1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bài tập lớn môn tâm lý học giáo dục docx

53 3K 16

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 346,5 KB

Nội dung

Đạo đức có thể định nghĩa theo các khía cạnh sau: - Đạo đức là một hình thái ý thức xã hội, là tổng hợp các qui tắc, nguyên tắc, chuẩn mực xã hội nhờ nó con người tự giác điều chỉnh hàn

Trang 1

Chương 1: Lý luận chung về đạo đức và sự hình thành đạo đức

trong nhân cách cá nhân 1 1.1 Một số khái niệm 1

1.1.1 Đạo đức 1

1.1.1.1 Các khái niệm về đạo đức 1

Trong đời sống xã hội, đòi hỏi tất yếu mỗi người phải ý thức được ý nghĩa, mục đích hoạt động của mình trong quá khứ, hiện tại và tương lai Những hoạt động đó bao giờ cũng có sự chi phối của những quan hệ giữa các cá nhân, cá nhân và xã hội Những mối quan hệ đó qui định giới hạn nhất định nhằm đảm bảo lợi ích của cộng đồng và xã hội Những qui định này tự giác tạo thành động lực cho phát triển xã hội Đó là các qui tắc, chuẩnmực hoàn toàn tự giác trong hành động của mỗi cá nhân trong tất cả các quan hệ xã hội Nói cách khác, đó chính là đạo đức của con người trong xã hội

Đạo đức có thể định nghĩa theo các khía cạnh sau:

- Đạo đức là một hình thái ý thức xã hội, là tổng hợp các qui tắc, nguyên tắc, chuẩn mực xã hội nhờ nó con người tự giác điều chỉnh hành vi của mìnhsao cho phù hợp với lợi ích và hạnh phúc của con người, với tiến bộ xã hội trong quan hệ cá nhân - cá nhân và quan hệ cá nhân - xã hội

-Đạo đức là toàn bộ những qui tắc, chuẩn mực nhằm điều chỉnh và đánh giá cách ứng xử của con người với nhau trong quan hệ xã hội và quan hệ với

tự nhiên

-Đạo đức là hệ thống các qui tắc, chuẩn mực biểu hiện sự tự giác trong quan hệ con người với con người, con người với cộng đồng xã hội, với tự nhiên và với cả bản thân mình

1.1.1.2 Cấu trúc của đạo đức 1

Các thành tố của đạo đức là: ý thức đạo đức, hành vi đạo đức và quan hệ đạođức

- Ý thức đạo đức: Như ở trên chúng ta đã xem xét, con người không thể sống

bên ngoài các mối quan hệ xã hội Cốt lõi của những mối quan hệ đó làtương quan của những quyền lợi cá nhân và những quyền lợi cộng đồng Đểtồn tại, con người phải dựa vào nhau trên cơ sở những lợi ích cá nhân phảiphù hợp với những lợi ích của cộng đồng Những nguyên tắc bảo đảm cho

Trang 2

sự phù hợp của những quyền lợi ấy khi đã trở thành tình cảm, quan điểm,quan niệm sống chính là ý thức đạo đức

- Hành vi đạo đức: Mọi hành vi được thực hiện do thôi thúc của một động

cơ nào đó Khi hành vi được thực hiện đó thôi thúc của ý thức đạo đức thì nóđược gọi là hành vi đạo đức Hành vi đó thể hiện ý thức đạo đức và văn hoáđạo đức của cá nhân

Hành vi đạo đức tác động trực tiếp đến con người và gắn liền với ý thức đạođức Khi xem xét văn hoá đạo đức chúng ta không thể chỉ xem xét ý thứcđạo đức mà phải xem xét cùng với những hành vi đạo đức

- Quan hệ đạo đức: Quan hệ đạo đức là những quan hệ đã ý thức đạo đức

điều chỉnh giữa cá nhân với cá nhân, giữa cá nhân với tập thể và xã hội.Những quan hệ này thường được hình thức hoá bằng những nghi thức xãhội, những phong tục, tập quán vì thế một mặt nó thể hiện ý thức đạo đức,mặt khác nó đóng vai trò hình thành và củng cố ý thức đạo đức

Cần phải phân biệt giữa đạo đức cá nhân và đạo đức cộng đồng Cả đạo đức

cá nhân và đạo đức cộng đồng đều góp phần tạo ra một cộng đồng tốt

Tuy nhiên, nói một cộng đồng có đạo đức không có nghĩa là đạo đứccủa tất cả các thành viên trong cộng đồng ấy đều giống nhau Đạo đức là cáithiện, nhưng cái thiện thể hiện rất cụ thể dưới hình thức ứng xử hoặc thái độcủa từng cá nhân Đời sống tinh thần của các cá nhân được hun đúc, hìnhthành bởi lịch sử cá nhân Đạo đức cá nhân là phần góp về đạo đức của mỗingười, các sự góp đó tạo thành đặc điểm cộng đồng Nếu nó tương tác vớinhau tạo ra một giá trị tương đối đồng nhất trong cộng đồng thì đó gọi là đạođức của cộng đồng

Đạo đức có một quá trình hình thành, tồn tại và phát triển liên tục.Không có chuyện đạo đức của thế kỷ này phá vỡ đạo đức của thế kỷ trước.Trong văn hoá có đạo đức, nhưng như thế không có nghĩa là các yếu tố đạođức của dân tộc này khác với dân tộc khác, của thế kỷ này khác với thế kỷkhác Văn hoá thểề hiện hình thức của đạo đức, là phương thức để con người

và các dân tộc thể hiện bản thân mình

Chính vì thế, đạo đức của dân tộc nào, cộng đồng nào, thời đại nàocũng có cái vỏ văn hoá trong mối quan hệ biện chứng giữa nội dung và hìnhthức.Đạo đức thì không thể mất đi Đạo đức còn tồn tại chừng nào con ngườicòn tồn tại Đạo đức thuộc về con người, là bản chất của con người, cũngnhư cái thiện có nội đung phổ biến trong đời sống con người, mặc dù mỗidân tộc thể hiện đạo đức của mình dưới những hình thức văn hoá khác nhau

Trang 3

1.1.1.3 Một số phạm trù cơ bản của đạo đức3

Khi nghiên cứu đạo đức chúng ta cần quan tâm đến một số phạm trù cơ bản của đạo đức

a Nghĩa vụ3

Nghĩa vụ của đạo đức thể hiện ở chỗ khi con người tham gia vào hoạt động sản xuất và hoạt động sống, anh ta ý thức được trách nhiệm của bản thân đối với người khác và đối với cộng đồng Ngay từ thế kỷ XVII – XVIII các nhà duy vật Pháp đã chỉ rõ “Nghĩa vụ đạo đức là cái tất yếu đối với tất

cả mọi người thực hiện trách nhiệm của mình” Nghĩa vụ đạo đức đã xuất hiện rất sớm và nó tồn tại với thời gian, tồn tại qua các giai đoạn phát triển của lịch sử loài người Điều đó cho thấy, ở bất kỳ chế độ xã hội nào, ở thời

kỳ phát triển xã hội nào thì nghĩa vụ cũng rất cần thiết

Nghĩa vụ thể hiện như là ý thức, tình cảm con người về mối quan hệ hài hoà giữa nhu cầu và lợi ích cá nhân với nhu cầu và lợi ích của cộng đồng, xã hội.Điều đáng chú ý là việc thực hiện nghĩa vụ đạo đức bao giờ cũng mang tính

tự giác và do chính bản thân đã nhận thức rõ vấn đề Do vậy, khi thực hiện nghĩa vụ đạo đức con người luôn có cảm giác hạnh phúc, hài lòng vì tình cảm cao thượng, vì lòng tự trọng và phẩm giá của con người

Nghĩa vụ đạo đức là ý thức và tình cảm của con người tự nguyện, tự giác thực hiện các hành động của mình theo các chuẩn mực chung của xã hội Nghĩa vụ đạo đức của con người có mối liên hệ chặt chẽ với nghĩa vụ pháp

lý Nghĩa vụ đạo đức và nghĩa vụ pháp lý của con người đều có chung mục đích là nhằm điều chỉnh hành vi của con người cho phù hợp với qui tắc, chuẩn mực chung của xã hội

Nghĩa vụ không hình thành một cách tự nhiên, nhất thời mà nó được hình thành và hoàn thiện trong cả quá trình giáo dục, tự giáo dục, rèn luyện trong hoạt động thực tiễn của mỗi cá nhân, thậm chí qua quá trình đấu tranh, thử thách của cuộc sống

b Lương tâm3

Lương tâm có thể được hiểu như tiếng nói bên trong đầy quyền uy chỉ dẫn, thôi thúc con người ta làm những điều tốt, ngăn cản, chỉ trích làm những điều xấu

Theo quan điểm biện chứng của đạo đức học thì lương tâm là ý thức trách

Trang 4

nhiệm và tình cảm đạo đức của cá nhân về sự tự đánh giá những hành vi, cách cư xử của mình trong đời sống xã hội Sự hình thành lương tâm là quá trình phát triển lâu dài từ thấp đến cao trong quá trình lao động sản xuất và giao tiếp xã hội Có thể nêu ra các mức độ phát triển của lương tâm như sau:

Ý thức về cái cần phải làm do sự sợ hãi bị trừng phạt bởi thiết chế xã hội hoặc ý niệm tâm linh

Ý thức về cái cần phải làm, cần phải tránh vì xấu hổ trước người khác và trước dư luận xã hội

Ý thức về cái cần phải làm vì xấu hổ với bản thân Khi cá nhân xấu hổ với bản thân, với những hành vi của mình là bước đầu của cảm giác lương tâm

Từ cảm giác đó đến sự phán xét các suy nghĩ, hành vi của mình thì đó chính

là lương tâm Vì thế lương tâm có quan hệ chặt chẽ với ý thức nghĩa vụ của con người

Khi con người làm những điều xấu, độc ác thì lương tâm cắn rứt Trái lại khi

cá nhân làm những điều tốt, cao thượng thì lương tâm thanh thản Do vậy, trong cấu trúc của lương tâm tồn tại khái niệm xấu hổ, hối hận Giữ cho lương tâm trong sạch là một tiêu chí hạnh phục và tiêu chí sống của con người

c Thiện và Ác4

Thiện và Ác là cặp phạm trù đối lập nhau trong mọi thời đại, là thước đo đờisống đạo đức của mọi cá nhân Thiện và Ác cũng là phạm trù cơ bản làm thước đo đời sống đạo đức của con người

Cái Thiện là cái tốt đẹp biểu hiện lòng nhân ái của con người trong cuộc sống hàng ngày Đó chính là hành vi thể hiện lợi ích của cá nhân phù hợp với yêu cầu và sự tiến bộ xã hội Cái thiện phải được thể hiện qua việc góp phần thúc đẩy sự tiến bộ xã hội, đem lại lợi ích cho mọi người trong xã hội

Hồ Chí Minh đã nói: “Việc thiện thì dù nhỏ đến mấy cũng làm, việc ác thì

dù nhỏ đến mấy cũng tránh” (Hồ Chí Minh, Về vấn đề giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1990, tr 55) Là cái thiện là phấn đấu cho cuộc sống của con người ngày càng trở nên cao thượng hơn, tốt đẹp hơn và giàu tính nhân văn hơn

Cái Ác là cái đáng ghét, ghê tởm, cái cần phải gạt bỏ trong đời sống cá nhân

và xã hội Cái ác làm mất đi cái văn minh, cao thượng của cuộc sống con người Quan điểm về thiện và ác mang tính lịch sử và có thể hoán đổi cho nhau Cái thiện và ác được chúng ta đánh giá tuỳ vào nó có thúc đẩy hay cảntrở sự phát triển của xã hội, hạnh phúc của con người

Trang 5

1.1.1.4 Chức năng của đạo đức 5

*Chức năng điều chỉnh hành vi.

- Đạo đức là một phương thức điều chỉnh hành vi Sự điều chỉnh hành vi làm

cá nhân và xã hội cùng tồn tại và phát triển, bảo đảm quan hệ lợi ích cá nhân

- Điều chỉnh hành vi của đạo đức và pháp quyền khác nhau ở mức độ đòi hỏi

và phương thức điều chỉnh

Pháp quyền thể hiện ra ở pháp luật, là ý chí của giai cấp thống trị buộc mọi người phải tuân theo Những chuẩn mực của pháp luật được thực hiện bằng ngăn cấm và cưỡng bức (quyền lực công cộng cùng với đội vũ trang đặc biệt, quân đội, cảnh sát, toà án, nhà tù…) Pháp quyền là đạo đức tối thiểu của mỗi cá nhân sống trong cộng đồng

Đạo đức đòi hỏi từ tối thiểu đến tối đa đối với các hành vi cá nhân Phương thức điều chỉnh là bằng dư luận xã hội và lương tâm Những chuẩn mực đạo đức bao gồm cả chuẩn mực ngăn cấm và cả chuẩn mực khuyến khích

Chức năng điều chỉnh hành vi của đạo đức bằng dư luận xã hội và lương tâmđòi hỏi từ tối thiểu tới tối đa hành vi con người đã trở thành đặc trưng riêng

để phân biệt đạo đức với các hình thái ý thức khác, các hiện tượng xã hội khác và làm thành cái không thể thay thế của đạo đức

- Mục đích điều chỉnh: bảo đảm sự tồn tại và phát triển xã hội bằng tạo nên quan hệ lợi ích cộng đồng và cá nhân theo nguyên tắc hài hòa lợi ích cộng đồng và cá nhân (và khi cần phải ưu tiên lợi ích cộng đồng)

- Đối tượng điều chỉnh: Hành vi cá nhân (trực tiếp) qua đó điều chỉnh quan

hệ cá nhân với cộng đồng (gián tiếp)

- Cách thức điều chỉnh được biểu hiện: Lựa chọn giá trị đạo đức; xác định chương trình của hành vi bởi lý tưởng đạo đức; xác định phương án cho hành vi bưỏi chuẩn mực đạo đức; tạo nên động cơ của hành vi bởi niềm tin,

lý tưởng, tình cảm của đạo đức, kiểm soát uốn nắn hành vi bởi dư luận xã hội

Trang 6

Chức năng điều chỉnh hành vi được thực hiện bởi hai hình thức chủ yếu

- Xã hội và tập thể tạo dư luận để khen ngợi khuyến khích cái thiện, phê phán mạnh mẽ cái ác

- Bản thân chủ thể đạo đức tự giác điều chỉnh hành vi cơ sở những chuẩn mực đạo đức xã hội

*Chức năng giáo dục.

Con người vươn lên “chân - thiện - mỹ” Con người là sản phẩm của lịch sử,đồng thời là chủ thể của lịch sử Con người tạo ra hoàn cảnh đến mức nào thìhoàn cảnh cũng tạo ra con người đến mức ấy

Con người sinh ra bắt gặp hệ thống đạo đức của xã hội Hệ thống ấy tác động đến con người và con người tác động lại hệ thống Hệ thống đạo đức

do con người tạo ra, nhưng sau khi ra đời hệ thống đạo đức tồn tại như là cáikhách quan hoá tác động, chi phối con người

Xã hội có giai cấp hình thành và tồn tại nhiều hệ thống đạo đức mà các cá nhân chịu sự tác động Ở đây, môi trường đạo đức: tác động đến đạo đức cá nhân bằng nhận thức đạo đức và thực tiễn đạo đức Nhận thức đạo đức để chuyển hoá đạo đức xã hội thành ý thức đạo đức cá nhân Thực tiễn đạo đức

là hiện thực hoá nội dung giáo dục bằng hành vi đạo đức Các hành vi đạo đức lặp đi lặp lại trong đời sống xã hội và cá nhân làm cả đạo đức cá nhân

và xã hội được củng cố, phát triển thành thói quen, truyền thống, tập quán đạo đức

Hiệu quả giáo dục đạo đức phụ thuộc vào điều kiện kinh tế - xã hội, cách thức tổ chức, giáo dục mức độ tự giác của chủ thể và đối tượng giáo dục trong quá trình giáo dục

- Giáo dục đạo đức gắn với tiến bộ đạo đức:

Nhân đạo hóa các quan hệ xã hội và mức độ phổ biến nhân đạo hóa các quan

hệ xã hội; sự hoàn thiện của cấu trúc đạo đức và mức độ phổ biến của nó…

sẽ giúp chủ thể lựa chọn, đánh giá đúng các hiện tượng xã hội, đánh giá đúng tư cách của người khác hay của cộng đồng cũng như tự đánh giá đúng thông qua mục đích, yêu cầu, nhiệm vụ, nội dung, phương thức, hình thức vàcác bước đi của quá trình giáo dục sẽ giúp mỗi cá nhân và cả cộng đồng tạo

ra các hành vi và thực tiễn đạo đức đúng

Như vậy, chức năng giáo dục của đạo đức cần được hiểu một mặt “giáo dục lẫn nhau trong cộng đồng”, giữa cá nhân và cá nhân, giữa cá nhân và cộng đồng;mặt khác, là sự “ tự giáo dục” ở các cấp độ cá nhân lẫn cấp độ cá nhân lẫn cấp độ cộng đồng

