Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 30 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
30
Dung lượng
199,5 KB
Nội dung
Tiểu luận tốt nghiệp – Trung cấp LLCT K46 LỜI MỞ ĐẦU Nơng dân Việt nam có truyền thống u nước nồng nàn và có ý thức dân tộc sâu sắc; nơng dân là người bạn đồng minh tự nhiên và trung thành của giai cấp cơng nhân, là nguồn gốc xuất thân của đa số giai cấp cơng nhân và tầng lớp trí thức Việt Nam, là lực lượng có vai trò quan trọng trong liên minh Cơng- Nơng – trí thức dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam giành thắng lợi trong sự nghiệp giải phóng dân tộc và xây dựng chủ nghĩa xã hội hiện nay. Trong lòch sử đấu tranh dựng nước và giữ nước nông dân là đội quân chủ lực của mọi cuộc cách mạng. Qua quá trình đấu tranh lâu dài với thiên tai và với giặc ngoại xâm đã hun đúc nên phong cách của người nông dân Việt Nam chất phác, thông minh, cần cù, sáng tạo, giàu lòng yêu nước và nhiệt tình cách mạng; chòu đựng và vượt qua mọi gian khổ, hy sinh. Các thế hệ nông dân luôn Việt Nam đấu tranh kiên cường chống áp bức bóc lột của phong kiến, thực dân để giành độc lập tự do và luôn khao khát ấm no, hạnh phúc. Trong suốt 78 năm qua nông dân Việt Nam đã khẳng đònh vai trò to lớn của mình trong sự nghiệp cách mạng của Đảng cộng sản Việt Nam. Ngay từ khi Đảng ta mới ra đời, giai cấp nông dân đã một lòng đi theo Đảng, theo cách mạng và tin tưởng tuyệt đối vào sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam; cùng với giai cấp công nhân, tầng lớp trí thức và cả dân tộc đã vượt qua bao chặng đường đầy thử thách trong cuộc đấu tranh giành độc lập, thống nhất tổ quốc, đưa cách mạng nước ta đi từ thắng lợïi này đến thắng lợi khác. Đảng, Nhà nước, dân tộc ta rất tự hào và đánh giá cao vò trí, vai trò của nông dân trong sự nghiệp giải phóng dân tộc, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Chủ tòch Hồ Chí Minh đã khẳng đònh “Nông dân ta chí khí rất anh hùng, kinh nghiệm rất nhiều, lực lượng rất to, đã trở thành đội quân chủ lực của cách mạng, là trụ cột của chính quyền ở nông thôn, là đồng minh rất trung thành của giai cấp công nhân”. Dưới chế độ phong kiến, thực dân, giai cấp nông dân là lớp người luôn bò áp bức bóc lột, chòu nhiều bất công nhất nên luôn khao khát được tự do và sẵn sàng đi theo cách mạng. Từ những năm 1930 Đảng ta đã đánh giá đúng đắn vai trò của nông dân, hoàn cảnh lòch sử nước ta và đã tập hợp nông dân vào các tổ chức đoàn thể với mục đích mưu cầu quyền lợi và giải phóng nông dân. Từ những tổ chức đoàn thể đó, ngày 14/10/1930 Hội nông Nguyễn Trọng Tự 1 Tiểu luận tốt nghiệp – Trung cấp LLCT K46 dân Việt Nam chính thức được thành lập. Đây là sự trưởng thành về mọi mặt của giai cấp nông dân dưới sự lãnh đạo của Đảng. Xây dựng Hội nông dân Việt Nam vững mạnh về mọi mặt, là trung tâm nòng cốt trong phong trào nông dân tham gia xây dựng Đảng, chính quyền trong sạch, vững mạnh; đi đầu trong sự nghiệp công nghiệp hóa –hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn, xây dựng nông thôn mới, thực sự ấm no và hạnh phúc. Vận động nông dân tham gia tích cực vào