Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 22 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
22
Dung lượng
89,42 KB
Nội dung
THỰCTRẠNGTHANHTOÁNKHÔNGDÙNGTIỀNMẶTTẠINGÂNHÀNGĐẦUTƯVÀPHÁTTRIỂNBẮCKẠN 2.1. Khái quát về NgânhàngĐầutưvàPháttriểnBắcKạn 2.1.1. Lịch sử hình thànhvàpháttriển của NgânhàngĐầutưvàPháttriểnBắcKạn 2.1.1.1. Quá trình hình thànhvàpháttriển của NgânhàngĐầutưvàPháttriển Việt Nam NgânhàngĐầutưvàPháttriển Việt Nam (BIDV) là một trong bốn ngânhàng thương mại quốc doanh lớn nhất ở Việt Nam được thành lập ngày 26 tháng 4 năm 1957 theo quyết định số 177/TTg của thủ tướng chính phủ với tên gọi ban đầu là Ngânhàng Kiến Thiết Việt Nam đến ngày 24/6/1981 chuyển thànhNgânhàngĐầutưvà xây dựng Việt Nam và đến 14/11/1990 thì đổi tên là NgânhàngĐầutưvàPháttriển Việt Nam. Từ ngày thành lập, bộ máy tổ chức của ngânhàng mới chỉ có 8 chi nhánh với trên 200 cán bộ công nhân viên. Năm 1990 chỉ có 45 chi nhánh với 200 cán bộ công nhân viên, nhưng hiện nay BIDV đã hình thành hệ thống ngânhàng thương mại Nhà nước theo mô hình Tổng công ty. BIDV hoạt động theo 4 khối chức năng rõ rệt: khối ngân hàng, khối công ty trực thuộc, khối đơn vị sự nghiệp, khối liên doanh. Chính vì vậy mà BIDV hoạt động kinh doanh trên nhiều lĩnh vực tài chính như: cho thuê tài chính, uỷ thác, chứng khoán, bảo hiểm, ngânhàng đại lý, các dịch vụ điện tửngân hàng…. Qua 50 năm xây dựngvà trưởng thành BIDV đã trở thành một trong các ngânhàng quốc doanh lớn nhất ở Việt Nam về quy mô hoạt động. Đến 30/6/2007 BIDV đã đạt một quy mô vào loại khá, với quy mô tài sản đạt 202.000 tỷ đồng, quy mô hạot động của BIDV lớn gấp 10 lần so với năm 1995. Bước sang thời kỳ đổi mới BIDV đã tích cực chuyển dịch cơ cầu khách hàng để giảm tỷ trọng dư nợ tín dụng trong khách hàng doanh nghiệp Nhà nước và hướng tới đối tượng khách hàng cá nhân và khách hàng doanh nghiệp ngoài quốc doanh; BIDV cũng đã tích cực chuyển dịch cơ cấu tín dụng giảm cho vay trung và dài hạn để cho vay tín dụngngắn hạn. BIDV đã chủ động thực hiện minh bạch và công khai các hoạt động kinh doanh, là ngânhàng đi tiên phong trong việc thực hiện các chuẩn mực quốc tế. Qua 50 năm xây dựngvà trưởng thành, BIDV đã đạt được những thành tựu rất quan trọng góp phần đắc lực cùng toàn ngành ngânhàngthực hiện chính sách tiền tệ quốc gia vàpháttriển kinh tế xã hội của đất nước. BIDV tự tin hướng tới những mục tiêu và ước vọng to lớn hơn trở thành một Tập đoàn Tai chính - Ngânhàng có uy tín trong nước, trong khu vực và vươn ra thế giới. 2.1.1.2. Quá trình hình thànhvàpháttriển của NgânhàngĐầutưvàPháttriểnBắcKạn Hiện nay, BIDV có rất nhiều chi nhánh trên toàn quốc, và BIDV BắcKạn là một trong các chi nhánh của BIDV Việt Nam. BIDV BắcKạn được thành lập theo Quyết định số 