1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Tieu luan TN trung cap LLCT

30 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trong ®iÒu kiÖn cña níc ta hiÖn nay, cÇn lÊy nhËp c«ng nghÖ tõ c¸c níc ph¸t triÓn lµ chñ yÕu nh»m ®¸p øng kÞp thêi nhu cÇu ph¸t triÓn cña c¸c ngµnh kinh tÕ - kü thuËt; ®ång thêi n©ng cao[r]

(1)

a mở đầu 1 Đặt vấn đề:

Khoa học công nghệ mở rộng khả sử dụng nguồn lực thông qua phát hiện, khai thác đa vào sử dụng nguồn tài nguyên mới, nâng cao chất lợng nguồn lực lao động, tạo nhiều công cụ, phơng tiện phơng pháp đa vào hoạt động kinh tế, nh trực tiếp phục vụ cho sống ngời Đồng thời, khoa học công nghệ tạo khả sử dụng có hiệu quảtừng loại nguồn lực (nâng cao suất trồng vật nuôi, suất đất đai, suất lao động, hiệu sử dụng vốn) nh cách thức kết hợp tối u loại nguồn lực sản xuất tiêu dùng loại sản phẩm dịch vụ Đặc biệt, trình độ phát triển khoa học công nghệ nay, không công nghệ, mà nhiều lĩnh vực, khoa học trở thành lực lợng sản xuất trực tiếp Nhờ đó, khoa học cơng nghệ có vai trò to lớn việc thúc đẩy tăng tr-ởng, chuyển dịch cấu kinh tế theo hớng cơng nghiệp hố, đại hoá, nâng cao hiệu hoạt động doanh nghiệp nh toàn kinh tế nâng cao chất lợng sống Khoa học công nghệ tạo tảng vững để nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm, doanh nghiệp toàn kinh tế

Khoa học công nghệ phát triển, tạo điều kiện nâng cao lực công nghệ quốc gia, tạo sở đảm bảo cho phát triển bền vững khả tự chủ kinh tế bối cảnh giới phụ thuộc lẫn

Trong thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố đất nớc cần phải có ngời phát triển toàn diện, động, tự chủ Bớc sang kỷ XXI, giới nớc có biến đổi mạnh mẽ lĩnh vực: Kinh tế, trị, văn hố, xã hội… Đặc biệt, cách mạng khoa học công nghệ phát triển mạnh mẽ ảnh hởng sâu sắc toàn diện tới nghiệp giáo dục đào tạo nói chung Trong thời đại phát triển nh bão táp cách mạng khoa học công nghệ, nhân loại vợt qua văn minh công nghiệp để chuyển sang văn minh tin học, điện tử sinh học Khoa học công nghệ trở thành lực lợng sản xuất trực tiếp Tài trí tuệ, lực lĩnh lao động sáng tạo ngời xuất cách ngẫu nhiên, tự phát mà phải trải qua q trình đào tạo cơng phu có hệ thống Vì vậy, giáo dục có ý nghĩa quan trọng lĩnh vực sản xuất vật chất xã hội Cuộc chạy đua phát triển kinh tế giới chạy đua khoa học công nghệ, chạy đua giáo dục đào tạo, chạy đua nâng cao chất lợng nguồn lực lao động

Đảng Nhà nớc ta khẳng định phát triển khoa học công nghệ với phát triển giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu, tảng động lực đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc Mặc dù nớc ta nghèo, nhng thời gian qua, với quan tâm Đảng Nhà nớc, đặc biệt nỗ lực, cố gắng đội ngũ cán khoa học công nghệ nớc, tiềm lực khoa học công nghệ đợc tăng cờng, khoa học cơng nghệ có đóng góp đáng kể vào phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh

(2)

ngày xa, trớc xu phát triển mạnh mẽ khoa học công nghệ kinh tế tri thøc trªn thÕ giíi

Thách thức lớn phát triển kinh tế - xã hội nớc ta yếu chất lợng tăng trởng, hiệu sức cạnh tranh thấp kinh tế, dẫn đến nguy kéo dài tình trạng tụt hậu nớc ta so với nớc khu vực khó thực đợc mục tiêu cơng nghiệp hố, đại hố Điều địi hỏi khoa học cơng nghệ phải góp phần quan trọng việc thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội đất nớc

T tởng chiến lợc phát triển khoa học công nghệ nớc ta đến năm 2010 tập trung xây dựng khoa học công nghệ nớc ta theo hớng đại hội nhập, phấn đấu đạt trình độ trung bình tiên tiến khu vực vào năm 2010, đa khoa học công nghệ thực trở thành tảng động lực đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố đất nớc

Khoa học cơng nghệ tập trung vào đáp ứng yêu cầu nâng cao suất, chất lợng sản phẩm, khả cạnh tranh hiệu kinh doanh, bảo vệ môi tr -ờng đảm bảo an ninh quốc phòng; coi trọng phát triển ứng dụng công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, cơng nghệ vật liệu mới, cơng nghệ tự động hố

Đẩy mạnh đổi công nghệ sản xuất, kinh doanh lĩnh vực hoạt động khác, thu hẹp khoảng cách trình độ cơng nghệ so với nớc tiên tiến khu vực Đi thẳng vào công nghệ đại ngành mũi nhọn, đồng thời lựa chọn cơng nghệ thích hợp, khơng gây ô nhiễm khai thác đợc lợi lao động Chú trọng nhập công nghệ mới, đại, thích nghi cơng nghệ nhập khẩu, cải tiến phận, tiến tới tạo công nghệ đặc thù Việt Nam Hiện đại hố cơng nghệ quản lý Hồn thành xây dựng hai khu cơng nghệ cao gần Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh, xây dựng số phịng thí nghiệm trọng điểm đạt trình độ tiên tiến khu vực

Thực chế kết hợp chặt chẽ khoa học xã hội nhân văn với khoa học tự nhiên, khoa học công nghệ, nghiên cứu khoa học với đào tạo sản xuất, kinh doanh; ứng dụng nhanh kết nghiên cứu Khẩn trơng đổi tổ chức, xếp hợp lý viện, trung tâm, sở nghiên cứu n-ớc Nâng cao hiệu hoạt động viện nghiên cứu quốc gia, hội, liên hiệp hội khoa học kỹ thuật

Đẩy mạnh xã hội hoá, đa dạng nguồn đầu t phát triển khoa học công nghệ Dành vốn đầu t cho nghiên cứu ngành khoa học Tạo môi trờng thuận lợi cho tổ chức khoa học theo luật định Phát triển thị tr-ờng khoa học công nghệ, tạo môi trtr-ờng cạnh tranh, bảo hộ sở hữu trí tuệ quyền tác giả Có chế thúc đẩy doanh nghiệp tăng đầu t cho phát triển khoa học, công nghệ, phát huy sáng kiến, cải tiến kỹ thuật, hợp lý hoá sản xuất đặt hàng cho quan nghiên cứu

Phát huy tính sáng tạo, tính dân chủ hoạt động khoa học cơng nghệ Đổi sách đào tạo, sử dụng đãi ngộ trí thức, trọng dụng tơn vinh nhân tài, kể ngời Việt Nam nớc ngồi Khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi cho mở rộng giao lu hợp tác quốc tế khoa học công nghệ, thu hút chuyên gia giỏi giới đóng góp vào phát triển đất nớc nhiều hình thức thích hợp

(3)

hệ hài hồ gia đình, cộng đồng xã hội Tóm lại, xây dựng ngời phát triển tồn diện hài hồ nhân cách: Cao trí tuệ, cờng tráng thể chất, phong phú tâm hồn, sáng đạo đức… Để đáp ứng yêu cầu ngời nguồn nhân lực, nhân tố định phát triển đất nớc thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố đât nớc, cần tạo chuyển biến toàn diện giáo dục đào tạo Đảng ta coi trọng phát triển nguồn lực khoa học công nghệ ngành giáo dục đào tạo Khoa học cơng nghệ có vai trị quan trọng giáo dục Nhờ có khoa học công nghệ, thực đợc mục tiêu giáo dục đào tạo, nâng cao chất lợng giáo dục Nhờ có khoa học cơng nghệ, sở vật chất nhà trờng đợc nâng cao Trong dạy học, có nhiều cơng cụ, phơng tiện đại, học trở nên sinh động hấp dẫn Đặc biệt, việc đổi nội dung chơng trình, phơng pháp dạy học ảnh hởng lớn đến chất lợng giáo dục Nội dung chơng trình dạy học phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi, cải tiến phơng pháp dạy học, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo ngời học Công nghệ có khả làm thay đổi vai trị học sinh từ tiếp thu thụ động, chiều sang chủ động xây dựng kiến thức dới h-ớng dẫn ngời thầy, công nghệ tạo văn hố học tập mà đó, ngời học trung tâm Khoa học công nghệ thực động lực thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội, tảng nhân tố định thắng lợi nghiệp cơng nghiệp hố - đại hoá đất nớc

Tuy nhiên, kinh tế Việt Nam đứng trớc thực trạng trình độ khoa học cơng nghệ cịn tụt hậu so với nớc tiên tiến, tiềm lực khoa học công nghệ đầu t cho giáo dục cịn Đặc biệt, vùng kinh tế cịn khó khăn, khoa học cơng nghệ gắn bó với giáo dục Cơ sở vật chất nhà trờng cịn yếu Nội dung, chơng trình, phơng pháp dạy học cịn có điều bất cập Sự quản lý lỏng lẻo, dân xđến chất lợng giáo dục cha đợc nh u cầu Với trình độ đó, khó làm chủ đợc khoa học cơng nghệ đại Tình hình địi hỏi tồn xã hội phải quan tâm đến giáo dục đào tạo, phải trọng đến phát triển khoa học công nghệ, đa khoa học công nghệ vào nghiệp giáo dục đào tạo từ cấp học

Qua thời gian học tập, nghiên cứu giáo trình tài liệu liên quan lớp Trung cấp lý luận trị ngành giáo dục đào tạo huyện Ba Vì với việc liên hệ tình hình thực tế trờng THCS Phú Sơn - huyện Ba Vì - TP Hà Nội, tơi thấy rõ ý nghĩa tầm quan trọng khoa học cơng nghệ nói chung u cầu phát triển, ứng dụng khoa học công nghệ giáo dục đào tạo nói riêng Từ sở lý luận thực tiễn trên, nghiên cứu đề tài: Thực trạng giải pháp phát triển nguồn lực khoa học côngnghệ dạy học trờng THCS Phú Sơn - huyện Ba Vì - TP Hà Nội trong giai đoạn từ năm 2006 đến nay” nhằm tìm phơng hớng, giải pháp hữu hiệu để phát triển nguồn lực khoa học công nghệ giáo dục góp phần đa giáo dục bớc đổi mới, phù hợp với xu phát triển thời đại

2 Mục tiêu đề tài:

(4)

3 Nhiệm vụ đề tài:

Để đạt đợc mục tiêu trên, đề tài có nhim v sau:

Một là, làm rõ sở lý ln chung vỊ ngn lùc khoa häc c«ng nghƯ. Hai là, làm rõ thực trạng việc phát triển nguồn lực khoa học công nghệ ở trờng THCS Phú Sơn thêi gian qua

Ba là, xác định mục tiêu, phơng hớng, nhiệm vụ giải pháp nhằm đẩy mạnh việc phát triển nguồn lực khoa học công nghệ trờng THCS Phú Sơn giai đoạn

4 Phạm vi nghiên cứu:

ti nghiờn cu việc phát triển nguồn lực khoa học công nghệ trờng THCS Phú Sơn - huyện Ba Vì - TP Hà Nội giai đoạn từ năm 2006 đến

5 KÕt cÊu cđa TiĨu ln:

Ngồi phần mở đầu, kết luận kiến nghị, đề tài có chơng sau đây:

Ch¬ng I NhËn thøc lý ln chung vỊ ph¸t triĨn ngn lùc khoa häc c«ng nghƯ ë níc ta hiƯn

Chơng II Thực trạng phát triển nguồn lực khoa học công nghệ trờng THCS Phú Sơn - huyện Ba Vì - TP Hà Nội giai đoạn từ năm 2006 đến năm 2009

(5)

B néi dung Ch¬ng I

NhËn thøc lý ln chung vỊ ph¸t triĨn ngn lực khoa học công nghệ nớc ta nay. 1.1 Khái niệm, phân loại nguồn lực phát triển.

Nguồn lực toàn yếu tố nớc đã, tham gia vào trình thúc đẩy, cải biến xã hội quc gia

Nguồn lực phát triển kinh tế tổng thể nguồn tài nguyên thiên nhiên, tài sản quốc gia, nhân lực ngời yếu tố phi vật thể, bao gồm nớc nớc có khả khai thác nhằm thúc đẩy trình ph¸t triĨn kinh tÕ -x· héi

Rất nhiều yếu tố, nguồn lực tham gia vào trình tăng trởng phát triển kinh tế, nên nghiên cứu, ngời ta thờng phân chia nguồn lực thành nhóm để có điều kiện khai thác mặt tích cực hạn chế tiêu cực yếu tố nguồn lực Để phục vụ nhiệm vụ nghiên cứu môn học, chia yếu tố nguồn lực phát triển thành nhóm sau:

Nhãm I: Nhãm nguån lùc mang tÝnh s¶n xt vËt chÊt.

Nhóm bao gồm: Lao động, khoa học công nghệ; vốn tài nguyên thiên nhiên Các nguồn lực trực tiếp tham gia vào trình sản xuất tạo sản phẩm hàng hóa, nhng mức độ tham gia nguồn lực phụ thuộc vào trình độ phát triển lực lợng sản xuất tính chất loại sản phẩm

Nhãm II: Nhãm nguån lùc mang tÝnh chÝnh trÞ - x· héi.

Thể chế trị, không yếu tố kinh tế, song lại nguồn lực quan trọng thúc đẩy, tăng trởng phát triển Bởi thợng tầng kiến trúc ln có mối quan hệ biện chứng với hạ tầng sở, hay nói cách khác trị biểu tập trung kinh tế Một quốc gia có đờng lối trị đắn tập hợp đợc nguồn lực nớc nớc phục vụ cho mục tiêu phát triển kinh tế -xã hội Ngợc lại, khủng hoảng trị tất yếu kéo theo kinh tế suy thoái tệ nạn xã hội gia tăng

Cơ chế sách, vận động phát triển kinh tế phụ thuộc vào hệ thống pháp luật, chế sách Chính sách huy động đợc nguồn lực cho phát triển kinh tế - xã hội ngợc lại

Truyền thống tính cộng đồng, truyền thống dân tộc sức mạnh tinh thần, khuyến khích thành viên xã hội tự rèn luyện nâng cao lực, trí tuệ để hồn thành tốt nhiệm vụ cơng dân góp phần làm cho dân giàu, nớc mạnh, xã hội cơng bằng, dân chủ, văn minh Cịn tính cộng đồng tạo sức mạnh tập thể lớn hơn, góp phần nâng cao suất lao động, hiệu kinh tế - xã hội

(6)

kinh nghiệm quản lý sản xuất kinh doanh không nguồn lực phát triển giản đơn mà nguồn lực quan trọng trình tăng trởng phát triển

Nhãm III: Nhãm nguån lùc níc vµ níc ngoµi.

Ngn lùc níc (néi lùc) bao gåm c¸c nguån lùc: Nhãm nguån lùc mang tính sản xuất vật chất nhóm nguồn lực mang tÝnh chÝnh trÞ - x· héi

Ngn lùc níc (ngoại lực) gồm nguồn lực mang tính sản xuất vật chất nguồn lực kinh nghiệm quản lý s¶n xt kinh doanh

1.2 Mèi quan hƯ nguồn lực nớc nớc ngoài.

õy mối quan hệ hợp tác, hỗ trợ, bổ sung cho ngun tắc bình đẳng có lợi, tôn trọng độc lập chủ quyền Xu chung quốc gia phải chủ động hội nhập quốc tế tham gia tích cực vào trình tồn cầu hóa kinh tế, song, nguồn lực nớc giữ vai trò định, nguồn lực nớc ngồi đóng vai trị quan trọng

1.3 Vai trò nhà nớc phát triển nguồn lực.

Nhà nớc hoạch định chiến lợc phát triển kinh tế – xã hội tổ chức triển khai chiến lợc dự án đầu t Trên sở dự án mà kêu gọi đói tác đầu t định sách hỗ trợ thực dự án

Nhà nớc hoàn thiện hệ thống luật pháp chế quản lý để tạo môi trờng pháp lý đầy đủ cho thành viên xã hội, nhà kinh doanh nớc nớc ngồi tham gia đầu t cho q trình phát triển kinh tế - xã hội

1.4 Quan điểm, mục tiêu định hớng phát triển khoa học công nghệ ở Việt Nam đến năm 2010.

1.4.1 Quan ®iĨm phát triển khoa học công nghệ

Quan im chủ đạo phát triển khoa học công nghệđã đợc rõ văn kiện Đảng Nhà nớc, nh: Nghị Trung ơng khoá VIII, Luật khoa học công nghệ, Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ IX Kết luận Hội nghị Trung ơng khoá IX Những quan điểm cần đợc cụ thể hoá phát triển phù hợp với bối cảnh nớc quốc tế giai đoạn từ đến năm 2010

1.4.1.1 Phát triển khoa học công nghệ quốc sách hàng đầu, tảng và động lực đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc

(7)

1.4.1.2 Phát triển kinh tế - xã hội dựa vào khoa học công nghệ, phát triển khoa học công nghệ định hớng vào mục tiêu kinh tế - xã hội, củng cố quốc phòng an ninh

Các chủ trơng, định, chơng trình, dự án phát triển kinh tế - xã hội quan trọng phải đợc luận khoa học công nghệ; nhiệm vụ khoa học công nghệ phải hớng vào giải có hiệu mục tiêu kinh tế - xã hội Mọi ngành, cấp phải đẩy mạnh việc triển khai nghiên cứu ứng dụng rộng rãi thành tựu khoa học công nghệvào hoạt động kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh, từ việc định hớng chiến lợc phát triển, hoạch định sách, xây dựng quy hoạch, kế hoạch đến việc tổ chức thực

1.4.1.3 Bảo đảm gắn kết khoa học công nghệ với giáo dục đào tạo; giữa khoa học công nghệ; khoa học xã hội nhân văn, khoa học tự nhiên, khoa học kỹ thuật.

Sự gắn kết khoa học công nghệ với giáo dục - đào tạo trớc hết phải đợc thực trờng đại học, tổ chức nghiên cứu phát triển; đồng thời có chế khuyến khích kết hợp với biện pháp hành để tạo hợp tác, phối hợp tổ chức Sự gắn kết lĩnh vực khoa học xã hội nhân văn, khoa học tự nhiên, khoa học kỹ thuật khoa học với công nghệ đợc thực sở nghiên cứu liên ngành nhằm giải vấn đề kinh tế - xã hội tổng hợp phát triển bền vững đất nớc

1.4.1.4 Đẩy mạnh tiếp thu thành tựu khoa học công nghệ giới, đồng thời phát huy lực khoa học công nghệ nội sinh, nâng cao hiệu sử dụng tiềm lực khoa học công nghệ đất nớc.

Trong bối cảnh tồn cầu hố hội nhập quốc tế ngày sâu rộng, hợp tác quốc tế khoa học công nghệphải đợc đẩy mạnh nhằm khai thác hội mà tồn cầu hố mang lại Trong điều kiện nớc ta nay, cần lấy nhập công nghệ từ nớc phát triển chủ yếu nhằm đáp ứng kịp thời nhu cầu phát triển ngành kinh tế - kỹ thuật; đồng thời nâng cao lực khoa học công nghệnội sinh để tiếp thu có hiệu thành tựu khoa học công nghệhiện đại giới Đổi chế quản lý nhằm khai thác tối đa lực khoa học cơng nghệ có nớc, vừa tranh thủ tiếp thu, ứng dụng nhanh chóng có hiệu thành tựu khoa học cơng nghệcủa giới 1.4.1.5 Tập trung đầu t Nhà nớc vào lĩnh vực trọng điểm, u tiên, đồng thời đẩy mạnh xã hội hoá hoạt động khoa học công nghệ.

