1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Tieu luan TN

27 448 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 247 KB

Nội dung

tiểu luận trung cấp lý luận chính trị

Ti u lu n t t nghi p   MỤC LỤCSTT Nội dung TrangPHẦN I: MỞ ĐẦU1ChươngIChương IIChương IIIChương IV- Quan điểm đường lối của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước về an ninh quốc phòng và nội dung an ninh quốc phòng ở cơ sở nói riêng.- Thực trạng tình hình quản lý nhà nước về an ninh quốc phòng ở xã Hợp Châu, huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc trong những năm qua.- Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hiệu quả quản lý nhà nước về an ninh quốc phòng ở địa phương từ nay đến năm 2015- Những kiến nghị và kết luận381821NHỮNG CỤM TỪ VIẾT TẮTANQP: An ninh quốc phòngUBND: Uỷ ban nhân dân HĐND: Hội đồng nhân dânCNXH: Chủ nghĩa xã hộiHợp Châu, tháng 6 năm 2011_____________________________________________________________________Nguyễn Trung Kiên - Lớp Trung cấp LLCT huyện Tam Đảo_khoá 2009-20111 A- LỜI MỞ ĐẦUCông tác an ninh quốc phòng là một nhiệm vụ rất quan trọng nhất là trong thời kỳ đổi mới công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nước.An ninh quốc phòng là một nội dung rất quan trọng trong công tác quản lý nhà nước đối với nước ta hiện nay, nhất là trong bối cảnh tình hình thế giới và khu vực tiếp tục có nhiều diễn biến hết sức phức tạp với những biến động bất trắc khó lường, tiềm ẩn cả những thuận lợi và khó khăn, thời cơ và nguy cơ, tích cực và tiêu cực đối với sự phát triển của mỗi quốc gia dân tộc. Chủ nghĩa đế quốc đứng đầu là đế quốc Mỹ với chiêu bài chống khủng bố can thiệp thô bạo vào chủ quyền các nước như tiến công vào Irắc, Ápganixtan, Libya . bằng quân sự tạo ra một tiền đề nguy hiểm cho thế giới. Cuộc cách mạng khoa học công nghệ hiện đại có bước tiến nhảy vọt tác động đến mọi quốc gia và các quan hệ quốc tế trong thế giới đương đại. Toàn cầu hóa kinh tế là một xu thế tất yếu tác động đến tất cả các quốc gia với cả thời cơ và nguy cơ, tích cực và tiêu cực. Bên cạnh xu thế hòa bình, hợp tác và phát triển thì cuộc đấu tranh giai cấp, đấu tranh dân tộc vẫn diễn ra gay gắt, quyết liệt. Xung đột giữa các dân tộc, sắc tộc; chạy đua vũ trang, chiến tranh cục bộ, khủng bố, bạo loạn lật đổ vẫn là mối đe dọa độc lập, chủ quyền, an ninh của các quốc gia dân tộc trên thế giới. Trong bối cảnh toàn cầu hóa và còn tồn tại các nước có chế độ chính trị - xã hội khác nhau, còn có sự phân cực, chênh lệch giữa các nước phát triển và đang phát triển thì hai mặt hợp tác và đấu tranh là hai mặt luôn tồn tại song song. Những điều đó đặt ra nhiều vấn đề mà mỗi quốc gia, dân tộc phải đặc biệt quan tâm vấn đề quốc phòng - an ninh, bảo vệ Tổ quốc trong hoạch định chiến lược phát triển của mình.Đối với nước ta các thế lực thù địch tiếp tục đẩy mạnh chiến lược "Diễn biến hòa bình", bạo loạn lật đổ hòng xóa bỏ chủ nghĩa xã hội. Hoạt động "diễn biến hòa bình" của các thế lực thù địch đối với Việt Nam là sự tiếp tục âm mưu chiến lược cơ bản của chúng hòng tiêu diệt chủ nghĩa xã hội. Chúng sử dụng tổng hợp các biện pháp và thủ đoạn tinh vi, thâm độc để chống phá Nhà nước Việt Nam trên tất cả các lĩnh vực: Chính trị, tư tưởng, kinh tế, văn hóa, xã hội, răn đe quân sự . Các thế lực thực hiện chiến lược "diễn biến hòa bình" đối với