sự nghiệp đẩy mạnh công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước là một trong những nhiệm vụ trọng tâm của các cấp uỷ Đảng và các cấp Hội nông dân trong giai đoạn cách mạng hiện nay. Xã Ia Rmok, huyện Krông Pa, tỉnh Gia Lai là một xã thuần nông với 100% dân số là người dân tộc Jrai, trình độ dân trí thấp. Trong sự nghiệp đổi mới đất nước, dưới sự lãnh đạo của Đảng và sự quản lí của Nhà nước việc vận động nông dân thực hiện đường lối chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà Nước, tích cực áp dụng khao học - kỹ thuật vào sản xuất, chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi theo hướng sản xuất hàng hoá, đẩy mạnh xoá đói giảm nghèo, thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn là một trong những nhiệm vụ trọng tâm của Hội nông dân xã Ia Rmok. Qua quá trình học tập môn Công tác dân vận nói chung và xuất phát từ tầm quan trọng của công tác vận động nông dân nói riêng trong thời kỳ đổi mới ở đòa phương; việc nghiên cứu chủ nghóa Mác Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh và quan điểm của Đảng ta, vận dụng vào xã Ia Rmok với những nét đặc thù rất riêng, góp phần nâng cao hiệu quả công tác vận động nông dân là một yêu cầu cấp bách. Từ thực trạng nông thôn và công tác vận động nông dân trên đòa bàn xã Ia Rmok từ năm 2006 đến nay tôi nhận thấy chúng ta phải làm tốt công tác vận động nông dân, đặc biệt là ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số. Đó là vấn đề cấp bách đối với toàn Đảng, toàn dân xã Ia Rmok trong tình hình mới: “Nâng cao hiệu quả công tác vận động nông dân xã Ia Rmok - Krông Pa - Gia Lai trong thời kỳ mới” là đề tài mà tôi nghiên cứu nhằm góp một phần nhỏ bé của mình vào việc tuyên truyền nâng cao nhận thức pháp luật, giữ vững ổn đònh an ninh chính trò, đẩy mạnh xoá đói giảm nghèo, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho nông dân, thực hiện thắng lợi Nghò quyết mà Đại hội Đảng bộ xã đã đề ra, góp phần vào việc thực hiện mục tiêu “ Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”. Nguyễn Trọng Tự 2 Tiểu luận tốt nghiệp – Trung cấp LLCT K46 1. Giới hạn đề tài : Đề tài nghiên cứu thực trạng cơng tác vận động nơng dân trên địa bàn xã Ia Rmok, huyện Krơng Pa ,Tỉnh Gia Lai trong thời gian từ năm 2006 đến nay. 2. Ý nghĩa của đề tài : Trên cơ sở lí luận Chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Mình và quan điểm của Đảng ta về nơng dân và cơng tác vận động nơng dân, đề tài phân tích thực trạng cơng tác vận động nơng dân trên địa bàn xã Ia Rmok trong những năm qua, từ đó đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả cơng tác vận động nơng dân xã Ia Rmok trong thời gian tới. Nguyễn Trọng Tự 3 Tiểu luận tốt nghiệp – Trung cấp LLCT K46 PHẦN THỨ NHẤT VAI TRỊ CỦA NƠNG DÂN TRONG CÁCH MẠNG VÀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA CƠNG TÁC VẬN ĐỘNG NƠNG DÂN I. Quan điểm của chủ nghóa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và quan điểm của Đảng ta về nông dân và công tác vận động nông dân: 1/ Quan điểm chủ nghóa Mác - Lênin về nông dân và công tác vận động nông dân: a) Quan điểm của