Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
28,43 KB
Nội dung
ThựctrạngthanhtoánkhôngdùngtiềnmặttạiNgânhàngnôngnghiệpvàpháttriểnnôngthônthànhphốLạngSơn. 1. Khái quát tình hình kinh tế xã hội trên địa bàn thànhphốLạng Sơn: Lạng Sơn là một tỉnh miền núi biên giới phía Bắc tổ quốc, có diện tích 8.187 km 2 , toàn tỉnh có 10 huyện và 1 thànhphố trực thuộc tỉnh, gồm 220 xã, ph- ờng có khoảng trên 70 vạn dân. ThànhphốLạng Sơn là trung tâm văn hoá kinh tế chính trị của tỉnh với diện tích khoảng 80km 2 , có 5 phờng xã, dân số khoảng trên 10 vạn ngời. Hơn 10 năm thực hiện đổi mới thànhphốLạng Sơn đã có những chuyển biến rõ rệt về kinh tế xã hội, tăng trởng kinh tế bình quân 11% GDP đầu ngời đạt 300 USD, du lịch dịch vụ chiếm 55%, tổng sản phẩm xã hội. Trong năm 2001 các hoạt động sản xuất kinh doanh từng bớc thích ứng với thị trờng, năng động hơn so với năm 2000. Tốc độ tăng GDP đạt 14% trong đó ngành thơng mại du lịch tăng 14%, công nghiệp xây dựng tăng 16,5%, nông lâm nghiệp tăng 6,4%, cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo đúng hớng, tỷ trọng ngành thơng mại dịch vụ chiếm 74,58%, công nghiệp xây dựng chiếm 19,5%, nông lâm nghiệp chiếm 5,88% GDP. Để thực hiện mục tiêu tăng trởng kinh tế nâng cao mức sống của nhân dân, thànhphốLạng Sơn đã có mục tiêu phơng hớng tổng quát nhiệm vụ cụ thể: Thúc đẩy pháttriển kinh tế xã hội với tốc độ cao và bền vững, tăng cờng phát huy nội lực, kết hợp với thu hút nguồn vốn bên ngoài để tạo đà trong sản xuất kinh doanh, tiếp tục đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá, tích cực tháo gỡ khó khăn đi đối với đổi mới kinh tế, tạo môi trờng để các thành phần kinh tế vừa cạnh tranh vừa phát triển. Coi trọng nhân tố con ngời, tiếp tục pháttriển mạnh các lĩnh vực văn hoá xã hội, nâng cao chất lợng giáo dục, nâng cao tỷ lệ lao động qua đào tạo, giải quyết tốt các vấn đề bức xúc của xã hội, tập trung chỉ đạo triển khai ch- ơng trình nhiệm vụ trọng tâm chủ yếu theo Nghị quyết Đại hội Đảng bộ thànhphố đề ra. Phát huy lợi thế mở rộng hoạt động ngành thơng mại dịch vụ, du lịch giữ tỷ trọng hợp lý trong cơ cấu kinh tế, có giải pháp tích cực để thu hút các thành phần kinh tế tham gia vào các hoạt động kinh doanh xuất, nhập khẩu, giao lu hàng hoá, tiếp cận thị trờng huy động nguồn vốn để đầu t cơ sở hạ tầng phục vụ du lịch và dịch vụ, tiếp tục đầu t chiều sâu đổi mới thiết bị công nghệ và nâng cao khả năng cạnh tranh. Tiếp tục đầu t vào nôngnghiệpvà kinh tế nôngthôn để tạo đợc bớc chuyển biến về cơ cấu sản xuất, trong năm 2003 mục tiêu phấn đấu của ThànhphốLạng Sơn là xây dựng kết cấu hạ tầng khu dân c, xây dựng 2 trờng chuẩn quốc gia, phấn đấu hoàn thành kè suối Lao Ly, chợ kinh doanh hàng tơi sống, chợ phiên, các trờng phổ thông cơ sở thành các trờng tiểu học. Năm 2003 phấn đấu ngành thơng mại dịch vụ đạt 70,6%, ngành công nghiệp xây dựng cơ bản 24,3%, ngành nông lâm nghiệp 5,1%. Để đạt đợc các mục tiêu đã đề ra thànhphốLạng Sơn phải có sự giúp đỡ của tỉnh và sự nỗ lực phấn đấu của nhân dân toànThành