Việt Nam trong bối cảnh nước ta đổi mới về kinh tế, phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Đến nay, nền kinh tế của nước ta đã vượt qua thời kỳ suy giảm và có sự phát triển tương đối toàn diện. Tuy nhiên, nguy cơ tụt hậu xa hơn về kinh tế so với nhiều nước trong khu vực và trên thế giới vẫn tiềm ẩn, "Những biểu hiện xa rời mục tiêu của chủ hĩa xã hội chưa được khắc phục"(1). Các thế lực thù địch đã đang triệt để khoét sâu những khó khăn yếu kém của chúng ta để thực hiện cho âm mưu chiến lược của chúng. Độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội có thể mất bằng nhiều cách, không nhất thiết bị đánh chiếm bằng quân sự. Vì vậy, bảo vệ Tổ quốc không chỉ chống giặc ngoại xâm mà còn chống cả "thù trong" và những nguy cơ nội sinh; không chỉ chống các loại hình chiến tranh xâm lược vũ trang mà _____________________________________________________________________Nguyễn Trung Kiên - Lớp Trung cấp LLCT huyện Tam Đảo_khoá 2009-20112(1) Đảng Cộng sản Việt Nam. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb CTQG, Hà Nội, 2006, tr.75. Ti u lu n t t nghi p   còn chống cả các loại hình chiến tranh xâm lược phi vũ trang; không chỉ nhằm chuẩn bị và tiến hành chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa mà còn duy trì, phát triển cục diện hòa bình và ổn định chính trị - xã hội của đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội.Nhiệm vụ xây dựng Đảng, củng cố nền an ninh - quốc phòng là một nội dung đã được Đảng ta rất quan tâm. Trong các văn kiện Đại hội Đảng đã chỉ đạo sự nghiệp xây dựng củng cố quốc phòng - an ninh là sự nghiệp của toàn Đảng, toàn dân và toàn quân và của toàn hệ thống chính trị.Từ những kiến thức đã được trang bị trong quá trình học tập ở lớp trung cấp LLCT huyện Tam Đảo khoá 2009 - 2011 tại trường Chính trị tỉnh Vĩnh Phúc, với những kinh nghiệm và quá trình công tác của bản thân. Đặc biệt là sự hướng dẫn tận tình của thầy Nguyễn Văn Linh - Thạc sỹ, trưởng khoa Pháp luật trường Chính trị tỉnh Vĩnh Phúc, tôi xin đăng ký viết tiểu luận với đề tài “Thực trạng công tác quản lý Nhà nước về An ninh quốc phòng giai đoạn 2005 - 2010, các giải pháp để nâng cao hiệu quả quản lý Nhà nước về an ninh quốc phòng trong giai đoạn 2010 - 2015 trên địa bàn xã Hợp Châu - huyện Tam Đảo - tỉnh Vĩnh Phúc”. Phạm vi đề tài chỉ đề cập tập trung vào thời gian từ 2005 - 2010, qua đó nhằm nêu nổi bật cơ sở lý luận thực tiễn cũng như thực trạng về công tác quản lý Nhà nước về an ninh - quốc phòng ở xã Hợp Châu - huyện Tam Đảo - tỉnh Vĩnh Phúc nói chung, đồng thời chỉ ra một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý Nhà nước về an ninh quốc phòng trên địa bàn xã Hợp Châu.Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trường chính trị tỉnh Vĩnh Phúc, cảm ơn Đảng uỷ, HĐND, UBND xã Hợp Châu - huyện Tam Đảo - tỉnh Vĩnh Phúc, BCH quân sự huyện Tam Đảo đã giúp đỡ tôi hoàn thành cuốn tiểu luận này, mặc dù bản thân hết sức cố gắng song không tránh khỏi những thiếu sót vậy tôi rất mong được sự chỉ dẫn của các thầy cô giáo để cuốn tiểu luận này được hoàn chỉnh hơn.* Mục đích nghiên cứu:Đánh giá thực trạng công tác an ninh quốc phòng tại địa phương xã Hợp Châu, từ những kiến thức được trang bị tại lớp Trung cấp LLCT và kinh nghiệm để đưa ra những giải pháp phù hợp nhằm nâng cao hiệu quả công tác an ninh quốc phòng tại địa phương.