1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

tuan 25 (2 buoi) CKTKN

15 208 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Hoạt động của thầy

  • Hoạt động của trò

  • Toán

  • Hoạt động của thầy

  • Hoạt động của trò

    • 4) Củng cố, dặn dò:

    • -Về xem lại bài và chuẩn bị bài sau “Luyện tập”.

  • Hoạt động của thầy

  • Hoạt động của trò

    • - HS nhắc lại

  • Hoạt động của thầy

  • Hoạt động của trò

  • Hoạt động của thầy

  • Hoạt động của trò

  • Hoạt động của thầy

  • Hoạt động của trò

  • Hoạt động của thầy

  • Hoạt động của trò

  • Hoạt động của thầy

  • Hoạt động của trò

  • Hoạt động của thầy

  • Hoạt động của trò

    • - HS nhắc lại

Nội dung

LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 25 T/ngày Buổi Môn dạy PPCT Tên bài dạy Thứ hai 01/03/ 2010 Sáng Chào cờ Đạo đức Toán Tập viết 25 25 121 25 Sinh hoạt dưới cờ tuần 25 GV bộ môn dạy Thực hành xem đồng hồ(tt) n chữ hoa S Chiều Thể dục Anh văn 49 Bài 49 Thứ ba 02/03/ 2010 Sáng Toán Tập đọc Tập đọc – KC Chính tả 122 74 75 49 Bài toán liên quan rút về đơn vò Hội vật Hội vật Nghe – viết: Hội vật Chiều Tiếng việt Mó thuật Toán 25 Luyện tiếng việt Bài 25 Luyện toán Thứ tư 03/03/ 2010 Sáng Toán Tự nhiên & XH Luyện từ & câu Ngoại khoá 123 49 25 Luyện tập Bài 49 Nhân hoá. n cách đặt và TLCH Vì sao? Chủ điểm: Chiều Thể dục Tiếng việt Toán 50 Bài 50 Rèn luyện từ và câu Luyện toán Thứ năm 04/03/ 2010 Sáng Toán Tập đọc Tập làm văn Tự nhiên & XH 124 73 24 48 Luyện tập Hội đua voi ở Tây Nguyên Kể về lễ hội Bài 50 Chiều Nghỉ Thứ sáu 05/03/ 2010 Sáng Toán Thủ công Chính tả SHCN 125 25 50 25 Tiền Việt Nam Tiết 25 Nghe – viết: Hội đua voi ở Tây Nguyên Sinh hoạt tuần Chiều Tiếng việt Toán m nhạc 25 Rèn viết Rèn toán Tiết 25 ======= ====== Thứ hai, ngày 01 tháng 03 năm 2010 Đạo đức (Gv bộ môn dạy) =======   ====== Tốn Tiết 121 Thực hành xem đồng hồ(tt) I/ Mục tiêu: - Nhận biết được về thời gian(thời điểm, khoảng thời gian) - Biết xem đồng hồ, chính xácđến từng phút(cả trường hợp mặt đồng hồ có ghi số La Mã) - Biết thời điểm làm cơng việc hàng ngày của HS. 1 - Giáo dục HS yêu quý thời gian. (BT cần làm 1, 2, 3) II/Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Giáo án. 2. Học sinh: Chuẩn bị bài trước khi tới lớp. III/ Các hoạt động dạy- học: Tg Hoạt động thầy Hoạt động trò 1 / 1/ Ổn định : -Hát 5 / 2/Bài cũ: : Kiểm tra bài tập tiết trước; -Nhận xét, ghi điểm. -2 HS lên bảng làm bài tập. Cả lớp theo dõi, nhận xét. 30 / 3/Bài mới: a)Giới thiệu: Ghi tựa bài -2 Hs nhắc lại b) Hướng dẫn luyện tập: * Bài 1: - Chữa bài và ghi điểm. - 1HS đọc yêu cầu. - Quan sát lần lượt từng tranh, hiểu các hoạt động và thời điểm diễn ra hoạt động đó(được mô tả trong tranh) rồi trả lời câu hỏi. - 6h10phút An tập thể dục buổi sáng. - 7h12phút An đến trường. - 10h24phút An đang học trên lớp. - 6hkém 15phút chiều An