(8)

kinh tÕ nớc nớc tham gia nghiên cứu, ứng dụng đầu t phát triển khoa học công nghệ

1.4.2 Mục tiêu phát triển khoa học công nghệ đến năm 2010

Chiến lợc phát triển khoa học công nghệ đến năm 2010 tập trung thực nhóm mục tiêu chủ yếu

1.4.2.1 Bảo đảm cung cấp luận khoa học cho trình cơng nghiệp hố rút ngắn, phát triển bền vững theo định hớng xã hội chủ nghĩa hội nhập thành công vào kinh tế giới

Khoa học công nghệ, đặc biệt khoa học xã hội nhân văn tập trung nghiên cứu xây dựng sở lý luận thực tiễn cho q trình cơng nghiệp hóa rút ngắn xây dựng thể chế kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa; xây dựng luận khoa học cho việc hoạch định đờng lối, sách, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, giải pháp phát triển bền vững hội nhập thành công vào kinh tế khu vực giới; giải đáp kịp thời vấn đề lý luận thực tiễn khác sống đặt

1.4.2.2 Góp phần định nâng cao chất lợng tăng trởng kinh tế và lực cạnh tranh sản phẩm hàng hoá, đảm bảo quốc phòng an ninh

Đến 2010, khoa học cơng nghệ phải góp phần định vào việc tạo chuyển biến rõ rệt suất, chất lợng hiệu số ngành kinh tế quan trọng

Đẩy mạnh nghiên cứu ứng dụng rộng rãi kỹ thuật tiến ngành nông - lâm - ng nghiệp công nghiệp chế biến nơng sản, thực phẩm nhằm phát huy có hiệu nguồn tài nguyên sinh học nhiệt đới, nâng cao giá trị gia tăng sức cạnh tranh nông sản xuất ngang nớc có nơng nghiệp phát triển khu vực, góp phần chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn, tạo thêm nhiều việc làm, cải thiện đáng kể đời sống nhân dân mặt nông thôn nớc ta vào năm 2010

Hỗ trợ khu vực doanh nghiệp vừa nhỏ, khu vực tiểu thủ công nghiệp đổi công nghệ, nâng cao chất lợng, giá trị gia tăng, sức cạnh tranh sản phẩm, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng nớc mở rộng xuất

Nâng cao lực tiếp thu, làm chủ, thích nghi cải tiến cơng nghệ đại nhập từ nớc ngồi số lĩnh vực dịch vụ, kết cấu hạ tầng (tài chính, ngân hàng, bu chính, viễn thơng, giao thơng vận tải, hàng không, v.v ) nhằm đảm bảo tơng hợp quốc tế, hội nhập thành công vào kinh tế khu vực giới

(9)

nghệ sinh học trở thành ngành kinh tế có tốc độ tăng trởng nhanh, đáp ứng ngày cao nhu cầu nớc, góp phần tăng kim ngạch xuất

1.4.2.3 Xây dựng phát triển lực khoa học cơng nghệ đạt trình độ trung bình tiên tiến khu vực

Phát triển tiềm lực khoa học cơng nghệ đạt trình độ trung bình tiên tiến khu vực:

Bảo đảm tốc độ tăng tỷ lệ đầu t cho khoa học công nghệ từ ngân sách nhà nớc phải lớn tốc độ tăng chi ngân sách nhà nớc, đồng thời đẩy mạnh đa dạng hố nguồn đầu t ngồi ngân sách nhà nớc cho khoa học công nghệ Phấn đấu đa tổng mức đầu t toàn xã hội cho khoa học công nghệ đạt 1% GDP vào năm 2005 1,5% GDP vào năm 2010

Phát triển nguồn nhân lực khoa học công nghệ có chất lợng cao, có cấu trình độ, chun môn phù hợp với hớng khoa học công nghệ u tiên, với nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội đợc phân bố hợp lý theo vùng lãnh thổ Phấn đấu đến năm 2010, nâng cao chất lợng phát triển đội ngũ cán khoa học cơng nghệngang mức trung bình tiên tiến nớc khu vực

Hình thành số tổ chức nghiên cứu - phát triển số trờng đại học đạt trình độ trung bình tiên tiến khu vực số lĩnh vực công nghệ trọng điểm, số ngành khoa học mạnh Việt Nam

Hoàn thành xây dựng giai đoạn I hai khu cơng nghệ cao Hồ Lạc thành phố Hồ Chí Minh; đa vào sử dụng khai thác có hiệu phịng thí nghiệm trọng điểm quốc gia đợc phê duyệt; nâng cấp sở hạ tầng kỹ thuật số tổ chức dịch vụ khoa học công nghệ quan trọng thông tin khoa học công nghệ, tiêu chuẩn - đo lờng - chất lợng

Hình thành mạng lới tổ chức khoa học công nghệ đủ lực hội nhập quốc tế, gắn kết chặt chẽ với giáo dục - đào tạo, sản xuất - kinh doanh

Hình thành chế quản lý quản lý khoa học công nghệ tiến bộ, tơng hợp quốc tế:

Đổi chế quản lý khoa học công nghệt heo hớng phù hợp với chế thị trờng, đặc thù hoạt động khoa học công nghệ hội nhập quốc tế; tạo động lực phát huy sáng tạo đội ngũ cán khoa học công nghệ; nâng cao hiệu hoạt động khoa hc v cụng ngh

Nâng cao lực khoa học công nghệ:

(10)

-in tử; tiếp cận trình độ giới số lĩnh vực khoa học Việt Nam mạnh

1.4.3 Định hớng phát triển khoa học công nghệ n nm 2010.

1.4.3.1 Các nhiệm vụ trọng tâm nghiên cứu khoa học xà hội nhân văn

Nghiên cứu lý luận thực tiễn đờng phát triển Việt Nam

Tiếp tục nghiên cứu làm rõ đờng lên chủ nghĩa xã hội phù hợp với điều kiện đất nớc, ngời, xã hội Việt Nam thích ứng với thay đổi bối cảnh quốc tế

Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn cho trình cơng nghiệp hố rút ngắn; giải pháp đẩy mạnh cơng cơng nghiệp hố - đại hố phát triển bền vững đất nớc

Nghiên cứu vấn đề kinh tế, trị, pháp luật, văn hố, xã hội, quốc phịng, an ninh

Nghiên cứu chất kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa; vấn đề đổi tạo lập đồng thể chế kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa Việt Nam Cung cấp luận khoa học cho chiến lợc phát triển kinh tế -xã hội nớc ngành, vùng trọng điểm Đề xuất giải pháp nâng cao lực cạnh tranh kinh tế, lực tham gia vào định chế tài - tiền tệ quốc tế

Nghiên cứu đổi hệ thống trị, đề xuất giải pháp thực phát huy dân chủ, củng cố vai trò Đảng cầm quyền, cải cách máy hành nhà nớc Xây dựng nhà nớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa Nghiên cứu quan hệ sở hữu, đảng viên làm kinh tế t nhân Nghiên cứu biến đổi cấu xã hội và quản lý phát triển xã hội Việt Nam điều kiện kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa

Xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật, tạo hành lang pháp lý thuận lợi cho việc tạo lập phát triển đồng thể chế kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa hội nhập kinh tế quốc tế Nghiên cứu vấn đề quốc phòng, an ninh nớc ta 10 năm tới phục vụ cho nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc

Nghiên cứu tồn diện có hệ thống tiến trình lịch sử diện mạo văn hoá Việt Nam, giá trị văn hoá Việt Nam, xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bn sc dõn tc

Nghiên cứu phát triển ngêi ViÖt Nam

(11)

đẹp dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hoá - văn minh nhân loại, đáp ứng yêu cầu ngày cao cơng cơng nghiệp hố - đại hoỏ t nc

Nghiên cứu dự báo xu thÕ ph¸t triĨn cđa thÕ giíi

Nghiên cứu chất, đặc điểm, nội dung cách mạng khoa học công nghệ đại phát triển kinh tế tri thức kỷ XXI, trọng mặt xã hội tác động cách mạng đến tiến trình phát triển Việt Nam

Nghiên cứu dự báo xu phát triển chủ yếu giới khu vực thập niên đầu kỷ XXI, tác động nhiều mặt q trình tồn cầu hoá Dự báo động thái xu phát triển chủ yếu khu vực giới, tranh thủ tối đa thời lợi thế, phòng ngừa giảm thiểu bất lợi, rủi ro, tập trung nguồn lực cho nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc

Tiếp tục nghiên cứu chủ nghĩa t đại bối cảnh tồn cầu hố, tác động trị, kinh tế, xã hội, văn hoá, quân chủ nghĩa t đại, chủ thể quan hệ quốc tế có ảnh hởng trực tiếp đến chiến lợc phát triển Việt Nam nhằm định rõ vị thế, vai trò, bớc đi, sách hội nhập Việt Nam vào thể chế toàn cầu khu vực

1.4.3.2 Các nhiệm vụ trọng tâm nghiên cứu khoa học tù nhiªn

Nhà nớc quan tâm phát triển nghiên cứu khoa học tự nhiên, đặc biệt nghiên cứu định hớng ứng dụng Trong giai đoạn đến năm 2010, nghiên cứu khoa học tự nhiên cần đợc tiến hành có trọng điểm theo số hớng chủ yếu sau đây:

Nghiên cứu định hớng ứng dụng nhằm hỗ trợ cho q trình lựa chọn, tiếp thu, thích nghi cải tiến công nghệ tiên tiến nhập từ nớc vào Việt Nam tiến tới sáng tạo công nghệ đặc thù Việt Nam, lĩnh vực công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu tiên tiến, công nghệ tự động hố, - điện tử

Nghiªn cứu làm rõ giá trị sử dụng loại tài nguyên nớc ta, làm sở xây dựng phơng án lựa chọn công nghệ khai thác có hiệu Chú trọng nghiên cứu tiềm đa dạng sinh học loại tài nguyên quý có nguy cạn kiệt khai thác mức môi trờng suy thoái

Nghiờn cu bn chất, quy luật tự nhiên tác động chúng đến đời sống kinh tế - xã hội nớc ta, ý yếu tố khí tợng tự nhiên vùng sinh thái, phục vụ dự báo phòng tránh thiên tai (bão lụt, cháy rừng, trợt lở đất, nứt đất, xói lở bờ sơng, bờ biển, bồi lấp cửa sông, cửa đầm, hạn hán, v.v )