Mác – nghen: Nông dân có vai trò to lớn đối với sự phát triển của xã hội loài người. Trong xã hội phân chia thành giai cấp, nông dân không thoát khỏi cuộc sống khổ cực và đòa vò của người bò áp bức bóc lột. C. Mác và Ph. Ănghen những lãnh tụ thiên tài của giai cấp công nhân thế giới đã thấy rõ sức mạnh to lớn của giai cấp nông dân, khẳng đònh vai trò quan trọng của họ đối với cách mạng vô sản. Hai ông đã đưa ra tư tưởng xây dựng khối liên minh công-nông, coi đó là vấn đề chiến lược của giai cấp vô sản: “Nông dân là người sản xuất ra của cải vật chất và sáng tạo ra những giá trò tinh thần. Đó là những nhân tố quyết đònh sự tồn tại và phát triển trong xã hội loài người. Nông dân là lực lượng cơ bản của cách mạng”. b) Quan điểm của Lênin Lênin đã kế thừa và phát triển tư tưởng của C.Mác và Ph. Ănghen trong điều kiện chủ nghóa tư bản chuyển sang chủ nghóa Đế quốc và khẳng đònh: Nhân tố bảo đảm cho thắng lợi của cách mạng vô sản là ở chỗ: “Vô sản được sự ủng hộ của những người nông dân nghèo khổ”. Lênin coi liên minh công - nông là nguyên tắc tối cao của cách mạng vô sản. Sau cách mạng Tháng Mười Nga năm 1917, trong hoàn cảnh gặp nhiều khó khăn để làm chuyển biến tình hình, Lênin đưa ra luận điểm nổi tiếng đó là“Bắt đầu từ nông dân”. Người đã soạn thảo và lãnh đạo thực hiện chính sách kinh tế mới (NEP) ở nước Nga. Có thể khẳng đònh rằng đánh giá đúng vai trò của nông dân, đề ra những chủ trương, chính sách đúng đắn đối với nông dân là yếu tố đặc biệt quan trọng để đưa nước Nga vượt qua thử thách hiểm nghèo và phát triển ngày càng vững mạnh. Nguyễn Trọng Tự 4 Tiểu luận tốt nghiệp – Trung cấp LLCT K46 Lênin chỉ rõ: Sức mạnh của quần chúng là vô đòch, tuy nhiên quần chúng nông dân chỉ phát huy được sức mạnh đó khi được tổ chức lại. 2/ Tư tưởng Hồ Chí Minh và quan điểm của Đảng ta về nông dân và công tác vận động nông dân: Đảng ta và chủ tòch Hồ Chí Minh đã vận dụng sáng tạo chủ nghóa Mác - Lênin, giải quyết đúng đắn vấn đề nông dân, luôn coi trọng công tác vận động nông dân; sớm xây dựng được khối liên minh công - nông ngày càng được củng cố vững chắc tạo thành đội quân chủ lực hùng hậu của cách mạng, là một trong những nhân tố quyết đònh tạo nên những thắng lợi vó đại trong cách mạng tháng 8 năm 1945, trong hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ, trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghóa và trong cuộc đổi mới đất nước. Qua thực tiễn cách mạng nước ta, Hồ Chí Minh đã rút ra kết luận “Chỉ có khối liên minh công - nông do giai cấp công nhân lãnh đạo mới có thể kiên quyết và triệt để đánh đổ các thế lực phản cách mạng, giành lấy và củng cố chính quyền của nhân dân lao động, hoàn thành nhiệm vụ lòch sử của cách mạng dân tộc, dân chủ và tiến lên chủ nghóa xã hội”. Nhờ có liên minh với giai cấp công nhân, giai cấp nông dân đã phát huy tinh thần cách mạng và khả năng tiềm tàng góp phần to lớn vào những thắng lợi cách mạng. Qua đó giai cấp nông dân cũng có nhiều biến đổi, trưởng thành từ đòa vò nô lệ bò áp bức, bóc lột, nông dân đã trở thành người làm chủ đất nước, làm chủ nông thôn, là lực lượng hùng hậu nhất