phố. NgânhàngNôngnghiệpvàpháttriểnnôngthôn tỉnh Lạng Sơn là một Ngânhàng thơng mại hoạt động tơng đối lớn trên địa bàn tỉnh LạngSơn. Để đáp ứng đợc nhu cầu thanh toán, cũng nh việc pháttriển kinh tế thị trờng trên địa bàn. Đợc sự đồng ý của Ngânhàngnôngnghiệp & pháttriểnnôngthôn Việt Nam cho phép Ngânhàngnôngnghiệp & pháttriểnnôngthôn tỉnh Lạng Sơn thành lập thêm Chi nhánh Ngânhàngnôngnghiệp & pháttriểnnôngthôn Kỳ Là, nay là Ngânhàngnôngnghiệp & pháttriểnnôngthônThànhphốLạngSơn. Tháng 10 năm 1994 NgânhàngnôngnghiệpvàpháttriểnnôngthônThànhphốLạng Sơn đợc thành lập và đi vào hoạt động, là một Ngânhàng thơng mại đợc thành lập sau khi mà trên địa bàn đã có nhiều Ngânhàng thơng mại khác đợc thành lập trớc, trên địa bàn hoạt động kinh doanh của họ ổn định chiếm phần lớn cả về số lợng vốn và lĩnh vực đầu t. Đây là một thử thách lớn đối với Chi nhánh Ngânhàngnôngnghiệp & pháttriểnnôngthônThànhphốLạng Sơn, nhng đợc sự quan tâm giúp đỡ của các cấp chính quyền trên địa bàn. Ban lãnh đạo Ngânhàngnôngnghiệp & pháttriểnnôngthônThànhphốLạng Sơn đã động viên cán bộ công nhân viên trong Chi nhánh cùng nhau quyết tâm vợt qua khó khăn thử thách, từng bớc đa Ngânhàngnôngnghiệp & pháttriểnnôngthônThànhphố đi vào hoạt động ổn định vàphát triển. Ngay những năm đầu mới thành lập Chi nhánh bớc đầu kinh doanh đã có lãi, từng bớc khẳng định đợc vị trí của mình trong sự nghiệppháttriển kinh tế xã hội và sự nghiệpNgân hàng. Hoạt động kinh doanh của Chi nhánh Ngânhàngnôngnghiệp & pháttriểnnôngthônThànhphố đợc thể hiện qua các mặt công tác nh sau: 2/ Khái quát tình hình hoạt động của NgânhàngnôngnghiệpvàpháttriểnThànhphốLạng Sơn: 2.1 Mô hình tổ chức và mạng lới hoạt động: Ngày đầu mới thành lập Chi nhánh Ngânhàngnôngnghiệp & pháttriểnnôngthônThànhphố có 21 cán bộ công nhân viên, phần đông chuyển từ các huyện ở Ngânhàngnôngnghiệp & pháttriểnnôngthôn tỉnh đến. Do vậy trình độ cán bộ không đồng đều, với phơng châm vừa học vừa làm, đào tạo lại đội ngũ cán bộ công nhân viên không ngừng nâng cao trình độ nghiệp vụ kinh doanh, đa Chi nhánh Ngânhàngnôngnghiệp & pháttriểnnôngthônThànhphốLạng Sơn ngày càng phát triển. Đến nay số cán bộ công nhân viên của toàn Chi nhánh có 40 cán bộ trong đó có: - Đại học: 8 ngời - Cao đẳng: 1 ngời - Cao cấp: 5 ngời - Trung cấp: 25 ngời - Sơ cấp: 1 ngời Hiện nay cơ cấu tổ chức của Chi nhánh Ngânhàngnôngnghiệp & pháttriểnnôngthônThànhphố đợc sắp xếp nh sau: - Ban lãnh đạo Chi nhánh gồm 3 ngời, 1 Giám đốc, 2 Phó giám đốc. Giám đốc Chi nhánh có trách nhiệm tổ chức Đại hội hoạt động của Chi nhánh theo đúng chức năng nhiệm vụ, chịu trách nhiệm trớc Giám đốc Ngânhàngnôngnghiệp & pháttriểnnôngthôn tỉnh Lạng Sơn về kết quả thực hiện và nhiệm vụ đợc giao, đồng thời đa ra quyết định về hoạt động kinh doanh theo mức uỷ quyền của Giám đốc Ngânhàngnôngnghiệp & pháttriểnnôngthôn tỉnh và ký các giấy tờ văn bản trong phạm vi và quyền hạn nhiệm vụ đợc giao, 2 Phó giám đốc là ngời giúp việc cho Giám đốc, có nhiệm vụ chỉ đạo hoạt động kinh doanh theo từng phần hành phụ trách, 1 Phó giám đốc phụ trách mảng