1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

BAI SOAN DAI SO 9 nam 2010

181 399 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 181
Dung lượng 3,43 MB

Nội dung

Mục tiêu : Học sinh nắm đợc định nghĩa, kí hiệu căn bậc hai số học của số không âm Biết đợc liên hệ của phép khai phơng với quan hệ thứ tự và biết dùng liên hệ này để so sánh các số - R

Trang 1

.Ngày soạn 15 tháng 08 năm 2009Ngày dạy: 17/ 8 / 2009 Dạy lớp 9

Tiết 1: Căn bậc hai

A Mục tiêu : Học sinh nắm đợc định nghĩa, kí hiệu căn bậc hai số học của số không

âm Biết đợc liên hệ của phép khai phơng với quan hệ thứ tự và biết dùng liên hệ này để so sánh các số

- Rèn kỹ năng tìm căn bậc hai của mỗi số, kỹ năng so sánh căn bậc hai

- Giáo dục tính kiên trì, cẩn thận và yêu thích học toán

B Chuẩn bị của thầy và trò: phiếu học tập, bảng phụ

C Tiến trình bài dạy:

Hoạt động 1: Kiểm tra:

Câu hỏi: Hãy nhắc lại định nghĩa căn bậc

9

4 gồm

9

4 = 3

2

và -

9

4 = 3 2

Hoạt động 2: Định nghĩa căn bậc hai số học

? Vậy thế nào là CBHSH ?

nêu định nghĩa về CBHSH

- GV giới thiệu chú ý nh sách giáo khoa

HS nêu: Có hai căn bậc hai đối nhau là

1 = vì 1,1 ≥ 0 và 1,12 = 1,21

Trang 2

? Lấy ví dụ? nêu định lý.

- GV giới thiệu ví dụ 2: So sánh

a 1 và 2 ; b 2 và 3 làm bài

tập ?4

- GV giới thiệu ví dụ 3 và yêu cầu học

sinh áp dụng làm bài tập ?5 trên phiếu

học tập

? Hãy nhận xét?

- HS nhớ lại kiến thức lớp 7Học sinh nhắc lại định lý

Bài1: Ghi trên phiếu học tập GV phát cho

học sinh yêu cầu làm trong 7 phút

GV thu phiếu học tập chấm chữa một số

bài tiêu biểu

Bài 2: Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm

(GV chia lớp thành 3 nhóm học tập

GV hệ thống lại nội dung bài học

HS áp dụng làm các bài tập GV yêu cầu

Bài 1: HS làm trên phiếu học tập theo yêu cầu của GV

Bài 2: HS hoạt động nhóm theo yêu cầu của GV Sau 5 phút cử đại diện lên bảng trình bày

- Định nghĩa căn bậc hai số học

- Cách so sánh các CBHSH

D, Dặn dò: Yêu cầu học sinh về nhà: Học thuộc định nghĩa CBHSH hiểu cách so sánh

các CBH Làm các bài tập còn lại trong SGK và SBT

Trang 3

Chuẩn bị bài sau: Căn thức bậc hai và hằng đẳng thức A2 = A

*.Đánh giá rút kinh nghiệm: ………

A. Mục tiêu : Qua bài này HS cần: * Kiến thức: - Biết cách tìm điều kiện xác định của

A và có kỹ năng thực hiện điều đó khi biểu thức A không quá phức tạp ( Bậc nhất, phân thức mà tử hoặc mẫu là bậc nhất còn mẫu hoặc tử còn lại là hằng số hoặc bậc nhất, bậc hai)- - Biết cách chứng minh định lý a2 =a và biết vận dụng hằng

đẳng thức A2 = A để rút gọn biểu thức

* Kỹ năng: - Rèn kỹ năng tính toán và xác định điều kiện tồn tại của A kỹ năng xác

định giá trị tuyệt đối của một số hay một biểu thức

* Thái độ: - Tính cẩn thận, kiên trì và lòng ham học

B Chuẩn bị: Bảng phụ, phiếu học tập

C Tiến trình bài dạy:

Hoạt động1: Kiểm tra:

Bài1: Nêu định nghĩa CBHSH của một

số a > 0 Tìm CBHSH của: 144 ;

16

9

Trang 4

x 25 x− 2

giới thiệu 25 x− 2 là căn thức bậc hai của

25 – x2 còn 25 – x2 là biểu thức lấy

căn

? Theo định nghĩa căn bậc hai thì 25 –

x2 phải thoả mãn điều kiện gì? Vì sao?