ăn cơm. - 8h7phút tối An xem truyền hình. - 10hkém 5phút đêm An đang ngủ. * Bài 2: -Sửa bài, ghi điểm. - 1HS đọc yêu cầu. - 3HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào nháp. - Các cặp đồng hồ chỉ cùng giờ: - H – B, I – A, K – C, L – G, M – D, N – E. * Bài 3: -Sửa bài, ghi điểm. - Đọc đề toán. - Quan sát đồng hồ, nêu kết quả. - Hà đánh răng và rửa mặt trong 10phút. - Từ 7hkém 5phút đến 7h là 5phút. - Chương trình phim hoạt hình kéo dài trong 30phút. 4 / 4/ Củng cố, dặn dò: - Hệ thống lại bài. - Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau: “ Bài toán liên quan đến rút về đơn vị”. -Nghe -Bổ sung nhận xét của HS -1 HS nhận xét tiết học. =======   ====== Tập viết Tiết 25 Ôn chữ hoa S I/ Mục tiêu: - Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa S(1 dòng), C, T (1dòng); viết đúng tên riêng Sầm Sơn(1 dòng) và câu ứng dụng (1 lần) bằng cỡ chữ nhỏ. Côn Sơn suối chảy rì rầm Ta nghe như tiếng đàn cầm bên tai. - Rèn kỹ năng viết đẹp, đều nét, đúng khoảng cách giữa các chữ trong từng cụm từ. - Giáo dục HS tính kiên nhẫn trong khi viết bài. II/ Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Giáo án. - Mẫu chữ viết hoa S. Tên riêng và câu ứng dụng viết sẵn trên bảng lớp. 2. Học sinh: Vở tập viết 3, tập 2. III/ Các hoạt động dạy học: Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1 / 1. Ổn định. -Hát 5 / 2.KTBC: -Thu vở chấm bài về nhà. -Nhận xét, ghi điểm. - Nộp vở về nhà. -1 HS đọc từ và câu ứng dụng của bài trước -2 HS viết bảng, cả lớp viết vào bảng con: Phan Rang, Rủ 30 / 3 Bài mới : 2 a.GTB: Ghi tựa bài - HS nhắc lại b.Hướng dẫn viết chữ viết hoa Â*Quan sát và nêu quy trình viết chữ : -Trong tên riêng và câu ứng dụng có những chữ hoa nào? -GV viết mẫu từng chữ và yêu cầu nhắc lại cách viết * Viết bảng: -Theo dõi, chỉnh sửa lỗi cho HS. - Có các chữ hoa S, C, T. -HS quan sát và nhắc lại - 2HS lên bảng viết các chữ viết hoa S. Cả lớp viết trên bảng con. c. Hướng dẫn viết từ ứng dụng *Giới thiệu: Sầm Sơn thuộc tỉnh Thanh Hoá, là một trong những nơi nghỉ mát nổi tiếng của nước ta. * Quan sát và nhận xét. -Trong từ ứng dụng, các chữ có chiều cao như thế nào? -Khoảng cách giữa các chữ bằng chừng nào? *Viết bảng: +Theo dõi, chỉnh sửa lỗi cho HS. - 3 HS đọc: Sầm Sơn - Lắng nghe -Chữ hoa: SÂ cao 2 li rưỡi, các chữ còn lại cao 1 li. -Khoảng cách giữa các chữ bằng khoảng cách viết một con chữ o. -3HS lên bảng viết từ ứng dụng, dưới lớp viết trên bảng con: Sầm Sơn d.Hướng dẫn viết câu ứng dụng: - 3 HS đọc câu ứng dụng. Côn Sơn suối chảy rì rầm Ta nghe như tiếng đàn cầm bên tai *Giới thiệu: Câu thơ trên của Nguyễn Trãi ca ngợi cảnh đẹp yên tĩnh thơ mộng của Côn Sơn(thắng cảnh gồm núi, khe, suối, chùa… ở huyện Chí Linh tỉnh Hải Dương) *Quan sát và nhận xét: Câu ứng dụng có các chữ có chiều cao như thế nào? * Viết bảng: Theo dõi, sửa lỗi cho HS. - Lắng nghe. - Các chữ SÂ, C, T ,y, h, g, b cao 2 li rưỡi; chữ t cao 1 li rưỡi,chữ đ cao 2 li ,chữ r cao hơn 1 li, các chữ còn lại cao 1 li. - 3 HS lên bảng viết, dưới lớp viết bảng con: Côn Sơn, Ta e. Hướng dẫn viết vào vở Tập viết: -1 dòng chữ SÂ, cỡ nhỏ. - 1 dòng chữ C và T, cỡ nhỏ. - 2 dòng Sầm Sơn, cỡ nhỏ. - 2 lần câu ứng dụng. -HS nghe -HS viết vào vở d. Chấm, chữa bài : -Chấm nhanh 5-7 bài tại lớp. -Nhận xét để cả lớp rút kinh nghiệm. -HS nộp vở -Nghe 4 / 4. Củng cố, dặn dò: -Tuyên dương những em viết tốt. Nhắc nhở những HS viết chưa xong về nhà viết tiếp. Khuyến khích HS học thuộc câu ứng dụng. Giáo dục HS kiên trì trong khi tập viết. -Về nhà luyện viết. Chuẩn bị bài sau “Ôn chữ hoa T” -Nghe -Nhận xét tiết học -HS nhận xét =======   ====== Thứ ba, ngày 02 tháng 3 năm 2010 Toán Tiết 122 Bài toán liên quan đến rút về đơn vị I/ Mục tiêu: - Biết cách giải toán liên quan đến rút về đơn vị. (BT cần làm 1, 2) - GD tinh thần tự học tự rèn. II/Đồ dùng dạy- học : -GV: KHGD,SGK. -HS: SGK,VBT III/ Hoạt động dạy – học: Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1 / 1) Ổn địn h - Hát 4 / 2)KTBC: Yêu cầu 1 số HS trả lời miệng bài 2 -Nhận xét, ghi điểm. 3)Bài mới: -HS trả lời 3 30 / a.GTB: Ghi tựa bài -HS nhắc lại b.Hướng dẫn giải bài toán 1(bài toán đơn) -HS phân tích bài toán -Lựa chọn phép tính thích hợp -1HS ghi bài giải lên bảng, lớp làm vào vở nháp. Bài giải: Số l mật ong mỗi can là: 35:7= 5(l) Đáp số: 5l mật ong c.Hướng dẫn giải bài toán 2(bài toán hợp có hai phép tính chia và nhân): Tóm tắt 7can có: 35l 2 can có:…….l -Lập kế hoạch giải bài toán +Tìm số mật ong trong mỗi can +Tìm số mật ong trong 2 can? -Thực hiện kế hoạch giải bài toán: +Biết 7 can chứa 35 l mật ong, muốn tìm mỗi can chứa mấy l mật ong phải làm phép tính gì? +Biết mỗi can chứa 5 l mật ong, muốn tìm 2 can chứa bao nhiêu l mật ong phải làm phép tính gì? -Trình bày bài giải *Khi giải “Bài toán liên quan đến rút về đơn vị” thường tiến hành theo 2 bước: -Bước1: Tìm giá trị 1 phần(thực hiện phép chia) -Bước2:Tìm giá trị nhiều phần(thực hiện phép nhân) -7 can chứa 35l (1 can chứa…….l) +Phép chia 35:7= 5(l) +Phép nhân 5x2=10(l) Bài giải Số l mật ong trong mỗi can là: 35:7= 5(l) Số l mật ong trong 2 can là: 5x2=10(l) Đáp số:10 l mật ong -HS nghe và nhắc lại d. Thực hành: *Bài 1: - Nhận xét, ghi điểm. -1 HS đọc yêu cầu của bài. -1HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở. Bài giải Số viên thuốc trong mỗi vỉ là: 24:4= 6(viên) Số viên thuốc trong 3 vỉ là: 6x3=18(viên) Đáp số:18 viên thuốc *Bài 2: Tóm tắt 7 bao có: 28kg 5 bao có:… kg? - Nhận xét, ghi điểm. -1 HS dọc yêu cầu của bài -1HS lên bảng làm, cả lớp thực hiện vào phiếu bài tập Bài giải Số kg gạo đựng trong mỗi bao là: 28:7= 4(kg) Số kg gạo đựng trong 5bao là: 4x5=20(kg) Đáp số: 20kg gạo 4 / 4) Củng cố, dặn dò: -Hệ thống lại bài. -Về xem lại bài và chuẩn bị bài sau “Luyện tập”. -Nhận xét tiết học - HS nhận xét giờ học. =======   ====== Tập đọc – Kể chuyện Tiết 74 + 75 Hội vật I/Mục tiêu: A.Tập đọc: - Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ. 