà khoa học Việt Nam và các chuyên gia khảo cổ học Liên Xô đã tiến hành nhiều cuộc thám sát điều tra trên diện rộng, qui mô lớn trong khu vực vịnh Hạ Long và vùng lân cận.Những cuộc khảo sát năm 1960 đã phát hiện tại di chỉ Tấn Mài trên vùng Vịnh những mảnh ghè của người vượn và tiếp đó là khai quật được những mũi tên đồng từ thời Hùng Vương Những kết quả nghiên cứu đó đã cho phép khẳng định về một nền văn hóa Hạ Long cách nay khoảng từ 3.500-5.000 năm

Trang 35

Từ 1960 đến nay, sự thám sát và nghiên cứu rộng mở về khảo cổ học, văn hóa học tại trên 40 địa điểm, bao gồm trong đó Đồng Mang, Xích Thổ, Cột

8, Cái Dăm (thành phố Hạ Long) Soi Nhụ, Thoi Giếng (Móng Cái), Hà Giắt (Vân Đồn), hòn Hai Cô Tiên v.v đã đưa đến kết luận quan trọng chứng minh cho sự tồn tại của người tiền sử trên vùng vịnh Hạ Long lùi xa hơn nữa Không chỉ có một văn hóa Hạ Long từ khoảng 3-5 thiên niên kỷ trước, còn có nền văn hóa Soi Nhụ cách ngày nay trong khoảng 18.000-7.000 năm trước Công Nguyên, phân bố rộng trong khu vực vịnh Hạ Long

và vịnh Bái Tử Long với các di chỉ tiêu biểu tại Mê Cung, Tiên Ông, Thiên Long Các di vật còn lại chủ yếu là sản phẩm đã được sử dụng làm thức ăn như ốc núi (cyclophorus) và ốc suối (melania), một số hóa thạch của

nhuyễn thể nước ngọt và một số công cụ lao động thô sơ tích tụ cấu tạo thành tầng văn hóa Các nhà khoa học nhận thấy, phương thức sống chủ yếu của cư dân Soi Nhụ là bắt sò ốc, hái lượm, đào củ, đào rễ cây, biết bắt

cá nhưng chưa có nghề đánh cá So sánh với các cư dân văn hóa Hòa Bình, văn hóa Bắc Sơn đương thời thì cư dân Soi Nhụ sống gần biển hơn nên chịu sự chi phối từ biển nhiều hơn, trực tiếp hơn

Bên cạnh nền văn hóa Soi Nhụ không thể không nói đến Văn hóa Cái Bèo, cách ngày nay 7000-5000 năm trước Công Nguyên, được coi như giai đoạngạch nối giữa văn hóa Soi Nhụ trước đó và văn hóa Hạ Long về sau Di chỉ khảo cổ Cái Bèo tập trung chủ yếu thuộc đảo Cát Bà (Hải Phòng) và Giáp Khẩu, Hà Gián thuộc vịnh Hạ Long Văn hóa Cái Bèo là một trong những bằng chứng chắc chắn về sự đương đầu với biển khơi từ rất sớm của người Việt cổ, là điểm hội tụ của nhiều yếu tố, sắc thái khác biệt vào một dòng văn hóa đá cuội truyền thống rất lâu đời trong khu vực Việt Nam và Đông Nam Á Phương thức cư trú và sinh sống của người cổ đại Cái Bèo ngoài săn bắt hái lượm đã có thêm nghề khai thác sản vật từ biển

Tiếp nối không gián đoạn trong suốt tiến trình sơ sử, ba nền văn hóa mang tên Soi Nhụ-Cái Bèo-Hạ Long trên khu vực vịnh Hạ Long chứa đựng những giá trị nhất định, cho thấy vịnh Hạ Long và khu vực lân cận một thời

đã từng là một cái nôi văn hóa của nhân loại Những đặc điểm của nền văn hóa này chưa được giải mã toàn diện, và những kết quả thám sát khảo cổ học trong những năm gần đây vẫn tiếp tục hé lộ những bất ngờ mới mà mộttrong số đó là sự phát hiện di chỉ Đông Trong vào năm 2006 Trong một hang động tại Đông Trong, các nhà khảo cổ học phát hiện được di cốt người tiền sử, rìu đá, mảnh nồi gốm, trầm tích nhuyễn thể được sử dụng làm thức ăn và hàng trăm hạt chuỗi làm từ vỏ ốc, là một trong ba khu vực

Trang 36

trên vùng vịnh Hạ Long tìm thấy di cốt người tiền sử sau Soi Nhụ và hòn Hai Cô Tiên.

b Quảng Ninh – Gía trị địa chất, địa mạo Vịnh Hạ Long.