Trang 7

Sự nhận thức của đạo đức có đặc điểm:

- Hành động đạo đức tiếp liền sau nhận thức giá trị đạo đức Và đa số trườnghợp có sự hòa quyện ý thức đạo đức với hành động đạo đức (Khác những khoa học và ứng dụng nghiên cứu thành tựu khoa học có khoảng cách về không gian và thời gian)

- Nhận thức của đạo đức là quá trình vừa hướng ngoại (hướng ra ngoài) và hướng nội (tự nhận thức – hương vào chính mình, chính chủ thể)

Nhận thức hướng ngoại lấy chuẩn mức, giá trị, đời sống đạo đức của xã hội làm đối tượng Đó là hệ thống giá trị thiện và ác, trách nhiệm và nghĩa vụ, hạnh phúc và ý nghĩa cuộc sống…, những “cách thức và phương tiện” tạo racác giá trị đạo đức Nhờ sự nhận thức này mà chủ thể nhận thức đã chuyển hóa đạo đức của xã hội như là cái chung thành ý thức đạo đức của cá nhân như là cái riêng

Nhận thức hướng nội (tự nhận thức), lấy bản thân mình – chủ thể đạo đức – làm đối tượng nhận thức Đây là quá trình tự đánh giá, tự thẩm định, tự đối chiếu những nhận thức, hành vi, đạo đức của mình với những chuẩn mực giátrị chung của cộng đồng Từ cách nhận thức này mà chủ thể hình thành phát triển thành các quan điểm và nguyên tắc sống: sáng tạo hay chủ động, hy sinh hay hưởng thụ, vị tha hay vị kỷ, hướng thiện hay sa vào cái ác…

Trong tự nhận thức, vai trò của dư luận xã hội và lương tâm là to lớn Dư luận xã hội là sự bình phẩm, đánh giá từ phía xã hội đối với chủ thể, còn lương tâm là sự phê bình Cả hai đều giúp chủ thể tái tạo lại giá trị đạo đức của mình – giá trị mà xã hội mong muốn

Từ nhận thức giúp chủ thể ý thức được trách nhiệm của mình và sẵn sàng để

ho thành trách nhiệm đó Trong cuộc sống có vô số những trách nhiệm như vậy Nó luôn đặt ra trong quan hệ phong phú giữa chủ thể đạo đức với xã

Trang 8

hội, gia đình, bạn bè, đồng chí, đồng đội, tập thể, dân tộc, gia cấp, tổ quốc Nhận thức đạo đức (đạo đức phản ánh hiện thực) ở hai trình độ : trình độ thông thường và trình độ lý luận

Nhận thức đạo đức ở trình độ thông thường là ý thức thông thường, những giá trị riêng lẻ Nó đáp ứng nhu cầu đạo đức thông thường đủ để chủ thể xử

lý kịp thời trong cuộc sống và sự phát triển bình thường của xã hội Mọi cá nhân đều có thể và cần phải ảnh ánh đạo đức ở trình độ này

Nhận thức đạo đức ở trình độ lý luận là những nhận thức có tính nguyên tắc được chỉ đạo bởi những giá trị đạo đức có tính tổng quát Trình độ này đáng ứng những đòi hỏi của sự phát triển đạo đức và tiến bộ xã hội Đây là yếu tố không thể thiếu được trong hệ tư tưởng và hành vi của các gia cấp cầm quyền

Nhận thức đạo đức đưa lại tri thức đạo đức, ý thức đạo đức Các cá nhân, nhờ tri thức đạo đức, ý thức đạo đức xã hội đã nhận thức (trở thành đạo đức

cá nhân) Cá nhân hiểu và tin ở các chuẩn mực, lý tưởng giá trị đạo đức xã hội trở thành cơ sở để cá nhân điều chỉnh hành vi, thực hiện đạo đức (hiện thực hóa đạo đức)

1.1.1.5 Vai trò của đạo đức8.

*Vai trò của đạo đức nói chung

Đạo đức có vai trò rất lớn trong đời sống xã hội, trong đời sống của con người, đạo đức là vấn đề thường xuyên được đặt ra và giải quyết nhằm đảm bảo cho cá nhân và cộng đồng tồn tại phát triển Sống trong xã hội, người ta ai cũng phải suy nghĩ về những vấn đề đạo đức để tìm ra những conđường, cách thức và phương tiện hoạt động nhằm kết hợp lợi ích của mình

và cộng đồng, từ đó bảo đảm cho sự tồn tại, phát triển của chính mình và cộng đồng

Trong sự vận động phát triển của xã hội loài người suy cho cùng nhân tố kinh tế là cái chủ yếu quyết định Tuy nhiên, nếu tuyệt đối hóa cái “chủ yếu”này thành cái “duy nhất” thì sẽ dẫn tư duy và hành động đến những lầm lạc đáng tiếc Sự tiến bộ của xã hội, sự phát triển của xã hội không thể thiếu vai trò của đạo đức Và khi xã hội loài người có giai cấp, có áp bức, có bất công,chiến đấu cho cái thiện đẩy lùi cái ác đã trở thành ước mơ, khát vọng, đã trở thành chất men, thành động lực kích thích, cổ vũ nhân loại vượt lên, xốc lên.Đạo đức đã trở thành mục tiêu đồng thời cũng là động lực để phát triển xã hội

Vai trò của đạo đức còn được biểu hiện thông qua các chức năng cơ bản của đạo đức: Chức năng điều chỉnh hành vi, chức năng giáo dục, chức năng nhận

Trang 9

thức như đã trình bày ở phần trên

Ngày nay để xây dựng xã hội mới, chúng ta đang cần có những con người mới Những con người phát triển toàn diện cả đức và tài Tuy nhiên, cần chú

ý trong quan hệ giữa đức và tài hôm nay, Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn luôn lưu ý, nhắc nhở chúng ta phải coi trọng cả tài và đức nhưng phải lấy đức là gốc Bởi lẽ tài năng chỉ có thể phát triển lâu bền trên nền của đức và tài năngchỉ có thể hướng thiện trên gốc của đức

*Vai trò của đạo đức mới trong đời sống xã hội 9

Thứ nhất, Các lý tưởng và nguyên tắc đạo đức cộng sản là cơ sở để các đảng Macxit và chính quyền nhà nước vô sản hoạch định chiến lược, sách lược, chính sách kinh tế, chính sách văn hóa – tư tưởng Ở đây đạo đức

và chính trị đều có chung mục đích là khẳng định lợi ích của giai cấp công nhân Kết quả là đạo đức cộng sản theo một ý nghĩa nhất định, nó vừa mang tính chất chính trị vừa mang tính pháp quyền

Thứ hai, đạo đức cộng sản đã nhân đạo hóa một cách phổ biến mọi quan hệ xã hội nhờ tính phổ biến của các giá trị nhân đạo của mình Dù trong thời kỳ đấu tranh giành chính quyền, hay trong thời kỳ xây dựng xã hội mới – xã hội xã hội chủ nghĩa, hành vi của giai cấp vô sản đều nhằm mục đích cao cả là giải phóng mình và giải phóng các loại người Bời vì, giai cấp vô sản, muốn giải phóng mình giải phóng cả nhân loại; muốn một người được tự do thì mọi người phải được tự do Ở đây nền kinh tế xã hội chủ nghĩa là sự thống nhất về chính trị, tinh thần và đạo đức trong các giai cấp và tầng lớp xã hội là cơ sở quy định tính phổ biến của các giá trị nhân đạo trong xã hội Mặt khác, nội dung nhân đạo của đạo đức cộng sản còn là

tư tưởng về con đường và phương thức của sự khẳng định sự tồn tại, hạnh phúc và phát triển tự do của con người

Đạo đức cộng sản xâm nhập vào các tầng lớp xã hội, các lĩnh vực hoạtđộng xã hội tạo nên hai kết quả:

+ Thứ nhất là sự hoàn thiện cấu trúc đạo đức trong nhân cách của cá nhân, các tập thể lao động công tác và chiến đấu