(12)

các nguồn lợi từ biển, phát triển bền vững kinh tế biển, đảm bảo quốc phịng, an ninh

Ph¸t triĨn mét sè lĩnh vực nghiên cứu lý thuyết mà Việt Nam mạnh, nh toán học, vật lý lý thuyết

1.4.3.3 Các hớng công nghệ trọng điểm phục vụ ph¸t triĨn kinh tÕ - x· héi

Trong giai đoạn từ đến năm 2010, nớc ta cần tập trung phát triển có chọn lọc số cơng nghệ trọng điểm bao gồm: cơng nghệ tiên tiến, có tác động to lớn tới việc đại hoá ngành kinh tế - kỹ thuật, bảo đảm quốc phòng, an ninh; tạo điều kiện hình thành phát triển số ngành nghề mới, nâng cao sức cạnh tranh kinh tế; công nghệ, phát huy đợc lợi nớc ta tài nguyên nông nghiệp nhiệt đới lực lợng lao động dồi nông thôn, tạo sản phẩm xuất việc làm có thu nhập cho tầng lớp dân c

C«ng nghƯ th«ng tin - trun th«ng: TËp trung nghiên cứu phát triển:

Cỏc cụng ngh mi lĩnh vực truyền thông: dịch vụ băng thông rộng; hệ thống chuyển mạch; hệ thống truyền dẫn quang dung lợng lớn; công nghệ truy nhập; hệ thống thông tin di động, mạng Internet hệ mới; công nghệ thông tin vệ tinh; công nghệ quản lý mạng; cơng nghệ phát truyền hình số

Công nghệ phần mềm: sở liệu, công nghệ nội dung, công nghệ đa phơng tiện, hệ thống thông tin địa lý, đồ hoạ; phát triển phần mềm môi tr-ờng mạng; giải pháp "quản lý nguồn lực tổ chức"; phần mềm nguồn mở; quy trình sản xuất phần mềm; quy trình đánh giá, kiểm chứng nâng cao chất lợng phần mềm; thiết kế, xây dựng hệ thống tin học ứng dụng

Nghiên cứu trí tuệ nhân tạo, trọng vấn đề đặc thù Việt Nam: nhận dạng chữ Việt, xử lý ảnh, nhận dạng tiếng Việt; công nghệ tri thức; hệ chuyên gia; dịch tự động

Nghiên cứu định hớng ứng dụng số lĩnh vực chọn lọc: toán học tin học; số hớng liên ngành chọn lọc nh công nghệ nano, linh kiện điện tử hệ mới, làm sở cho phát triển ứng dụng tin học cấp nano

Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin - truyền thông lĩnh vực kinh tế, xã hội, đời sống, quốc phòng an ninh:

(13)

Trong lĩnh vực kinh tế - kỹ thuật đòi hỏi phải sớm tơng hợp với trình độ khu vực quốc tế, nh: bu điện, ngân hàng, tài chính, du lịch, thơng mại, đặc biệt thơng mại điện tử; lĩnh vực lợng, giao thông vận tải, quốc phòng, an ninh, v.v Thực dự án tin học hố dịch vụ cơng nghệ thơng tin doanh nghiệp ứng dụng công nghệ thông tin khu vực nông thôn Phổ cập kiến thức ứng dụng công nghệ thông tin giáo dục - đào tạo từ phổ thông trung học đến đại học; ứng dụng công nghệ thông tin nghiên cứu khoa học, hoạt động điều tra, thăm dò, khảo sát tài nguyên theo dõi biến động môi trờng, lĩnh vực y tế, văn hoá, du lch

Phát triển sở hạ tầng thông tin - truyền thông xây dựng ngành công nghiệp công nghƯ th«ng tin - trun th«ng:

Phát triển sở hạ tầng cho ngành công nghiệp công nghệ thông tin đại, t-ơng hợp quốc tế Xây dựng công nghiệp nội dung, công nghiệp dịch vụ công nghệ thông tin, công nghiệp phần mềm phục vụ cho thị trờng nớc xuất khẩu; đồng thời tận dụng khả chuyển giao công nghệ, liên doanh, liên kết để phát triển có chọn lọc sở lắp ráp, chế tạo linh kiện thiết bị tin học dành lại thị phần phần cứng nớc xuất Đa công nghiệp công nghệ thông tin trở thành ngành cơng nghiệp có tốc độ tăng tr-ởng nhanh, đạt kim ngạch xuất cao

C«ng nghƯ sinh häc

Xây dựng phát triển công nghệ công nghệ sinh học đạt trình độ tiên tiến khu vực Phát triển cơng nghệ sinh học ngành kinh tế quốc dân Xây dựng phát triển công nghiệp sinh học Vit Nam

Nhà nớc đầu t xây dựng số ngành công nghiệp sinh học chủ lực nh: công nghiệp sản xuất giống cây, con; công nghiệp sản xuất dợc phẩm (vacxin, kháng sinh, sinh phẩm chuẩn đoán); công nghiệp sản xuất chế phẩm sinh học bảo vệ trồng, vật nuôi; công nghiệp chế biến thực phẩm; công nghiệp chế biến sản phẩm từ dầu khí

Công nghệ vật liệu tiên tiến

Tập trung nghiên cứu, phát triển ứng dụng có hiệu híng c«ng nghƯ sau:

(14)

C«ng nghƯ vật liệu polime compozit: nghiên cứu ứng dụng công nghệ sản xuất vật liệu compozit nhiệt dẻo nhiệt rắn gia cờng sợi thuỷ tinh, sợi ba zan sợi các-bon phục vụ cho ngành giao thông vận tải, nông nghiệp, thuỷ sản quốc phòng; polime compozit sử dụng cho kỹ thuật điện điện tử điều kiện môi trờng khắc nghiệt; polime huỷ sinh học, polime xử lý ô nhiễm m«i trêng

Cơng nghệ vật liệu điện tử quang tử: Nghiên cứu ứng dụng công nghệ sản xuất vật liệu linh kiện quang điện tử quang tử phục vụ cho lĩnh vực viễn thông, tự động hố; sản xuất vật liệu từ tính cao cấp dạng khối, màng vơ định hình nano ứng dụng cơng nghiệp khai thác khống sản, cơng nghiệp điện, điện tử tự động hoá; sản xuất vật liệu linh kiện cảm biến ứng dụng đo lờng tự động hố

Cơng nghệ vật liệu y - sinh: Nghiên cứu công nghệ sản xuất số loại vật liệu dùng y học để thay số phận thể ngời: polime sinh học, composit các-bon, vật liệu điều tiết sinh lý, vật liệu điều tiết tăng trởng, vật liệu cac-bon xốp, vật liệu bi-ô-xi-tan

Công nghệ vật liệu nano: Nghiên cứu ứng dụng để sản xuất nano compozit polime kim loại sử dụng ngành kinh tế - kỹ thuật; xúc tác cấu trúc nano lĩnh vực dầu khí xử lý mơi trờng Nghiên cứu định hớng ứng dụng số hớng cơng nghệ nano có khả ứng dụng cao Việt Nam

Công nghệ tự động hoá điện tử

Nghiên cứu ứng dụng cơng nghệ tự động hố, điện tử nhằm nâng cao chất lợng, hiệu sản xuất, góp phần nâng cao sức cạnh tranh doanh nghiệp kinh tế:

ứng dụng công nghệ thiết kế chế tạo với trợ giúp máy tính (CAD/CAM) số ngành sản xuất phục vụ xuất khẩu, nh: dệt, may, da giày ngành khí (trong lĩnh vực trọng điểm: thiết bị toàn bộ; máy động lực; máy cơng cụ; khí phục vụ nông - lâm - ng nghiệp công nghiệp chế biến; khí xây dựng; đóng tầu; thiết bị điện - điện tử; khí tơ - khí giao thơng vận tải)

Tù thiÕt kÕ, x©y dùng phần mềm, lắp ráp, bảo trì vận hành hệ thống điều khiển, giám sát, thu thập xử lý sè liƯu (SCADA)

ứng dụng cơng nghệ tự động hố tích hợp tồn diện nhằm nâng cao hiệu cho tồn q trình sản xuất doanh nghiệp

(15)

ứng dụng rộng rãi công nghệ tự động hố đo lờng xử lý thơng tin phục vụ ngành sản xuất, dự báo thời tiết thiên tai, bảo vệ môi trờng

Nghiên cứu ứng dụng phát triển kỹ thuật rô bốt (đặc biệt rô bốt thông minh rô bốt song song), u tiên áp dụng công đoạn sản xuất khơng an tồn cho ngời, mơi trờng độc hại, số dây chuyền công nghiệp công nghệ cao phục vụ quốc phòng, an ninh

Nghiên cứu, chế tạo số sản phẩm điện tử, đặc biệt số lĩnh vực khí trọng điểm (máy công cụ, máy động lực, thiết bị điện -điện tử, khí tơ thiết bị đo lờng điều khiển)

ứng dụng phát triển công nghệ thiết kế, chế tạo hệ điều khiển điện tử (bao gồm phần cứng phần mềm), đặc biệt hệ điều khiển nhúng; u tiên phát triển phần mềm ứng dụng giải pháp thiết kế Phát triển kỹ thuật mô phỏng, đặc biệt công nghệ tạo mẫu ảo, nhằm tối u hố sản phẩm cơng nghệ cao ứng dụng lĩnh vực: rơ bốt, đóng tầu, tơ, máy xác, thiết bị cho lợng gió, v.v

Năng lợng nguyên tử dạng lỵng míi

Phát triển điện hạt nhân: nghiên cứu lựa chọn công nghệ cho dự án nhà máy điện hạt nhân, tiếp thu làm chủ công nghệ nhập để vận hành nhà máy an toàn hiệu kinh tế cao

Nghiên cứu ứng dụng rộng rãi kỹ thuật hạt nhân, xạ đồng vị phóng xạ ngành kinh tế quốc dân, y tế, địa chất, thuỷ văn môi trờng; đảm bảo an toàn xạ hạt nhân nghiên cứu, phát triển sử dụng lợng nguyên tử; quản lý chất thải phóng xạ