62/QĐ-HĐQT ngày 1/1/1997 của Hội đồng quản trị NgânhàngĐầutưvàPháttriển Việt Nam. Chi nhánh chính thức đi vào hoạt động từ tháng 6 năm 1997. Lúc mới thành lập chi nhánh chỉ có 10 cán bộ, trong đó có 7 người từ Thái Nguyên lên, ban đầu có 4 khách hàng mở tài khoản tiền gửi với số tiền là 30 triệu đồng và 3 khách hàng vay với số tiền là 5,2 tỷ, trong đó có 2 khách hàng có số dư là 5,1 tỷ đang trong tình trạng sản xuất kinh doanh thua lỗ đã nhiều năm không trả được nợ ngân hàng, lúc này cơ sở vật chất và điều kiện làm việc của chi nhánh chưa có gì, hơn 4 năm nơi ở và cơ sở làm việc phải đi thuê nhà dân và nhờ Quỹ hỗ trợ phát triển. Sau 10 năm thành lập thì BIDV BắcKạn đã và đang từng bước xây dựngvàphát triển, hiện nay chi nhánh có trụ sở chính tại Đường Trường Chinh - TX BắcKạnvà 1 điểm giao dịch với 58 cán bộ (trong đó có 40 cán bộ có trình độ đại học và sau đại học). 2.1.2. Cơ cấu tổ chức NgânhàngĐầutưvàPháttriểnBắcKạn hiện nay gồm: - Ban giám đốc gồm: Giám Đốc, Phó Giám Đốc - Có 6 phòng ban và 2 tổ với 58 cán bộ trẻ năng động, nhiệt tình và có trách nhiệm cao. Cơ cấu tổ chức được thể hiện qua sơ đồ sau: Sơ đồ 2.1.1: Mô hình tổ chức tạiNgânhàngĐầutưvàPháttriểnBắcKạn 2.1.2.1. Chức năng nhiệm vụ của NgânhàngĐầutưvàPháttriểnBắcKạn Là một chi nhánh của BIDV Việt Nam nên BIDV BắcKạn cũng sẽ có những quy định rõ ràng về việc quản lý, sử dụng vốn, tài sản và các nguồn lực khác của BIDV Việt Nam, việc sử dụng các nguồn vốn huy động, tiếp nhận và đi vay theo quyết định của pháp luật và hướng dẫn của BIDV Việt Nam để thực hiện các nhiệm vụ của mình: - Hoàn trả đầy đủ vàđúng thời hạn tiền vốn cho khách hàng gửi tiền theo thoả thuận. Ban Giám Đốc Điểm giao dịch Điểm giao dịch Phòng nguồn vốn kinh doanh Phòng thẩm định và QLTD Tổ kho quỹ Tổ điện toán Phòng tổ chức - hành chính Phòng kế toán - tài chính Phòng dịch vụ khách hàng Phòng tín dụng - Các khoản nợ phải thu, phải trả trả trong bảng tổng kết tài sản phải trong số vốn do chi nhánh quản lý. - Hoàn trả các khoản tín dụng do chi nhánh trực tiếp vay hoặc thực hiện nghĩa vụ thay cho khách hàng được chi nhánh bảo lãnh nếu khách hàngkhông có khả năng thực hiện nghĩa vụ của mình. - Là nơi thử nghiệm các sản phẩm mới của hệ thông NgânhàngĐầutưvàPháttriển Việt Nam. Như vậy, sau 11 năm hoạt động BIDV BắcKạn đang dần dần củng cố và hoàn thiện cơ cấu tổ chức để phù hợp với sự thay đổi ngày càng phức tạp của nền kinh tế nói chung và của toàn hệ thống NHTM nói chung trong quá trình hội nhập. Để có thể hiểu rõ hơn sự hoạt động hiệu quả của BIDV BắcKạn chúng ta cùng tìm hiểu về tình hình hoạt động nói chung và tình hình thanhtoánkhôngdùngtiềnmặttại BIDV BắcKạn nói riêng, nhất là trong năm 2007 vừa qua. 2.1.3. Tình hình hoạt động kinh doanh tại BIDV BắcKạn 