+ Thứ hai là sự điều chỉnh, điều tiết đạo đức có tính thống nhất trên phạm vi toàn xã hội Sự phản ánh điều chỉnh đạo đức mạng tính tự giác, tự nguyện và

tự do

Ở đây Đảng và Nhà nước của giai cấp vô sản là chủ thể giáo dục động viên lãnh đạo toàn thể nhân dân lao động và các tầng lớp tiến bộ khác tham gia vào phong trào cách mạng Đạo đức mới bao giờ cũng mang tính tự giác có

tổ chức, có kế hoạch và có tính pháp lệnh Điều đó bảo đảm cho các giá trị

Trang 10

đạo đức mới tồn tại phổ biến trong đời sống xã hội đang gặp khó khăn và thử thách nghiêm trọng Thế giới quan và đạo đức tư sản đã ảnh hưởng khá

rõ nét trong đời sống tinh thần và đạo đức ở các nước xã hội chủ nghĩa Ở nước ta, trong quá trình đổi mới cơ chế hiện nay, do tác động của kinh tế thị trường, bên cạnh mặt tích cực đã xuất hiện những hiện tượng “đánh mất giá trị đạo đức” Đạo đức mới vừa phải đấu tranh với các thế hệ đạo đức khác, vừa phải đấu tranh tự đổi mới, tự khẳng định vai trò của mình trong điều kiện mới

1 Khái niệm tổng thể gồm toàn bộ các yếu tố của tâm lý: Nhân cách là toàn

bộ những đặc điểm tâm lý của từng cá nhân, do điều kiện sinh học và xã hộitạo ra, tổng hợp lại làm cho cá nhân ấy có một hiện tượng tâm lý, một dángdấp tâm lý không giống cá nhân khác, nhân cách còn gọi là bản ngã cá tính

2 Nhân cách có tính hằng định, nhờ đó nhân cách tiến triển với tuổi tác, tuỳtheo sự trải nghiệm nhưng chậm chạp và vừa phải

3 Nhân cách tương ứng với cấu tạo cảm xúc hơn là cấu tạo trí tuệ, vì cảmxúc quyết định hơn cả các hành vi và các phản ứng Tuy nhiên có sự thamgia của trí tuệ

4 Nhân cách có cấu trúc: khái niệm về cấu trúc được đánh giá khác nhau,theo nghĩa hẹp có nghĩa là từng yếu tố chỉ có giá trị so với các yếu tố khác,nhìn theo xu hướng tập hợp, có thể coi các yếu tố chồng lên nhau nhưng vẫnđộc lập

5 Nhân cách có tính động: các yếu tố cấu thành chịu những lực từ bên ngoàihay từ bên trong và các yếu tố đó tương tác với nhau do những kích thích

6 Nhân cách có sự thay đổi cơ chế hoạt động hữu hiệu: Chịu sự căng thẳng

và giảm căng thẳng tuỳ theo cơ chế trao đổi năng lượng Các căng thẳng cóthể được giải thích khác nhau: động cơ, thúc đẩy xung năng, chí hướng

7 Nhân cách gồm các yếu tố có nguồn gốc và bản chất khác nhau: tâm sinh

Trang 11

lý, bản năng, cảm xúc, nhận thức, mà vai trò được đánh giá khác nhau tuỳtheo từng học thuyết.

8 Nhân cách gồm một phần ý thức và một phần vô thức Điều này khôngthuyết nào phủ nhận nhưng đánh giá tầm quan trọng của từng phần rất khácnhau

9 Với bản thân đối tượng: hình ảnh của chính bản thân mình về những cảmxúc đã nhận cảm được trong đời sống và trong tư tưởng của đối tượng

Đối với bên ngoài (người khác) đó là những biểu hiện thể chất, những ứng

xử, những sản phẩm mà chủ quan đối tượng tạo ra

Mỗi nhóm lại chia ra thành các đặc điểm nhỏ:

1.1.2.1.3 Tương quan giữa các thành phần:113 thành phần:

1.1.2.1.3.1 Quá trình tâm lý11: là một hoạt động tâm lý cơ động phản ánh

hiện thực trước mặt Xuất hiện và mất đi trong một thời gian tương đối ngắn

và nếu kéo dài thì sẽ chuyển sang một qúa trình kế tiếp khác

Muốn có một hình ảnh tâm lý nào, dù là một cảm giác, một ý nghĩ, một tìnhcảm trước hết phải có qúa trình tâm lý

Qúa trình tâm lý là một hoạt động tâm lý có khởi đầu, diễn biến và kết thúcnhằm biến những tác động bên ngoài thành hình ảnh tâm lý

VD: muốn có hình ảnh về một quả cam, phải có những qúa trình cảm giácnhư nhìn thấy da cam, ngửi thấy mùi cam thơm, nếm thấy vị cam ngọt lùi.Người bác sĩ muốn chẩn đoán một bệnh nhân sau khi thu thập các thông tin,thăm khám bệnh nhân cần phải có một qúa trình tư duy để ra một chẩn đoánquyết định

Qúa trình tâm lý là nguồn gốc của đời sống tinh thần Nó xuất hiện như làyếu tố điều chỉnh dần với hành vi của con người Có qúa trình tâm lý mới cótrạng thái tâm lý, có kiến thức, bản lĩnh, có sự phong phú về kinh nghiệmsống

1.1.2.1.3.2 Trạng thái tâm lý:11

Trang 12

Là hiện tượng tâm lý tạm thời nhưng tương đối bền vững hơn quá trình tâmlý.

Con người bao giờ cũng ở vào một trạng thái tâm lý nhất định, nói cáchkhác, bao giờ đời sống tâm lý cũng diễn ra trong một trạng thái nào đó nhưchú ý tập trung hay lơ đãng, phân tán, tích cực hoạt động hay mệt mỏi, ủ ê,thắc mắc băn khoăn hay hồ hởi thoải mái, chần chừ do dự hay quyết tâm saysưa

Trạng thái tâm lý là đặc trưng của hoạt động tâm lý trong một khoảng thờigian nhất định tạo thành một cái nền khiến cho qúa trình tâm lý và thuộc tínhtâm lý (đặc điểm tâm lý) diễn biến hoặc biểu hiện ra một cách nhất định.Trạng thái tâm lý nảy sinh từ hoạt động của não, khi đã xuất hiện lại ảnhhưởng trở lại đến sức mạnh và nhịp độ của hoạt động phản ánh, có thể nângcao hay hạ thấp các hoạt động tâm lý khác

Ví dụ: trạng thái căng thẳng có thể gây ra những lệch lạc trong cảm giác, trigiác, trí nhớ tư duy của đối tượng Hoặc trạng thái phấn khởi, say sưa dễ làmcho người ta tự tin, lạc quan Đồng thời trạng thái tâm lý luôn luôn chịu ảnhhưởng của hoạt động tâm lý khác

Trạng thái tâm lý nếu luôn luôn diễn lại, lâu ngày có thể trở thành nét tâm lýđiển hình của một cá nhân

1.1.2.1.3.3 Đặc điểm tâm lý (thuộc tính tâm lý cá nhân):12

Là những nét tâm lý đặc biệt bền vững hình thành từ các qúa trình tâm lý vàtrạng thái tâm lý, có cả yếu tố bẩm sinh hậu phát kết hợp liên quan chặt chẽ.Những qúa trình và trạng thái tâm lý thường xuyên lặp lại trong những điềukiện sống và hoạt động nhất định của con người thì trở thành đặc điểm tâm

lý bền vững của nhân cách, gọi là thuộc tính tâm lý cá nhân

Các thuộc tính tâm lý cá nhân không trực tiếp phản ảnh các tác động bênngoài như kiểu các qúa trình và trạng thái tâm lý, mà là kết quả của sự thốngnhất và khái quát các qúa trình và trạng thái tâm lý Xuất hiện trên cơ sở cácqúa trình và trạng thái tâm lý, các thuộc tính tâm lý cá nhân (đặc điểm tâmlý) đến lượt nó lại có ảnh hưởng sâu sắc đối với các qúa trình và trạng tháitâm lý

Khi đã hình thành nhân cách thì mỗi qúa trình tâm lý, mỗi trạng thái tâm lýđều có những nét đặc thù khiến cho một người này khác biệt với nhữngngười khác Đặc điểm tâm lý tuy cũng biến đổi nhưng bền vững hơn qúatrình và trạng thái tâm lý

Khi hoàn cảnh sống, điều kiện xã hội, môi trường rèn luyện của con ngườibiến đổi, cả khi thể chất biến đổi (từ trẻ thơ đến lúc tuổi già) thì thuộc tính

Trang 13

tâm lý cũng biến đổi theo.