4 - Hiểu nội dung: Cuộc thi tài hấp dẫn giữa hai đôi vật đã kết thúc bằng chiến thắng xứng đáng của đôi vật già, giàu kinh nghiệm trước chàng đô vật trẻ còn xốc nổi.(trả lời được các CH trong SGK). - Yêu thích môn học. B. Kể chuyện: - Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo gợi ý cho trước(SGK). II/Chuẩn bị: 1. Giáo viên : Giáo án. Sử dụng tranh có trong SGK. - Viết sẵn câu hỏi gợi ý của câu chuyện lên bảng. 2. Học sinh: Chuẩn bị bài trước khi đến lớp. III/ Hoạt động dạy – học: Tg Hoạt động thầy Hoạt động trò 1 / 1/ Ổn định : -Hát đầu giờ. 5 / 2/ Bài cũ: Đọc bài: Tiếng đàn -Nhận xét, ghi điểm -3 HS lên đọc bài và trả lời câu hỏi. 30 / 3/ Bài mới : a) Giới thiệu bài :Đưa tranh -Nghe giới thiệu. Ghi tên bài lên bảng. -2 HS nhắc lại tên bài b) Luyện đọc Đọc mẫu toàn bài - Theo dõi đọc mẫu. -Hướng dẫn đọc từng câu và luyện phát âm từ khó -Đọc tiếp nối từng câu. Đọc lại từ đọc sai (nếu có) -Hướng dẫn đọc đoạn và giải nghĩa từ. -Lần lượt đọc tiếp nối nhau, mỗi HS đọc một đoạn văn. *HD luyện đọc theo nhóm *HD đọc trước lớp Tuyên dương nhóm đọc tốt. - Đọc bài theo nhóm, mỗi em đọc một đoạn. -Đọc thi đua giữa các nhóm. -Đọc đồng thanh bài 20 / Tiết 2: c )Tìm hiểu bài: - 1 HS đọc cả bài. - 1 HS đọc đoạn 1. Cả lớp đọc thầm. -Tìm những chi tiết miêu tả cảnh tượng sôi động của hội vật? - Tiếng trống dồn dập; người xem đông như nước chảy; ai cũng náo nức muốn xem mặt, xem tài ông Cản Ngũ; chen lấn nhau; quây kín quanh sới vật; trèo lên những cây cao để xem. -Cách đánh của Quắm Đen và ông Cản Ngũ có gì khác nhau? - Đọc thầm đoạn 2. -Quắm Đen: lăn xả vào, đánh dồn dập, ráo riết. Ông Cản Ngũ: chậm chạp, lớ ngớ, chủ yếu là chống đỡ. -Việc ông Cản Ngũ bước hụt đã làm keo vật như thế nào? - Đọc thầm đoạn 3. -Ông Cản Ngũ bước hụt, Quắm Đen nhanh như cắt luồn qua hai cánh tay ông, ôm một bên chân ông, bốc lên. Tình huống keo vật không còn chán ngắt như trước nữa. Người xem phấn chấn reo ồ lên, tin chắc ông Cản Ngũ sẽ ngã và thua cuộc. -Ông Cản Ngũ đã bất ngờ chiến thắng như thế nào? - Đọc đoạn 4, 5. -Quắm Đen gò lưng cũng không sao bê nổi chân ông Cản Ngũ. Ông nghiêng mình nhìn Quắm Đen. Lúc lau ông mới thò tay nắm khố anh ta, nhấc bỏng lên, nhẹ như giơ con ếch có buộc sợi rơm ngang bụng. -Theo em, vì sao ông cản Ngũ thắng? - Quắm Đen khoẻ, hăng hái nhưng nông nổi, thiếu kinh nghiệm. Trái lại, ông Cản Ngũ rất điềm đạm, giàu kinh nghiệm. Ông đã lừa miếng Quắm Đen, để cho Quắm Đen cúi xuống ôm chân ông, hòng bốc ngã ông. Nhưng đó là thế vật rất mạnh của ông: chân ông khoẻ tựa như cột sắt, Quắm Đen không thể nhấc nổi. Trái lại, với thế võ này, ông dễ dàng nắm khố Quắm Đen, nhấc bổng anh ta lên. Ông Cản Ngũ đã thắng nhờ cả mưu trí và sức khoẻ. d)Luyện đọc lại: - Đọc mẫu đoạn 2,3. - Tuyên dương HS đọc tốt. - Theo dõi đọc mẫu. - Luyện đọc đoạn 2,3 theo nhóm đôi. - 3HS thi đọc bài trước lớp. Cả lớp theo dõi, nhận xét – bình chọn bạn đọc hay nhất. - 1HS đọc cả bài 20 / Kể chuyện 1. Xác định yêu cầu. b) Hướng dẫn kể chuyện. -Nhận xét, tuyên dương, khuyến khích HS kể chuyện. - 2 HS đọc yêu cầu của bài. -Từng cặp kể một đoạn câu chuyện theo gợi ý. -5HS thi kể tiếp nối. Cả lớp theo dõi, bình chọn bạn kể hay nhất. - 1HS kể toàn bộ câu chuyện. 5 4 / 4/Củng cố, dặn dò. -Về học bài và chuẩn bị bài: Hội đua voi ở Tây Nguyên”. -Bổ sung nhận xét của HS. -Nghe -1 HS nhận xét giờ học. =======   ====== Chính tả Tiết 49 Nghe –viết: Hội vật Phân biệt: tr/ch, ưt/ưc I/Mục tiêu: - Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm đúng bài tập 2b. - Rèn kỹ năng viết đúng, chính xác từ, có kỹ năng phân biệt chính tả. - Giáo dục HS tính cẩn thận khi viết bài, giáo dục óc thẩm mĩ qua cách trình bày bài. II/Đồ dùng dạy học: -GV: KHGD, viết sẵn bài 2a -HS: Bảng con, SGK, vở. III/Hoạt động dạy – học: Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1 / 1/ Ổn định. - Hát 5 / 2/KTBC: : -Đọc cho HS viết: sáng kiến, xúng xính, nhún nhảy, sặc sỡ. -Nhận xét, ghi điểm. -1 HS lên bảng viết. Các HS còn lại viết vào bảng con. 30 / 3/Bài mới: a.GTB: Ghi tựa bài - HS nhắc lại b.Hướng dẫn viết chính tả: *Hướng dẫn HS chuẩn bị: -Đọc đoạn viết lần 1 *Hướng dẫn HS nắm nội dung và cách trình bày: - 2 HS đọc, lớp theo dõi và đọc thầm theo. + Những chữ nào trong bài chính tả dễ viết sai? -GV đọc lần 2, hướng dẫn viết bài -GV đọc lần 3 -GV đọc lần 4 -GV thu 5 vở chấm điểm và nhận xét -HS tự rút từ khó ,viết bảng con: Cản Ngũ, Quắn Đen, giục giã, loay hoay, nghiêng mình, …… -Đọc lại các từ vừa viết. -HS nghe -HS viết bài vào vở -HS dò bài -GV đọc lần 5,kết hợp gạch chân từ khó -HS dò bài,sửa lỗi c.Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả -Bài 2b: -2 HS đọc yêu cầu của bài, làm bài cá nhân. - HS lên bảng thi đua làm bài và đọc kết quả - Nhận xét bài làm của HS, ghi điểm, tuyên dương em nào làm bài đúng và nhanh. -Cả lớp nhận xét -5 HS đọc lại kết quả -Cả lớp làm bài vào vở theo lời giải đúng: b)trực nhật- trực ban- lực sĩ- vứt 4 / 4/ Củng cố, dặn dò: -GV lưu ý HS cách trình bày bài chính tả, sửa lỗi đã mắc trong bài -HS nghe -Chuẩn bị bài : “Hội đua voi ở Tây Nguyên”. -Nhận xét tiết học -HS nhận xét tiết học =======   ====== Chiều =======   ====== Thứ tư, ngày 03 tháng 3 năm 2010 Toán Tiết 123 Luyện tập I/Mục tiêu: - Biết giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị, tính chu vi hình chữ nhật. (BT cần làm 2, 3, 4) - HS có tinh thần tự học, tự rèn. 6 II/Đồ dùng dạy học: -GV: KHGD, SGK -HS: SGK, VBT III/ Hoạt động dạy – học: Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1 / 1. Ổn định -Hát 5 / 2.KTBC: Gọi 1 HS lên bảng giải bài 1 -Nhận xét, ghi điểm -1 HS lên bảng giải 30 / 3. Bài mới : a.GTB: Ghi tựa bài -HS nhắc lại b.Luyện tập: *Bài 2: GV hướng dẫn theo 2 bước: -Tính số quyển vở trong mỗi thùng -Tính số quyển vở trong 5 thùng -Đọc bài toán + 2135:7= 305(quyển) + 305x5= 1525(quyển) -1HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vởvào vơ.