* Phương pháp nghiên cứuDựa trên cơ sở lý luận duy vật biện chứng, và thực tiễn của chủ nghĩa khoa học, chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, chủ trương chính sách của Đảng.Qua nghiên cứu thực tiễn về công tác an ninh quốc phòng tại địa phương, thông qua báo cáo của ban chỉ huy quân sự xã, ban công an xã, tiếp thu qua các bài giảng và giáo trình để đưa ra phương hướng và giải pháp đề tài._____________________________________________________________________Nguyễn Trung Kiên - Lớp Trung cấp LLCT huyện Tam Đảo_khoá 2009-20113 * Kết cấu đề tài: Phần mở đầu và kết luậnĐỀ TÀI GỒM CÓ 3 CHƯƠNGChương I: Quan điểm đường lối của Đảng, chính sách pháp luật của nhà nước về an ninh - quốc phòng trong giai đoạn hiện nay.Chương II: Thực trạng về quản lý nhà nước về an ninh - quốc phòng trật tự an ninh chính trị, an toàn xã hội ở xã Hợp Châu - huyện Tam Đảo - tỉnh Vĩnh Phúc.Chương III: Giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hiệu quả quản lý nhà nước về an ninh quốc phòng ở địa phương từ nay đến 2015.CHƯƠNG IQUAN ĐIỂM, ĐƯỜNG LỐI CỦA ĐẢNG, CHÍNH SÁCH PHÁP LUẬT CỦA NHÀ NƯỚC VỀ AN NINH QUỐC PHÒNG TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY1. Quan điểm của Đảng, Nhà nước trong xây dựng nền quốc phòng toàn dân.Xây dựng nền quốc phòng toàn dân vững mạnh toàn diện nhằm bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam XHCN là quan điểm xuyên suốt của Đảng ta. Đại hội lần thứ XI của Đảng xác định “phải tiếp tục đẩy mạnh xây dựng nền quốc phòng toàn dân vững chắc nhằm: tăng cường sức mạnh quốc phòng-an ninh cả về tiềm lực và thế trận; xây dựng khu vực phòng thủ tỉnh (thành phố) vững mạnh; xây dựng "thế trận lòng dân" vững chắc trong thực hiện Chiến lược bảo vệ tổ quốc; kết hợp chặt chẽ kinh tế với quốc phòng - an ninh, quốc phòng - an ninh với kinh tế trong từng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội; chú trọng vùng sâu, vùng xa, biên giới, biển đảo”. a. Xây dựng đất nước phải đi đôi với bảo vệ tổ quốc xã hội chủ nghĩa:- Xây dựng đất nước phải đi đôi với bảo vệ tổ quốc đó là hai lĩnh vực hoạt động vừa có mặt thống nhất, vừa có mặt khác biệt (Xây và chống), song cả hai lĩnh vực này đều có chung mục đích làm cho dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng dân chủ văn minh. Nếu đặt yêu cầu quốc phòng vượt quá khả năng điều kiện kinh tế thì làm cho nền kinh tế quốc dân khó khăn.- Bảo vệ tổ quốc, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa là nhiệm vụ thống nhất, bảo vệ tổ quốc là vừa phải chống xâm lược từ bên ngoài vừa phải chống phá hoại lật đổ từ bên trong. Đó là tư duy mới về nội dung bảo vệ tổ quốc hiện nay.Thực vậy, trong khi đặt lên hàng đầu nhiệm vụ xây dựng đất nước, nhân dân ta luôn nâng cao cảnh giác, củng cố quốc phòng, bảo vệ an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội, bảo vệ Tổ quốc và các thành quả cách mạng"(2). Cương lĩnh coi đó là một trong những phương hướng cơ bản cần nắm vững trong quá trình xây dựng và bảo vệ Tổ quốc trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam._____________________________________________________________________Nguyễn Trung Kiên - Lớp Trung cấp LLCT huyện Tam Đảo_khoá 2009-20114 Quan điểm kết hợp chặt chẽ hai nhiệm vụ chiến lược của cách mạng Việt Nam là xây dựng chủ nghĩa xã hội đi đôi với bảo vệ vững chắc Tổ quốc trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội chính là thể hiện sự nhận thức quy luật dựng nước đi đôi với giữ nước của dân tộc trong thời kỳ lịch sử mới; quy luật xây dựng chủ nghĩa xã hội phải đi đôi với bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa theo lý luận Mác - Lê-nin, tư tưởng Hồ Chí Minh. Trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, quy luật đó được thể hiện ở hai nhiệm vụ chiến lược là xây dựng chủ nghĩa xã hội đi đôi với bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.Nhìn lại lịch sử, từ Cách mạng Tháng Tám 1945 đến nay, dân tộc ta chưa bao giờđược yên ổn tập trung sức xây dựng phát triển kinh tế - xã hội. Từ khi đất nước tiến hành công cuộc đổi mới, các thế lực thù địch không ngừng tiến hành các hoạt động chống phá nước ta hòng lật đổ chế độ xã hội chủ nghĩa và sự lãnh đạo của Đảng, nhằm xóa bỏ độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội. Từ tình hình thế giới và trong nước trong những thập niên 90 của thế kỷ 20 và thập niên đầu thế kỷ 21, Đảng đã định hình rõ hơn các nguy cơ đối với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa, chỉ ra các nhân tố có khả năng gây mất ổn định chính trị - xã hội, phá hoại an ninh quốc gia và sự nghiệp quốc phòng, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa trong thời kỳ mới.Bảo vệ Tổ quốc không chỉ là bảo vệ lãnh thổ, biên giới, hải đảo, vùng trời, vùng biển mà còn là bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ Đảng, Nhà nước, nhân dân; bảo vệ kinh tế, văn hóa dân tộc, sự nghiệp đổi mới, lợi ích quốc gia, dân tộc. Bảo vệ an ninh quốc gia không chỉ an ninh chính trị mà còn là an ninh kinh tế, an ninh văn hóa, an ninh tư tưởng, an ninh xã hội.Trong thời kỳ mới, nhiệm vụ quốc phòng, an ninh, bảo vệ Tổ quốc không chỉ đối phó hành động vũ trang xâm lược từ bên ngoài mà còn đặc biệt coi trọng việc xây dựng và giữ vững bên trong, đối phó những thủ đoạn phi vũ trang của kẻ địch. Sức mạnh bảo vệ Tổ quốc không chỉ là riêng sức mạnh của lực lượng vũ trang mà là sức mạnh tổng hợp của quốc gia và chế độ, lấy sức mạnh chính trị, tinh thần, kinh tế, khoa học công nghệ của đất nước làm cơ sở để kết hợp và phát huy sức mạnh thời đại vào sự nghiệp củng cố quốc phòng, bảo vệ Tổ quốc trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội.Vì thế, điều quyết định cho sự bền vững của độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, bảo đảm cho đất nước phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa phải kết hợp chặt chẽ giữa hai nhiệm vụ chiến lược xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Bởi lẽ, sự ổn định và phát triển mọi mặt của đời sống xã hội sẽ bảo đảm cho sự phát triển bền vững của mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh, đồng thời là nền tảng của quốc phòng - an ninh. Không có quốc phòng, an ninh mạnh, không có trật tự an toàn xã hội thì không thể có ổn định chính trị - xã hội và càng không thể đối phó thắng lợi với những âm mưu thủ đoạn phá hoại của các _____________________________________________________________________Nguyễn Trung Kiên - Lớp Trung cấp LLCT huyện Tam Đảo_khoá 2009-20115(2) Đảng Cộng sản Việt Nam, Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Nxb ST, Hà Nội, 1991, tr.10. thế lực thù địch. Với ý nghĩa ấy, củng cố quốc phòng, giữ vững an ninh, bảo đảm trật tự an