Sự phân biệt các qúa trình, trạng thái, đặc điểm chỉ là một sự tách biệt đểphân tích khoa học Trong thực tế thì qúa trình, trạng thái và đặc điểm luônluôn quyện vào nhau, chi phối lẫn nhau, thể hiện đời sống tâm lý toàn vẹncủa một con người

a) Sự tương quan giữa các thành phần:

- Quá trình tâm lý rất biến động

- Trạng thái tâm lý ít biến động hơn và kéo dài hơn

- Đặc điểm tâm lý thì bền vững

b) Tác động qua lại:

- Trạng thái tâm lý làm nền cho qúa trình tâm lý

- Đặc điểm tâm lý là do qúa trình lặp di lặp lại của qúa trình tâm lý

Xu hướng là ý định hướng tới mục tiêu nào đó có ý nghĩa đối với đời sống

cá nhân đó Là sự hoạt động của cá nhân đó để đạt được mục đích trong thờigian tương đối dài trong cả cuộc đời Xu hướng có đặc tính biểu hiện quahành động, được hình thành trong quá trình sống do điều kiện khoa học, vănhoá xã hội quyết định

Xu hướng bao gồm nhiều thành phần:

+ Niềm tin và thế giới quan

+ Nhu cầu và động cơ hoạt động

+ Hứng thú, khuynh hướng, sở thích

+ Lý tưởng

1.1.2.2.1.2 Niềm tin và thế giới quan:13

- Niềm tin: là quan điểm, nhận thức của cá nhân về tự nhiên và xã hội mà cánhân đó đã thấm nhuần sâu sắc, cá nhân coi đó là chân lý duy nhất không có

gì đáng nghi ngờ nữa

Trang 14

- Thế giới quan cá nhân là hệ thống các quan điểm, nguyên tắc của cá nhântrong xem xét và giải quyết những vấn đề của hiện thực và của bản thân.Thế giới quan cá nhân là sự phản ánh tồn tại xã hội Sự phản ảnh này đượcthực hiện trực tiếp trong điều kiện sống và trong các mối quan hệ muôn màumuôn vẻ của cá nhân trong qúa trình sống và hoạt động Vì vậy thế giớiquan cá nhân chịu sự chi phối trực tiếp của thế giới quan xã hội.

Ảnh hưởng của hoàn cảnh sống, của quan hệ gia đình và xã hội tác độngtrực tiếp đến sự hình thành và phát triển thế giới quan và lý tưởng của cánhân Thông qua điều kiện sống của gia đình, qua việc xem xét thái độ, cửchỉ của những người thân và qua sự giao tiếp với những người xung quanhv.v Mỗi cá nhân tiếp thu và phê phán các sự kiện xảy ra trong gia đình vàngoài xã hội Tất cả những điều kiện đó đều ghi lại ấn tượng sâu sắc trongmỗi cá nhân và dần dần hình thành ở họ những biển tượng, những mẫungười lý tưởng, cũng như những quy chuẩn đạo đức, những quan điểm và lẽsống của cá nhân đối với mọi người và đối với bản thân

Trong sự tác động của xã hội đối với việc hình thành thế giới quan và lýtưởng cá nhân, nhà trường có vai trò rất quan trọng Bởi vì nhà trường cungcấp một hệ thống kiến thức về qui luật của tự nhiên và của xã hội, tạo điềukiện cơ bản cho mỗi cá nhân hình thành nên những quan điểm và xác định lýtưởng của mình

Ảnh hưởng của xã hội, tác động của giáo dục có vai trò rất quan trọng,nhưng yếu tố quyết định sự hình thành và phát triển thế giới quan của cánhân là sự hoạt động rèn luyện của mỗi cá nhân Bởi vì việc hình thành thếgiới quan và lý tưởng cá nhân không phải chỉ là sự tiếp thu kiến thức ở nhàtrường, tiếp thu kinh nghiệm của người khác mà điều cơ bản là phải biếnđược những kiến thức đó thành quan điểm, thành niềm tin của cá nhân Đây

là một qúa trình rèn luyện, thể nghiệm bản thân lâu dài, phức tạp

1.1.2.2.1.3 Nhu cầu và động cơ hoạt động:14

- Nhu cầu là sự cần thiết, sự đòi hỏi mà con người thấy cần phải có, và cầnđược thoả mãn để tiếp tục phát triển sự sống

Con người cũng có nhu cầu tự nhiên như động vật (bản năng sinh dục, tự vệ,

ăn uống) đưa 14 nhu cầu của con người, nhưng khác nhau ở nội dung vàphương thức thoả mãn, ở người còn có nhu cầu cao cấp: như nghệ thuật

- Động cơ hoạt động: nhu cầu được phản ảnh trong chủ quan bằng nguyệnvọng, xu thế, còn một nhân tố nữa để thúc đẩy hoạt động đó là động cơ:

• Động cơ đơn giản: là những động cơ được thực hiện trong thời gianngắn

Trang 15

• Động cơ phức tạp: là động cơ có nhiều mục đích, nhiều hành vi vàphải thực hiện trong nhiều năm Hành vi bề ngoài có vẻ giống nhaunhưng động cơ khác nhau.

Ví dụ: Làm nhiều việc tốt vì: giúp ích cho xã hội, mong muốn đượcngười khác tôn trọng và vì để hướng tới cái thiện trong lương tâm mỗicon người

1.1.2.2.1.4 Khuynh hướng, sở thích, hứng thú:15

- Hứng thú là biểu hiện của xu hướng và nhận thức với sự vật và hiện tượngthực tế thường xuyên: hướng ý thức vào đối tượng hứng thú và ít nhiều cóhoạt động theo xu hướng đó

Đặc điểm của hứng thú là làm cho hoạt động được tích cực, làm việc có sángtạo, hứng thú kèm theo cảm xúc dễ chịu làm việc không thấy mệt mỏi, làmhăng say và hấp dẫn người khác

- Khuynh hướng: là biểu hiện của xu hướng trong hoạt động có liên quanchặt chẽ với hứng thú Có thể có hứng thú nhưng chưa chắc đã có khuynhhướng, nhưng có khuynh hướng thì tất có hứng thú

- Sở thích: là biểu hiện của xu hướng dưới hình thức nhận xét chủ quanthường có màu sắc thẩm mỹ Có sở thích về mặt vật chất, tâm thần thườngliên quan đến khuynh hướng, hứng thú

1.1.2.2.1.5 Lý tưởng cá nhân:15

- Là nét đặc trưng nhất trong tâm lý cá nhân, là mục tiêu của cuộc sống đượcphản ánh vào đầu óc con người dưới hình thức một hình ảnh mẫu mực vàhoàn chỉnh, có tác dụng lôi cuốn mạnh mẽ toàn bộ cuộc sống của cá nhântrong một thời gian dài để vươn tới mục tiêu đó

- Là biểu hiện của xu hướng về mặt mục tiêu cao đẹp mà con người muốn

vươn tới: "Lý tưởng là cái vì nó người ta sống và dưới ánh sáng của nó người ta hiểu được cuộc đời".

- Đặc điểm của lý tưởng là biểu hiện cao nhất của xu hướng vì nó mà người

ta vươn tới mà huy động năng lực mạnh nhất của tâm thần

- Là nhân tố tích cực nhất quyết định phương hướng hoạt động

1.1.2.2.2 Khí chất:15

1.1.2.2.2.1 Định nghĩa: 15

Khí chất là một thuộc tính tâm lý cá nhân rất phức tạp, nó là hình thứcbiểu hiện của mọi hoạt động tâm lý của con người Nếu hiện tượng tâm lý ởmỗi người đều phải thông qua đặc điểm riêng của người đó thì khí chất bộc

Trang 16

lộ rõ nét nhất những sắc thái của cá nhân, khiến cho sự khác biệt giữa ngườinày với người kia càng nổi bật luôn.

Khí chất là một thuộc tính tâm lý gắn liền với kiểu hoạt động thần kinhtương đối bền vững của cá nhân Khí chất là động lực của toàn bộ hành vi cánhân, là đặc trưng chung nhất về cường độ, tốc độ, nhịp độ hoạt động tâm lýcủa con người

- Loại mật vàng : Loại nóng nảy

- Loại mật đen : Loại ưu tư (yếu)

Theo quan điểm của Paplov Khí chất là đặc trưng chung nhất của hành vicon người, đặc trưng này biểu hiện những thuộc tính của hoạt động thầnkinh Cho nên cơ sở sinh lý của khí chất chính là kiểu hoạt động thần kinhcao cấp của con người

Bằng phương pháp phản xạ có điều kiện Paplov đã khám phá những quy luậtcủa hoạt động thần kinh cao cấp và những thuộc tính cơ bản của qúa trìnhthần kinh Những thuộc tính cơ bản đó là:

a) Cường độ của qúa trình thần kinh cơ bản là hưng phấn và ức chế Cường

độ của qúa trình thần kinh là chỉ số năng lực làm việc của các tế bào thầnkinh và của hệ thần kinh nói chung Hệ thần kinh mạnh chịu đựng được rấtnhiều tác động trong một thời gian dài, còn hệ thần kinh yếu trong nhữngđiều kiện đó sẽ bị "nứt vỡ"

b) Sự cân bằng của qúa trình thần kinh Tính cân bằng là sự cân đối nhất

định giữa các qúa trình hưng phấn và ức chế Những qúa trình này có thể cânbằng nhưng cũng có thể không cân bằng Một qúa trình này có thể mạnh hơnqúa trình kia

c) Tính linh hoạt của qúa trình thần kinh Tính linh hoạt là mức độ nhanh

chóng khi chuyển từ một qúa trình này sang một qúa trình khác để bảo đảmthích ứng với những biến đổi mạnh và đột ngột của hoàn cảnh