2.1.3.1. Đặc điểm tình hình kinh tế - xã hội trên địa bàn tỉnh BắcKạn có ảnh hưởng tới tình hình kinh doanh của NgânhàngBắcKạn là một tỉnh miền núi gồm 8 đơn vị hành chính trực thuộc, tổng diện tích tự nhiên là 4795 km 2 , dân số ít (29vạn người), được đánh giá là một trong những tỉnh nghèo nhất cả nước. BắcKạn là một tỉnh có nền kinh tế kém phát triển, dân trí thấp, thu nhập bình quân đầu người thấp, cơ cấu thành phần kinh tế chủ yếu là nông – lâm nghiệp mang tính chất nhỏ lẻ, tự cung tự cấp chưa mang tính sản xuất hàng hoá, đặc biệt chưa có cơ sở sản xuất công nghiệp. Giao thông đi lại khó khăn, cơ sở hạ tầng hầu như chưa có gì gây ảnh hưởng rất lớn tới giao lưu kinh tế, văn hoá, chính trị giữa các huyện trong tỉnh, giữa các tỉnh luân cận và với cả nước. Bên cạnh những khó khăn đó thì BắcKạn còn có những thuận lợi đó là: có trữ lượng khoáng sản lớn tập trung ở Chợ Đồn, Ngân Sơn, Na Rì….; có hệ thống rừng nguyên sinh phong phú, đa dạng, được đánh giá là một trong những khu bảo tồn thiên nhiên của thế giới tạo điều kiện cho việc pháttriển du lịch sinh thái, mặt khác tạo điều kiện thuận lợi cho pháttriển rừng và các sản phẩm nông – lâm - thổ sản. Chính những điều kiện trên đã ảnh hưởng rất rõ rệt tới tình hình kinh tế - xã hội của tỉnh. Chính tình hình kinh tế xã hội của địa phương đã có ảnh hưởng sâu sắc và rõ nét tới tình hình kinh doanh của Ngânhàng nói chung và của hình thức TTKDTM nói riêng. 2.1.3.2. Khái quát tình hình hoạt động kinh doanh của NgânhàngĐầutưvàPháttriểnBắcKạn trong thời gian qua Nhìn chung trong những năm gần đây thì tình hình kinh doanh của tỉnh nói chung và của Ngânhàng nói riêng đạt được nhiều thành tựu. Hoạt động kinh doanh của Ngânhàng luôn bám sát tiến độ thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh trên địa bàn để đẩy mạnh hoạt động huy động vốn vàđầutư tín dụng, từ đó đẩy mạnh các hoạt động kinh doanh khác của Ngân hàng. Hoạt động huy động vốn Trong một Ngânhàng thì nguồn vốn là cơ sở để hình thànhvà tổ chức các hoạt động kinh doanh của mình, chính vì vậy công tác huy động vốn luôn được coi trọng hàngđầu trong kế hoạch kinh doanh của chi nhánh. Trên địa bàn tỉnh BắcKạn thì NHĐT & PT BắcKạn là một trong ba chi nhánh NHTM đang hoat động trên địa bàn, mặt khác BắcKạn lại là một tỉnh có nền kinh tế chưa phát triển, vì vậy, không thể tránh khỏi sự cạnh tranh gay gắt trong hoạt động. Với phương châm “Đi vay để cho vay” chi nhánh đã mở rộng mạng lưới giao dịch. Thực tế, trong thời gian qua chi nhánh đã huy động và tập trung được một khối lượng vốn khá lớn tạo điều kiện thụân lợi nhất để đáp ứng nhu cầu vốn ngày càng tăng của khách hàng trên địa bàn. Điều đó được thể hiện qua bảng cơ cấu nguồn vốn sau: Bảng 1: Hoạt động huy động vốn Đơn vị: Tỷ đồng Chỉ tiêu 2005 2006 2007 Số tiền Tỷ lệ % Số tiền Tỷ lệ % Số tiền Tỷ lệ % Huy động từ dân cư 237. 