kinh doanh kiêm Giám đốc Ngânhàngnôngnghiệp & pháttriểnnôngthôn cấp 4 Chi Lăng, 1 Phó giám đốc phụ trách kế toántài vụ. Chi nhánh Ngânhàngnôngnghiệp & pháttriểnnôngthônThànhphốLạng Sơn gồm 1 Chi nhánh cấp 4 trực thuộc, hai phòng nghiệp vụ, mỗi phòng có 1 hoặc 2 phó phòng giúp việc cho trởng phòng, có nhiệm vụ quản lý tổ chức hoạt động kinh doanh theo sự chỉ đạo của Ban Giám đốc, chức năng nhiệm vụ của các phòng do Giám đốc Chi nhánh quy định nh sau: + Phòng kinh doanh có chức năng tham mu cho Giám đốc về việc xây dựng kế hoạch kinh doanh hàng tháng, quý, năm để đề ra mục tiêu giải pháp cho từng kế hoạch cụ thể, quản lý điều hành vốn kinh doanh, hàng ngày trực giao dịch với khách hàng. Hầu hết các nghiệp vụ tín dụngphát sinh đều qua phòng kinh doanh, phòng thực hiện nghiệp vụ cho vay vốn qua rất nhiều hình thức theo đối t- ợng thời gian đáp ứng yêu cầu chu kỳ sản xuất, kinh doanh nhiệm vụ của phòng là thực hiện các công đoạn từ tiếp xúc trực tiếp với khách hàng, thẩm định dự án, lập hồ sơ cho vay theo dõi quá trình sử dụng vốn vay vàthực hiện các nghiệp vụ thu nợ quá hạn, nợ khó đòi . + Phòng kế toánngân quỹ: Có nhiệm vụ tham mu cho Ban Giám đốc trong công tác kế toán quản lý tài chính, phòng thực hiện các dịch vụ Ngânhàng nh thanh toán, chuyển tiền . phòng kế toán có nhiệm vụ thực hiện mọi hoạt động có liên quan đến công tác kế toántài chính tạiNgânhàng nh tính toán đầu vào đầu ra, cân đối mở tài khoản cho khách hàng, đảm bảo an toàn cho việc vận chuyển tiền mặt, quản lý bảo vệ kho tiền, quản lý các giấy tờ có giá trị, phát hiện thu giữ tiền giả với mục tiêu đảm bảo an toàn tuyệt đối, để giữ uy tín cho Ngân hàng. 2.2 Kết quả kinh doanh đợc thể hiện cụ thể: 2.2.1 Công tác huy động vốn: Trong những năm qua Chi nhánh Ngânhàngnôngnghiệp & pháttriểnnôngthônThànhphố đã nỗ lực trong việc huy động vốn bằng việc mở rộng mạng lới giao dịch, đổi mới phong cách làm việc, tăng cờng công tác tuyên truyền tiếp thị vận động khách hàng mở tài khoản tiền gửi, tổ chức huy động tiền gửi tiết kiệm vàphát hành kỳ phiếu với thủ tục nhanh chóng đơn giản không gây phiền hà cho khách hàng. Do vậy nguồn vốn của Chi nhánh không ngừng tăng trởng năm sau cao hơn năm trớc; Cụ thể: Năm 2000: 56.950 triệu đồng Năm 2001: 71.180 triệu đồng tăng 25% so với năm 2000 Năm 2002: 94.526 triệu đồng tăng 36% so với năm 2001. Theo số liệu trên ta thấy tổng nguồn vốn huy động của Ngânhàng có chiều hớng gia tăng nhanh, chỉ trong vòng 3 năm mà nguồn vốn huy động tăng gần gấp đôi. Trong tổng nguồn vốn huy động thì tiền gửi tiết kiệm chiếm tỷ trọng lớn nhất, mà chủ yếu tiết kiệm trung hạn. 2.2.2 Công tác sử dụng vốn: Nét nổi bật nhất trong hoạt động Ngânhàng là nghiệp vụ tín dụng Đi vay để cho vay, nếu nh Ngânhàng làm tốt công tác huy động vốn mà hoạt động sử dụng vốn kém hiệu quả, đầu t khôngđúng chỗ thì hiệu quả kinh doanh cũng không đợc nh mong muốn. Trên cơ sở nguồn vốn huy động từ những nguồn vốn khác nhau, trên cơ sở tìn kiếm khách hàng để mở rộng đầu t, kết quả cho vay của Chi nhánh Ngânhàngnôngnghiệp & pháttriểnnôngthônThànhphố đợc thể hiện qua 3 năm nh sau: Chi tiêu 2000 2001 2002 1. D nợ ngắn hạn 8.034 4.719 21.147 2. Dự nợ trung dài hạn 16.018 42.315 46.567 Tổng d nợ 24.052 44.034 67.707 Qua số liệu trên ta thấy tổng d nợ cho vay năm 2002 so với năm 2001 là 44%, sở dĩ có sự tăng trởng cao nh vậy là do trong những năm gần đây Ngânhàngthànhphố đã thu hút đợc nhiều khách hàng, cho vay dới nhiều hình thức nh đã tập trung vốn đầu t vào phục vụ sản xuất kinh doanh thuộc mọi thành phần kinh tế trên địa bàn. Đồng thời do thái độ, sự nhiệt tình của cán bộ nhân viên Ngân hàng, làm cho khách hàng đến với Ngânhàng ngày càng đông. Doanh số cho vay chủ yếu tập trung vào hộ gia đình pháttriển sản xuất, chính vì vậy d nợ hữu hiệu của Chi nhánh cao, tỷ lệ nợ quá hạn không đáng kể. Nguồn vốn huy động của Ngânhàng đã phát huy đợc hiệu quả, đảm bảo an toàn hoạt động của Chi nhánh. 2.2.3 Hoạt động ngân quĩ và kế toánthanh toán: - Công tác ngân quĩ tổng số tiềnmặt thu, chi qua 3 năm đợc thể hiện: + Năm 2000 tổng số thu tiềnmặt là 296 triệu đồng, tổng chi tiềnmặt 295 tỷ trong đó nộp vềNgân hàngnôngnghiệp & pháttriểnnôngthôn tỉnh là 27 triệu đồng. + Năm 2001 tổng thu tiềnmặt là 1.120 triệu đồng, tổng chi tiềnmặt là 1.119 triệu đồng trong đó nộp Ngânhàngnôngnghiệp & pháttriểnnôngthôn tỉnh là 215 triệu đồng. + Năm 2002 tổng thu tiềnmặt là 1.293 triệu đồng, tổng chi tiềnmặt là 1.294 triệu đồng trong đó nọp Ngânhàngnôngnghiệp & pháttriểnnôngthôn tỉnh 329 triệu đồng. Qua các năm ta thấy tổng thu chi tiềnmặt của Chi nhánh tơng đối lớn nh- ng công tác kho quỹ đảm bảo an toàn tuyệt đối, giữ đợc uy tín với khách hàng. - Công tác thanhtoán trong Ngânhàng là một khâu then chốt để thu hút khách hàngvà đa dạng hoá các dịch vụ để phục vụ khách hàng đợc tốt hơn cụ thể công tác thanhtoán đã có nhiều cố gắng vơn lên, kết quả thanhtoán liên hàng thể hiện qua các năm. + Năm 2000 chuyển tiền ngoại tỉnh là 2.196 triệu đồng, tổng chuyển tiền đến ngoại tỉnh là 58 tỷ với 450 món. Chuyển tiền đi nội tỉnh 114 triệu đồng với 1.050 món, chuyển tiền đến 184 triệu đồng với 820 món. + Năm 2001 chuyển tiền đi ngoại tỉnh 203 triệu đồng, chuyển tiền đến 97 triệu đồng, chuyển tiền nội tỉnh đi là 727 triệu đồng, chuyển tiền nội tỉnh đến 688 triệu đồng. + Năm 2002 chuyển tiền ngoại tỉnh là 1.476 triệu đồng với 2.952 món, chuyển tiền đến ngoại tỉnh là 62 tỷ với 1.240 món, thanhtoán nội tỉnh đi là 1.199 triệu đồng với 1.212 món, chuyển tiền nội tỉnh đến là 583 triệu đồng với 387 món. Chi nhánh tổ chức thanhtoán các khoản tiền đi, đến trong và nớc ngoài đúng theo qui trình nghiệp vụ chuyên môn không để khách hàng chờ đợi, tra soát nhiều lần mới lấy đợc tiền. Do vậy đến nay lu lợng khách hàng giao dịch thanhtoán với Chi nhánh ngày càng tăng. Ngoài ra Chi nhánh còn tổ chức thực hiện tốt công tác thanhtoán biên mậu giữa Ngânhàngnôngnghiệp & pháttriểnnôngthônthànhphốLạng Sơn với Ngânhàngnôngthôn Quảng Tây Trung Quốc, giúp cho việc thanhtoán xuất, nhập khẩu đợc thuận tiện nhanh chóng thu hút đợc số lợng khách hàng đến thanhtoán với Ngânhàng tơng đối lớn. * Các hoạt động kinh doanh khác: Ngoài các hoạt động ngân quỹ, thanhtoán Chi nhánh Ngânhàng thị xã còn đa dạng hoá các loại hình dịch vụ chuyển tiền trong nớc mua bán thu đổi ngoại tệ chi trả kiều hối . 