Sự kết hợp của những thuộc tính này hình thành nên những kiểu riêng biệtcủa hệ thần kinh:

Trang 17

Loại Cường độ Thăng bằng Linh hoạt

4 loại hình thần kinh trên có cả ở động vật cao cấp ở người còn có tín hiệuthứ 2 Dựa vào đó Paplov chia 3 loại:

d) Phân tích các loại khí chất:

- Cường độ: Paplov có 2 qúa trình hưng phấn, ức chế

+ Cường độ mạnh: cả 2 qúa trình hưng phấn và ức chế đều mạnh

+ Hưng phấn mạnh: người tích cực, ổn định, tập trung các qúa trìnhtâm lý

- Tính linh hoạt: dễ thích ứng với môi trường

- Không linh hoạt: khó chuyển từ trạng thái tâm lý này sang trạng thái tâm lýkhác

Các loại hình thần kinh:

* Loại hăng hái: mạnh, thăng bằng, linh hoạt: Loại này được thể hiện quá

Trang 18

trình hưng phấn cân bằng với quá trình ức chế nhanh nhẹn tương ứng với loại khí chất linh hoạt.

+ Cảm xúc biểu lộ rõ rệt, nhạy cảm, lạc quan, dễ vui, dễ buồn, dễ quên

+ Tính cách tác phong: dễ tiếp xúc, dễ hời hợt, dễ cắt đứt mối liên hệcũ

+ Hành vi: các nhiệm vụ trung bình có thể hoàn thành tốt

Nếu loại này kết hợp với hứng thú đầy đủ đúng hướng sẽ hoàn thành tốt cácnhiệm vụ trong sinh hoạt Nếu không thì dễ trở nên phóng túng hao phí nănglượng

-Tương ứng với kiểu thần kinh mạnh, cân bằng, nhanh (kiểu đa huyết

- sanguin) Những người có loại khí chất này thường có tính linh hoạt cao, thích ứng nhanh chóng dễ dàng với mọi biến đổi của ngoại cảnh; hoạt động hăng hái, xông xáo tiếp thu nhanh và đạt hiệu quả cao

Những người thuộc khí chất này là người lạc quan yêu đời, vui tình, cởi mở, quan hệ rộng rãi với mọi người Song họ có nhược điểm là hấp tấp, vội vàng, thiếu kiên trì, tình cảm thiếu sâu sắc thiếu bền vững, hay thay đổi Những người thuộc loại khí chất này thường thích hợp với những công việcđòi hỏi trương lực, cường độ hoạt động mạnh, phải xử trí linh hoạt Songtrong hoạt động cần chú ý rèn luyện tính kiên trì, chu đáo, chịu khó và bìnhtĩnh

* Loại bình thản: mạnh, thăng bằng, không linh hoạt: Biểu hiện quá trìnhhưng phấn cân bằng với ức chế, chậm tương ứng với khí chất điềm tĩnh.+ Khí sắc, cảm xúc: nét mặt đơn điệu (mặc dù bên trong có suy nghĩsâu sắc)

+ Tính cách, tác phong: chậm chạp, thiếu cương quyết

+ Hành vi: suy nghĩ chín chắn trước khi làm, khó chuyển sang việckhác

Tương ứng với kiểu thần kinh mạnh,cân bằng ,không linh hoạt (Kiểu bạch huyết Flematique) Người thuộc loại này là người tận tình trong công việc, tâm lý bền vững, sâu sắc, bình tĩnh, kiên trì, tập trung, cẩn thận, ít bị ảnh hưởng bên ngoài Có năng lực kiềm chế,có tính tự chủ cao,tác phong điềm đạm, đĩnh đạc, giữ được quy tắc sống và giao tiếp

Nhược điểm: Thiếu linh hoạt, chậm thích nghi với môi trường, dichuyển chú ý kém, không tháo vát, ít cởi mở

Nếu kết hợp hưng phấn đầy đủ: suy nghĩ chín chắn, chậm, chắc Nếu kết hợp

Trang 19

trí tuệ kém phát triển, thiếu hứng thú sẽ trở nên lạnh lùng, bàng quan, cốchấp.

* Loại nóng nảy: mạnh, không thăng bằng: Biểu hiện bằng quá trình hưng phấn mạnh hơn quá trình ức chế, chậm tương ứng với khí chất sôi nổi

Tương ứng với kiểu TK mạnh,không cân bằng (kiểu mật vàng Colerique.)+ Cảm xúc rõ, mãnh liệt, nhiều khi bùng nổ nhưng chóng qua

+ Tính cách, tác phong: tích cực, nhiều nghị lực, cương quyết

+ Hành vi: say mê, có nhiều quyết định táo bạo, đột ngột

Người thuộc loại này có sinh lực dồi dào, có biểu hiện tâm lý mãnh liệt:sôi nổi,hăng hái,mạnh mẽ,dứt khoát,có ý chí xông xáo táo bạo

Nhược điểm: thiếu kiên trì,gặp khó khăn vấp váp dễ nóng nảy, dễ cóphản ứng gay gắt

Nếu kết hợp hứng thú trí tuệ đúng hướng thì quyết định nhanh chóng làmđược việc lớn Nếu kết hợp với hứng thú không đầy đủ, không có nghĩa thìbộp chộp, cáu kỉnh, liều lĩnh

* Loại ưu tư: Biểu hiện quá trình ức chế mạnh hơn hưng phấn tương ứng vớikhí chất ưu tư

+ Cảm xúc: buồn, trầm, đơn điệu, dai dẳng, ít cởi mở, hay dao động+ Chậm chạp, thiếu cương quyết, kém năng suất

Tương ứng với kiểu thần kinh yếu,(kiểu Mật đen- Melancolique)

Người thuộc loại này thường biểu hiện ủy mị, yếu đuối, hoạt động tâm

lý bị kiềm chế, phản ứng chậm chạp Tình cảm thường buồn rầu lolắng, hiến hòa, kín đáo, mềm mỏng, sâu sắc, hay lo xa

Nhìn chung đây là loại yếu, tiêu cực Nhưng nếu biết hợp với tính kiên trìlao động thì sẽ có năng suất tốt do suy nghĩ sâu sắc, lường trước được khókhăn hậu quả

Trang 20

1.1.2.2.2.3Bản chất xã hội của khí chất 20

Khí chất của cá nhân không phải chỉ do các thuộc tính bẩm sinh của

hệ thống thần kinh quyết định mà thường xuyên bị tác động bởi môi trường sống Những dấu vết của xã hội đặc biệt là các chuẩn mực vế các kiểu hành

vi, cử chỉ, cách ăn nói của cá nhân những biến cố xảy ra trong đời sống cá nhân, tập thể, cộng đồng đều được ghi vào khí chất cá nhân một cách rõ ràng, sâu sắc Vì vậy khí chất cá nhân thể hiện rõ đặc điểm của xã hội, của dân tộc, của địa phương , của cộng đồng nơi cá nhân đó sinh sống

Ngoài ra, cá nhân là một chủ thể có ý thức, nên họ có thể dựa vào kinh nghiệm của xã hội để rèn luyện, học tập, điều chỉnh hành vi của mình cho phù hợp với xã hội vì tiến bộ của xã hội

1.1.2.2.2.4 Ý nghĩa của các kiểu khí chất 20

Kiểu khí chất phụ thuộc chủ yếu vào sự di truyền nhưng các tính chất riêng

lẻ của nó có thể thay đổi dưới tác động của xã hội và của sự giáo dục, rèn luyện

Không có kiểu khí chất tốt, kiểu khí chất xấu, chúng bổ sung cho nhau và còn phụ thuộc vào tính cách của cá nhân

Ít có một con người chỉ có một khí chất thuần nhất, thông thường là kiểu khíchất hỗn hợp có các tỷ lệ khác nhau

Trong tiếp xúc với bệnh nhân, thầy thuốc cần nắm được các đặc tính cơ bản của các kiểu khí chất để chọn cách ứng xử tốt nhất giúp việc chữa trị thuận lợi

1.1.2.2.2.5 Đặc điểm chung của khí chất:20

- Có thể biến đổi theo các điều kiện của môi trường, xã hội, giáo dục

- Mỗi loại khí chất đều có ưu khuyết riêng

- Trong thực tế thường có loại khí chất phức hợp

- Trong những điều kiện sinh hoạt khác nhau có thể có biểu hiệnnhững nét khí chất khác nhau

1.1.2.2.3 Tính cách:20

+ Nét tính cách: là những thái độ riêng và những hành vi cử chỉ, cách nói năng tương ứng với thái độ đó, tương đối ổn định, bền vững và đặc trưng cho mỗi cá nhân ở nhiều khía cạnh khác nhau(ví dụ: khiêm tốn, kiêu ngạo )+Tính cách: là một loại thuộc tính tâm lý phức hợp, đặc trưng, điển hình chomỗi cá nhân, phản ảnh hệ thống thái độ với hiện thực khách quan và thể hiệntrong một hệ thống hành vi, cử chỉ, cách nói năng tương ứng của cá nhân đó

Trang 21

.(cụ thể: sự kết hợp đặc biệt của những đặc tính tâm lý cơ bản biểu hiện thái

độ của con người với thực tại qua tác phong và hành vi Trong tính cách cómột hệ thống thống nhất các thái độ với thực tại và phương thức quen thuộc

đã biểu hiện các thái độ ấy.)

