1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tieu luan TN TCLLTC

42 3K 117

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 158 KB

Nội dung

Mục lục A- Mở đầu Trang 1. Lý do chọn đề tài. 3 2. Mục đích, nhiệm vụ. 4 3. Phơng pháp nghiên cứu. 5 4. Đóng góp của khoá luận . 5 5. Kết cấu của khoá luận . 6 B. Nội dung 7 Chơng I: Cơ sở lý luậnvà thực tiễn cho Đảng xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc I. Quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin và t tởng Hồ Chí Minh về đoàn kết dân tộc 1. Quan iểm của Mác-Lênin về đại đoàn kết 2. T tởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết II. Đoàn kết là truyền thống quý báu của dân tộc Việt Nam Chơng II:Quá trình Đảng cộng sản Việt Nam xây dựng khối đại đoàn kết trong thời kỳ đổi mới 1. Đờng lối đổi mới và những chính sách mới trong chiến l- ợc xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc của Đảng 2. Quá trình xây dựng và kết quả Chơng III:Thành tựu và hạn chế trong việc xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân của Đảng; Một số kinh nghiệm bớc đầu 1. Thành tựu và hạn chế 1.1 Thành tựu 1.2 Hạn chế 2. Một số kinh nghiệm bớc đầu 2.1 Đoàn kết dân tộc là vấn đề chiến lợc của cách mạng Việt Nam 2.2 Trong thời kỳ đổi mới Đảng phải có đờng lối đúng đắn để tăng cờng khối đại đoàn kết dân tộc 2.3 Muốn tăng cờng khối đại đoàn kết dân tộc, Đảng và Nhà nớc phải có chính sách phù hợp đối với các mối quan hệ xã hội và các tầng lớp xã hội. 2.4 Phải bảo đảm phát huy quyền làm chủ thực sự của nhân dân, đẩy mạnh công tác dân vận để xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc. 1 2.5 Tăng cờng sự lãnh đạo của Đảng trong hệ thống chính trị gắn liền với xây dựng đội ngũ cán bộ ngang tầm với nhiệm vụ mới Tài liệu tham khảo 41 A- Mở đầu 1. Lý do chọn đề tài: 2 Đoàn kết dân tộc là truyền thống quý báu của dân tộc ta suốt trong quá trình đấu tranh dựng nớc và giữ nớc. Tinh thần yêu nớc gắn liền với ý thức cộng đồng, ý thức cố kết dân tộc trải qua hành ngàn năm lịch sử trở thành truyền thống bền vững, thấm sâu vào t tởng, tình cảm, tâm hồn con ngời Việt Nam. Từ ngàn đời nay, đối với ngời Việt Nam, tinh thần yêu nớc- nhân nghĩa- đoàn kết trở thành đức tính, lẽ sống, tình cảm tự nhiên của mỗi ngời. Đó là triết lý nhân sinh: Nhiễu điều phủ lấy giá gơng Ngời trong một nớc phải thơng nhau cùng Hay: Một cây làm chẳng lên non Ba cây chụm lại nên hòn núi cao Những điều đó phần nào ghi đậm dấu án cấu trúc xã hội truyền thống: gia đình gắn chắt với cộng đồng làng xã, cộng đồng cả nớc( Nhà- Làng- Nớc) cho nên có câu: Nớc mất, nhà tan. Truyền thống ấy đợc thể hiện ngày càng sinh động qua các thời kỳ lịch sử nh Trần Hng Đạo, Lê lợi, Nguyễn Trái và đều đợc nâng lên thành phép đánh giặc giữ nớc, thành kế xây dựng quốc gia xã tắc vững bền. Kế thừa và phát huy trờng thống đó, Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn coi trọng củng cố và không ngừng mở rộng khối đại đoàn kết toàn dân tộc, phát huy sức mạnh tổng hợp lãnh đạo nhân dân ta giành hết thắng lợi này đến thắng lợi khác. Lịch sử lãnh đạo, đấu tranh vẻ vang của Đảng, nh Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định là một pho lịch sử bằng vàng. Đảng cộng sản Việt Nam đã có đợc những truyền thống cực kỳ quý báu. Đó là truyền thống chiến đấu kiên cờng, bất khuất, hết lòng phụng sự Tổ quốc, phục vụ nhân dân; truyền thống độc lập tự chủ, tự lực, tự cờng và không ngừng sáng tạo; truyền thống đoàn kết thống nhất trong Đảng; truyền thống gắn bó mật thiết với nhân dân, trởng thành trong phong trào cách mạng của quần chúng và truyền thống luôn nêu cao chủ nghĩa quốc tế trong sáng. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã tổng kết kinh nghiệm lớn của cách mạng Việt Nam: Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết. Thành công, thành công, đại thành công. Sự nghiệp đổi mới xây dựng đất nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa của chúng ta trong bối cảnh mở cửa, hội nhập kinh kế quốc tế, giao lu với thế giới hiện đại, tình hình thế giới có nhiều biến động không lờng, việc kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, tạo nên tổng hợp lực để thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa nhằm đạt mục tiêu dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh, cần có sự đoàn kết thống nhất cao độ theo t tởng Hồ Chí Minh. Những thắng lợi vẻ vang của cách mạng Việt Nam suốt 80 năm qua bắt nguồn từ nhiều nhân tố. Trớc hết là nhờ Cơng lĩnh, đờng lối và sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng, dựa trên sự vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác- Lê nai và t tởng Hồ 3 Chí Minh vào thực tiễn Việt Nam, kế thừa và phát huy các giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa của nhân loại; là do sự hi sinh, chiến đấu, lao động sáng tạo của toàn dân dới ngọn cờ lãnh đạo của Đảng. Trong quá trình lãnh đạo cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân trớc đây và xây dựng chủ nghĩa xã nhội, thực hiện công cuộc đổi mới hiện nay, những bài học có giá trị lý luận và thực tiễn. Đó là bài học phải kiên định mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội; bài học về phát huy sức mạnh của khối đại đoàn kết toàn dân tộc và xây dựng Mặt trận dân tộc thống nhất; bài học về xây dựng khối liên minh vững chắc giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức; bài học về tăng cờng xây dựng nhà nớc thực sự của dân, do nhân dân và vì nhân dân Trong diễn văn đọc tại Lễ mít- tinh kỷ niệm 80 năm Ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam, đồng chí Tổng Bí th Nông Đức Mạnh đã phát biểu: Tăng c- ờng sức mạnh khối đại đoàn kết toàn dân tộc không tách rời đổi mới hệ thống chính trị, xây dựng và từng bớc hoàn thiện nền dân chủ xã hội chủ nghĩa. Mỗi tổ chức, cán bộ, công chức trong hệ thống chính trị phải thực sự vì dân, tin dân, hiểu dân, gần dân, tăng cờng công tác vận động quần chúng, củng cố quan hệ máu thịt với nhân dân. Bài học lấy dân làm gốc của Đảng là sự tổng kết thực tiễn vô cùng sâu sắc trong lịch sử Đảng và lịch sử cách mạng Việt Nam, là nguyên nhân, động lực làm nên mội thắng lợi. Trong thời kỳ đổi mới, vấn đề đại đoàn kết dân tộc đang đặt ra không ít thách thức với đờng lối chỉ đạo của Đảng. Việc nêu cao cảnh giác, kiên quyết đấu tranh chống âm mu, thủ đoạn của các thế lực thù địch diễn biến hòa bình, đòi đa nguyên, đa đảng, lợi dụng vấn đề dân chủ, nhân quyền, tôn giáo hòng phá hoại chế độ xã hội chủ nghĩa là việc làm cần thiết đối với mọi ngời dân Việt Nam. Xuất phát từ những lý luận trên, tôi chọn nội dung: Đảng lãnh đạo xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc trong thời kỳ đổi mới làm