2.2.4 Kết quả kinh doanh của Chi nhánh đợc thể hiện: Trong những năm qua mặc dù Chi nhánh gặp một số khó khăn nhất định nhng hoạt động kinh doanh cũng thu đợc những kết quả nhất định; cụ thẻ: - Tổng thu 946A Năm 2000 là : 3.450 triệu. Năm 2001 là : 6.422 triệu Năm 2002 là : 7.556 triệu - Tổng chi 946A Năm 2000 là : 2.836 triệu Năm 2001 là : 4.410 triệu Năm 2002 là : 5.301 triệu - Kết quả kinh doanh Năm 2000 là : 620 triệu Năm 2001 là : 2.012 triệu Năm 2002 là : 2.255 triệu Trong đó nguồn thu chủ yếu của Chi nhánh là hoạt động đầu t cho vay. Do vậy tổng thu năm 2002 là 7556 triệu, trong đó thu lãi từ cho vay là 4.801 triệu thu về kinh doanh ngoại tệ 169 triệu, thu về dịch vụ thanhtoán là 455 triệu, thu từ hoạt động khác và phí thừa vốn là 2.131 triệu. Những thành tựu đạt đợc trong hoạt động kinh doanh của Chi nhánh Ngânhàngnôngnghiệpthànhphố trong những năm qua là do sự nhất chí đoàn kết từ Ban lãnh đạo tới các phòng ban toàn bộ cán bộ công nhân viên trong Chi nhánh, hơn nữa Ban lãnh đạo đã chỉ đạo triển khai những nhiệm vụ đặt ra một cách linh hoạt, đề ra các biện pháp hữu hiệu, tích cực chủ động tìm kiếm các dự án tốt có tính khả thi để mở rộng cho vay. Đồng thời đi sâu, đi áp sát thực tế kịp thời đôn đốc thu hồi nợ đến hạn, quá hạn và các khoản lãi treo mới phát sinh. Chi nhánh đặc biệt chú trọng đến việc tiết kiệm chi phí theo hớng đảm bảo yêu cầu kinh doanh, góp phần nâng cao thu nhập của hệ thống để đạt đợc nhiệm vụ kinh doanh. 3/ Thựctrạng áp dụng các hình thứckhôngdùngtiềnmặttạiNgânhàngnôngnghiệpvàpháttriểnnôngnghiệpthànhphốLạng Sơn: Hiện nay tạiNgânhàngnôngnghiệpthànhphốLạng Sơn chủ yếu áp dụng các thể thứcthanhtoánkhôngdùngtiềnmặt sau: - Séc - uỷ nhiệm chi - chuyển tiền - Chuyển tiền điện tử. Qua khảo sát thực tế tạiNgânhàngnôngnghiệpthànhphốLạng Sơn cho thấy việc sử dụng các thể thứcthanhtoánkhôngdùngtiềnmặt nói chung nh sau: Các thể thứcthanhtoán bằng uỷ nhiệm chi - chuyển tiền, séc, chuyển tiền điện tử đợc sử dụng nhiều, chiếm tỷ trọng lớn trong tổng doanh số thanh toán, mà cụ thể hình thức chuyển tiền điện tử chiếm tỷ trọng lớn nhất. Một số thể thứcthanhtoán khác nh: uỷ nhiệm thu, th tín dụng, thẻ thanhtoán . bộc lộ nhiều nhợc điểm nh: thủ tục rờm rà, chậm thu đợc tiền vốn . cho nên ít đợc khách hàng sử dụng. Mặt khác do trình độ cũng nh thói quen của ngời dân, ngời dân hầu nh cha hiểu biết lắm về các hình thứckhôngdùngtiền mặt, thậm chí có những khách hàng còn không hiểu tiền gửi tiết kiệm là nh thế nào, do đó mà hiện tại trong Ngânhàng vẫn có đầy đủ các hình thứcthanhtoánkhôngdùngtiền mặt, nhng lại không mấy thu hút đợc khách hàng, đến nay ngời dân vẫn chuộng hình thứcthanhtoán bằng tiềnmặt hơn. 3.1 Hình thứcthanhtoán bằng séc: Séc là hình thức quen thuộc trong thanhtoánkhôngdùngtiền mặt, séc gồm có 2 loại là séc chuyển khoản và séc