45 70.2 5 264. 12 71. 95 300 67 .16 Huy động từ tổ chức, doanh 100.5 3 29.7 4 102.9 1 28.0 3 146. 65 32.83 nghiệp Nguồn khác 0.02 0.01 0.05 0.02 0.07 0.0 1 Tổng 338 100 367.0 8 100 446.7 2 100 (Báo cáo tổng hợp năm của chi nhánh) Qua bảng số liệu trên ta thấy rằng huy động vốn qua các năm đều tăng tuy là tăng không đáng kể. Tính đến 31/12/2007 thì tổng nguồn vốn huy động được là 446.72 tỷ đồng tăng so với năm 2006 là 21.7% và tăng so với năm 2005 là 32.17% điều đó chứng tỏ uy tín của Ngânhàng ngày càng được khẳng định, mặc dù trong những năm qua thì kinh tế có nhiều biến động bất lợi và cạnh tranh ngày càng gay gắt nhưng chi nhánh luôn đổi mới các phương thức, giữ uy tín và có phong cách phục vụ tốt nên vẫn thu hút được lượng khách hàng đáng kể. Nhìn chung, vốn của chi nhánh tăng trưởng đều đặn trong năm, không có gì đột biến với tốc độ tăng trưởng bình quân 19.5%. Huy động vốn bình quân đạt 376 tỷ đồng, tăng 19% so với năm 2006, đạt 106.5% kế hoạch. Nguồn vốn huy động dân cư và tổ chức kinh tế năm 2007 đều tăng so với năm 2006 : Tiền gửi tổ chức đạt 146.65 tỷ đồng, tăng 42.5% so với năm 2006. Tiền gửi cá nhân đạt 300 tỷ đồng, tăng13.59% so với năm 2006. Thị phần huy động vốn năm 2007 của chi nhánh đạt 35%, nhìn chung thị phần huy động vốn năm 2007 không tăng so với năm 2006, do Ngânhàng nông nghiệp có mạng lưới rộng khắp dàn trải nên thị phần huy động chiếm tới 63.6% , còn lại 1.4% là Ngânhàng chính sách xã hội. Sử dụng vốn Huy động vốn đã là một vấn đề khó khăn, nhưng việc sử dụng những nguồn huy động đó như thế nào cho hiệu quả còn là vấn đề nan giải hơn rất nhiều. Việc giải ngânvà sử dụng vốn là một công việc lớn lao, mặc dù kinh doanh trong môi trường cạnh tranh khốc liệt nhưng toàn thể Ban lãnh đạo và cán bộ công nhân viên của NHĐT & PT BắcKạn vẫn cố gắng phấn đấu hoàn thành tốt những mục tiêu đã đề ra, nét nổi bật là mức tăng trưởng về đầutư tín dụng khá cao cả về số lượng lẫn chất lượng. sự thay đổi ấy được thể hiện qua bảng số liệu sau: Bảng 2: Hoạt động sử dụng vốn Đơn vị: Tỷ đồng Chỉ tiêu 2005 2006 2007 Số tiền Tỷ lệ % Số tiền Tỷ lệ % Số tiền Tỷ lệ % Dư nợ ngắn hạn 234 53 318.06 62.97 361 64.42 Dư nợ trung hạn 112.04 25.25 120 23.76 145.3 8 25.94 Dư nợ dài hạn 97.65 22.01 67 13.27 54 9.64 Tổng 443.69 100 505.06 100 560.3 8 100 (Báo cáo tổng kết năm 2005, 2006, 2007) Ta nhận thấy cơ cấu tín dụng có xu hướng tăng về đầutưngắn hạn, tỷ trọng dư nợ ngắn hạn chiếm 64.42%, tỷ trọng tín dụng trung và dài hạn là 35.58%. Cơ cấu khách hàng trong hoạt động tín dụng có sự chuyển dịch tích cực, nâng cao tỷ trọng khách hàng là doanh nghiệp, mở rộng đối tượng cho vay đến mọi thành phần