KH biểu thức dới dấu căn là A thì A gọi

là gì?

? Hãy nhắc lại định nghĩa căn thức bậc 2

Theo Pitago suy ra AB2 = AC2 - BC2 = 25 – x2 ⇒ BC = 2

- HS rút ra hằng đẳng thức A2 = A

- Học sinh nhắc lại chú ý

a, (x− 2 ) 2 với x≥ 2

b, a6 = a3 = - a3vì a< 0

Trang 5

D Hớng dẫn học ở nhàHọc bài thuộc các định nghĩa tổng quát Làm các bài tập 9;

10 và các bài trong SBT Chuẩn bị bài sau: “ Luyện tập ”

*.Đánh giá rút kinh nghiệm: ………

A. Mục tiêu : Qua bài này HS cần nắm đợc: - Củng cố để học sinh nắm vững về

cách khai phơng một số, cách tìm điều kiện xác định căn thức bậc hai Nắm vững cách xác định hằng đẳng thức A2 = A

- Rèn kỹ năng thực hiện phép khai phơng, tìm điều kiện xác định của căn thức bậc hai, sử dụng thành thạo hằng đẳng thức A2 = A

- Giáo dục tính kiên trì, cẩn thận trong học tập

B Chuẩn bị: Bảng phụ, phiếu học tập

C Tiến trình bài dạy:

Trang 6

Hoạt động1: Kiểm tra:

phiếu tiêu biểu

? Bài tập này cần áp dụng những đơn vị

- GV yêu cầu HS suy nghĩ làm bài

? Để căn thức có nghĩa thì biểu thức dới

dấu căn phải thoả mãn điều kiện gì?

? Đối với câu c ngoài thoả mãn ĐK của

20 7

: 14 5 4

49 : 196 25

16

= +

= +

=

+

11 13

2 13 6 3 : 36

169 18

3 2 : 36

HS1: b, Để − 3x+ 4 có nghĩa thì

-3x + 4 ≥ 0

3

4 4

Trang 7

- GV lu ý HS khi lấy căn bậc hai của một

biểu thức nếu kết quả biểu thức có luỹ

thừa bậc chẵn thì ta xác định đợc biểu

thức luôn dơng

Bài 16 (T11- SGK):

- GV ghi bài 16 trên bảng phụ và yêu cầu

HS nghiên cứu tìm ra chỗ sai lầm

- GV bổ sung cho hoàn chỉnh và khắc

0

1 −x 2 > với mọi x + ĐK tồn tại căn thức bậc hai + ĐK tồn tại phân thức Dãy 1: a, 2 a2 −5a với a < 0

a a

a a

a a

D Dặn dò: - Yêu cầu HS về nhà xem lại các bài đã học hoàn thành các bài tập còn

lại và làm các bài tập trong SBT

- Chuẩn bị bài sau: “ Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phơng ”

*.Đánh giá rút kinh nghiệm: ………

………

………

Ngày soạn 20 tháng 08 năm 2009

Ngày dạy: / 8 / 2009 Dạy lớp 9

Tiết 4: Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phơng

A Mục tiêu : Qua bài này HS cần nắm đợc:

* Kiến thức: Nội dung và cách chứng minh định lý về liên hệ giữa phép nhân và phép khai phơng

Trang 8

* Kỹ năng: Có kỹ năng dùng các quy tắc khai phơng một tích và nhân các căn bậc hai trong tính toán và biến đổi biểu thức.

* Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác và lòng say mê khám phá

B Chuẩn bị:Bảng phụ, phiếu học tập

C Tiến trình bài dạy:

Hoạt động 1: Kiểm tra:

Làm bài tập sau: Hãy tính và so sánh:

? Hãy vận dụng làm bài ?2

GV lu ý: Khi mỗi thừa số không thể

Với A;B là các biểu thức không âm ta

A.B = A. B

Đặc biệt với A không âm ta có:

Trang 9

- GV bổ sung và nêu quy tắc trong SGK.

a, 3a3 12a = 3a3 12a = ( 3 2 a2 ) 2

=6a2

b, 2a 32ab2 = a2 b2 64 = (a.b) 2 64 =ab8

Hoạt động4: Củng cố

- GV hệ thống toàn bộ nội dung bài học:

? Bại hôm nay ta cần nắm đợc những nội

- HS vận dụng bài học làm các bài tập

GV yêu cầu trên phiếu học tập

- HS nạp phiếu và trình bày trên bảng

D Dặn dò:Yêu cầu HS về nhà: - Học thuộc dịnh lý và các quy tắc đã học trong bài.