Đẩy mạnh nghiên cứu phát triển ứng dụng dạng lợng phục vụ vùng sâu, vùng xa, hải đảo, nh: lợng mặt trời, lợng gió, lợng sinh học, v.v

C«ng nghƯ vị trô

Nghiên cứu phát triển công nghệ vũ trụ: nghiên cứu tiếp thu, làm chủ cơng nghệ phóng vệ tinh nhỏ quan sát trái đất, trạm thu mặt đất, phục vụ nhu cầu nghiên cứu khoa học, phát triển kinh tế - xã hội quốc phòng an ninh Xây dựng tiềm lực khoa học công nghệ vũ trụ Việt Nam đến năm 2010 có đủ lực thiết kế, chế tạo loại vệ tinh nhỏ, thiết kế chế tạo trạm thu mặt đất; phát triển số thiết bị vũ trụ mang tính thơng mại; làm chủ đợc cơng nghệ kỹ thuật tên lửa

(16)

và đánh bắt hải sản; định vị cho phơng tiện giao thông vận tải; phục vụ quốc phòng an ninh, v.v

Công nghệ khí - chế tạo máy

Nghiên cứu ứng dụng công nghệ tiên tiến cơng nghiệp khí - chế tạo máy; phát triển ngành khí - chế tạo máy đủ sức trang bị số thiết bị, máy móc đáp ứng nhu cầu nớc, tiến tới xuất

1.5 Các giải pháp thực định hớng phát triển khoa học công nghệ đến năm 2010.

Để thực hoá mục tiêu, định hớng phát triển khoa học công nghệ từ đến năm 2010, cần xúc tiến giải pháp sau:

1.5.1 Tạo lập thúc đẩy thị trờng khoa học công nghệ phát triển.

to lp v thúc đẩy thị trờng khoa học công nghệ phát triển, phải tác động vào phía cung phía cầu thị trờng

Trớc hết phía cung: Để tăng cung hàng hố khoa học công nghệ phải tác động vào nhà khoa học, sở nghiên cứu - triển khai thông qua nhiều biện pháp nh:

Nhanh chóng hồn thiện môi trờng pháp lý đảm bảo cho thị trờng khoa học cơng nghệ hoạt động có hiệu Thể chế hố việc mua, bán, góp vốn sản phẩm khoa học công nghệ Tổ chức chợ, hội chợ, trung tâm giới thiệu, trao đổi sản phẩm khoa học cơng nghệ Khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi cho việc khai thác, sử dụng phát minh, sáng chế đổi công nghệ, nâng cao sức cạnh tranh hàng hoá Việt Nam

Có chế độ tuyển dụng đãi ngộ thoả đáng đội ngũ cán khoa học công nghệ

Tạo sở vật chất tốt cho hoạt động nghiên cứu - triển khai nhà khoa hc

Tăng khoản chi cho xây dựng viện nghiên cứu, phòng thí nghiệm

Khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi để thu hút tri thức Việt kiều nớc hoạt động hợp tác lĩnh vực nghiên cứu - triển khai Bên cạnh việc tạo động lực thúc đẩy sáng tạo công nghệ nớc, đồng thời phải dựa vào chuyển giao công nghệ Đặc biệt giai đoạn nay, với lợi “nớc sau” ta phải tranh thủ tiếp nhận chuyển giao công nghệ Để đảm bảo chuyển giao công nghệ tiên tiến, đại, phù hợp mang lại hiệu kinh tế - xã hội, sinh thái cao, nhà nớc cần có biện pháp quản lý chặt chẽ công nghệ nhập, đặc biệt việc thẩm định công nghệ dự án đầu t Phải gấp rút đào tạo đội ngũ cán có đủ lực đảm đơng nhiệm vụ

(17)

Bên cạnh sách trên, nhà nớc cần có chế, sách để động viên, thúc đẩy doanh nghiệp ứng dụng tiến khoa học công nghệ vào sản xuất nh:

Miễn giảm thuế sản phẩm giai đoạn sản xuất thử nghiệm, sản phẩm xuất

Miễn khoản thuế phần kinh tế mà sơqr sản xuất dùng để đào tạo đào tạo lại nhân lực cho sở

Thực sách tín dụng u đãi việc thực nhiệm vụ nh: Đầu t đổi công nghệ, mua sắm trang thiết bị, nghiên cứu, đào tạo cán cho dây chuyền công nghệ mới…

Thực chế độ khấu hao nhanh (15%/năm) nhằm đẩy nhanh tốc độ đổi công nghệ

1.5.2 Tạo vốn cho hoạt động khoa học công nghệ.

Trong năm tới, nhà nớc cần có chế, sách để đa dạng hoá nguồn vốn cho khoa học công nghệ Bên cạnh nguồn vốn từ ngân sách, phải tăng cờng nguồn vốn từ doanh nghiệp, thành phần kinh tế khác, từ hợp tác quốc tế

Để tăng cờng nguồn vốn chi cho hoạt động khoa học cơng nghệ từ doanh nghiệp áp dụng số biện pháp sau:

KhuyÕn khích cạnh tranh tự lành mạnh

1.5.3 Phát triển nguồn nhân lực khoa học công nghệ.

Đây lực lợng chủ chốt cơng nghiệp hố, đại hố triển khai khoa học cơng nghệ

Thiếu nguồn lực khơng thể nói đến phát triển, đặc biệt giai đoạn Để phát triển nguồn nhân lực khoa học công nghệ phải cần:

Xây dựng thực chiến lợc phát triển đội ngũ cán khoa học công nghệ, đặc biệt đội ngũ cán trẻ, cán đầu đàn…

Rà soát, quy hoạch, phát triển, bồi dỡng nâng cao trình độ sử dụng có hiệu đội ngũ cán khoa học công nghệ, cán bộ, ngành, địa ph -ơng

Có sách u đãi đặc biệt nhà ở, điều kiện việc làm, thu nhập, thuế… đội ngũ trí thức, trí thức Việt kiều

Có sách khuyến khích việc phát hiện, nuôi dỡng, đào tạo phát huy tài trọng dụng nhân tài

Tỉ chøc kÞp thêi việc tôn vinh, trao tặng giải thởng, danh hiệu cao quý cho tổ chức, cá nhân có nhiều cống hiến cho khoa học công nghệ

Có sách khuyến khích cán khoa học cơng nghệ làm việc vùng khó khn

1.5.4 Đổi chế quản lý khoa học công nghệ Về hệ thống tổ chức khoa học công nghệ:

(18)

Hon thin chế tổ chức quản lý nhà nớc hoạt động khoa học công nghệ Phân định rõ ràng, rành mạch chức quan quản lý nhà nớc lĩnh vực khoa học công ngh

Sắp xếp lại tổ chức nghiên cứu - triển khai nhà nớc doanh nghiệp

Mỗi loại có chức nhiệm vụ riªng

Điều chỉnh, củng cố mạng lới thơng tin khoa học cơng nghệ theo hớng động hố

Phát triển loại hình t vấn, khuyến khích loại hình t vấn thuộc thành phần kinh tế Với doanh nghiệp vừa nhỏ, nhà nớc vận dụng chế hỗ trợ dịch vụ t vấn để toạ điều kiện cho doanh nghiệp đổi công nghệ

Triển khai áp dụng mơ hình hệ thống quản lý chất lợng doanh nghiệp

Đảm bảo văn pháp luật sở hữu công nghệ đợc thực thi

Đổi phơng thức kế hoạch hoá khoa học công nghệ, chuyển từ kế hoạch hoá pháp lệnh sang kế hoạch hoá hớng dẫn, tăng cờng điều tiết thị trờng

Về chế tài chính:

Đổi cách chế tài cho hoạt động khoa học cơng nghệ theo hớng khích lệ sáng tạo nhà khoa học, sở nghiên cứu - triển khai (xoá bỏ tình trạng bao cấp tràn lan; tập trung vốn vào hớng u tiên lựa chọn, vào kết cấu hạ tầng khoa học cơng nghệ…)

Ph¬ng thức cung cấp tài từ ngân sách nhà nớc cho tổ chức nghiên cứu - triển khai có thĨ thùc hiƯn theo c¸c híng sau:

Đối với tổ chức nghiên cứu - triển khai nhà nớc: Nhà nớc cấp kinh phí cho hoạt động thờng xuyên nghiên cứu theo chức năng, nhiệm vụ đợc giao

Đối với tổ chức nghiên cứu - triển khai công nghệ đợc hởng ngân sách nhà nớc nhng thuộc diện chuyển đổi: Thực hiệnc giảm dần quỹ lơng vịng từ đến năm, sau ct hn

Thành lập quỹ hỗ trợ phát triển khoa học công nghệ sở đa dạng hoá nguồn vốn, tranh thủ tối đa nguồn vốn ODA…

Vận dụng cơng cụ thuế, tín dụng, khấu hao để hỗ trợ doanh nghiệp đẩy nhanh đổi công nghệ nâng cao chất lợng sản phẩm

1.5.5 Đẩy mạnh quan hệ quốc tế khoa học công nghệ.

Mc tiờu ca chin lc hợp tác quốc tế khoa học công nghệ nhằm phát triển nâng cao lực khoa học công nghệ nội sinh, giao lu, hội nhập khoa học công nghệ nớc ta với nớc, nớc khu vực Để đạt đợc mục tiêu phải cần:

Đa dạng hoá phơng thức hợp tác đầu t với nớc khoa học công nghệ thông qua đờng viện trợ phát triển thức, đầu t trực tiếp nớc ngoài, liên doanh, liên kết hai bên nhiều bên, mua bán trao đổi công nghệ, hợp đồng chuyển giao công nghệ, hợp tác nghiên cứu, ứng dụng khoa học cơng nghệ hình thức hoạt động kinh tế đối ngoại khác

(19)

rộng quy mơ đào tạo nguồn nhân lực có trình độ cao, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hố, đại hố đất nớc

Tạo điều kiện thuận lợi để cán khoa học công nghệ nớc ta tham gia hội nghị quốc tế, tiến hành nghiên cứu, trao đổi, giảng dạy nớc

Cã chÝnh sách thu hút chuyên gia Việt kiều ngời nớc n-ớc ta nghiên cứu, giảng dạy, cố vÊn khoa häc…

(20)

Ch¬ng II

Thực trạng phát triển nguồn lực khoa học công nghệ ở trờng THCS Phú Sơn - huyện Ba Vì - TP Hµ Néi

giai đoạn từ năm 2006 đến năm 2009.