kinh tế. Doanh số cho vay ngắn hạn năm 2007 là: 361 tỷ đồng, tăng 13.5% so với năm 2006, đáp ứng đầy đủ vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp, đặc biệt là vốn thi công cho các doanh nghiệp xây lắp thực hiện các dự án kinh tế xã hội của tỉnh. Doanh số cho vay dài hạn : 54 tỷ đồng, đầutư cho các dự án công nghiệp sản xuất vật liệu, khai thác chế biến khoáng sản, thuỷ điện, mua sắm máy móc thiết bị thi công, phương tiện vận tải, Và cho vay tiêu dùng với cán bộ công nhân viên như: Cho vay làm nhà, mua sắm phương tiện phục vụ công tác và đời sống, … Thu dịch vụ Chi nhánh khai thác có hiệu quả các dịch vụ truyền thống như : Dịch vụ ngân quỹ, bảo lãnh, thanhtoán trong nước, thu đổi ngoại tệ, thanhtoán biên mậu, thanhtoán quốc tế,…Các sản phẩm dịch vụ của chi nhánh năm 2007 đều có sự tăng trưởng so với năm trưóc, thu dịch vụ ròng đạt 1.76 tỷ đồng,vượt 17% kế hoạch. Kết quả triển khai các loại hình dịch vụ như sau; Dịch vụ thanh toán: Năm 2007 đạt 746 triệu đồng, tăng 30.6% so với năm 2006. Thu dịch vụ ròng 602 triệu đồng, chiếm 34% tổng thu dịch vụ ròng, đạt 110% kế hoạch. Bảo lãnh: Thu phí dịch vụ 858 triệu đồng, so với cùng kỳ năm trước tăng 93.2% kế hoạch. Thu dịch vụ ròng 844 triệu đồng, chiếm 48% trong tổng thu dịch vụ. Thu dịch vụ ngân quỹ: Doanh số thu tiềnmặt cả ngoại tệ thu đổi 1.556 tỷ đồng. Thu dịch vụ 36 triệu đồng, chi dịch vụ ngân quỹ 26 triệu đồng, thu dịch vụ ròng 10 triệu. Dịch vụ kho quỹ quy mô hoạt động lớn nhưng chi phí lại nhiều. Thu dịch vụ kinh doanh ngoại tệ: Nhìn chung dịch vụ này doanh số đạt rất thấp (khoảng 20 tỷ đồng quy đổi), chủ yếu là mua bán phục vụ nhu cầu thanhtoán của khách hàng với số lượng nhỏ. Thu dịch vụ 37 triệu đồng, bằng 95% so với thực hiện năm 2006, đạt 100% kế hoạch. Thu phí khai thác bảo hiểm: 11 triệu đồng, đạt 110% kế hoạch. Thu dịch vụ khác: 91 triệu đồng. Kết quả kinh doanh NH ĐT & PT BắcKạn đã thực hiện tốt việc quyết toán niên độ năm đảm bảo thời gian, đảm bảo chất lượng tốt. Công tác thanhtoán được củng cố và đẩy mạnh, nhanh trong mạng lưới thanhtoán qua máy vi tính trong toàn hộ thống, việc thanhtoán chi trả đảm bảo nhanh chóng, an toànvà thuận tiện. Hiệu quả hoạt động của chi nhánh được thể hiện qua bảng số liệu sau: Bảng 3: Kết quả hoạt động kinh doanh Đơn vị: Tỷ đồng Chỉ tiêu 2005 2006 2007 Số tiền Số tiền Số tiền Tổng thu 2128 2281.96 2466.8 Tổng chi 2119.45 2271.94 2455.72 Tổng thu nhập 8.55 10.02 11.08 Như vậy, ta thấy rằng hoạt động kinh doanh của Ngânhàng ngày càng đạt hiệu quả. Năm 2007 tổng thu đạt 2466.8 tỷ trong đó thu từ hoạt động bảo lãnh là 858 triệu đồng, từ hoạt động dịch vụ thanhtoán là 746 triệu đồng,từ thu ngân quỹ là 1556 tỷ đồng, thu lãi cho vay là 53.8 tỷ đồng. Tổng chi là 2455.72 tỷ đồng. Lợi