trong khối liên minh công - nông - tri thức, nền tảng của nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghóa Việt Nam. Qua quá trình lãnh đạo cách mạng của Đảng trong hơn 70 năm qua, Đảng ta và Chủ tòch Hồ Chí Minh đã khẳng đònh rõ những quan điểm sau: Một là: Phải đánh giá đúng vai trò to lớn của giai cấp nông dân trong cách mạng. Vận dụng quan điểm trên của Chủ nghóa Mác - Lênin vào hoàn cảnh cụ thể nước ta, Đảng ta và Hồ Chí Minh đã sớm nhận thấy giai cấp nông dân và vấn đề liên minh công - nông đối với cách mạng nước ta rất quan trọng. Nông dân ta vốn có truyền thống yêu nước, ý thức dân tộc sâu sắc và tinh thần cách mạng nên sẵn sàng liên minh với giai cấp công nhân để làm cách mạng. Từ năm 1927 Hồ Chí Minh đã viết trong cuốn “Đường cách mệnh”: Nguyễn Trọng Tự 5 Tiểu luận tốt nghiệp – Trung cấp LLCT K46 “ Công- nông là chủ cách mệnh: 1- Là vì công nông bò áp bức nặng hơn, 2- Là vì công nông là đông nhất cho nên sức mạnh hơn hết, 3- Là vì công nông là tay không chân rồi, nếu thua chỉ mất một cái kiếp khổ, nếu được là được cả thế giới cho nên họ gan góc. Vì những cơ ấy nên công- nông là gốc cách mệnh”. Trên cơ sở đánh giá đúng vai trò của nông dân, Đảng ta và chủ tòch Hồ Chí Minh luôn luôn coi trọng công tác vận động nông dân, sớm xây dựng được khối liên minh công-nông vững chắc là một trong những điều kiện cơ bản đem lại thắng lợi của cách mạng. Hồ Chí Minh đã khẳng đònh “Nông dân là một lực lượng rất to lớn của dân tộc, một đồng minh rất trung thành của giai cấp công nhân”. Hai là: Muốn phát huy vai trò của nông dân trong cách mạng phải tập hợp nông dân vào trong tổ chức của nông dân dưới sự lãnh đạo của Đảng. Trong tác phẩm “Đường cách mệnh” Hồ Chí Minh đã viết: “Nếu dân cày An Nam, muốn thoát khỏi vòng cay đắng ấy thì phải tổ chức nhau để kiếm đường giải phóng” và người đặt tên cho tổ chức đó là nông hội. Ngay từ khi Đảng ta mới ra đời 1930, Đảng ta đã đặt vấn đề xây dựng ngay tổ chức của giai cấp nông dân, để tập hợp nông dân. Trong sách lược vắn tắt của Đảng đã ghi “Đảng phải thu phục được đại bộ phận dân công và phải dựa vào hạng dân cày nghèo, phải làm cho đoàn thể thợ thuyền và dân cày (công hội, hợp tác xã) khỏi ở dưới quyền lực và ảnh hưởng của bọn tư bản quốc gia”. Trong chương trình tóm tắt của Đảng cũng đề ra nhiệm vụ “Đảng phải tập hợp đa số quần chúng nông dân, chuẩn bò cách mạng thổ đòa và lật đổ bọn đòa chủ, phong kiến”. Nhờ có chủ trương đúng đắn của Đảng, tổ chức nông hội đã được thành lập ở nhiều cơ sở, tập hợp nông dân đấu tranh chống đế quốc, phong kiến. Trước tình hình phát triển của nông dân và nông hội, tháng 10/1930 Hội nghò lần thứ nhất Ban chấp hành trung ương đã đề ra Nghò quyết về vận động nông dân, đề ra nhiêïm vụ khẩn trương thành lập “Tổng nông hội Việt Nguyễn Trọng Tự 6 Tiểu luận tốt nghiệp – Trung cấp LLCT K46 Nam”. Ngày 14/10/1930 nông hội đã được thành lập, tiền thân của Hội nông dân Việt Nam ngày nay. Từ ngày thành lập đến nay, để phù hợp với tình hình nhiệm vụ của từng thời kỳ cách mạng, Hội nông dân Việt Nam có nhiều tên khác nhau nhưng Hội nông dân Việt Nam vẫn luôn luôn là