bảo chi, nhng tạiNgânhàngnôngnghiệpthànhphố chỉ sử dụng một loại séc chuyển khoản. Sở dĩ thanhtoán bằng séc chuyển khoản chiếm tỷ trọng cao hơn thanhtoán bằng séc bảo chi là do từ ngày 01/4/1997 Ngânhàngthực hiện thanhtoán loại séc mới (thay thế cho séc cũ trớc kia) áp dụng theo Nghị định 40/CP ngày 9/5/1996 của Chính phủ và Thông t 07/TH-NH1 ngày 27/12/1996 của Thống đốc Ngânhàng Nhà nớc Việt Nam. Loại séc mới này đợc dùng cho cả tiềnmặtvà chuyển khoản, séc đợc chuyển nhợng và thời hạn tờ séc là 15 ngày. Về thủ tục đối với đơn vị mua việc phát hành tờ séc đơn giản, thuận tiện vì khi mua hàng đơn vị có thể phát hành tờ séc trả cho ngời bán hàng mà không phải qua Ngânhàng làm thủ tục (chỉ cần tuân thủ những yêu cầu của chế độ phát hành séc). Đơn vị không bị ứ đọng vốn do sau khi phát hành séc, đơn vị mua giao séc trực tiếp cho ngời bán và nhận hàng hoá về, không phải lu ký vào tài khoản một khoản tiền đảm bảo khả năng chi trả nh séc bảo chi, nh vậy thời gian giao hàngvàphát hành séc xảy ra đồng thời cùng một lúc. Đối với đơn vị bán: Đơn vị nhận đợc séc ngay sau khi giao hàng, nếu hai đơn vị mở rộng tài khoản tại một Ngânhàng thì ngời bán sẽ nhận đợc tiền ngay trong ngày họ nộp séc. Còn nếu họ mở tài khoản tại hai Chi nhánh khác nhau thì sau 2 đến 3 ngày là nhận đợc tiền. Ngoài những u điểm nêu trên séc chuyển khoản có những mặt hạn chế sau: - Phạm vi sử dụng hẹp, chỉ áp dụngthanhtoán trong phạm vi hai đơn vị cùng mở tài khoản tại một Ngânhàng hoặc ở hai Ngânhàng khác nhau, khác hệ thống có tham gia thanhtoán bù trừ giao nhận chứng từ trực tiếp. Trờng hợp thanhtoán trong địa bàn khi tờ séc bị từ chối thanhtoán do chữ ký sai và dấu mờ sẽ kéo dài thời gian thanh toán, làm vỗn bị ứ đọng trong khâu thanh toán, dẫn đến vốn luân chuyển chậm ảnh hởng đến quá trình sản xuất kinh doanh. Do vậy ngời thụ hởng không a dùngthanhtoán bằng séc chuyển khoản đối với khoản tiềnhàng có trị giá lớn. - Nguyên nhân nữa là khi ngời bán nhận trực tiếp tờ séc chuyển khoản từ ngời mua, họ không tránh khỏi những băn khoăn về khả năng thanhtoán của tờ séc vì họ không biết chắc chắn rằng số d trên tài khoản tiền gửi của ngời mua có d để thanhtoán cho minh hay không. - Séc chuyển khoản không ghi tên, số chứng minh th của ngời cầm séc, không ghi nội dung chi trả làm cho đơn vị phát hành séc khó theo dõi. Do có những hạn chế đã nêu trên mà séc chuyển khoản chỉ đợc sử dụngthanhtoán giữa các đơn vị có độ tín nhiệm cao. Qua phân tích về thể thứcthanhtoán bằng séc. Tuy thể thứcthanhtoán này đứng thứ 3 trong thanhtoánkhôngdùngtiềnmặt nhng cũng cha đợc áp dụng rộng rãi, vì bên cạnh những thuận lợi còn có những hạn chế. Ngânhàng cần phải có biện pháp khắc phục tình trạng này nhằm mở rộng phạm vi thanhtoán của séc. Trong nền kinh tế thị trờng thì các đơn vị, cá nhân sẽ chọn phơng thứcthanhtoán nào có lợi cho họ. 3.2 Thanhtoán bằng uỷ nhiệm chi - chuyển tiền: Hiện nay tạiNgânhàngnôngnghiệp & pháttriểnnôngthônthànhphốLạng Sơn, hình thức này không đợc áp dụng nhiều, song nó vẫn khả quan hơn hình thứcthanhtoán