Vịnh Hạ Long.
Địa chất địa mạo
Giỏ trị lịch sử địa chất của vịnh Hạ Long được đỏnh giỏ qua 2 yếu tố: lịch sử kiến tạo và địa chất địa mạo (carxtơ):
* Lịch sử kiến tạo
Lịch sử địa chất địa mạo của vịnh Hạ Long trải qua ớt nhất 500 triệu năm với những hoàn cảnh cổ địa lý rất khỏc nhau, với nhiều lần tạo sơn-biển thoỏi và sụt chỡm-biển tiến. Vịnh Hạ Long từng là khu vực biển sõu vào cỏc kỷ Ordovic-Silua (khoảng 500-410 triệu nẳm trước); khu vực biển nụng vào cỏc kỷ Cacbon-Pecmi (khoảng 340-250 triệu năm trước); biển ven bờ vào cuối kỷ Paleogen đầu kỷ Neogen (khoảng 26-20 triệu năm trước) và trải qua một số lần biển lấn trong kỷ Nhõn sinh (khoảng 2 triệu năm trước?). Vào kỉ Trias (240-195 triệu năm trước) khu vực vịnh Hạ Long là những đầm lầy ẩm ướt với những cỏnh rừng tuế, dương xỉ khổng lồ tớch tụ nhiều thế hệ.
* Địa chất địa mạo
Kiến tạo đỏ vụi kiểu Phong Tựng, một trong hai kiểu địa hỡnh carxtơ đặc thự trờn vịnh Hạ Long
Vịnh Hạ Long cú quỏ trỡnh tiến húa carxtơ đầy đủ trải qua trờn 20 triệu năm nhờ sự kết hợp đồng thời giữa cỏc yếu tố như tầng đỏ vụi dày, khớ hậu núng ẩm và quỏ trỡnh nõng kiến tạo chậm chạp trờn tổng thể, với nhiều dạng địa hỡnh carxtơ kiểu Phong Tựng (fengcong) gồm một cụm đỏ vụi thường cú hỡnh chúp nằm kề nhau cú đỉnh cao trờn dưới 100m, cao nhất khoảng 200m; hoặc kiểu Phong Linh (fenglin) đặc trưng bởi cỏc đỉnh tỏch rời nhau tạo thành cỏc thỏp cú vỏch dốc đứng, phần lớn cỏc thỏp cú độ cao từ 50- 100m. Tỉ lệ giữa chiều cao và rộng khoảng 6m.
Cỏnh đồng carxtơ của Hạ Long là lũng chảo rộng phỏt triển trong cỏc vựng carxtơ cú bề mặt tương đối bằng phẳng, thường xuyờn ngập nước, được tạo thành theo những phương thức: hoặc nhờ kiến tạo liờn quan cỏc hố sụt địa
hào; hoặc nhờ sụt trần của cỏc thung lũng sụng ngầm, hang động ngầm; hoặc cũng cú thể nhờ tồn tại cỏc tầng đỏ khụng hũa tan bị xúi mũn mạnh mẽ nằm giữa vựng địa hỡnh carxtơ cao hơn võy quanh mà thành.
Vịnh Hạ Long cũn bao gồm địa hỡnh carxtơ ngầm là hệ thống cỏc hang động đa dạng trờn Vịnh, được chia làm 3 nhúm chớnh: nhúm 1 là di tớch cỏc hang ngầm cổ, tiờu biểu là hang Sửng Sốt, động Tam Cung, động Lõu Đài, động Thiờn Cung, hang Đầu Gỗ, Thiờn Long, v.v. Nhúm 2 là cỏc hang nền carxtơ tiờu biểu là Trinh Nữ, Bồ Nõu, Tiờn ễng, Hang Trống v.v. Nhúm 3 là hệ thống cỏc hàm ếch biển mà tiờu biểu như 3 hang thụng nhau ở cụm hồ Ba Hầm, hang Luồn, Ba Hang v.v.
Carxtơ vịnh Hạ Long cú ý nghĩa toàn cầu và cú tớnh chất nền tảng cho khoa học địa mạo. Mụi trường địa chất vịnh Hạ Long cũn là nền tảng phỏt sinh cỏc giỏ trị khỏc như đa dạng sinh học, văn húa khảo cổ và cỏc giỏ trị nhõn văn khỏc.
Di chỉ khảo cổ và chứng tớch lịch sử *Di chỉ khảo cổ
Năm 1937, ụng Vũ Xuõn Tảo, một cụng nhõn lũ nấu thủy tinh, trong lỳc đào cỏt để làm nguyờn liệu chế tạo thủy tinh đó tỡnh cờ phỏt hiện được một chiếc rỡu đỏ trờn đảo Ngọc Vừng. Phỏt hiện này đó gõy xụn xao cỏc nhà khảo cổ học Phỏp thời ấy, bước đầu xỏc định Hạ Long khụng chỉ là kỳ quan thiờn nhiờn mà cũn là cỏi nụi của người tiền sử. Những nghiờn cứu từ phớa cỏc nhà khảo cổ học Andecxen người Thụy Điển và chị em nhà Colani người Phỏp sau đú đó cho thấy những cụng cụ đỏ, đồ đựng bằng gốm, đồ trang sức bằng đỏ và xương được phỏt hiện, thu thập ở Hạ Long đều thuộc thời đại hậu kỳ đỏ mới. Những di chỉ khảo cổ tại vịnh Hạ Long ban đầu được cỏc nhà khoa học Phỏp xếp vào khỏi niệm văn húa Danhdola, trong đú Danhdola là tờn đảo Ngọc Vừng do người Phỏp đặt.