Tính cách khác với khí chất Khí chất là thuộc tính tâm lý bẩm sinh còn tínhcách là hình thành từ kinh nghiệm sống vừa có giáo dục

Trong cấu trúc hoàn chỉnh của tính cách, nét điển hình của thái độ, hành vi đạo đức giữ vai trò chủ đạo, nét điển hình của hệ thống tình cảm đóng vai trò quan trọng và những đặc trưng về ý chí, hành động ý chí của cá nhân đóng vai trò nòng cốt

1.1.2.2.3.1.Mối liên hệ tính cách với các thành phần khác:21

VD: ở người lớn: tính kiên trì + tự phê bình tính cách tốt

ở trẻ em: tính kiên trì + chưa biết tự phê tính cách xấu (đòi hỏi)

1.1.2.2.3.2.Phân loại:22

Những nét tính cách biểu hiện thái độ đối với xã hội, tập thể.

+ Tính tập thể đối lập với tính vị kỷ

+ Tính nhân đạo đối lập với tính tàn bạo

+ Tính cởi mở đối lập với tính trầm lặng

+ Lòng yêu nước đối lập với vô trách nhiệm (tính trách nhiệm)

Biểu hiện thái độ đối với lao động

+ Tính siêng năng đối lập với tính lười biếng

+ Tính cẩn thận đối lập với tính cẩu thả

+ Tính sáng tạo đối lập với tính bảo thủ

+ Tính tiết kiệm đối lập với tính lãng phí, bẩn thỉu

Các nét tính cách trên có liên quan với nhau, ví dụ tính siêng năng

Trang 22

thường kết hợp tính cẩn thận

Theo thái độ đối với bản thân

+ Tính khiêm tốn đối lập với tính tự phụ

+ Tính tự phê bình đối lập với tính phóng túng

+ Tính tự trọng đối lập với tính bừa bãi

Theo những nét phẩm chất của ý trí

+ Làm việc có mục đích đối lập với tính tản mạn

+ Tính độc lập đối lập với dễ bị ám thị

+ Tính quả quyết đối lập với tính dao động

+ Tính kiên trì đối lập với bốc đồng (thích thì làm, chán thì bỏ)

+ Tính tự kiềm chế đối lập với bùng nổ

+ Tính kỷ luật đối lập với tính càn quấy

+ Tính dũng cảm đối lập với tính nhút nhát

Tất cả những nét nêu trên có thể chia làm 2 nhóm

I Biểu hiện xu hướng nhân cách gồm 3 cách chia trên

II Biểu hiện phẩm chất ý trí gồm cách chia 4

Nói đến tính cách, người ta thường chia theo cách thứ 4 Tuy nhiên nhóm I

và II vẫn liên quan vì tính cách mạnh nhưng có xu hướng sai thì không cógiá trị, còn I tăng mà II yếu thì tiêu cực

* Thái độ đối với xã hội, cộng đồng: Là thái độ của cá nhân đối với các vấn

đề xã hội (quan hệ giữa con người với con người, con người với cộng đồng,

vê quan hệ chính trị, kinh tế xã hội )

* Thái độ đối với lao động: Là thái độ của con người đối với các quan hệ trong lao động (các loại lao động, phương tiện, công cụ của lao động)

* Thái độ đối với mọi người

Trang 23

* Thái độ đối với bản thân.

+ Hệ thống hành vi, cử chỉ, cách nói năng của cá nhân: Là sự thể hiện bên ngoài của thái độ cũng như toàn bộ tính cách cá nhân Hệ thống này biểu hiện muôn màu muôn vẻ nhưng gắn bó chặt chẽ với nhau, cùng tương ứng với hệ thống thái độ của cá nhân

Có thể nói rằng: hệ thống thái độ là nội dung, hệ thống hành vi, cử chỉ, cách nói năng là hình thức biểu hiện của tính cách cá nhân Hai mặt này thống nhất, không tách rời nhau và quan hệ biện chứng với nhau

Hệ thống các thuộc tính tâm lý trong cấu trúc tính cách :

+ Các thuộc tính xu hướng: Thuộc tính quyết định phương hướng, động cơ của hệ thống thái độ và hệ thống hành vi, cử chỉ, cách nói năng của cá nhân Trong đó nhu cầu và hứng thú quyết định sự chọn lọc của hệ thống và liên quan tới nhân sinh quan, niềm tin lý tưởng, đạo đức của tính cách

+ Tình cảm: Thể hiện mặt xúc cảm của cá nhân trong tính cách và góp phần thể hiện cường độ của hệ thống

+ Ý chí: Là thuộc tính trụ cột của tính cách tốt ,đã được hình thành và thể hiện sức bền, độ sâu sắc và cường độ cao của tính cách

+ Khí chất: là mặt động thái thể hiện tính độc đáo của tính cách Giữa tính cách và khí chất có mối quan hệ biện chứng với nhau

+ Kỹ xảo và thói quen: Là những hành vi, cử chỉ,cách nói năng được lập đi lập lại trở thành hành động tự động hóa - thành những kỹ xảo, thói quen trong tính cách của cá nhân

1.1.2.2.3.4 Bản chất xã hội của tính cách23

Con người là một thực tế của xã hội, gắn bó với điều kiện xã hội lịch sử nhấtđịnh vì vậy tính cách con người là sản phẩm của xã hội lịch sử Tồn tại xã hội quyết định bản chất và nội dung tính cách chủ yếu của con người Khí chất của cá nhân không phải chỉ do các thuộc tính bẩm sinh của hệ thống thần kinh quyết định mà thường xuyên bị tác động bởi môi trường sống Những dấu vết của xã hội đặc biệt là các chuẩn mực vế các kiểu hành vi, cử chỉ, cách ăn nói của cá nhân những biến cố xảy ra trong đời sống cá nhân, tập thể, cộng đồng đều được ghi vào khí chất cá nhân một cách rõ ràng, sâu sắc Vì vậy khí chất cá nhân thể hiện rõ đặc điểm của xã hội, của dân tộc, của địa phương , của cộng đồng nơi cá nhân đó sinh sống

Ngoài ra, cá nhân là một chủ thể có ý thức, nên họ có thể dựa vào kinh nghiệm của xã hội để rèn luyện, học tập, điều chỉnh hành vi của mình cho phù hợp với xã hội vì tiến bộ của xã hội

Trang 24

1.1.2.2.4 Năng lực:24

Là những đặc điểm tâm lý biểu hiện những điều kiện của nhân cáchcần thiết để hoàn thành một loại hoạt động nào đó

Cụ thể hơn: Năng lực là tổng hợp những thuộc tính độc đáo riêng biệt

về thể chất và tâm lý cá nhân, đáp ứng được những yêu cầu của một hoạt động nhất định, nhằm đảm bảo cho hoạt động ấy đạt kết quả cao

Năng lực cá nhân là tổng thể thuộc tính tâm lý tạo điều kiện thuận lợi cho cá nhân hoạt động tốt trong nhiều lĩnh vực của đời sống

Năng lực bao gồm các khái niệm về tư chất, năng khiếu, tài năng, thiên tài

1.1.2.2.4.1 Các mức độ của năng lực24

- Mức năng lực thông thường: Biểu thị sự hoàn thành kết quả một hoạt động

- Mức tài năng: Biểu thị một năng lực cao hơn, hoàn thành sáng tạo một hoạtđộng

- Mức thiên tài: Biểu thị mức năng lực cao nhất, hoàn chỉnh nhất Đây là năng lực kiệt xuất của một vĩ nhân