toàn xã hội là góp phần thiết thực tạo ra môi trường hòa bình, ổn định, hợp tác cho sự phát triển kinh tế - xã hội. Đảng ta luôn coi tăng cường quốc phòng, an ninh giữ vững trật tự an toàn xã hội vừa là điều kiện cho sự phát triển xã hội vừa là nội dung của mục tiêu độc lập dân tộc gắn với chủ nghĩa xã hội.Trong thời kỳ mới, cần nhận thức một cách toàn diện và thấu đáo về mối quan hệ giữa xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, giữa phát triển kinh tế - xã hội với củng cố quốc phòng, an ninh. Mục tiêu của sự kết hợp ấy là khai thác, sử dụng có hiệu quả nguồn lực tổng hợp của quốc gia và chế độ nhằm bảo đảm cho kinh tế - xã hội phát triển ổn định, nhanh và bền vững; xây dựng quốc phòng, an ninh vững chắc; lấy việc giữ vững môi trường hòa bình, ổn định để phát triển kinh tế - xã hội là lợi ích cao nhất của Tổ quốc. Sự kết hợp chặt chẽ giữa hai nhiệm vụ chiến lược không chỉ trong nhận thức mà cả trong hành động, trong mỗi nhiệm vụ, lĩnh vực, khu vực và địa bàn chiến lược nhất định mà xác định trong mọi chủ thể, ở mọi lĩnh vực của đời sống xã hội trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Vì vậy, phải kết hợp chặt chẽ giữa quân sự, quốc phòng với chính trị, kinh tế, đối ngoại, khoa học, công nghệ, văn hóa, xã hội; giữa phát triển kinh tế - xã hội với tăng cường quân sự, quốc phòng và giữa tăng cường quân sự, quốc phòng với phát triển kinh tế - xã hội; xây dựng nền quốc phòng toàn dân, thế trận quốc phòng toàn dân gắn với thế trận an ninh nhân dân; kết hợp quốc phòng với an ninh và hoạt động đối ngoại.b. Xây dựng sức mạnh tổng hợp của nền quốc phòng toàn dân bảo vệ tổ quốc xã hội chủ nghĩa.- Ổn định và phát triển kinh tế - xã hội là nền tảng của quốc phòng an ninh, là quan điểm cơ bản, là tư tưởng chỉ đạo, là mục tiêu xuyên suốt, không phải nội dung phát triển kinh tế - xã hội đơn thuần mà là phát triển kinh tế đi đôi với quốc phòng và an ninh, hiện nay đòi hỏi chúng ta phải có tri thức, kinh tế tri thức trước trang bị công nghệ hiện đại trong sản xuất công nghiệp cũng như quốc phòng.Sức mạnh tổng hợp của nền quốc phòng, an ninh nước ta tạo thành bởi rất nhiều yếu tố như chính trị, kinh tế, văn hoá, tư tưởng, khoa học, quân sự, an ninh…cả ở trong nước, ngoài nước, của dân tộc và thơì đại, trong đó những yếu tố bên trong của dân tộc bao giờ cũng giữ vai trò quyết định. Sức mạnh tổng hợp của nền quốc phòng toàn dân là cơ sở, tiền đề và là biện pháp để nhân dân đánh thắng kẻ thù xâm lược.c. Xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân vững mạnh làm nòng cốt cho nền quốc phòng toàn dân bảo vệ tổ quốc.- Đảng Cộng sản Việt Nam độc tôn lãnh đạo LLVT nhân dân theo nguyên tắc “tuyệt đối, trực tiếp về mọi mặt”, Đảng không nhường hoặc chia sẻ quyền lãnh _____________________________________________________________________Nguyễn Trung Kiên - Lớp Trung cấp LLCT huyện Tam Đảo_khoá 2009-20116 đạo cho bất cứ giai cấp, lực lượng tổ chức nào. Đảng có hệ thống tổ chức từ trung ương đến cơ sở, lãnh đạo mọi họat động của LLVT.- Dựa trên cơ sở kinh tế để xây dựng lực lượng vũ trang đủ mạnh để cùng toàn đảng, toàn dân giữ vững tình hình ổn định chính trị, ngăn ngừa chiến tranh, đánh bại âm mưu “Diễn biến hoà bình” của các thế lực thù địch để xây dựng đất nước. Xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân với chất lượng ngày càng cao về trình độ và đạo đức lối sống.