Vịnh Hạ Long không chỉ nổi tiếng bởi giá trị cảnh quan tự nhiên đã được UNESCO công nhận là Di sản Thiên nhiên thế giới mà còn nổi bật bởi giá trị địa chất, địa mạo, đặc biệt là giá trị địa mạo Karst Giá trị địa chất, địa mạo Vịnh Hạ Long mang tầm quốc tế và độc nhất vô nhị trên toàn thế giới

Vết trượt một dạng địa hình Kast trên Vịnh Hạ Long

Giá trị địa chất khu vực

Trang 37

Vịnh Hạ Long, các đảo phụ cận và vùng ven bờ Vịnh bao gồm nhiều hệ tầng trầm tích có nguồn gốc lục địa và cacbonat, có tuổi từ 500 triệu năm trước đến ngày nay Đó là những trang sử đá ghi lại những biến cố vĩ đại của các quá trình địa chất khu vực xảy ra, được thể hiện qua các đặc điểm màu sắc, thành phần vật chất, sự sắp xếp, cấu tạo các lớp đá, các di tích hóathạch còn được bảo tồn cho đến ngày nay.

Nhiều hệ tầng trầm tích chứa đựng các vết tích cổ sinh vật dưới các dạng hóa thạch khác nhau, trong đó có những nhóm ngành động, thực vật

đã bị tiêu diệt hoàn toàn hoặc gần như bị tiêu diệt hoàn toàn trên trái đất

Đó là kho báu để tìm hiểu về quá trình phát triển, tiến hóa của sự sống trên trái đất tại khu vực này

Về cấu trúc địa chất, khu vực Vịnh Hạ Long nằm trong phạm vi đới Duyên Hải, chịu vận động nghịch đảo, tạo sơn cách nay khoảng 340 đến 285 triệu năm trước.

Uốn nếp đứt gãy

Giá trị địa chất Đệ tứ và địa chất biển

Trang 38

Khu vực Vịnh Hạ Long có nhiều nét độc đáo về địa chất thuộc kỷ Đệ tứ:Các hệ tầng trầm tích kỷ Đệ tứ, các bề mặt thềm biển nâng cao, các bề mặt đồng bằng phân bậc nằm chìm, các hệ thống thung lũng sông cổ bảo tồn dưới dạng các luồng lạch kế thừa dưới đáy Vịnh, hệ thống hang động và trầm tích hang động, các ngấn biển cổ dưới dạng các hàm ếch và các hệ hầu

hà cổ bám trên vách đá là những vật chứng sống động về các sự kiện địa chất Đệ tứ

Dưới góc độ địa chất biển ven bờ, Vịnh Hạ Long được ghi nhận như là một bồn tích tụ hiện đại, được tạo nên không phải từ những mũi nhô của lục địa, mà nhờ sự tồn tại của hệ thống đảo chắn ngoài Tại đây, quá trình

bờ bị ăn mòn hóa học đá cacbonat rất phát triển trong môi trường nước biểnkiềm tạo nên các ngấn hàm ếch sâu rộng làm tăng thêm dáng vẻ kỳ dị cho các đảo đá vôi trên Vịnh Hạ Long

Giá trị địa mạo karst

Vịnh Hạ Long là một mẫu hình tuyệt

vời về Karst trưởng thành trong điều

kiện nhiệt đới ẩm Nơi đây có một quá

trình tiến hóa Karst đầy đủ trải qua 20

triệu năm nhờ sự kết hợp đồng thời của

các yếu tố như tầng đá vôi dầy, khí hậu

nóng ẩm và quá trình nâng kiến tạo

chậm chạp trên tổng thể Quá trình phát

triển đầy đủ Karst khu vực Vịnh Hạ

Long đã trải qua 5 giai đoạn: Giai đoạn

khởi đầu là một đồng bằng cổ hoặc một Vết tích uốn nếp

Trang 39

cảnh quan bằng phẳng kế thừa; Giai đoạn hai là sự phát triển của địa hình phễu Karst; Giai đoạn ba hình thành các cụm đồi hình chóp, hình nón liên kết nhau; Giai đoạn bốn phát triển thành các tháp cao có vách dựng đứng tách rời nhau và cuối cùng là đồng bằng Karst.

Hệ thống các hang động ở Vịnh Hạ Long cũng hết sức phong phú, đa dạng Đến nay đã biết đến trên 30 hang động lớn, thường dài từ vài chục đến vài trăm mét Các hang động ở đây thuộc về ba nhóm chính:

Nhóm hang ngầm cổ: tiêu biểu là các hang Sửng Sốt, động Tam Cung,

động Lâu Đài, động Thiên Cung, hang Đầu Gỗ Các hang động này phần lớn là những lối thông thoát nước từ các phễu Karst của các hang ngầm cổ được tạo ra dưới mặt đất Ngày nay, chúng nằm ở những độ cao rất khác nhau, có lối đi dốc và khoảng chênh vênh đáng kể

Nhóm hang nền karst cổ: tiêu biểu là các hang: Trinh Nữ, Bồ Nâu, Tiên

Ông, Hang Trống Các hang nền cổ được thành tạo khi quá trình karstơ đạt đến xâm thực mở rộng ngang tại mức cơ sở và có thể đóng vai trò thoát nước từ hệ thống hang ngầm lớn hơn trong lòng khối đá vôi Chúng có lối thông gần như nằm ngang và thường có quan hệ với các thềm bào mòn đá hoặc thềm tích tụ nằm ngang mức cơ sở