2.1 Những nhân tố tác động ảnh hởng nguồn lực khoa học công nghệ.

2.1.1.Đặc điểm, nhiệm vụ, quyền hạn nhà trờng. Đặc điểm

Trng THCS Phỳ Sn úng trờn a bàn xã Phú Sơn huyện Ba Vì, xã thuộc vùng đồi gị Dân c xã đơng đúc với 8000 nhân Nhân dân địa phơng có truyền thống hiếu học, có ý thức đầu t cho em học hành Bên cạnh cịn có phận gia đình, hồn cảnh kinh tế khó khăn nên cha thật quan tâm tới việc học hành em Đảng uỷ, Uỷ ban nhân dân, Hội đồng giáo dục đoàn thể nhân dân xã ln có chăm lo tới sở vật chất, động viên tinh thần nhà trờng cán bộ, giáo viên học sinh phấn khởi trình dạy học Ban giám hiệu nhà trờng ln có kế hoạch đạo, đơn đốc thờng xuyên, đặc biệt quan tâm đến phát triển nguồn lực khoa học công nghệ hoạt động dạy học Về đội ngũ giáo viên, hầu hết có trình độ chuẩn vợt chuẩn, tay nghề vững vàng, có tinh thần trách nhiệm cao, có ý thức đa phong trào nhà trờng tiến mạnh

NhiƯm vơ vµ quyền hạn nhà trờng:

Trờng trung học có nhiệm vụ quyền hạn sau đây:

T chức giảng dạy, học tập hoạt động giáo dục khác Chơng trình giáo dục phổ thơng

Quản lý giáo viên, cán bộ, nhân viên; tham gia tuyển dụng điều động giáo viên, cán bộ, nhân viên

Tuyển sinh tiếp nhận học sinh, vận động học sinh đến trờng, quản lý học sinh theo quy định Bộ Giáo dục Đào tạo

Thực kế hoạch phổ cập giáo dục phạm vi cộng đồng

Huy động, quản lý, sử dụng nguồn lực cho hoạt động giáo dục Phối hợp với gia đình học sinh, tổ chức cá nhân hoạt động giáo dục

Quản lý, sử dụng bảo quản sở vật chất, trang thiết bị theo quy định Nhà nớc

Tổ chức cho giáo viên, nhân viên, học sinh tham gia hoạt động xã hội

Tự đánh giá chất lợng giáo dục chịu kiểm định chất lợng giáo dục quan có thẩm quyền kiểm định chất lợng giáo dục

Thực nhiệm vụ, quyền hạn khác theo quy định pháp luật 2.1.2 Đặc điểm tình hình tổ chức nhà trờng.

(21)

Ban giám hiệu nhà trờng gồm hiệu trởng phó hiệu trởng Hiệu trởng chịu trách nhiệm quản lý chung hoạt động nhà trờng Trong công tác, ban giám hiệu ln có tinh thần đồn kết, thống cao việc triển khai hoạt động nhà trờngvà thúc đẩy phong trào

Giáo viên nhà trờng đợc tổ chức thành tổ chuyên môn: Tổ tự nhiên tổ xã hội, tổ có tổ trởng tổ phó, tổ lại chia nhóm chun mơn Các tổ, nhóm sinh hoạt chuyên môn đặn hàng tuần, hàng tháng, thống kế hoạch dạy học dới đạo chung Hiệu trởng Hiệu phó chun mơn sở bám sát kế hoạch nhà trờng văn đạo chuyên môn cấp quản lý

Chi nhà trờng gồm 18 đồng chí đảng viên Chi lãnh đạo nhà tr-ờng hoạt động làm việc Hiến pháp Pháp luật Nhà nớc

Cơng đồn nhà trờng ln quan tâm chăm lo đến đời sống toàn thể cán bộ, cơng nhân viên nhà trờng

Chi đồn niên thờng xuyên tổ chức tốt phong trào thi đua bề Liên đội Thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh dới lãnh đạo trực tiếp Ban chấp hành chi đoàn nhà trờng hoạt động thờng xuyên, tổ chức tốt phong trào đội Hội đồng đội huyện Ba Vì đạo

Tổ nhân viên hành nhà trờng thực tốt cơng tác phục vụ cho hoạt động giảng dạy nhà trờng hoạt động khác

Nhà trờng thành lập Hội đồng trờng gồm Hiệu trởng chủ tịch hội đồng trờng, chủ tịch cơng đồn, phó hiệu trởng phó chủ tịch, tổ trởng, giáo viên chủ nhiệm, ban đại diện hội cha mẹ học sinh ủy viên hội đồng trờng

Ngoài ra, nhà trờng với ủy ban nhân dân xã, trờng Tiểu học Mầm non tổ chức Đại hội Hội đồng giáo dục Trong đó, chủ tịch UBND xã chủ tịch Hội đồng giáo dục, Hiệu trởng nhà trờng phó chủ tịch, ơng bà bí th chi bộ, trởng thơn, xóm, phố ủy viên hội đồng giáo dục

Hội đồng trờng Hội đồng giáo dục xã hoạt động chức nhiệm vụ sở quy định Bộ giáo dục đào tạo

Nhìn chung, tổ chức, đồn thể nhà trờng ln có ý thức thực nhiệm vụ đồn kết tơng trợ lẫn để hoàn thành nhiệm vụ giáo dục em nhân dân, đa phong trào giáo dục địa phơng ngày vững mạnh

Về cấu, trình độ đội ngũ cán giáo viên nhân viên nhà trờng:

Chøc danh Sè l-ỵng

Trình độ Đạt chuẩn chuẩn

Trình LLCT

Đảng viên TC CĐ ĐH Chuẩn Trên

chuÈn SC TC

HiÖu trëng 1 1

Phã hiÖu trëng 1 1

Tæ trëng CM 2 2

BCH công đoàn 3 3

BCH chi đoàn 3 2

Tổng phụ trách 1

Giáo viên 22 13 13 9

(22)

Thñ quỹ 1

Nhân viên y tế 1

Nhân viên khác 2

2.1.3 c im hoạt động dạy học, yêu cầu phát triển nguồn lực khoa học và công nghệ.

Đội ngũ giáo viên ln có lịng nhiệt tình giảng dạy, chịu khó học hỏi, từ rèn luyện nâng cao tay nghề Đa số giáo viên nhà trờng có tuổi đời cịn trẻ, đợc đào tạo chun mơn Bên cạnh đó, số giáo viên cịn cha chịu khó đầu t cho chun mơn nên có đơi chút hạn chế lực công tác

Cấp học trung học sở với đặc thù chuyên môn hố mơn học, địi hỏi giáo viên phải đợc đào tạo chuyên môn Tuy nhiên, khứ đào tạo từ trờng s phạm, trọng tuyển sinh số mơn nh Tốn, Ngữ văn, Ngoại ngữ mà ý đến mơn khác Do nhà trờng cịn thiếu số giáo viên chun mơn Hố, Vật lý, Địa lý Dẫn đến giáo viên phải dạy chéo môn ảnh hởng khơng nhỏ đến chất lợng giáo dục tồn diện

Một mặt khác chơng trình sách giáo khoa dù có đổi phù hợp, nhng có điểm bất cập nh trùng lặp nội dung số môn hay nội dung học dài, khó hồn thiện giảng 45 phút

Tuy nhiên, công tác giảng dạy, giáo viên nhà trờng vận dụng đổi phơng pháp dạy học phù hợp với vùng miền theo tinh thần hớng dẫn văn Bộ giáo dục đào tạo Đặc biệt, có tiết dạy sử dụng triệt để đồ dùng dạy học đợc cấp phát đồ dùng dạy học từ làm, đồng thời ứng dụng công nghệ thông tin dạy học làm cho tiết học sinh động hơn, học sinh có hứng thú học tập, từ phát huy đợc tính sáng tạo, tự chủ, tinh thần tự học học sinh, học sinh tiếp thu kiến thức nhanh hơn, biết vận dụng vào thực tế Từ nâng cao đợc chất lợng giáo dục nhà trng

2.2 Thực trạng công tác phát triển nguồn lực khoa học công nghệ tr-ờng THCS Phó S¬n.

2.2.1 Kết dạy học, cơng tác ứng dụng thành tựu khoa học kỹ thuật, công nghệ thông tin hoạt động dạy học.

Thực chơng trình đổi sách giáo khoa, phơng pháp dạy học từ năm 2003, trờng THCS Phú Sơn xây dựng kế hoạch cụ thể năm học Ban giám hiệu nhà trờng giao kế hoạch cho Phó hiệu trởng phụ trách chun mơn, tổ nhóm để thực Các tổ nhóm thực kiểm tra đôn đốc thờng xuyên giáo viên, tổ chức rút kinh nghiệm cách nghiêm túc, tạo động lực thúc đẩy việc tự bồi dỡng chuyên môn nghiệp vụ giáo viên Trong công tác giảng dạy, giáo viên tích cực sử dụng đồ dùng dạy học, sử dụng có hiệu Đặc biệt, học sinh, dới hớng dẫn thầy cô giáo, em biết sử dụng tơng đối thành thạo đồ dùng môn học nh Vật lý, Hố học, Sinh học, Cơng nghệ … Nhờ ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ hoạt động dạy học, năm học qua tr ờng THCS Phú Sơn đạt đợc kết cụ thể nh sau:

Danh hiệu đạt đợc

(23)

Trờng Tiên tiến cấp huyện Tiên tiến cấp huyện Xuất sắc cấp huyện Chi Trong vững mạnh Trong vững mạnh Trong vững mạnh Cơng đồn Vững mạnh xuất sắc Vững mạnh xuất sắc Vững mạnh xuất sắc Liên đội Liên đội mạnh cấp tỉnh Liên đội mạnh cấp tỉnh Liên đội mạnh cấp TP Tổ chuyên môn Tổ lao động giỏi cấp

hun (tỉ x· héi)

Tổ lao động giỏi cấp huyện (tổ tự nhiên)