một tổ chức chính trò - xã hội của giai cấp nông dân do Đảng ta và Hồ Chí Minh sáng lập và lãnh đạo. Hội đã làm nòng cốt trong phong trào nông dân góp phần to lớn vào củng cố liên minh công-nông và mọi thắng lợi của cách mạng Việt Nam. Ba là: Phải chăm lo đến lợi ích thiết thân của giai cấp nông dân. Lợi ích ở đây là cái liên kết các thành viên trong xã hội, là động lực thúc đẩy người ta đấu tranh. Theo tư tưởng Hồ Chí Minh thì lợi ích của nhân dân là vấn đề cốt lõi “Ngoài lợi ích của giai cấp công nhân và nhân dân lao động, Đảng ta không có lợi ích gì khác”. Ngay từ khi Đảng mới thành lập, Đảng ta đã đề ra đường lối cách mạng đúng đắn với mục tiêu đầu tiên của cách mạng là “Độc lập dân tộc, người cày có ruộng”, đáp ứng đúng yêu cầu, nguyện vọng tha thiết của nông dân. Thực tiễn cách mạng của Đảng đã chỉ ra rằng khi nào đường lối chủ trương của Đảng đáp ứng yêu cầu, nguyện vọng lợi ích thiết thân của nông dân thì khi đó phong trào nông dân phát triển mạnh mẽ, cách mạng giành được nhiều thắng lợi. Chủ trương “Phá kho thóc của Nhật để cứu đói”, giảm tô, giảm tức, cải cách ruộng đất, chuyển đổi cơ chế quản lý nông nghiệp theo Nghò quyết 10, đó là những biểu hiện sâu sắc nhất về sự quan tâm lới ích của nông dân và nông dân đã hết lòng hưởng ứng. Ngược lại, chủ trương, lợi ích, nguyện vọng của nông dân không được giải quyết tốt thì tinh thần cách mạng của nông dân bò giảm, phong trào cách mạng cũng khó khăn. Bác Hồ đã tổng kết “Kinh nghiệm của Đảng ta trong quá trình cách mạng đã chỉ rõ là nơi nào, lúc nào cán bộ ta giải quyết tốt lợi ích thiết thân của nông dân, nắm vững nguyên tắc liên minh công-nông thì nơi đó, lúc đó cách mạng đều tiến mạnh” và “Đảng cần có kế hoạch thật tốt để phát triển kinh tế và văn hoá nhằm không ngừng nâng cao đời sống của nhân dân”. Từ những quan điểm của Đảng và tư tưởng Hồ chí Minh về nông dân và công tác vận động nông dân bước vào thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá - hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn, Chỉ thò số 59/CT-TW ngày 15 tháng Nguyễn Trọng Tự 7 Tiểu luận tốt nghiệp – Trung cấp LLCT K46 12 năm 2000 của Bộ chính trò yêu cầu “Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với Hội nông dân trong thời kỳ công nghiệp hóa- hiện đại hóa đất nước”. Chỉ thò của Đảng yêu cầu các cấp Hội phải đổi mới nội dung, hình thức, tổ chức hoạt động, đáp ứng yêu cầu sản xuất, đời sống hội viên nông dân trong thời kỳ công nghiệp hóa-hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn. Xây dựng giai cấp nông dân về mọi mặt xứng đáng là một lực lượng cơ bản trong việc xây dựng nông thôn mới, góp phần đắc lực vào sự nghiệp công nghiệp hoá. Phát triển nông - lâm - ngư nghiệp gắn với công nghiệp chế biến và xây dựng nông thôn mới là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu để ổn đònh tình hình kinh tế - xã hội. Vì vậy “vận động nông dân là một trong những nhiệm vụ quan trọng nhất của Đảng ta”. Trong Nghò quyết TW 7 (phần II) khoá IX đã nêu chủ trương chính sách đối với nông dân; phát huy vai trò quan trọng trong sự nghiệp đổi mới và