Nhóm hang hàm ếch: là điểm nổi bật của Karst ở Vịnh Hạ Long Quá trình hòa tan đá vôi vào nước biển được tăng cường nhờ hoạt động của sóng và thủy triều đã tạo nên các hàm ếch biển Trong những điều kiện thuận lợi, hàm ếch được khoét sâu thành hang nhỏ, thậm chí xuyên qua các khối núi đá vôi thành hang luồn nối với các hồ nước, hoặc vụng nước biển Đặc trưng của các hang hàm ếch biển là có một mái trần nằm ngang, khá phẳng, cắt ngang qua khối đá vôi Các hang hàm ếch biển không chỉ đơn thuần được tạo ra ở mực nước biển hiện tại, mà còn liên quan đến các mực biển cổ dao động trong biển tiến Holoxen, thậm chí với mực biển cổ Pleitoxen.

Trang 40

Hòn Xếp - Một dạng tháp phong linh Vịnh Hạ Long

Cảnh quan Karst Vịnh Hạ Long có ý nghĩa quốc tế và có tính nền tảng

cho khoa học địa mạo Một đặc điểm rất quan trọng tạo nên sự độc nhất vô nhị của Karst Vịnh Hạ Long là bị biển ngập và xâm thực biển cùng với qui

mô của các tháp bị nước biển làm chìm ngập

3- Lạng Sơn- Hoạt động tân kiến tạo và hiện trạng xói lở bồi tụ trong thunglũng sông Kì Cùng ( Đoạn chảy qua thành phố Lạng Sơn)

* Sơ đồ địa chất thị xã Lạng Sơn

Ngày đăng: 06/07/2014, 05:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình ảnh - Bản thu hoạch thực địa - Địa chất bản đồ - Tuyến Thanh Hóa, Lạng Sơn, Quảng Ninh doc
nh ảnh (Trang 17)
Hình 1. Vị trí và cấu trúc đới đứt gãy Sông Mã - Bản thu hoạch thực địa - Địa chất bản đồ - Tuyến Thanh Hóa, Lạng Sơn, Quảng Ninh doc
Hình 1. Vị trí và cấu trúc đới đứt gãy Sông Mã (Trang 26)
Hình 2.  Thế nằm của các đứt gãy trong đới Sông Mã (theo 3HKNCƯ) - Bản thu hoạch thực địa - Địa chất bản đồ - Tuyến Thanh Hóa, Lạng Sơn, Quảng Ninh doc
Hình 2. Thế nằm của các đứt gãy trong đới Sông Mã (theo 3HKNCƯ) (Trang 27)
Bảng 1. Kết quả phân tích khe nứt kiến tạo đới đứt gãy Sông Mã - Bản thu hoạch thực địa - Địa chất bản đồ - Tuyến Thanh Hóa, Lạng Sơn, Quảng Ninh doc
Bảng 1. Kết quả phân tích khe nứt kiến tạo đới đứt gãy Sông Mã (Trang 28)
Bảng 3. Kết quả phân tích khe nứt kiến tạo đới đứt gãy Sông Mã - Bản thu hoạch thực địa - Địa chất bản đồ - Tuyến Thanh Hóa, Lạng Sơn, Quảng Ninh doc
Bảng 3. Kết quả phân tích khe nứt kiến tạo đới đứt gãy Sông Mã (Trang 30)
Hình 3. Tính chất của đới đứt gãy Sông Mã theo kết quả phân tích khe nứt kiến tạo - Bản thu hoạch thực địa - Địa chất bản đồ - Tuyến Thanh Hóa, Lạng Sơn, Quảng Ninh doc
Hình 3. Tính chất của đới đứt gãy Sông Mã theo kết quả phân tích khe nứt kiến tạo (Trang 31)
Hình 4. Dịch chuyển của các đứt gãy trong đới đứt gãy Sông Mã tại Lâm Phú. - Bản thu hoạch thực địa - Địa chất bản đồ - Tuyến Thanh Hóa, Lạng Sơn, Quảng Ninh doc
Hình 4. Dịch chuyển của các đứt gãy trong đới đứt gãy Sông Mã tại Lâm Phú (Trang 33)
Hình 1. Sơ đồ địa mạo thung lũng sông Kỳ Cùng (đoạn An Định - Cầu - Bản thu hoạch thực địa - Địa chất bản đồ - Tuyến Thanh Hóa, Lạng Sơn, Quảng Ninh doc
Hình 1. Sơ đồ địa mạo thung lũng sông Kỳ Cùng (đoạn An Định - Cầu (Trang 46)
Hình 2. Các ngấn nước khắc sâu trên vách đá vôi tại cầu Khánh Khê, - Bản thu hoạch thực địa - Địa chất bản đồ - Tuyến Thanh Hóa, Lạng Sơn, Quảng Ninh doc
Hình 2. Các ngấn nước khắc sâu trên vách đá vôi tại cầu Khánh Khê, (Trang 51)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w