- Xây dựng lực lượng vũ trang, dự bị động viên hùng hậu, lực lượng quân dân tự vệ địa phương rộng khắp ở các địa phương, lấy chất lượng là chính, lấy xây dựng chính trị làm cơ sở và được trang bị vũ khí phù hợp. Bảo đảm LLVT luôn trong tư thế SSCĐ và CĐ thắng lợid. Kiên trì quan điểm chiến tranh nhân dân bảo vệ tổ quốc.Quan điểm chiến tranh nhân dân Đảng ta được thể hiện: Động viên và tổ chức toàn dân và Đảng về tham gia đánh giặc trong đó lực lượng vũ trang là nòng cốt. Đẩy mạnh xây dựng các khu vực phòng thủ trọng yếu, các tỉnh nhằm “Bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất toàn vẹn lãnh thổ, bảo vệ an ninh quốc gia trật tự an toàn xã hội và nền văn hoá, bảo vệ Đảng, nhà nước, nhân dân và chế độ xã hội chủ nghĩa; bảo vệ sự nghiệp đổi mới, công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước; bảo vệ lợi ích quốc gia, dân tộc, bảo vệ an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội và nền văn hoá; giữ vững ổn định chính trị vàmôi trường hoà bình, phát triển đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa”.đ. Giáo dục quốc phòng toàn dân- Là giáo dục cho toàn Đảng, toàn dân nắm vững hai nhiệm vụ chiến lược là xây dựng và bảo vệ tổ quốc đồng thời nhận rõ kẻ thù của mình để nêu cao tinh thần cảnh giác.- Phải thấu suốt quan điểm toàn dân xây dựng và bảo vệ tổ quốc.- Thường xuyên học tập nâng cao kiến thức khoa học kỹ thuật, lý luận Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và đường lối quân sự của Đảng về quốc phòng toàn dân, chiến tranh nhân dân phù hợp từng giai đoạn lịch sử.e. Xây dựng hoàn thiện các khu vực phòng thủ tỉnh, thành phố- Khu vực tỉnh, thành phố là khu vực phòng thủ hợp thành nền quốc phòng toàn dân là thế trận phòng thủ của quân khu và cả nước để chiến thắng kể thù trong mọi tình huống. Sự phối hợp chặt chẽ giữa các tỉnh, thành phố (khu phòng thủ) phát hiện kịp thời âm mưu của kẻ thù để ngăn chặn và giải quyết ngay từ đầu đảm bảo hoàn thiện nhiệm vụ bảo vệ tổ quốc.g. Xây dựng lực lượng quốc phòng- Thực hiện Quân đội là lực lượng thường trực do Bộ quốc phòng quản lý. _____________________________________________________________________Nguyễn Trung Kiên - Lớp Trung cấp LLCT huyện Tam Đảo_khoá 2009-20117 - Nhân lực: Lực lượng dự bị động viên.- Vật lực: Cơ sở vật chất kỹ thuật.- Tiềm năng quốc phòng: Là lực lượng của quốc giah. Xây dựng thế trận quốc phòng toàn dân, kết hợp chặt chẽ với an ninh nhân dân ở cơ sở.- Xã, phường, làng bản, thôn ấp trong điều kiện mới đã hình thành nhiều tổ chức cơ sở, nhất là các tổ chức kinh tế thuộc nhiều thành phần kinh tế khác nhau. Ở đây chỉ đề cập đến các tổ chức hành chính nhỏ nhất ở địa phương gọi chung là cơ sở, qua quá trình đấu tranh cách mạng cũng xây dựng và bảo vệ tổ quốc, cơ sở giữ vai trò hết sức quan trọng, cơ sở là nơi biến mọi chủ trương, đường lối chính sách của Đảng và Nhà nước thành hiện thực. Trong chiến tranh cơ sở là nơi tổ chức phong trào toàn dân đánh giặc, là nơi huy động sức người, sức của cho chiến tranh, là nơi nuôi dưỡng và xây dựng lực lượng cách mạng cho Đảng, là nơi ra đời các đội tự vệ du kích để xây dựng thành đội quân chủ lực sau này.2. Đường lối bảo đảm an ninh chính trị và trật tự an toàn xã hội.a. Tính tất yếu khách quan của sự nghiệp bảo vệ an ninh quốc phòng giữ gìn trật tự an toàn xã hội.