đề tài nghiên cứu phục vụ tiểu luận xét tốt nghiệp chơng trình Trung học chính trị. 2. Mục đích, nhiệm vụ của đề tài: 2.1. Mục đích nghiên cứu: Giúp bản thân tôi hiểu và nắm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn vấn đề xây dựng khối đại đoàn kết của Đảng ta trong thời ký đổi mới. Để từ đó thấy đợc: - Đoàn kết là bài học hàng đầu và có tính chiến lợc, quyết định mọi thành công. Biết đoàn kết sẽ vợt qua khó khăn, thử thách, không đoàn kết, chia rẽ là thất bại. Không đoàn kết một chiều, đoàn kết hình thức, nhất thời. - Tổ chức tốt mối quan hệ giữa các đồng nghiệp trong cơ quan mình quản lý, đồng thời làm tốt công tác dân vận ở địa phơng mình đang công tác. Đoàn kết trong 4 tổ chức cơ sở Đảng, phát huy sức mạnh của các tổ chức đoàn thể, làm tốt nhiệm vụ đợc giao. 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu: - Tìm hiểu quan điểm của chủ nghĩa Mác- Lê nin và t tởng Hồ Chí Minh về đoàn kết dân tộc. - Phân tích và làm rõ Quá trình Đảng cộng sản Việt Nam xây dựng khối đại đoàn kết trong thời kỳ đổi mới, Thành tựu và hạn chế trong việc xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân của Đảng; Một số kinh nghiệm bớc đầu. - Đa ra phơng hớng thực hiện trong thời gian tới và một số giải pháp nhằm làm tốt hơn cho công tác quản lý ở đơn vị mình phụ trách. 3. Phơng pháp nghiên cứu: - Phơng pháp phân tích tài liệu: Dựa vào Cơng lĩnh của Đảng, lịch sử Đảng, tìm hiểu, su tầm tài liệu liên quan đến vấn đề đoàn kết dân tộc. 4. Đóng góp của khóa luận: - Thực hiện tốt công tác quản lý, nắm đợc vấn đề đoàn kết là yếu tố quan trọng. 5. Kết cấu của khóa luận: A. Phần mở đâu. B. Phần nội dung. Chơng I. Cơ sở lý luận. I. Quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin và t tởng Hồ Chí Minh về đoàn kết dân tộc 1. Quan iểm của Mác-Lênin về đại đoàn kết 2. T tởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết II. Đoàn kết là truyền thống quý báu của dân tộc Việt Nam Chơng II: Quá trình Đảng cộng sản Việt Nam xây dựng khối đại đoàn kết trong thời kỳ đổi mới 1. Đờng lối đổi mới và những chính sách mới trong chiến lợc xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc của Đảng 2. Quá trình xây dựng và kết quả Chơng III: Thành tựu và hạn chế trong việc xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân của Đảng; Một số kinh nghiệm bớc đầu 1. Thành tựu và hạn chế 2. Một số kinh nghiệm bớc đầu C. Phần kết luận. 5 B. PhÇn néi dung Ch¬ng 1: 6 Cơ sở lý luận và thực tiễn cho Đảng xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc I. Quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin và t tởng Hồ Chí Minh về đoàn kết dân tộc 1. Quan iểm của Mác-Lênin về đại đoàn kết Chủ nghĩa Mác-Lênin dạy rằng: Giai cấp vô sản là giai cấp cách mạng nhất có sứ mệnh lịch sử giải phóng xã hội, giải phóng con ngời. Đây là nhiệm vụ nặng nề, lâu dài, đòi hỏi phải có chiến lợc, sách lợc cách mạng đúng đắn. Giai cấp công nhân chỉ có thể giải phóng mình nếu giải phóng toàn bộ xã hội chính vì vậy giai cấp công nhân tất yếu phải đoàn kết tất cả các lực lợng, các giai cấp phát huy đợc sức mạnh dân tộc, sức mạnh quốc tế để làm tròn sứ mệnh lịch sử của mình Mác- ĂngGhen chỉ rõ: lịch sử của những cuộc đấu tranh giai cấp đó hiện nay đã phát triển tới giai đoạn trong đó giai cấp bị bóc lột, bị áp bức là giai cấp vô sản không còn có thể tự