nhuận đạt 11.08 tỷ đồng. Nhìn chung, thì hoạt động kinh doanh tại chi nhánh có nhiều đóng góp đáng kể cho việc pháttriển kinh tế xã hội của tỉnh nhà. 2.2. ThựctrạngthanhtoánkhôngdùngtiềnmặttạiNgânhàngĐầutưvàPháttriểnBắcKạn 2.2.1. Những quy định về thanhtoánkhôngdùngtiềnmặt ở nước ta Thanhtoánkhôngdùngtiềnmặt là một thể thứcthanhtoán rất quan trọng, không chỉ cần thiết trong hoạt động sản xuất kinh doanh trong nền kinh tế mà nó còn tác động tới hoạt động quản lý vĩ mô của Nhà nước. Vì vậy, nó cần được áp dụng theo những quy luật nhất định, nó cần được thực hiện trong khuôn khổ luật pháp quy định của Nhà nước. Để tạo khuôn khổ cho việc thanhtoán thì Nhà nước đã ban hành nhiều quy định hướng dẫn cho các thể thứcthanhtoánkhôngdùngtiền mặt: NĐ 91/CP ngày 25/11/1993 của Thủ tướng Chính Phủ về tổ chức thanhtoánkhôngdùngtiền mặt; QĐ số 22/QĐ-NH1 ngày 21/02/1994 của Thống đốc NHNN về thể lệ thanhtoánkhôngdùngtiền mặt; NĐ 30/CP ngày 09/05/1996 của Thủ tướng Chính Phủ về quy chế phát hành và sử dụng thẻ; QĐ số 7234/QĐ-KT2 về cung ứng và sử dụng thẻ kèm NĐ 159/2003/NĐ-CP; QĐ 371/QĐ-NHNN ngày 19/10/1999 về quy chế phát hành vàthanhtoán thẻ NH; NĐ 64/2001/NĐ-CP ngày 20/09/2001 về hoạt động thanhtoán qua tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán; QĐ 226/2002/QĐ-NHNN ngày 26/03/2002 về quy chế hoạt động thanhtoán qua các tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán; và gần đây nhất thì NHNN Việt Nam vừa ban hành quyết định số 1799/QĐ-NHNN phê duyệt triển khai thực hiện đề án TTKDTM . Các quy định này đều phải tuân theo những quy định sau: 2.2.1.1. Những quy định chung “Các doanh nghiệp,cơ quan, tổ chức đoàn thể,……công dân Việt Nam và người nước ngoài hoạt động trên lãnh thổ Việt Nam đều có quyền lựa chọn NH để mở tài khoản giao dịch vàthực hiện thanh toán”. Các đơn vị, cá nhân muốn TTKDTM thì phải có tài khoản tiền gửi tại NH. Trên tài khoản phải có đủ số dư để thanh toán, các đơn vị khách hàng phải nghiêm chỉnh chấp hành các chế độ thanhtoán do Nhà nước quy định. Việc mở tài khoản tại NH, Kho Bạc Nhà Nước vàthực hiện thanhtoán qua tài khoản ghi bằng VND, trường hợp mở tài khoản vàthanhtoán qua tài khoản bằng ngoại tệ phải thực hiện theo cơ chế quản lý ngoại hối của Chính Phủ Việt Nam ban hành. Khi xảy ra trường hợp mất, thất lạc chứng từ, sai xót hoặc chậm chễ trong quá trình thanhtoán thì các bên liên quan tham gia lập biên bản, nói rõ lý do, đối tượng gây thiệt hại và mức độ thiệt hại để xử lý. 2.2.1.2. Quy định đối với người chi trả (người mua) Để đảm bảo thanhtoán kịp thời, đầy đủ các chủ tài khoản bên mua phải đảm bảo đủ số dư trên tài khoản. Chủ tài khoản có toàn quyền sử dụng số tiền trên toài khoản để chi trả hoặc rút tiền khi có nhu cầu. Mọi trường hợp không đủ điều kiện thanhtoán đều vi phạm pháp luật và bị xử lý. Người chi trả khi lập chứng từ làm căn cứ thanhtoán đều phải lập theo đúng quy định. Khi thực hiện mua bán với người bán người chi trả phải kiểm tra hàng hoá và có quyền từ chối thanhtoán khi có sự sai xót hoặc vi phạm hợp đồng. 2.2.1.3. Quy định đối với người bán (người thụ hưởng) Sau khi nhận được hoá đơn, chứng từ bên mua thanh toán, bên bán có trách nhiệm lập, giữ toàn bộ hoá đơn chứng từvà phải kiểm tra tính hợp lệ, hợp pháp của tất cả các yếu tố quy định trên chứng từ, nếu thiếu một trong các yếu tố trên đó thì sẽ không hợp lệ vàkhông có giá trị thanh toán. Nhất là đối với Séc, khi nhận séc người thụ hưởng phải kiểm tra tính hợp lệ, hợp pháp của Séc (không được tẩy xoá, không được rách,… ) nếu quá thời hạn hiệu lực, người thụ hưởng phải yêu cầu người phát hành séc phát hành séc mới để đảm bảo quyền thanh toán. Và trong trường hợp séc bị từ chối thanhtoán thì người thụ hưởng có quyền khiếu nại người ký phát séc và những người chuyển nhượng séc để đòi lại số tiền ghi trên séc. Đơn phiếu nại phải kèm theo phiếu từ chối thanhtoán của đơn vị thanh toán. [...]... liên Ngânhàngvàthanhtoán bù trừ điện tử với các Ngânhàng khác, hệ thống thanhtoán cốt lõi là hệ thống thanhtoán Liên Ngânhàng của NHNN, vì vậy, khi chi nhánh tham gia vào phương thứcthanhtoán này đã thúc đẩy nhanh hơn cho việc pháttriển phương thứcthanhtoán qua Ngânhàng này Kết quả năm 2007 chi nhánh đã có 5917 món thanhtoán liên Ngânhàng với doanh số là 31.13tỷ đồng và có 6350 món thanh. .. toàn thuận lợi cho cả khách hàngvàNgânhàng Số đơn vị và cá nhân mở tài khoản và đến giao dịch ngày càng nhiều, doanh số thanhtoán nói chung cũng như TTKDTM nói riêng không ngừng tăng lên Hiện nay, NHĐT & PT BắcKạn đang áp dụng các dịch vụ thanhtoán như: UNC, Séc, thanhtoán vốn giữa các Ngânhàng gồm: thanhtoán chuyển tiền điện tử giữa các Ngânhàng cùng hệ thống, thanhtoán bù trừ với các NHTM... vì do phạm vi thanhtoán của séc bảo chi còn bó hẹp, chẳng hạn trong trường hợp thanhtoán khác hệ thống nếu khách hàng mở tài khoản tạiNgânhàng thu hộ (Ngân hàng huyện) sau đó mới nộp séc vào Ngânhàng thu hộ nhưng Ngânhàng này lại không được tham gia thanhtoán bù trừ theo quy định (điều 5 của thông tư 07/TT-NH) tờ séc cũng không được thanhtoán thì phạm vi thanhtoán séc khôngđúng nên khó xử... tác với các Ngânhàng trên địa bàn chưa được đồng bộ từ đó làm tốc độ thanhtoán chậm, thủ tục rườm rà Chất lượng, tiện ích và tính đa dạng về dịch vụ thanh toánkhôngdùngtiềnmặt chưa phong phú Khả năng đáp ứng nhu cầu của nhiều loại đối tư ng sử dụng còn hạn chế Các phương tiện thanh toánkhôngdùngtiềnmặt chưa đạt được tính tiện ích và phạm vi thanhtoán để có thể thay thế cho tiềnmặt Phương... như tiền