- Luận điểm của V.I. Lênin “Nhà nước là một tổ chức quyền lực đặc biệt nó là tổ chức bạo lực dùng để trấn áp một giai cấp nào đó”, “Giai cấp tư sản có thể bị lật đổ khi giai cấp vô sản trở thành giai cấp thống trị đủ sức chấp áp sự phản kháng không thể tránh khỏi sự tuyệt vọng của giai cấp tư sản và đủ sức tránh khỏi hết thẩy quần chúng lao động và bóc lột để xây dựng một chế độ kinh tế mới”.- Chủ tịch Hồ Chí Minh ngày 23/12/1959 đã dặn. “Giữ nhà phải cảnh giác, nhà phải có cửa, có khoá để ngăn ngừa bọn trộm cắp, giữ nước càng phải cảnh giác để ngăn ngừa bọn đế quốc và bè lũ tay sai phá hoại thành quả cách mạng, phá hoại công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội của chúng ta”.- Thực hiện cuộc đấu tranh bảo vệ an ninh quốc phòng toàn Đảng, toàn dân ta từ ngày đổi mới đến nay chủ yếu là chống âm mưu “diễn biến hoà bình”, “Bạo loạn lật đổ” của thế lực thù địch.- Tổng kết 15 năm đổi mới, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng đã rút ra bốn bài học chủ yếu, trong đó bài học thứ nhất là: “Trong quá trình đổi mới phải kiên trì mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội trên nền tảng chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh”b. Nhiệm vụ bảo vệ an ninh quốc gia và giữ gìn trật tự an toàn xã hội trong giai đoạn mới:_____________________________________________________________________Nguyễn Trung Kiên - Lớp Trung cấp LLCT huyện Tam Đảo_khoá 2009-20118 - Phát huy sức mạnh của toàn dân, của hệ thống chính trị, từng bước tăng cường tiềm lực an ninh quốc gia, xây dựng nền an ninh toàn dân và thế trận an ninh nhân dân.- Nâng cao chất lượng bảo vệ an ninh quốc gia, bảo vệ Đảng, bảo vệ nhân dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, giữ vững ổn định chính trị, phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước.- Ngăn ngừa và làm thất bại mọi âm mưu, hoạt động gây mất ổn định chính trị xã hội phá hoại công cuộc đổi mới xây dựng công nghiệp hoá, hiện đại hoá của Đảng và nhân dân ta. Trừng trị có hiệu quả mọi loại tội phạm bảo đảm tốt trật tự an toàn xã hội.- Nâng cao chất lượng lực lượng công an nhân dân về mọi mặt, chính trị, tư tưởng và tổ chức để thực hiện mục tiêu bảo vệ vững chắc độc lập chủ quyền an ninh và toàn vẹn lãnh thổ đất nước. Bảo vệ nhân dân, bảo vệ Đảng, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa.c. Quan điểm, tư tưởng chỉ đạo công tác bảo vệ an ninh quốc gia và giữ gìn trật tự an toàn xã hội.- Kết hợp chặt chẽ hai nhiệm vụ chiến lược của cách mạng Việt Nam là xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ tổ quốc xã hội chủ nghĩa.- Gắn nhiệm vụ an ninh với nhiệm vụ quốc phòng, hai nhiệm vụ có mối quan hệ khăng khít với nhau của nhiệm vụ bảo vệ tổ quốc và chế độ xã hội chủ nghĩa. Phối hợp chặt chẽ hoạt động an ninh và hoạt động quốc phòng với hoạt động đối ngoại.- Bảo vệ quốc gia và giữ gìn trật tự an toàn xã hội là nhiệm vụ trọng yếu, thường xuyên của Đảng, Nhà nước và toàn dân.- Hoàn thiện hệ thống pháp luật về bảo vệ tổ quốc, thể chế hoá các chủ trương chính sách của Đảng về xây dựng nền an ninh nhân dân, nền quốc phòng toàn dân. Nâng cao chất lượng và hiệu quả quản lý nhà nước về an ninh trật tự.