công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn. Thúc đẩy chuyển dòch cơ cấu kinh tế nông thôn, đưa công nghệ tiên tiến vào nông nghiệp, nông thôn. Thực hiện tốt chính sách về ruộng đất. Tạo điều kiện thuận lợi để giúp nông dân chuyển sang làm công nghiệp và dòch vụ. Khuyến khích nông dân hợp tác với các doanh nghiệp, hợp tác xã, chủ trang trại để phát triển sản xuất, ổn đònh và cải thiện đời sống. Tăng hiệu quả sử dụng đất, tiêu thụ nông sản hàng hoá. Hỗ trợ và khuyến khích nông dân học nghề, tiếp nhận và áp dụng thành tựu khoa học-công nghệ. Như vậy, công nghiệp hóa- hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn là quá trình chuyển đổi căn bản toàn diện các hoạt động sản xuất kinh doanh, dòch vụ và quản lý kinh tế xã hội mà ở đó nông dân đóng vai trò quyết đònh. II. Hội nông dân Việt Nam - Lực lượng nòng cốt trong công tác vận động nông dân của Đảng ta. 1/ Khái quát sự ra đời và phát triển của Hội nông dân Việt Nam. Công tác vận động nông dân là nhiệm vụ của Đảng, chính quyền, Mặt trận và cả hệ thống chính trò, nhưng nòng cốt là Hội Nông dân. Hội nông dân Việt Nam đã có quá trình lòch sử 78 năm (từ ngày 14/10/1930) trải qua chặng đường dài, gắn liền với quá trình lòch sử của Đảng Công Sản Việt Nam và cách mạng nước ta. Nguyễn Trọng Tự 8 Tiểu luận tốt nghiệp – Trung cấp LLCT K46 Tổ chức đầu tiên là phong trào nông dân những năm 1920-1930, sự ra đời của Nông hội đỏ và tổng nông hội Đông Dương. Hội nghò Trung ương Đảng tháng 10/1930 đã đánh dấu bước ngoặt quan trọng trong lòch sử giai cấp nông dân, đó là sự ra đời, trưởng thành về mọi mặt của giai cấp nông dân, tổ chức Nông hội Việt Nam dưới sự lãnh đạo của Đảng. Những dấu ấn lòch sử của phong trào nông dân, hội nông dân Việt Nam 1930 - 2005. Đó là nông dân trong cao trào Xô viết Nghệ Tónh, phong trào đòi dân sinh, dân chủ 1936 – 1939, phong trào nông dân cứu quốc(1939- 1945), xây dựng chính quyền cách mạng, chống thực dân Pháp(1945-1954), xây dựng chủ nghóa xã hội ở miền Bắc và chống Mỹ cứu nước ở miền Nam (1954 -1975). Như vậy 78 năm đồng hành cùng đất nước với truyền thống cách mạng vẻ vang, lòng yêu nước nồng nàn và tuyệt đối trung thành với Đảng, với trí thông minh, sáng tạo, dũng cảm trong chiến đấu, cần cù trong lao động sản xuất, nhân ái và thuỷ chung của giai cấp nông dân, Hội nông dân Việt Nam đã tôi luyện và không ngừng lớn mạnh: Từ nông hội đỏ đến đến hội nông dân Việt Nam ngày nay, dù với các tên gọi khác nhau nhưng ở bất kỳ giai đoạn, thời điểm lòch sử nào Hội nông dân Việt Nam cũng là tổ chức đại diện, hạt nhân chính trò thể hiện vai trò là trung tâm nòng cốt tập hợp giai cấp nông dân và tổ chức các phong trào nông dân để làm nên thắng lợi huy hoàng trong sự nghiệp cách mạng của Đảng, của dân tộc. Dưới lá cờ vẻ vang của Đảng, giai cấp nông dân, Hội nông dân Việt Nam đoàn kết vững bước tiến lên, quyết tâm thực hiện thành công sự nghiệp công nghiệp hóa- hiện đại hóa đất nước. 2/ Vai trò của Hội nông dân Việt Nam trong sự nghiệp công nghiệp hóa- hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn. Hội nông dân Việt nam là tổ chức chính- trò xã hội rộng lớn của giai