giải phóng khỏi ách áp bức của giai cấp bóc lột và thống trị mình tức là giai cấp t sản nếu không đồng thời và không vĩnh viễn giải phóng toàn xã hội khỏi mọi ách bọc lột, áp bức khỏi sự phân chia giai cấp và đấu tranh giai cấp. Khi sáng lập Đồng minh những ngời cộng sản và soạn thảo bản "Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản" Mác - ĂngGhen kêu gọi "Vô sản tất cả các nớc đoàn kết lại". Trong th gửi Nghị viện công nhân 9 - 3 - 1984, Mác viết: "Giai cấp công nhân đã chinh phục đợc tự nhiên giờ đây nó phải chinh phục con ngời. Nó có đủ lực lợng để hoàn thành thắng lợi sự nghiệp ấy, nhng cần phải tổ chức tất cả các lực lợng đó lại, tổ chức giai cấp công nhân trong phạm vi cả nớc - tôi nghĩ đây là mục tiêu vĩ đại và vinh quang đặt ra trớc Nghị viện công nhân". Giai cấp vô sản là giai cấp đại diện cho một phơng thức sản xuất mới, là lực lợng tiến bộ và cách mạng nhất. Sứ mệnh của giai cấp vô sản không chỉ đoàn kết giai cấp mình, nhân dân mình mà còn có nhiệm vụ đoàn kết giai cấp vô sản các nớc. Sự đoàn kết đó xuất phát từ chỗ, họ cùng có sứ mệnh cao cả, có mục đích chung và kẻ thù chung. Vì vậy sự đoàn kết gia cấp vô sản là một tất yếu khách quan trên con đờng xoá bỏ chủ nghĩa t bản, xây dựng chủ nghĩa xã hội mới, trong thời đại mới - thời đại cách mạng vô sản "Trong các cuộc đấu tranh của những ngời vô sản thuộc các giai cấp thuộc các dân tộc khác nhau, họ đặt lên hàng đầu và bảo vệ những lợi ích không phụ thuộc vào dân tộc, họ luôn luôn đại diện cho lợi ích toàn bộ phong trào". Khẳng định ý nghĩa to lớn của chiến lợc đoàn kết trong sự nghiệp cách mạng vô sản, trong phần cuối tác phẩm Tuyên ngôn Đảng Cộng sản, Mác - ĂngGhen viết "ở tất cả mọi nơi những ngời cộng sản đều ủng hộ mọi phong trào cách mạng 7 chống lại trật tự xã hội và chính trị hiện hành. Những ngời cộng sản phấn đấu cho sự đoàn kết và liên hiệp các đảng dân chủ ở tất tả các nớc". Chủ nghĩa Mác-Lênin coi đoàn kết là một nguyên tắc trong cách mạng vô sản, các ông chỉ rõ: Một nguyên tắc cơ bản của quốc tế đó là sự đoàn kết, cách mạng là phải đoàn kết bởi Công xã Paris thất bại đã để lại bài học kinh nghiệm về sự đoàn kết trong cách mạng vô sản. Nghiên cứu thực tiễn phong trào đấu tranh của giai cấp vô sản thế giới những năm cuối thế kỷ XIX nhất là thất bại của cuộc khởi nghĩa tháng 6 - 1848 và Công xã Pari, các nhà kinh điển đã chỉ ra tầm quan trọng của việc liên minh chặt chẽ giữa giai cấp vô sản với quần chúng nhân dân là giai cấp nông dân. Đó là: cách mạng vô sản muốn thắng lợi phải lôi kéo giai cấp nông dân, ngời bạn đồng minh to lớn, đáng tin cậy về phía cách mạng. Nếu không thực hiện đợc sự liên minh giữa giai cấp vô sản và quần chúng nhân dân thì bài ca cách mạng vô sản sẽ trở thành bài cai ai điếu. Trong khối liên minh đó, giai cấp vô sản là ngời tổ chức lãnh đạo. Song song với việc đánh giá cao khối liên minh công - nông vai trò, vị trí của giai cấp nông dân trong cách mạng, Mác - ĂngGhen đã đặc biệt lu ý đến việc đoàn kết tập hợp lực lợng lợng rộng rãi của dân tộc. Theo Mác - ĂngGhen một trong những nguyên nhân làm cho giai cấp vô sản Pari thất bại trong cuộc khởi nghĩa tháng 6 năm 1848, phải lùi lại sau vũ đại cách mạng là do "giai cấp vô sản Pari về phía nó chỉ có một mình". Còn nền cộng hoà t sản chiến thắng vì "đứng về phía cộng hoà này có tầng lớp quý