(24)

Về chất lợng giáo dục hai mặt học sinh: Năm

häc

Tỉng sè HS

Lªn líp

Lu ban

XÕp lo¹i häc lùc XL h¹nh kiĨm Häc sinh giái Giái Kh¸ TB Ỹu KÐm Tèt Kh¸ TB TØnh Hun

2006-2007 577 572 40 194 242 97 366 184 27 14

2007-2008 509 506 54 165 202 87 333 161 15 12

2008-2009 489 38 155 189 107 326 149 14

(Riêng năm học 2008-2009 cha kết thúc nên số liệu đợc lấy học kỳ I)

Trờng THCS Phú Sơn có kết nhận thức đắn quan điểm Đảng: Thực coi giáo dục quốc sách hàng đầu Nhà trờng đặc biệt đầu t sở vật chất, trang thiết bị dạy học đại Trong dạy học, giáo viên biết ứng dụng khoa học công nghệ nên không khí lớp học sơi nổi, học trở nên hấp dẫn học sinh giáo viên Lợng học sinh có học lực hạnh kiểm yếu giảm dần, số học sinh giỏi cấp đợc trì ổn định tỷ lệ học sinh trờng Phong trào dạy học nhà trờng đợc xếp tốp mạnh huyện Nh chứng tỏ khoa học cơng nghệ có vai trị quan trọng việc định chất lợng dạy học trng THCS

2.2.2 Những tồn tại, hạn chế nguyên nhân.

Cht lng giỏo dc v o to có nhứng chuyển biến tích cực nhng nhìn chung cịn thấp so với u cầu cơng nghiệp hoá đại hoá đất nớc Cơ cấu đào tạo cha hợp lý, cân đối mơn, giáo viên phải dạy chéo mơn cịn xảy phổ biến nên khơng có điều kiện để nghiên cứu chun sâu mơn đcợ đào tạo

Mặt khác, đặc điểm vùng nơng thơn đồi gị, kinh tế nhân dân cịn khó khăn, chi phí học hành đợc giảm bớt nhng nặng nề nhân dân Việc đầu t sở vật chất manh mún, chắp vá, đầu t trang thiết bị khoa học kỹ thuật công nghệ cịn Đồ dùng dạy học đợc cấp nhng qua sử dụng nhiều năm xuống cấp, chất lợng không đảm bảo cho thí nghiệm nên gây tâm lý e ngại sử dụng đồ dùng dạy học Trang thiết bị ứng dụng công nghệ thông tin dạy học cịn ít, nhà trờng có 01 máy chiếu Projector nên không đủ khả phục vụ cho tất tiết dạy giáo viên Việc đào tạo kiến thức tin học cho giáo viên cha đợc triển khai rộng rãi, nhà tr-ờng tự bố trí cho giáo viên học khố ngắn ngày để sử dụng máy vi tính máy chiếu, giáo viên sử dụng cơng nghệ thơng tin giảng dạy nhiều bỡ ngỡ

(25)

Chơng III

Phơng hớng, giải pháp

tăng cờng phát triển nguồn lực khoa học công nghệ ở trờng THCS Phú Sơn giai đoạn nay.

3.1 Phơng híng.

Cùng với khoa học cơng nghệ, giáo dục quốc sách hàng đầu nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dỡng nhân tài Coi trọng mặt, mở rộng quy mô, nâng cao chất lợng phát huy hiệu Phơng hớng chung là: Tiếp tục nâng cao giáo dục toàn diện, đổi nội dung, phơng pháp dạy học, thực chuẩn hoá, đại hoá, xã hội hoá giáo dục; phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc

Đẩy mạnh nghiên cứu ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ tiên tiến hoạt động dạy học

Đa trình độ khoa học cơng nghệ nhà trờng đạt mức tiên tiến huyện, có khả nắm bắt, ứng dụng vận dụng sáng tạo thành tự nh công nghệ thông tin đại công tác giảng dạy

Xây dựng tiềm lực nhằm phát triển khoa học công nghệ giáo dục tiên tiến giới vào nhà trờng, gắn khoa học công nghệ với giáo dục đào tạo

Xây dựng thực tốt hệ thống sách chế đồng cho phát triển khoa học công nghệ giáo dục Khơi dậy đội ngũ giáo viên ý thức trách nhiệm, phát huy tài trí ngời Việt Nam, tâm đa nghiệp giáo dục nớc nhà ngang tầm với nớc khu vực khoa học công nghệ 3.2 Giải pháp.

Để thực hoá mục tiêu, phơng hớng phát triển khoa học công nghệ trờng THCS Phú Sơn cần tiến hành giải pháp sau:

3.2.1 Nâng cao lực quản lý nhà nớc giáo dục đào tạo Xây dựng đội ngũ giáo viên có trình độ, lực, phẩm chất đáp ứng yêu cầu phát triển đất nớc.

Nhà trờng phải xây dựng kế hoạch đạo nâng cao chất lợng giáo dục, đặc biệt kế hoạch cải tiến phơng pháp giảng dạy, đại hoá trang thiết bị, phơng tiện dạy học, trang thiết bị cơng nghệ thơng tin nh máy tính, máy chiếu projector, máy quét ảnh… phù hợp với điều kiện kinh phí nhà trờng Đối với việc cải tiến phơng pháp dạy học ứng dụng khoa học công nghệ việc làm khó nếp nghĩ cách làm cũ ăn sâu vào giáo viên, tâm lý lo ngại khó tiếp cận, sợ thêm việc cho thân điều khơng tránh khỏi Vì việc tổ chức thực phải hợp lý, khoa học, tránh nóng vội, hấp tấp; cần thực b ớc, cụ thể có hiệu

(26)

để có đợc đội ngũ có trình độ lực chuyên môn tốt Thờng xuyên dự giờ, rút kinh nghiệm giúp giáo viên nâng cao lực chuyên môn Tổ chức bồi dỡng giáo viên trờng giúp họ thờng xuyên cập nhật đợc tri thức mới, cách làm kiến thức cha đợc đào tạo trờng s phạm

3.2.2 Đổi nội dung, chơng trình phơng pháp giáo dục theo hớng hiện đại phù hợp với tâm sinh lý lứa tuổi học sinh điều kiện vùng miền.

Nội dung, chơng trình đợc đổi theo hớng chuẩn hố, đại hố, tiếp cận với trình độ tiên tiến khu vực, đồng thời thích ứng với nhu cầu nguồn lực cho đất nớc, thích ứng với điều kiện địa phơng, thực nguyên lý học đôi với hành, lý luận gắn với thực tiễn Thực giảm tải chơng trình, có cấu ch-ơng trình hợp lý vừa đảm bảo chuẩn kiến thức phổ thông, vừa tạo điều kiện phát triển lực học sinh, nâng cao lực t duy, kỹ thực hành, tăng tính thực tiễn Bổ sung ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ đại phù hợp với khả tiếp nhận kiến thức học sinh

Đổi phơng pháp dạy học vấn đề cấp thiết đặt cho nhà trờng mà yêu cầu sống ngày thay đổi, đòi hỏi ngời động sáng tạo; thời đại mà công nghệ thông tin phát triển nh vũ bão, yêu cầu ngời phải tiếp cận xử lý từ ngồi ghế nhà trờng Hiện nay, mặt trái chế thị trờng có phận học sinh chán nản học hành, xa rời tri thức, hàng ngày phải ngồi chỗ tiếp thu kiến thức từ thầy cô giáo theo hớng định, cách học khô khan, thiếu nhiệt huyết từ số thầy giáo; thế, việc đổi phơng pháp phơng tiện dạy học cần thiết phải làm Đổi phơng pháp dạy học theo hớng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh chuyển từ phơng pháp dạy học truyền thống, thụ động, chiều sang việc ngời thầy đóng vai trị ngời hớng dẫn học sinh tự học, tự tiếp nhận thông tin cách hệ thống có t phân tích lơgic phát triển đợc lực cá nhân nhóm học sinh Tự học đợc coi chìa khố vàng thời đại ngày Tự học chìa khố vàng cần đợc mài sáng thêm giai đoạn cơng nghiệp hố đại hố đất nớc Cũng coi tự học đờng dân chủ hoá, xã hội hoá giáo dục cách có hiệu nhằm phát huy tận dụng tiềm to lớn công dân đất nớc nghiệp phát triển đất nớc

3.2.3 Ph¸t triĨn nguồn nhân lực khoa học công nghệ.

Phỏt triển nguồn nhân lực q trình cơng nghiệp hố, đại hố đất nớc vấn đề lớn có ý nghĩa quan trọng, cần đợc quan tâm nghiên cứu cách thấu Việt Nam chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, tham gia tích cực vào hợp tác, phân công lao động quốc tế, gia nhập có hiệu tổ chức kinh tế khu vực giới

(27)

công nghệ cao, dịch vụ nh công nghệ thông tin, viƠn th«ng, vËt liƯu míi, sinh häc

Để phát triển nguồn nhân lực khoa học công nghệ Nhà nớc cần tiếp tục đổi hệ thống giáo dục, đào tạo có sách hỗ trợ tích cực cho đào tạo nguồn nhân lực quốc gia

Rà soát, quy hoạch, phát triển, bồi dỡng nâng cao trình độ sử dụng có hiệu đội nũ cán khoa học công nghệ giáo dục

Xây dựng thực tốt sách chế đồng cho phát triển khoa học cơng nghệ giáo dục Khuyến khích, trọng dụng tơn vinh ngời tài

3.2.4 Triển khai đa việc bồi dỡng ứng dụng công nghệ thông tin cho đội ngũ giáo viên chơng trình bồi dỡng thờng xuyên; đa việc ứng dụng công nghệ thông tin dạy học trở thành phổ biến tất cấp học, ngành học.