cấp nông dân dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt nam là thành viên của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam; hoạt động theo nguyên tắc tập trung dân chủ thực hiện chức năng đại diện cho giai cấp nông dân tham gia quản lý Nhà nước, quản lý xã hội, chăm lo bảo vệ lợi ích chính đáng của nông dân. Hệ thống tổ chức của Hội có cả ở bốn cấp: tỉnh, thành phố; huyện, thò xã; xã, phường, thò trấn. Tổ chức cơ sở Hội có vai trò rất quan trọng vì đó là nơi Hội quan hệ trực tiếp với nông dân; tuyên truyền vận động nông Nguyễn Trọng Tự 9 Tiểu luận tốt nghiệp – Trung cấp LLCT K46 dân vào Hội, nắm bắt và phản ánh tân tư nguyện vọng của nông dân với Đảng và chính quyền, trực tiếp tuyên truyền vận động hội viên thực hiện đường lối chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước và các nhiệm vụ công tác Hội. Nhiều phong trào, mô hình và điển hình tiên tiến trong nông dân, gương sản xuất kinh doanh giỏi đã và đang xuất hiện ở hầu hết các đòa phương trong cả nước. Ngày nay trong sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn thì vai trò của Hội nông dân ngày càng quan trọng trong sự nghiệp đổi mới, xây dựng và bảo vệ tổ quốc, công nghiệp hóa-hiện đại hóa đất nước. III. Mục tiêu, nhiệm vụ của công tác vận động nông dân trong tình hình mới. 1/ Mục tiêu công tác vận động nông dân Trong cương lónh xây dựng đất nước thời kỳ quá độ lên CNXH của Đảng đã đề ra mục tiêu chung trong công tác vận động nông dân là: “Xây dựng giai cấp nông dân về mọi mặt để xứng đáng là một lực lượng cơ bản trong việc xây dựng nông thôn mới, góp phần đắc lực vào sự nghiệp công nghiệp hóa-hiện đại hóa”. Mục tiêu cụ thể là: Xây dựng giai cấp nông dân có trình độ nhất đònh về văn hoá, khoa học-kỹ thuật, nâng câo đời sống vật chất, tinh thần, bảo đảm việc làm có sức khoẻ, sống có văn hoá và quyền lợi gắn liền với trách nhiệm, dân chủ đi đôi với kỷ cương phép nước, có ý thức xây dựng Đảng, xây dựng Nhà nước, có tinh thần đoàn kết dân tộc, đoàn kết quốc tế. Phát huy quyền làm chủ và nội lực của nông dân, đẩy mạnh sản xuất thực hành tiết kiệm, đi đôi với bồi dưỡng giai cấp nông dân; đẩy nhanh tốc độ xóa đói giảm nghèo và khuyến khích làm giàu chính đáng, xây dựng nông thôn mới theo đònh hướng xã hội chủ nghóa. Xây dựng Hội nông dân Việt nam vững mạnh, đổi mới nội dung, phương thức hoạt động của Hội ngang tầm với yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước. Tăng cường khối liên minh công - nông - tri thức thông qua tổ chức Hội. Nguyễn Trọng Tự 10 . nhận hồn thành phổ cập giáo dục Tiểu học năm 1998. Hiện nay tồn xã tỉ lệ người lớn mù chữ và tái mù chữ còn chiếm tỉ lệ khá cao khoảng 30- Nguyễn Trọng Tự 15 Tiểu luận tốt nghiệp – Trung cấp LLCT. phóng nông dân. Từ những tổ chức đoàn thể đó, ngày 14/10/1930 Hội nông Nguyễn Trọng Tự 1 Tiểu luận tốt nghiệp – Trung cấp LLCT K46 dân Việt Nam chính thức được thành lập. Đây là sự trưởng. hiện mục tiêu “ Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”. Nguyễn Trọng Tự 2 Tiểu luận tốt nghiệp – Trung cấp LLCT K46 1. Giới hạn đề tài : Đề tài nghiên cứu thực trạng cơng tác