û Bài giải Số quyển vở trong mỗi thùng là: 2135:7= 305(quyển) Số quyển vở trong 5 thùng là: 305x5= 1525(quyển) Đáp số: 1525 quyển Bài 3: HD nắm yêu cầu 4 xe chở được 8520 viên gạch. Hỏi 3 xe như thế chở được bao nhiêu viên gạch? HS đọc yêu cầu - Đặt đề toán, rồi giải bài. Bài giải Số viên gcạch trong mỗi xe là: 8520 : 4 = 2130 (viên) Số viên gạch trong 3 xe là: 2130 x 3 = 6390 (viên) Đáp số: 6390 viên gạch *Bài 4: GV hướng dẫn HS giải theo hai bước: -Tính chiều rộng hình chữ nhật -Tính chu vi hình chữ nhật Sửa bài, ghi điểm. -1HS đọc đề bài. -1 HS lên bảng giải, cả lớp làm vào vở: Bài giải Chiều rộng hình chữ nhật là: 25-8=17(m) Chu vi hình chữ nhật là: (25+17)x2= 84(m) Đáp số: 84 m 4 / 4/Củng cố, dặn dò: -Về làm bài 1 và chuẩn bị bài:“Luyện tập”. -Nhận xét tiết học -Nghe -HS nhận xét =======   ====== TỰ NHIÊN & XÃ HỘI (GV bộ môn dạy) =======   ====== Luyện từ và câu Tiết 25 Nhân hóa. Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi Vì sao? I/Mục tiêu: - Nhận ra hiện tượng nhân hoá, bước đầu nêu được cảm nhận về cái hay của những hình ảnh nhân hoá. ( BT 1) - Xác định được bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Vì sao?(BT 2) - Trả lời đúng 2 – 3 câu hỏi Vì sao? Trong BT 3. (HS khá, giỏi làm toàn bộ BT 3) - Yêu thích môn học. II/ Chuẩn bị: 1.Giáo viên: Giáo án. Viết sẵn BT1, BT2, BT3 lên bảng. 2.Học sinh: Chuẩn bị bài trước khi lên lớp III/ Hoạt động dạy – học: Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1 / 1) Ổn định. -Hát 5 / 2)Kiểm tra bài cũ: - Tìm những từ ngữ chỉ các hoạt động nghệ thuật? -2 HS lên làm bài. Cả lớp theo dõi, nhận xét. -Đóng phim, ca hát, múa, vẽ, làm thơ, làm văn, nặn tượng,……… -Điện ảnh, kịch nói, chèo, hội hoạ,……… 7 - Tỡm nhng t ng ch cỏc mụn ngh thut? -Nhn xột, ghi im. 30 / 3) Bi mi : a)Gii thiu bi: Ghi ta bi -2 HS nhc li b)Hng dn lm bi tp. Bi 1: -Cha bi, ghi im 1 HS c yờu cu ca bi. - c thm on th, trao i theo nhúm. i din cho nhúm trỡnh by. C lp theo dừi, nhn xột, b sung cho hon chnh. - c ng thanh bng t y , vit cỏc t ú vo v Tờn cỏc s vt, con vt Cỏc s vt, con vt c gi Cỏc s vt, con vt c t Cỏch gi v t s vt, con vt Lỳa ch pht ph bớm túc Lm cho cỏc s vt, con vt tr nờn sinh ng, gn gi, ỏng yờu hn. Tre cu bỏ vai nhau thỡ thm ng hc n cũ ỏo trng, khiờng nng qua sụng Giú cụ chn mõy trờn ng Mt tri bỏc p xe qua ngn nỳi Bi tp 2: -Cht li gii ỳng. - c yờu cu ca bi. - 1 HS lờn bng lm, c lp lm vo nhỏp. - c bi ó hon chnh: a) C lp ci lờn vỡ cõu th vụ lý quỏ. b) Nhng chng man-gỏt rt bỡnh tnh vỡ h thng l nhng ngi phi nga gii