Khi miền Bắc Việt Nam được giải phúng, cỏc nhà khoa học Việt Nam và cỏc chuyờn gia khảo cổ học Liờn Xụ đó tiến hành nhiều cuộc thỏm sỏt điều tra trờn diện rộng, qui mụ lớn trong khu vực vịnh Hạ Long và vựng lõn cận. Những cuộc khảo sỏt năm 1960 đó phỏt hiện tại di chỉ Tấn Mài trờn vựng Vịnh những mảnh ghố của người vượn và tiếp đú là khai quật được những mũi tờn đồng từ thời Hựng Vương. Những kết quả nghiờn cứu đú đó cho phộp khẳng định về một nền văn húa Hạ Long cỏch nay khoảng từ 3.500- 5.000 năm.
Từ 1960 đến nay, sự thỏm sỏt và nghiờn cứu rộng mở về khảo cổ học, văn húa học tại trờn 40 địa điểm, bao gồm trong đú Đồng Mang, Xớch Thổ, Cột 8, Cỏi Dăm (thành phố Hạ Long) Soi Nhụ, Thoi Giếng (Múng Cỏi), Hà Giắt (Võn Đồn), hũn Hai Cụ Tiờn v.v. đó đưa đến kết luận quan trọng chứng minh cho sự tồn tại của người tiền sử trờn vựng vịnh Hạ Long lựi xa hơn nữa. Khụng chỉ cú một văn húa Hạ Long từ khoảng 3-5 thiờn niờn kỷ trước, cũn cú nền văn húa Soi Nhụ cỏch ngày nay trong khoảng 18.000- 7.000 năm trước Cụng Nguyờn, phõn bố rộng trong khu vực vịnh Hạ Long và vịnh Bỏi Tử Long với cỏc di chỉ tiờu biểu tại Mờ Cung, Tiờn ễng, Thiờn Long. Cỏc di vật cũn lại chủ yếu là sản phẩm đó được sử dụng làm thức ăn như ốc nỳi (cyclophorus) và ốc suối (melania), một số húa thạch của
nhuyễn thể nước ngọt và một số cụng cụ lao động thụ sơ tớch tụ cấu tạo thành tầng văn húa. Cỏc nhà khoa học nhận thấy, phương thức sống chủ yếu của cư dõn Soi Nhụ là bắt sũ ốc, hỏi lượm, đào củ, đào rễ cõy, biết bắt cỏ nhưng chưa cú nghề đỏnh cỏ. So sỏnh với cỏc cư dõn văn húa Hũa Bỡnh, văn húa Bắc Sơn đương thời thỡ cư dõn Soi Nhụ sống gần biển hơn nờn chịu sự chi phối từ biển nhiều hơn, trực tiếp hơn.
Bờn cạnh nền văn húa Soi Nhụ khụng thể khụng núi đến Văn húa Cỏi Bốo, cỏch ngày nay 7000-5000 năm trước Cụng Nguyờn, được coi như giai đoạn gạch nối giữa văn húa Soi Nhụ trước đú và văn húa Hạ Long về sau. Di chỉ khảo cổ Cỏi Bốo tập trung chủ yếu thuộc đảo Cỏt Bà (Hải Phũng) và Giỏp Khẩu, Hà Giỏn thuộc vịnh Hạ Long. Văn húa Cỏi Bốo là một trong những bằng chứng chắc chắn về sự đương đầu với biển khơi từ rất sớm của người Việt cổ, là điểm hội tụ của nhiều yếu tố, sắc thỏi khỏc biệt vào một dũng văn húa đỏ cuội truyền thống rất lõu đời trong khu vực Việt Nam và Đụng Nam Á. Phương thức cư trỳ và sinh sống của người cổ đại Cỏi Bốo ngoài săn bắt hỏi lượm đó cú thờm nghề khai thỏc sản vật từ biển.
Tiếp nối khụng giỏn đoạn trong suốt tiến trỡnh sơ sử, ba nền văn húa mang tờn Soi Nhụ-Cỏi Bốo-Hạ Long trờn khu vực vịnh Hạ Long chứa đựng
những giỏ trị nhất định, cho thấy vịnh Hạ Long và khu vực lõn cận một thời đó từng là một cỏi nụi văn húa của nhõn loại. Những đặc điểm của nền văn húa này chưa được giải mó toàn diện, và những kết quả thỏm sỏt khảo cổ học trong những năm gần đõy vẫn tiếp tục hộ lộ những bất ngờ mới mà một trong số đú là sự phỏt hiện di chỉ Đụng Trong vào năm 2006. Trong một hang động tại Đụng Trong, cỏc nhà khảo cổ học phỏt hiện được di cốt người tiền sử, rỡu đỏ, mảnh nồi gốm, trầm tớch nhuyễn thể được sử dụng làm thức ăn và hàng trăm hạt chuỗi làm từ vỏ ốc, là một trong ba khu vực
trờn vựng vịnh Hạ Long tỡm thấy di cốt người tiền sử sau Soi Nhụ và hũn Hai Cụ Tiờn.