điện, tiền nước, tiền điện thoaị… hoặc Ngânhàng thay mặt cho khách hàng trả tiền cho đơn vị cung cấp và ghi “Nợ” vào tài khoản của khách hàng, với nguyên tắc thực hiện là khách hàng phải thông báo bằng văn bản cho Ngânhàng phục vụ đơn vị hưởng, giấy UNT chỉ thanhtoán một lần và do người bán chủ động lập chứng từ Theo chế độ thanhtoán được quy định tại chi nhánh, nếu trường hợp tài khoản tiền. .. mua không đủ khả năng thanhtoánNgânhàng sẽ báo cho người mua biết, đồng thời nhập “sổ theo dõi chứng từ quá hạn thanhtoánvà chờ khi nào tài khoản người mua đủ khả năng thanhtoán thì mới tiến hành thanhtoánvà tính phạtMặt khác, hiện nay các khoản thu như tiền điện nước, tiền điện thoại,… Vẫn sử dụngtiềnmặt để thanhtoán là chủ yếu đặc biệt là trong dân cư, bởi dân cư mở tài khoản thanh toán. .. đóng trên địa bàn tỉnh BắcKạnvàthanhtoántiền gửi tại NHNN Thanhtoán quốc tế trên địa bàn không có do BắcKạn là một tỉnh miền núi nghèo, vì thế nhu cầu giao dịch vàpháttriển loại này là rất hạn chế Trong thời gian qua nhìn chung TTKDTM có xu hướng tăng cả về số món và số tiền trên tổng số thanhtoán chung, được thể hiện qua bảng sau: Bảng 4: Tình hình hoạt động thanhtoántại chi nhánh Đơn vị:... thanhtoán cho khách hàng thì Ngânhàng được thu phí theo quy định của Thống đốc NHNN 2.2.3 Các loại hình thanh toánkhôngdùngtiềnmặttại BIDV BắcKạn 2.2.3.1 Tình hình chung về thanh toánkhôngdùngtiềnmặttại chi nhánh Để hoà mình vào cùng với sự chuyển mình của hệ thống NHĐT & PT Việt Nam thời gian qua NHĐT & PT BắcKạn đã nhanh chóng cải tiến, đổi mới công tác kế toán cũng như áp dụng một cách... thanhtoán bù trừ với doanh số là 29.04 tỷ đồng Qua kết quả thực tế cho thấy, chi nhánh NHĐT & PT BắcKạn đã và đang từng bước đạt được mục tiêu của ngành Ngânhàng đặt ra đó là “Tăng tỷ trọng thanh toánkhôngdùngtiền mặt, giảm tối thiểu thanhtoán bằng tiềnmặt Để đạt được kết quả đáng ghi nhận này là nhờ việc cải tiến các phương thứcthanh toán, đổi mới công nghệ, đặc biệt là nhờ sự phấn đấu không. .. chi: Tại chi nhánh loại séc này khôngphát sinh, đây là hình thứcthanhtoán khá phức tạp do khách hàng phải lưu ký 1 số tiền vào tài khoản séc bảo chi nên thủ tục rườm rà, người phát hành séc dẽ bị ứ đọng vốn, có thể xảy ra tình trạng sai ký nhiệu mật vì do người mua không biết chữ ký của Ngânhàng bảo chi séc Thực tế, tình hình thanhtoán séc bảo chi tại NHĐT & PT BắcKạn chưa sử dụng vì do phạm vi thanh . THỰC TRẠNG THANH TOÁN KHÔNG DÙNG TIỀN MẶT TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN BẮC KẠN 2.1. Khái quát về Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Bắc Kạn 2.1.1 và phát triển của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Bắc Kạn 2.1.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam Ngân hàng