bằng séc cụ thể: + Năm 2000 có 150 món, chiếm tỷ trọng 18,65% trong tổng doanh số thanh toán. + Năm 2001 có 287 món, chiếm tỷ trọng 45,6% trong tổng số món thanh toán. Năm 2002 có 367 món với số món 180.527 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 45,6% trong tổng số món thanh toán. Doanh số thanhtoán bằng uỷ nhiệm chi qua các năm cũng tăng lên rõ rệt; cụ thể: + Năm 2000 doanh số thanhtoán là 387.848 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 15,1% trong tổng doanh số thanh toán. + Năm 2001 doanh số thanhtoán 900.527 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 35,06% trong tổng doanh số thanh toán. + Năm 2002 doanh số thanhtoán 1.279.687 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 49,8% trong tổng doanh số thanh toán. Qua số liệu trên cho thấy thanhtoán bằng uỷ nhiệm chi ngày càng tăng cả về số món và doanh số. Điều đó chứng tỏ việc dùng uỷ nhiệm chi để thanhtoántiềnhàng hoá, dịch vụ ngày càng đợc chú trọng. Hình thức này đứng thứ hai trong 3 thể thứcthanhtoánkhôngdùngtiền mặt. Tính u việt của uỷ nhiệm chi thể hiện ở những điểm sau: - Thanhtoán bằng uỷ nhiệm chi thủ tục đơn giản không gây phiền hà cho ngời trả tiền. Không phải giao nhận ngoại bảng nh séc. Khi có nhu cầu thanhtoán khách hàng ngời mua chỉ lập uỷ nhiệm chi (theo mẫu do Ngânhàng bán) đem nộp cho Ngânhàngthanh toán. Hơn nữa do việc thanhtoán liên hàng qua mạng vi tính vàthanhtoán bù trừ trên địa bàn Lạng Sơn rất nhanh chóng nên hình thứcthanhtoán bằng uỷ nhiệm chi ngày càng đợc sử dụngphổ biến. - Bên cạnh đó, uỷ nhiệm chi cũng đợc sử dụngthanhtoán những khoản của chính Ngânhàng nh thực hiện nghĩa vụ đối với ngân sách chi trả điều hoà vốn, chi trả tiền nớc, tiền điện . Vì vậy doanh số thanhtoán bằng uỷ nhiệm chi th- ờng rất cao. Khách hàng còn dùng uỷ nhiệm chi để trích tài khoản tiền gửi của mình khi có nhu cầu xin cấp séc chuyển tiền, phát hành séc bảo chi hay xin chuyển tiền nhanh qua mạng vi tính một loại dịch vụ mới của Ngânhàng gần đây rất phát triển. Tuy việc thanhtoán bằng uỷ nhiệm chi có nhiều thuận lợi đã nêu nhng cũng có một số hạn chế đó là: [...]... trong kinh doanh Vì vậy, Ngânhàng cần có biện pháp khắc phục hạn chế để hình thứcthanhtoán bằng uỷ nhiệm chi phát huy hơn nữa trong thanh toánkhôngdùngtiềnmặttạiNgânhàng nông nghiệpthànhphốLạng Sơn 3.3 Phơng thứcthanhtoán điện tử tại Ngânhàngnôngnghiệpvàpháttriểnnôngnghiệp thành phốLạng Sơn: ở NgânhàngnôngnghiệpthànhphốLạng Sơn phơng thứcthanhtoán điện tử đợc áp dụng... thứcthanhtoán vốn đợc áp dụng Hiện nay ở Ngânhàngnôngnghiệp & pháttriểnnôngthônthànhphốLạng Sơn áp dụng phơng thứcthanhtoán vốn đó là: + Chuyển tiền điện tử nội tỉnh + Chuyển tiền điện tử ngoại tỉnh Thanhtoán liên hàng trong Ngânhàngnôngnghiệp & pháttriểnnôngthônthànhphố đợc thực hiện bằng phơng thức chuyển tiền điện tử thông qua mạng máy tính, các tài khoản thanhtoán liên hàng. .. Nhìn vào bảng trên ta thấy doanh số chuyển tiền đi ngoại tỉnh năm 2002 tăng hơn so với năm 2001 cả về số món và doanh số 3.3.2 Thựctrạng về công nghệ kỹ thuật