nht. - Ch em Xụ-phi ó v ngay vỡ nh li m dn khụng c lm phin ngi * Bi 3: -Cha bi, ghi im - c yờu cu. - c li bi Hi vt, tr li ln lt tng cõu hi: a. Ngi t x v xem hi rt ụng vỡ ai cng mun c xem mt. Xem ti ụng Cn Ng./ b. Lỳc u keo vt xem chng chỏn ngt vỡ Qum en thỡ ln x vo ỏnh rt hng, cũn ụng Cn Ng thỡ l ng, chm chp vỡ chng ./ c. ễng Cn Ng mt chỳi xung vỡ ụng bc ht, thc ra l ụng v bc ht./ d. Qum en thua ụng Cn Ng vỡ anh mc mu ụng./ 5 / 4/ C ng c, dn dũ : -Thu 1 s v chm im sa bi - VN hc bi v chun b bi sau: M rng vn t: L hi. Du phy. -Nhn xột tit hc -Nghe -Nhn xột tit hc ======= ====== Chiu Luyen tu va cau nhân hóa - ôn cách đặt và trả lời câu hỏi vì sao? I/Mục đích yêu cầu. - Rèn luyện phép nhân hóa, nhận ra hiện tợng nhân hóa và nhận ra cái hay của hiện tợng nhân hóa. - Ôn luyện câu hỏi vì sao? tìm đợc bộ phận câu trả lời vì sao? II/ Đồ dùng dạy học. 8 - VBT III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. TG Hoạt động dạy Hoạt động học A/ KTBC. +HS nhắc lại nhân hóa là gì? B/ Bài mới. 1/ Giới thiệu bài. 2/Hớng dẫn làm bài tập. *Bài 1: Tìm các từ ngữ trong mỗi đoạn thơ sau điền vào chỗ trống cho phù hợp a.Dòng sông mới điệu làm sao nắng lên mặc áo lụa đào thớt tha. b.Mặt trời lặn xuống bờ ao Ngọn khói xanh lên long liếng Vờn sau gió chẳng đổi nhau Lá vẫn bay vàng sân giếng +Cho HS làm bài theo nhóm và báo cáo *Bài 2: Gạch dới các bộ phận trả lời cho câu hỏi vì sao? +Cho HS làm việc theo cặp. 4/ Củng cố và dặn dò. +VN ôn lại bài + HS nhắc lại +HS thảo luận theo nhóm và báo cáo. Các từ ngữ chỉ sự vật đ- ợc nhân hoá. Những từ ngữ nói về ngời đ- ợcdùng để nói về sự vật. a.dòng sông b.Mặt trời, ngọn gió, khói. a.Điệu, mặc áo b.Lặn, long liếng, đuổi. a/Trẻ em thích đi xem hội để biết nhhiều điều lạ. b, Thủ môn của đội bóng đá phải ra sân vì bị đau chân. c. Các bạn ở vùng sâu phải đi học bằng thuyền vì lũ lớn. ======= ====== Toán Bài toán có liên quan đến rút về đơn vị I/ Mục tiêu: - HS biết cách giải bài toán có liên quan đến rút về đơn vị. II/Đồ dùng dạy học. - Bảng con III Các hoạt động dạy học. TG Hoạt động dạy Hoạt động học A/ KTBC. +HS nhắc lại bài học buổi sáng. B/ Bài mới 1/ Giới thiệu bài. 2/ Thực hành. *Bài 1: củng cố cách giải bài toán bằng hai phép tính có liên quan đến rút về đơn vị *Bài 2; +Cho HS giải bảng con. *Bài 3: Yêu cầu xếp hình. +HS thực hiện +HS đọc đề + phân tích đề + tóm tắt và giải. Một bàn có số cái cốc là: 48 : 8 = 6 ( cốc ) Ba bàn có số cái cốc là: 6 x 3 = 18 ( cốc) Đáp số : 18 cái cốc Một hộp có số cái bánh là: 30 : 5 = 6 (cái) Bốn hộp có số cái bánh lầ: 6 x 4 = 24 (cái) Đáp số : 24 cái bánh 9 4/ Cñng cè vµ dÆn dß. +VN «n l¹i bµi =======   ====== Thứ năm, ngày 04 tháng 03 năm 2010 Toán Tiết 124 Luyện tập I/ Mục tiêu: - Biết giải bài toán liên quan rút về đơn vị. - Viết và tình được giá trị của biểu thức.