Làm các bài tập còn lại trong SGK và SBT - Chuẩn bị bài sau: “Luyện tập”

*.Đánh giá rút kinh nghiệm: ………

Trang 10

Giáo dục ý thức và lòng ham học cho HS

B Chuẩn bị :Bảng phụ, phiếu học tập.

C, Tiến trình bài dạy :

Hoạt động1: Kiểm tra:

Câu hỏi: Hãy nêu các quy tắc nhân

? Bài tập áp dụng kiến thức nào?

? Hãy nhắc lại từng nội dung

b, 17 2 − 8 2 = ( 17 − 8 ).( 17 + 8 ) = 9 25 = 9 25 = 3 5 = 15

c, 117 2 − 108 2 = ( 117 − 108 ).( 117 + 108 ) = 9 225 = 9 225 = 3 15 = 45

d, 313 2 − 312 2 = ( 313 − 312 ).( 313 + 312 ) = 1 625 = 25

+ Hằng đẳng thức a2 −b2 + Khai phơng một tích

;

; + Khai phơng một tích

Trang 11

- GV chuyển sang bài 25

4 8

x = 4 ⇔x = 4Nhóm 2: Làm câu b:

4

5 5

4 5

Nhóm 3: Làm câu c:

50 49

1

49 1

7 ) 1 (

21 ) 1 ( 3 21 ) 1 ( 9

x x

x x

Nhóm 4: Làm câu d:

3 1

3 ) 1 (

6 ) 1 ( 2 0 6 ) 1 ( 4

2

2 2

x x

Với x ≤ 1 ⇔ 1 −x = 3 ⇔x = − 2

x > 1 ⇔x− 1 = 3 ⇔x = 4Các nhóm cử đại diện trình bày

a b a b

Trang 12

*.Đánh giá rút kinh nghiệm: ………

* Kỹ năng: Có kỹ năng dùng các quy tắc khai phơng một thơng và chia căn bậc hai

trong tính toán và biến đổi biểu thức

* Thái độ:Giáo dục tính cẩn thận và kiên trì, rèn luyện khả năng t duy toán học

B.Chuẩn bị: Bảng phụ, phiếu học tập

C.Tiến trình bài dạy:

Hoạt động 1: Kiểm tra

Tính và so sánh:

25

16 và

25 16

b

a b

a ≥ 0 ; > 0 ⇒ xác định và không

âm nên ta có: ( )

a b

a b

Vậy

b

a là CBHSH của

b a

HS căn cứ bài tập trên nêu quy tắc khai phơng một thơng

Trang 13

? Hãy nghiên cứu VD2 để hiểu rõ hơn về

quy tắc chia các căn bậc hai

? ở VD2 Ngời ta trình bày nh thế nào?

? Tơng tự VD2 áp dụng làm bài tập ?3

GV ghi bài tập ?3 trên bảng phụ, yêu cầu

GV: Trong trờng hợp dới dấu căn là các

225 256

b,

10000

196 10000

196 0196

A

=

a a

a a

5

2 5

2 25

4 25

a

a a

a

a,

5 25

162

2 162

GV ghi các bài tập trên phiếu học tậpvà

phát cho học sinh Yêu cầu HS làm bài

trong 7 phút

GV thu phiếu học tập chấm chữa một số

bài tiêu biểu và cần chú ý

? Bài học hôm nay gồm những nội dung

HS áp dụng nội dung bài học làm các bài tập GV yêu cầu trên phiếu học tập

Sau 7 phút HS nạp bài cho GV

HS nêu nội dung bài học

Trang 14

A.Mục tiêu: - Củng cố để học sinh nằm vữngđịnh lý về mối liên hệ giữa phép chia và

pheps khai phơng, các quy tắc khai phơng một thơng và chia các căn bậc hai - Rèn kỹ năng tính toán căn bậc hai và giải phơng trình

- giáo dục tính kiên trì, khả năng t duy toán học

B Chuẩn bị: Bảng phụ, phiếu học tập

Hoạt động 1: Kiểm tra

- Hãy làm bài tập sau: Tính:

a, 0 , 01

9

4 5

7 4

5 100

1 9

49 16

25 01

, 0 9

4 5 16

9

2

17 4

289 164

Trang 15

- GV ghi bài tập trên phiếu học tập và

phát cho học sinh ( phiếu ghi số 33a; 33d

? Hãy nháp bài trong 5’?