tộc tài chính, giai cấp t sản, các tầng lớp thơng gia, giai cấp tiểu t sản, quân đội và nông dân" Từ kinh nghiệm lịch sử, chủ nghĩa Mác-Lênin khẳng định: dựa trên nền tảng vững chắc là khối liên minh công - nông "chúng ta có thể hợp tác với phú nông, trung nông, những ngời thuê ruộng có nhiều tài sản, những nhà tự do chăn nuôi gia súc và những nhà t bản khác kinh doanh ruộng đất trong toàn quốc. Chúng ta có thể hợp tác với họ trong một số vấn đề trong một thời gian nào đó và chúng ta có thể cùng chiến đấu sát cánh với họ để đạt đợc những mục đích nhất định". Là một trong những lãnh tụ vũ đại của phong trào cộng sản quốc tế Lênin đã kế thừa và phát triển t tởng tập hợp lực lợng cách mạng quốc tế của Mác - ĂngGhen phù hợp với phong trào cách mạng thế giới đầu thế kỷ XIX. Ngời đã nêu vấn đề đoàn kết giai cấp vô sản các nớc với nhân dân các dân tộc bị áp bức, đợc thể hiện trong khẩu hiệu chiến lợc "Vô sản tất cả các nớc và các dân tộc bị áp bức đoàn kết lại". Khẩu hiệu đó đã trở thành tiếng kèn tập hợp lực lợng cách mạng không phải chỉ giai cấp vô sản càng không phải chỉ ở các nớc công nghiệp phát triển ở phơng Tây mà cả ở phong trào giải phóng dân tộc ở nhiều châu lục. Đây là một vấn đề về lý luận và thực tiễn quan trọng mà phong trào cách mạng thế giới đã chứng minh sự 8 đúng đắn của nó. Lênin, ngời thầy của cách mạng vô sản đã chỉ ra sự gắn bó giữa phong trào công nhân với phong trào đấu tranh giải phóng giành độc lập dân tộc, phong trào cách mạng ở chính quốc với phong trào cách mạng ở các nớc thuộc địa phụ thuộc qua đó làm tăng thêm lực lợng sức mạnh cho cách mạng vô sản. Thắng lợi của cuộc cách mạng tháng Mời Nga năm 1917 chính là thắng lợi của sức mạnh đoàn kết ủng hộ của công nhân, nông dân, binh lính thì sẽ không có sự thắng lợi của cuộc cách mạng tháng Mời. Thắng lợi vĩ đại của cách mạng tháng Mời cũng chính là thắng lợi của đờng lối cách mạng đúng đắn của Đảng Cộng sản Nga và tinh thần đoàn kết toàn dân mà nòng cốt là liên minh công - nông. Nói về vai trò đoàn kết dân tộc trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội Lênin khẳng định Nhiệm vụ chủ yếu mà giai cấp vô sản và nông dân nghèo do giai cấp vô sản lãnh đạo phải hoàn thành trong bất cứ cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa nào và do đó phải hoàn thành trong cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa mà chúng ta đã bắt đầu tiến hành ở Nga ngày 25/10/1917 nhiệm vụ chủ yếu đó là một công tác tích cực hay là sáng tạo nhằm thiết lập một mạng lới các quan hệ của tổ chức sản xuất mới, một mạng lới cực kỳ quan trọng và tinh tế bao trùm sự sản xuất và phân phối một cách có kế hoạch các sản phẩm cần thiết cho đời sống của hàng chục triệu ngời, một cuộc cách mạng nh thế chỉ có thể hoàn thành thắng lợi nếu đa số nhân dân và trớc hết là đa số các ngời lao động chủ động tiến hành một hoạt động sáng tạo có ý nghĩa lịch sử. Đối với vấn đề tôn giáo, chủ nghĩa Mác - Lênin chỉ rõ phải quan tâm đặc biệt đến quyền bình đẳng thực sự của các dân tộc, hết sức tránh không xúc phạm gì đến tổ chức các tín đồ trong quần chúng, đồng thời nhấn mạnh việc đoàn kết thống nhất trong đảng, kiên quyết đấu tranh với những luận điệu xuyên tạc chia rẽ nội bộ đảng Những luận điểm trên của chủ nghĩa Mác-Lênin đã chỉ ra cho các dân tộc bị áp bức con đờng tự giải phóng, đã chỉ ra sự cần thiết và con đờng tập hợp đoàn kết các lực lợng cách mạng trong phạm vi từng nớc và trên toàn thế giới để dành thắng lợi hoàn toàn cho cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa đế quốc thực dân. 2. T tởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết Nguyễn ái Quốc - Hồ Chí Minh là ngời Việt Nam yêu nớc đầu tiên tiếp thu và vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác-Lênin về đoàn kết. Hồ Chí Minh đã kết hợp nhuần nhuyễn luận điểm "cách mạng là sự nghiệp quần chúng" với t tởng đại đoàn kết nhằm tập hợp phát huy sức mạnh lực lợng cách mạng trong nớc quốc tế phấn đấu cho cuộc đấu tranh vì độc lập dân chủ và CNXH. Hồ Chí Minh đã trở thành 9 linh hồn của khối đại đoàn kết dân tộc và Ngời đã để lại cho Đảng và dân tộc ta di sản t tởng đại đoàn kết dân tộc. - Đại đoàn kết dân tộc là vấn đề chiến lợc của cách mạng T tởng đại đoàn kết dân tộc của Hồ Chí Minh nhất quán và xuyên suốt trong tiến trình cách mạng Việt Nam. Trong từng thời kỳ, từng giai đoạn cách mạng, có thể và cần thiết phải điều chỉnh chính sách và phơng pháp tập hợp cho phù hợp với những đối tợng khác nhau, nhng đại đoàn kết dân tộc phải luôn luôn đợc nhận thức là vấn đề sống còn của cách mạng. Hồ Chí Minh đã nêu ra những luận điểm có tính chân lý: Đoàn kết làm ra sức mạnh; "Đoàn kết là sức mạnh của chúng ta". "Đoàn kết là sức mạnh, đoàn kết là thắng lợi"; "Đoàn kết là sức mạnh, là then chốt của thành công". Đoàn kết là điểm mẹ. "Điểm này là thực hiện tốt thì đẻ ra con cháu đều tốt". "Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết, Thành công, thành công, đại thành công" T tởng đại đoàn kết dân tộc phải đợc quán triệt trong mọi đờng lối, chủ trơng, chính sách của Đảng, lực lợng lãnh đạo duy nhất đối với cách mạng Việt Nam. Trong Lời kết thúc buổi ra mặt của Đảng Lao động Việt Nam ngày 3 - 3 - 1951, Hồ Chí Minh đã thay mặt Đảng tuyên bố trớc toàn thể dân tộc: "Mục đích của Đảng Lao động Việt Nam gồm 8 chữ là: Đoàn kết toàn dân, phụng sự tổ quốc". Nói chuyện với cán bộ tuyên huấn miền núi về cách mạng xã hội chủ nghĩa. ngời chỉ rõ: "Trớc cách mạng Tháng Tám và trong kháng chiến, thì nhiệm vụ tuyên huấn là làm sao cho đồng bào các dân tộc hiểu đợc mấy việc. Một là đoàn kết. hai là làm cách mạng hay kháng chiến để đòi độc lập. Chỉ đơn giản thế thôi. Bây giờ mục đích tuyên truyền huấn luyện là: "Một là đoàn kết. Hai là xây dựng chủ nghĩa xã hội. Bác là đấu tranh thống nhất Nhà nớc". Đại đoàn kết dân tộc không phải chỉ là mục tiêu, mục đích, nhiệm vụ hàng đầu của Đảng mà còn là mục tiêu, mục đích, nhiệm hàng đầu của cả dân tộc. Nh vậy đại đoàn kết dân tộc chính là đòi hỏi khách quan của bản thân quần chúng nhân dân trong cuộc đấu tranh để giải phóng, là sự nghiệp của quần chúng, do quần chúng, vì quần chúng. Đảng có sứ mệnh thức tỉnh tập hợp, hớng dẫn, chuyển những đòi hỏi khách quan, tự phát của quàn chúng thành những đòi hỏi tự giác, thành hiện thức có tổ chức, thành sức mạnh vô địch trong cuộc đấu tranh vì độc lập cho dân tộc, tự do cho nhân dân, hạnh phục cho con ngời. - Nội dung đại đoàn kết dân tộc Nói đến đại đoàn kết dân tộc cũng có nghĩa phải tập hợp đợc mọi ngời dân và một khối trong cuộc đấu tranh chung. ngời đã nhiều lần nêu rõ: "Ta đoàn kết để 10

Ngày đăng: 06/07/2014, 05:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w