(BT cần làm 1, 2, 3, 4a,b) 3. Thái độ: Giáo dục HS tinh thần tự học, tự rèn. II/ Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Giáo án. 2. Học sinh: Chuẩn bị bài. III/ Các hoạt động dạy- học: Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1 / 1) Ổn định. -Hát 5 / 2)Kiểm tra bài cũ: -Kiểm tra bài tập tiết trước -Nhận xét, ghi điểm - 2 HS lên bảng làm bài. 30 / 3) Bài mới : a)Giới thiệu bài: Ghi tựa bài -2 HS nhắc lại b)Thực hành: Bài 1: -HD giải theo 2 bước: +Tính giá tiền mỗi quả trứng(4500 : 5 = 900(đồng) +Tính số tiền mua 3 quả trứng (900  3 = 2700(đồng) -Nhận xét, tuyên dương. - Đọc đề. - Nghe HD. - 1HS lên bảng làm, cả lớp làm vào phiếu học tập. Bài giải Giá tiền mỗi quả trứng là: 4500 : 5 = 900(đồng) Số tiền mua 3 quả trứng là: 900  3 = 2700(đồng) Đáp số: 2700 đồng. Bài 2: Nhận xét, ghi điểm. - Đọc đề. - 1HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở. Bài giải Số viên gạch lát nền mỗi căn phòng là: 2550 : 6 = 425(viên) Số viên gạch lát nền 7 căn phòng là: 425  7 = 2975(viên) Đáp số: 2975 viên gạch. Bài 3: -Nhận xét, ghi điểm - Đọc yêu cầu. - Làm bài cá nhân. 4  2=8(km) 4  4=16(km) 4  3=12(km) 20:5=4(giờ) * Bài 4: - Nhận xét, ghi điểm -Đọc yêu cầu. -2 HS lên bảng làm, cả lớp làm bài vào nháp. a) 32 : 8  3 = 4  3 = 12 b)45  2  5 = 90  5 = 450 5 / 4)Củng cố, dặn dò: -Thu 1 số vở chấm điểm và sửa bài -Về xem lại bài và chuẩn bị bài sau : Tiền Việt Nam. -HS sửa bài -Nghe 10 [...]... qua ú cho thy nột c ỏo trong sinh hot ca ng bo, s -V tip tc luyn c bi v xem bi sau thỳ v v b ớch ca hi ua voi -HS nghe S tớch l hi Ch ng T -Nhn xột tit hc - HS nhn xột tit hc ======= ====== Tp lm vn Tit 25 K v l hi I//Mc tiờu: - Bc u k li c quang cnh v hot ng ca nhng ngi tham gia l hi trong mt bc nh - GDHS ý thc t hc t rốn II/ Chun b: 11 1 Giỏo viờn:Giỏo ỏn S dng tranh cú sn trong SGK 2 Hc sinh: Chun... dng bi -V nh hc bi v chun b bi sau: K - Nghe, v mt ngy hi -Nhn xột chung gi hc - 1 HS nhn xột gi hc ======= ====== T NHIấN & X HI (GV b mụn dy) ======= ====== Th sỏu, ngy 05 thỏng 03 nm 2010 Toỏn Tit 125 Tin Vit Nam I/ Mc tiờu: - Nhn bit tin Vit Nam loi 2000 ng, 5000 ng, 10 000 ng - bc u bit chuyn i tin - Bit cng, tr trờn cỏc s vi n v l ng.(BT cn lm 1a,b; 2a, b, c;3) - Giỏo dc HS quý trng ng tin II/ . Thủ công Chính tả SHCN 125 25 50 25 Tiền Việt Nam Tiết 25 Nghe – viết: Hội đua voi ở Tây Nguyên Sinh hoạt tuần Chiều Tiếng việt Toán m nhạc 25 Rèn viết Rèn toán Tiết 25 ======= ====== . LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 25 T/ngày Buổi Môn dạy PPCT Tên bài dạy Thứ hai 01/03/ 2010 Sáng Chào cờ Đạo đức Toán Tập viết 25 25 121 25 Sinh hoạt dưới cờ tuần 25 GV bộ môn dạy Thực hành. Chiều Tiếng việt Mó thuật Toán 25 Luyện tiếng việt Bài 25 Luyện toán Thứ tư 03/03/ 2010 Sáng Toán Tự nhiên & XH Luyện từ & câu Ngoại khoá 123 49 25 Luyện tập Bài 49 Nhân hoá. n

Ngày đăng: 06/07/2014, 04:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w