- Giáo dục nâng cao kiến thức pháp luật, tích cực thực hiện chương trình quốc gia phòng chống tội phạm. Nghị quyết 08/CP về an ninh quốc gia, chương trình quốc gia phòng chống ma tuý, tệ nạn xã hội, đồng thời thực hiện tốt các chỉ thị 406 của chính phủ, các Nghị quyết 36;39;40;47…Đặc biệt là thực hiện Quyết định số 282/QĐ-TTG, ngày 24/02/2011 của Thủ tướng Chính phủ ban hành Kế hoạch thực hiện Chỉ thị số 48-CT/TW ngày 22/10/2010 của Bộ chính trị về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác phòng, chống tội phạm trong tình hình mới- Xây dựng lực lượng công an nhân dân thực hiện trong sạch vững mạnh làm nòng cốt cho công cuộc bảo vệ an ninh quốc gia và trật tự an toàn xã hội._____________________________________________________________________Nguyễn Trung Kiên - Lớp Trung cấp LLCT huyện Tam Đảo_khoá 2009-20119 - Phát động sâu rộng phong trào tồn dân tham gia bảo vệ an ninh tổ quốc.- Tăng cường bảo vệ kinh tế. Đặc biệt là ổn định tình hình chính trị, khơng đi lệch hướng xã hội chủ nghĩa.- Tăng cường bảo vệ an ninh, văn hố tư tưởng- Bảo vệ an ninh nội bộ. Để chống địch xâm lược nội bộ.CHƯƠNG IITHỰC TRẠNG VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ AN NINH - QUỐC PHỊNGTRẬT TỰ AN NINH CHÍNH TRỊ, AN TỒN XÃ HỘI Ở XÃ HỢP CHÂU - HUYỆN TAM ĐẢO - TỈNH VĨNH PHÚC (TỪ NĂM 2005 - 2010)1. Đặc điểm tình hình kinh tế - xã hộia. Lịch sử hình thành, vị trí địa lý.Xã Hợp Châu hiện là trung tâm huyện lỵ huyện Tam Đảo, có lịch sử hình thành và phát triển từ sau Cách mạng tháng 8 năm 1945 trên cơ sở hợp nhất 04 làng: Làng Nga Hồng thuộc tổng Tam Lộng, huyện Bình Xun và các làng: Bảo Phác, Cửu n, Đồi Cao thuộc huyện Tam Dương. Xã Hợp Châu là địa bàn sinh sống của hai tộc người: Kinh và Sán Dìu (dân tộc Sán dìu chiếm 40,7%), hiện có 1.012,28 ha diện tích tự nhiên và 9.118 nhân khẩu. Đảng bộ xã có 21 chi bộ (14 chi bộ nơng thơn, 05 chi bộ trường học, 01 chi bộ y tế, 01 chi bộ cơ quan xã) xã có 14 thơn dân cư với 82 tổ liên gia tự quản. Nhân dân trong xã chủ yếu là họ Nguyễn, họ Trần, họ Tạ, họ Đào .Địa giới hành chính xã Hợp Châu: phía Đơng giáp xã Minh Quang huyện Tam Đảo, thị trấn Gia Khánh huyện Bình Xun; phía Tây giáp xã Hồ Sơn huyện Tam Đảo, xã Kim Long huyện Tam Dương; phía Nam giáp xã Kim Long huyện Tam Dương, thị trấn Gia Khánh huyện Bình Xun; phía Bắc giáp xã Hồ Sơn, xã Minh Quang huyện Tam Đảo.Ngồi ra xã Hợp Châu còn có hệ thống đường giao thơng thuận lợi, là đầu mối giao thơng du lịch, thương mại và dịch vụ trong và ngồi tỉnh; có đường quốc lộ đi danh lam thắng cảnh Tây Thiên; quốc lộ 2B có chiều rộng 42 m, chiều dài 6,2 km đi khu nghỉ mát Tam Đảo; tỉnh lộ 302 đi Tun Quang; hệ thống giao thơng liên thơn, liên xã có chiều rộng từ 5 m đến 17,5 m tổng chiều dài trên 16 km rải nhựa hoặc bê tơng hố phục vụ tốt cho việc đi lại của nhân dân. nhân dân trong xã sống đồn kết gắn bó với nhau bao đời nay, người dân xã Hợp Châu lao động cần cù, mạnh dạn tiếp thu áp dụng kiến thức khoa học kỹ thuật mới vào sản xuất, nhân dân xã Hợp Châu chấp hành tốt chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước và quy chế của địa phương. Trong những năm qua, được sự quan tâm của các cấp, ngành từ Trung ương đến địa phương, Đảng bộ, chính quyền, nhân dân xã Hợp Châu đã nỗ lực phấn đấu _____________________________________________________________________Nguyễn Trung Kiên - Lớp Trung cấp LLCT huyện Tam Đảo_khố 2009-201110 123doc.vn

Ngày đăng: 09/01/2013, 22:09

Xem thêm

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w