trình độ cán bộ tham gia thanhtoán điện tử tạiNgânhàngnôngnghiệp & pháttriểnnôngthônthànhphốLạng Sơn Để hoà nhập với xu thế pháttriển của thời đại đẩy mạnh tốc độ luân chuyển vốn trong nền kinh tế thị trờng Ngânhàngnôngnghiệp & phát. .. của ngời phát lệnh và ngời nhận lệnh (nếu là cá nhân) + Tài khoản của ngời phát lệnh và ngời nhận lệnh + Tên Ngânhàng phục vụ ngời phát lệnh vàNgânhàng phục vụ ngời nhận lệnh + Mã Ngânhàng phục vụ ngời phát lệnh vàNgânhàng phục vụ ngời nhận lệnh (trờng hợp Ngânhàng phục vụ ngời nhận lệnh không phải là đơn vị tham gia trực tiếp vào hệ thống chuyển tiền điện tử thì không phải nhập mã Ngânhàng phục... & pháttriểnnôngthônLạng Sơn đã mạnh dạn đa ứng dụng công nghệ thông tin vào thanhtoán liên hàngThực hiện Quyết định số 353/1997/QĐ-NHNN2 ngày 22/10/1997 của Thống đốc Ngânhàng Nhà nớc ban hành Qui chế chuyển tiền điện tử, Quyết định số 516/QĐ/2000-NHNN1 ngày 26/7/2000 của Tổng Giám đốc Ngânhàngnôngnghiệp & pháttriểnnôngthôn Việt Nam về việc ban hành qui trình chuyển tiền nội tỉnh và đến... ràng và xử lý b/ Điều chỉnh sai sót tạiNgânhàng B: - Đối với lệnh chuyển tiền sai thiếu khi nhận đợc lệnh chuyển tiền bổ sung chuyển tiền thiếu của Ngânhàng A, Ngânhàng B phải đối chiếu kiểm soát lại chặt chẽ lệnh chuyển tiền bị sai thiếu với lệnh chuyển tiền bổ sung và hạch toán - Đối với lệnh chuyển tiền sai thừa phát hiện trớc khi hạch toán vào tài khoản khách hàng, nếu Ngânhàng B nhận đợc thông...- Việc trả tiền do ngời mua thực hiện Vì vậy nếu ngời mua lập và gửi uỷ nhiệm chi vào Ngân hàngthanhtoánkhông kịp thời sẽ ảnh hởng lớn cho việc thu hồi vốn của ngời thụ hởng - Trờng hợp ngời mua nộp uỷ nhiệm chi vào Ngânhàngthanhtoán nhng số d tiền gửi không d để thanh toánNgânhàng trả lại hoặc để lui vào ngày hôm sau (không nhập ngoại bảng) Những hạn chế của uỷ... trung vào 1 tài khoản dùng cho thanhtoán điện tử với tên gọi chuyển tiền đi năm nay và chuyển tiền đến năm nay, lệnh thanhtoán đợc hoàn tất trong ngày làm việc Thanhtoán điện tử chuyển tiền nhanh chóng, chính xác, an toàn, đợc khách hàng chấp nhận và u chuộng đã góp phần tăng khối lợng thanh toán khôngdùngtiềnmặt trên địa bàn, tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh, thúc đẩy nền kinh tế phát triển, ... 3/2002 thì thực hiện chơng trình chuyển tiền điện tử ngoại tỉnh Trong quá trình thực hiện Ngânhàngnôngnghiệpthànhphố đã đợc Ngânhàngnôngnghiệp tỉnh trang bị hệ thống máy vi tính hiện đại, Modem truyền tin nối mạng trung tâm công nghệ thông tin Ngânhàngnôngnghiệp Việt Nam Khi thực hiện Chi nhánh không tránh khỏi khó khăn vì mới bắt đầu làm quen với chơng trình mới, cán bộ công nhân viên không. .. của ngời nhận lệnh chuyển tiềnNgânhàng B cha thực hiện hạch toán lệnh chuyển tiền mà phải điện tra soát ngay Ngânhàng A, chỉ khi nhận đợc tra soát của Ngânhàng A và sau khi kiểm soát lại đúng mới xử lý tiếp Ngânhàng B phải thống kê sai sót này vào sổ theo dõi lệnh chuyển tiền bị sai sót Trờng hợp cuối ngày không nhận đợc lời tra soát của Ngânhàng A, Ngânhàng B hạch toán: * Đối với lệnh chuyển