Năng khiếu: Là dấu hiệu phát triển sớm về một tài năng khi con người đó chưa tiếp xúc một cách có hệ thống, Có tổ chức với những lĩnh vực hoạt động tương ứng

Con đường từ năng khiếu tới tài năng rất quanh co, phức tạp, lâu dài thậm chí có trường hợp năng khiếu bị mai một Bồi dưỡng nhân tài bắt đầu từ pháthiện và phát triển năng khiếu

Một người có nhiều loại năng lực khác nhau

Sự hoàn thành một nhiệm vụ phức tạp đòi hỏi kết hợp nhiều năng lực

Năng lực thường chia làm 2 loại:

Năng lực chung: là năng lực trong một phạm vi rộng: (quan sát sáng tạo) Năng lực riêng: là năng lực trong một phạm vi hẹp: hoạt động đặc biệt gọi

là năng khiếu (năng khiếu nhạc, toán )

Trong thực tế 2 loại năng lực trên đây có quan hệ hữu cơ và tác động lẫn nhau

Mỗi lĩnh vực hoạt động cụ thể đều cần cả hai loại năng lực này

- Năng lực lý luận và năng lực hoạt động thực tiễn

- Năng lực học tập và năng lực sáng tạo

Trang 25

Năng lực học tập: thể hiện khả năng nắm vững, nhanh chóng và có kết quả những tri thức, kỹ năng kỹ xảo trong học tập.

Năng lực sáng tạo: thể hiện khả năng đem lại giá trị mới, sản phẩm mới cho nhân loại

1.1.2.2.4.2 Điều kiện tự nhiên và xã hội của năng lực25

- Tư chất là điều kiện tự nhiên của năng lực: Là những đặc điểm về mặt giải phẫu, sinh lý và các chức năng của cơ thể bao gồm: Di truyền và các yếu tố

tự tạo của con người Tư chất là cơ sở tự nhiên cần thiết để hình thành và phát triển năng lực và ảnh hưởng đến sự khác biệt năng lực giữa người này

và người khác Nó ý nghĩa quan trọng đối với sự phát triển năng lực nhưng bẩm sinh chỉ là một trong những điều kiện để phát triển năng lực (yếu tố quyết định vẫn là xã hội)

- Điều kiện xã hội của năng lực: Năng lực chịu sự qui định của những điều kiện lịch sử - xã hội nhất định Nó được hình thành và phát triển trong hoạt động ngày càng tinh vi vủa xã hội để thoả mãn nhu cầu ngày càng tăng.Năng lực mang tính chất xã hội và lịch sử: do sự phân công lao động và chuyên môn hoá lao động

Liên quan giữa năng lực với các thành phần nhân cách

+ Sự phát triển năng lực phụ thuộc vào sự rèn luyện của cá nhân về kiếnthức, kỹ năng, kỹ xảo

Kiến thức là cái đã hiểu và ghi nhớ được

Kỹ năng là những kiến thức đã được vận dụng vào thực tế

Kỹ xảo là kỹ năng đã được củng cố vững chắc và trở nên tự động

Nếu có năng lực thì rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo trở nên nhanh chóng

Năng lực là một đặc điểm tâm lý tương đối ổn định ở một cá nhân Có khichưa có kỹ năng, kỹ xảo nhưng năng lực đã được biểu hiện

Liên quan năng lực và xu hướng

Thường có liên quan chặt chẽ (cá biệt tách rời)

Xu hướng là điều kiện thúc đẩy năng lực nên xu hướng là dấu hiệu đanghình thành năng lực Cần phân biệt xu hướng mạnh với xu hướng nhất thời

Xu hướng nhất thời thường chỉ để thoả mãn động cơ trong thời gian nào đó,sau đấy sẽ bỏ cuộc giữa đường

1.1.2 Sự hình thành nhân cách dưới tác động của môi trường xã hội và

tính tích cực của cá nhân 25

Trang 26

Nhân cách là đối tượng nghiên cứu của nhiều ngành khoa học khác nhau, như triết học, xã hội học, kinh tế - chính trị học, luật học, tâm lý học, yhọc, giáo dục học… Trong đó, quan điểm triết học về nhân cách con người,

về cơ bản, có những khác biệt so với quan điểm của các khoa học cụ thể Triết học Mác - Lênin xem nhân cách là "những cá nhân con người với tính cách là sản phẩm của sự phát triển xã hội, chủ thể của lao động, của sự giao tiếp, của nhận thức, bị quy định bởi những điều kiện lịch sử - cụ thể của đời sống xã hội" Theo đó, nhân cách trước hết là đặc trưng xã hội của con người, là "phẩm chất xã hội" của con người Khi nghiên cứu về nhân cách, một trong những vấn đề đầu tiên và cũng là then chốt, là vấn đề sự hình thành nhân cách Giải quyết vấn đề này theo những cách khác nhau sẽ dẫn tới quan niệm khác nhau về bản chất của nhân cách Chính vì thế, sự tranh luận giữa các trường phái triết học bàn về nhân cách thường xoay quanh chủ

đề này Trong bài viết này, chúng tôi không có tham vọng trình bày mọi quan điểm của các trường phái triết học trong lịch sử, mà chỉ tập trung vào quan điểm mácxít về sự hình thành nhân cách

Trước hết, để giải quyết vấn đề nhân cách, chúng ta cần xem xét mối quan

hệ giữa cái sinh học và cái xã hội trong con người, bởi như C.Mác đã nói, con người là một thực thể sinh học - xã hội Trong quá trình phát triển của mình, con người bỏ xa giới động vật trong sự tiến hoá, nhưng điều đó không

có nghĩa là con người đã lột bỏ tất cả những cái tự nhiên, cái sinh học

Khi nói tới những yếu tố sinh học trong con người, có thể hiểu đó là những yếu tố hữu sinh, hữu cơ, những cái mà về mặt phát sinh, luôn gắn bó với tổ tông động vật của con người, những cái làm cho con người hình thành và hoạt động như một cá thể, một hệ thống phục tùng các quy luật sinh học, hoặc cũng có thể coi đó là toàn bộ tiền đề sinh học của con người

Những yếu tố xã hội là tất cả những quan hệ, những biến đổi xuất hiện do ảnh hưởng của các điều kiện xã hội khác nhau, những sự quy định về mặt xãhội tạo nên cá nhân con người Trong đại đa số trường hợp, nếu thiếu chúng thì nhiều đặc tính, nhiều cấu trúc, ví dụ như ngôn ngữ, tư duy trừu tượng, quy phạm đạo đức… sẽ không bao giờ hình thành được

Cho đến nay, người ta vẫn còn tranh luận nhiều về mối quan hệ giữa yếu tố sinh học và yếu tố xã hội trong sự phát triển con người Nhìn chung, có hai quan điểm cực đoan về vấn đề này và được biểu hiện trong các trường phái

"chủ nghĩa tự nhiên" (hay còn gọi là "chủ nghĩa sinh vật") và "chủ nghĩa xã hội học" Quan điểm của chủ nghĩa tự nhiên dựa trên những thành tựu sinh vật học cũng như những thành tựu về dân tộc học của K.Lôrenxơ Ông cho rằng, hành vi xã hội của con người bao gồm trong nó những tính quy luật màchúng ta có thể biết rõ từ hành vi động vật: "người ta thừa nhận rằng hành vi

Ngày đăng: 06/07/2014, 02:20

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Đạo đức học, Nxb Đại học và Giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội, 1991 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đạo đức học
Nhà XB: Nxb Đại học và Giáo dục chuyên nghiệp
[2] Phạm Minh Hạc, Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa Thế kỷ XXI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa Thế kỷ XXI
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
[3] Nguyễn Văn Phúc, Khía cạnh tư tưởng cách mạng cho thế hệ trẻ CNH-HĐH đất nước, Tạp chí Triết học số 1/1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khía cạnh tư tưởng cách mạng cho thế hệ trẻ CNH-HĐH đất nước
[4] Phạm Đình Nghiệp, Giáo dục tư tưởng cách mạng cho thế hệ trẻ Việt Nam trong tình hình mới, Nxb Thanh niên, Hà Nội, 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục tư tưởng cách mạng cho thế hệ trẻ Việt Nam trong tình hình mới
Nhà XB: Nxb Thanh niên
[5] Dương Tự Đam, Những phương pháp tiếp cận thanh niên hiện nay, Nxb Thanh niên, Hà Nội, 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những phương pháp tiếp cận thanh niên hiện nay
Nhà XB: Nxb Thanh niên
[6] Phạm Minh Hạc Tâm lý học đại cương- Nxb Giáo dục năm 2005[7] Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w