Tổ chức quán triệt xây dựng kế hoạch thực Chỉ thị số 55/2008/CT-BGDĐT ngày 30/9/2008 Bộ trởng Bộ GDĐT thực chủ đề “Năm học đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin”

Tổ chức phổ biến quán triệt thực văn pháp quy Nhà n-ớc công nghệ thông tin giáo dục đào tạo

Kết nối Internet băng thông rộng theo đặc thù trờng Thiết lập sử dụng hệ thống e-mail

Hớng dẫn cán quản lý, giáo viên, học sinh khai thác, sử dụng thông tin hệ thống website Bộ địa www.moet.gov.vn, www.edu.net.vn trang web phục vụ giáo dục khác

TriÓn khai viƯc khai th¸c, sư dơng m· ngn më công tác quản lý giảng dạy

y mạnh cách hợp lý việc triển khai ứng dụng công nghệ thông tin đổi phơng pháp dạy v hc

Cần tránh nhầm lẫn khái niệm giáo án điện tử trình chiếu powerpoint

Tham gia xây dựng nguồn tài nguyên giáo dục, học liệu điện tử, th viện điện tử để chia sẻ dùng chung qua Website Bộ

Tích cực áp dụng phần mềm hỗ trợ dạy học, phần mềm thí nghiệm ảo Tích cực triển khai soạn giảng điện tử phần mềm công cụ e-Learning Hớng dẫn giáo viên chuyển trình chiếu soạn MS powerpoint sang giảng điện tử e-Learning, tuân thủ chuẩn quốc tế SCORM để chia sẻ dùng chung

ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động “Xây dựng trờng học thân thiện, học sinh tích cực” cách làm phong phú sinh động học, hoạt động ngoại khóa hoạt động khác nhằm xây dựng môi trờng học tập hấp dẫn, thu hút học sinh đến trờng phát huy tính tích cực, chủ động học sinh nh: tổ chức cho học sinh thu thập tài liệu, quay phim chụp ảnh di tích lịch sử, danh nhân thuộc địa phơng để làm t liệu lịch sử, góp phần cung cấp nội dung thông tin vào mạng giáo dục website sở giáo dục

(28)

nh soạn thảo văn bản, bảng tính điện tử, trình chiếu; sử dụng phần mềm phịng chống virus; khai thác sử dụng Internet (khai thác thông tin từ danh mục website bản, biết tham gia diễn đàn, có kỹ tìm kiếm thơng tin) có địa e-mail riêng Tổ chức hớng dẫn tập huấn sử dụng phần mềm mã nguồn mở, đặc biệt Open Office 3.0 hệ điều hành Linux nh Ubuntu, Asianux.Tăng cờng đầu t hạ tầng thiết bị công nghệ thông tin phục vụ cho công tác dạy tin học ứng dụng công nghệ thông tin

3.2.5 Tăng cờng sở vật chất đại hoá phơng tiện dạy học.

Tăng cờng thiết bị phơng tiện dạy học trờng THCS cần thiết để thực đổi phơng pháp dạy học Hiệu trởng phải đạo tốt việc sử dụng có hiệu bảo quản tốt sở vật chất, trang thiết bị có Lập kế hoạch xin kinh phí mua sắm trang thiết bị dạy học Quản lý tốt học thí nghiệm thực hành Phấn đấu tham mu xây dựng đủ số phịng học để bố trí phịng mônn theo chuẩn Bộ giáo dục đào tạo, hớng tới mục tiêu xây dựng trờng chuẩn quốc gia giai đoạn 2001-2010 vào năm 2009 Nhà trờng có th viện đạt chuẩn quốc gia với diện tích 60m2, 8.000 đầu sách, nhiên

công tác th viện cha vào nề nếp, vậy, cần tích cực tham mu với cấp để có cán th viện đợc đào tạo chuẩn phục vụ công tác th viện nhà trờng Hiện tại, nhà trờng mua sắm đợc 03 máy tính, máy in, máy chiếu projector; nhiên lợng cha đủ với nhu cầu sử dụng thực tế cán giáo viên, năm tới, cần tích cực tham mu với cấp lãnh đạo để có thêm đợc máy chiếu, phịng máy tính với 20 máy phục vụ cho việc giảng dạy nói chung mơn tin học nói riêng Tích cực tham mu với phòng GD&ĐT huyện để mua sắm bổ sung thiết bị dạy học thiếu, thiết bị xuống cấp cần thay thế… Đẩy mạnh ứng dụng thành tựu khoa học cơng nghệ

3.2.6 Đổi chế sách tài giáo dục đào tạo, tạo vốn cho hoạt động khoa học công nghệ giáo dục, thực chủ trơng xã hội hoá giáo dục.

Tăng cờng đầu t ngân sách nhà nớc, huy động nguồn lực xã hội để phát triển giáo dục Đổi chế tài chính, ngân sách nhà nớc nguồn tài chủ yếu giáo dục Bên cạnh nguồn lực cho khoa học công nghệ giáo dục từ ngân sách nhà nớc cần huy động nguồn lực địa phơng, tranh thủ ủng hộ giúp đỡ tổ chức kinh tế xã hội đóng địa bàn, cá nhân hảo tâm quyên góp giúp đỡ nhà trờng sở vật chất thiết bị dạy học Động viên mức đóng góp nhân dân địa phơng đầu t cho sở vật chất nhà trờng

(29)

c kết luận kiến nghị 1 Kết luËn.

Bậc học Trung học sở nớc ta gồm khối lớp từ khối đến khối Học sinh bắt đầu bậc học lứa tuổi 11 sau hồn tất chơng trình giáo dục tiểu học Mục đích cuả trung học sở nhằm giúp học sinh củng cố phát triển kết học tập đạt đợc cấp tiểu học, có kiến thức đạt đợc hiểu biết ban đầu công nghệ, định hớng nghề để tiếp tục học trung học phổ thông, trung học chuyên nghiệp dạy nghề bắt đầu làm

Mục tiêu chung giáo dục trung học sở nhằm xây dựng thái độ sau cho học sinh:

Yêu đất nớc Việt Nam Tự hào sẵn sàng quảng bá giá trị, phong tục truyền thống đất nớc

Tơn trọng văn hố khác, ngời ca t nc khỏc

Là công dân tốt, tôn trọng yêu thơng ngời Có kỹ liên hệ, giao tiếp với ngời khác tốt

T trọng tự tin hoạt động giao tiếp hàng ngày

Cã nhËn thøc häc tËp vµ khả áp dụng kién thức vào thực tế tốt Khởi đầu phát triển nét tính cách ngời tốt nh chăm chỉ, sáng tạo, trung thực, trách nhiệm, có kỷ luật, hợp tác, tác phong c«ng nghiƯp

Tích cực hoạt động cộng đồng xã hội Cảm nhận thẩm mỹ, tình yêu trân trọng đẹp

Giảng dạy bậc trung học sở cần phải lấy học sinh làm trung tâm để khuyến khích tính tích cực động học sinh học tập Chơng trình coi trọng việc áp dụng hình thức học tập khác lớp cho phù hợp với môn học cụ thể lứa tuổi khác ví dụ nh học tập thể, hoạt động theo nhóm tự học Học tập theo nhóm tạo điều kiện cho học sinh hợp tác, học hỏi lẫn nhau, thảo luận chia sẻ kinh nghiệm việc tiếp thu kiến thức, áp dụng kiến thức thực hành kỹ

Giáo dục trung học sở khuyến khích học sinh sử dụng cơng cụ giảng dạy, học tập khác nh giáo cụ trực quan, tài liệu tham khảo, su tâm đặc biệt việc sử dụng công nghệ thông tin truyền thông ngày tăng

Phát triển nguồn lực khoa học công nghệ dạy học trờng trung học sở trở thành vấn đề cấp thiết Việc tìm kiếm giải pháp để phát triển nguồn lực khoa học công nghệ hoạt động dạy học cho phù hợp, thích ứng với yêu cầu cách mạng giai đoạn tới mong muốn tất quan tâm đến nghiệp giáo dục

Từ lý luận thực tiễn chứng tỏ phát triển nguồn lực khoa học công nghệ trờng trung học sở có vị trí vai trò quan trọng Phát triển nguồn lực khoa học công nghệ dạy học giúp phát huy tối đa trí sáng tạo thầy trị, mở rộng chơng trình học Cơng nghệ làm thay đổi vai trò ngời học từ tiếp thu thụ động sang chủ động xây dựng kiến thức thực công nghệ tạo văn hoá học tập

(30)

nhà trờng hiẹn dần bớc kích thích thầy trò nhà trờng thêm động, sáng tạo, linh hoạt sử lý tình học

Triển khai việc ứng dụng công nghệ thông tin công tác thiết bị dạy học giúp nâng cao hiệu công tác giảng dạy khả tiếp thu giảng học sinh Công nghệ thông tin thay đợc số thiết bị truyền thống tạo thiết bị dạy học mà dạy học truyền thống khơng có đ-ợc Có thể thấy, việc ứng dụng công nghệ thông tin giáo dục mang lại nhiều lợi ích to lớn nh: phát huy đợc tính sáng tạo giáo viên việc dạy học, kích thích hứng thú học tập học sinh, góp phần nâng cao hiệu kinh tế, tiết kiệm thời gian nâng cao chất lợng dạy học

Từ kết nghiên cứu sở lý luận, thực trạng giải pháp phát triển nguồn lực khoa học công nghệ nhà trờng đợc trình bày, đợc áp dụng đầy đủ chắn nâng cao chất lợng giáo dục trờng THCS Phú Sơn, góp phần đa giáo dục bớc đổi phù hợp với xu phát triển thời đại

2 KiÕn nghÞ.

Từ thực trạng trên, để công tác phát triển nguồn lực khoa học công nghệ trờng THCS Phú Sơn đạt kết tốt, mạnh dạn đề xuất số kiến nghị sau:

Bồi dỡng đội ngũ cán quản lý vững chuyên môn, giỏi quản lý Cần đào tạo đội ngũ giáo viên có trình độ, phẩm chất, lực chun mơn đáp ứng với yêu cầu thực tiễn giáo dục nớc nhà Mở rộng loại hình đào tạo, đào tạo phải có kế hoạch phù hợp cân đối gia cỏc b mụn

Cần nghiên cứu, sản xuất phơng tiện, dụng cụ dạy học có chất lợng cấp phát bổ sung kịp thời với chơng trình

Cần có sách đãi ngộ thoả đáng giáo viên có sáng kiến kinh nghiệm hay dạy học ứng dụng khoa học công nghệ Đảng nhà nớc cần chăm lo đến đời sống giáo viên

Ngày đăng: 11/04/2021, 23:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w