- Sau 5’ Gv thu phiếu – yêu cầu 2 HS

trình bày lại

- GV nhận xét bài làm trong phiếu học

tập của 1 số HS và nhận xét bài làm của 2

HS lên bảng?

2 Bài 34: (T 19 SGK)

Nhận xét bài làm của bạn?

- GV bổ xung và cho điểm

? áp dụng kiến thức nào để giải bài tập

trên

3 Bài 35 ( Tr 20 SGK)– : Tìm x biết

a, (x− 3 ) 2 = 9

b, 4x2 +4x+1=6

? Hãy nhận xét bài làm của bạn?

- GV bổ sung cho hoàn chỉnh và cho

điểm

- HS nêu kiến thức áp dụng

5 phút

HS1: a, 2 x - 50 = 0 ⇔ 2 x(x− 5 ) = 0 ⇔x− 5 = 0

0 20 5 0

20 5

ab với a < 0, b # 0

2

2 4

2

.

b a

ab b

a b

HS2: b, 9 12 2 4 2

b

a

a+ +

với a ≥ − 1 , 5 ;b > 0

b

a b

a b

2 (

a, HS1: (x− 3 ) 2 = 9 ⇔ 3 −x = 3 ⇔x = 0

b, HS2: 4x2 + 4x+ 1 = 6 ⇔ ( 2x+ 1 ) 2 = 6

2

35 35

2 36 1

Hoạt động 3: Củng cố

Trang 16

? Bài hôm nay đề cập đến những nội dung

nào?

? Nêu quy tắc khai phơng một tích , một

thơng, Quy nhân , chia các căn bậc hai

- GV bổ sung cho hoàn chỉnh và hệ

thống nội dung luyện tập

- HS nêu các nội dung luyện tập, các quy tắc áp dụng

C H ớng dẫn học ở nhà :Yêu cầu học sinh về nhà làm lại các bài tập, học thuộc các

quy tắc và chuẩn bị bài sau

*.Đánh giá rút kinh nghiệm: ………

………

………

Ngày soạn 26 tháng 08 năm 2009Ngày dạy: / 8 / 2009 Dạy lớp 9

Tiết 8 Bảng căn bậc hai

A, Mục tiêu: Kiến thức : - Học sinh hiểu đợc cấu tạo của bảng căn bậc hai, biết cách

tra bảng để tìm căn bậc hai của một số thực không âm

∗ Kỹ năng: - có kỹ năng tra bảng để tìm căn bậc hai của một số không âm

∗ Thái độ:- Có ý thức xây tự giác, rèn luyện tính kiên trì cẩn thận

B, Chuẩn bị:bảng phụ, phiếu học tập, bảng số, êke

C, Tiến trình bài dạy:

Hoạt động1: Kiểm tra

Trang 17

4 1

3 2 2 1

3 2 2

x x

x

2

1 1

2 4 4 3

Hoạt động2: Giới thiệu bảng:

GV giới thiệu bảng căn bậc hai (Bảng IV)

là dùng để khai căn bất cứ một số nào có

nhiều nhất 4 chữ số

GV yêu cầu HS mở bảng IV để biết cấu

tạo của bảng căn bậc hai

? Quan sát bảng và hãy nêu cấu tạo của

bảng căn bậc hai?

HS chú ý nghe GV giới thiệu

HS mở bảng IV quan sát cấu tạo của bảng

HS nêu cấu tạo: Bảng đợc chia thành các hàng và các cột ngoài ra còn có 9 cột hiệu chỉnh

Hoạt động3: Cách dùng bảng

a, Tìm căn bậc hai của số lớn hơn 1 và nhỏ hơn

100 GV cho HS làm VD1: Tìm 1 , 68

GV đa mẫu 1 ghi trên bảng phụ dùng ê ke tìm

gaio điểm cuae hàng 1,6 và cột 8 nằm trên 2 cạnh

góc vuông

? Giao điểm của 1,6 và cột là số nào?

GV: Tìm: 4 , 9 ? 8 , 49 VD2: Tìm 39 , 18

? Hãy tìm giao của của hàng 39 và cột 1?

? Tại giao của hàng 39 và cột 8 hiệu chỉnh em

thấy số mấy?GV tịnh tiến ê ke sao cho số 39 và 8

HS tìm đợc: 4 , 9 ≈ 2 , 214

8 , 49 ≈ 2 , 914

HS làm VD2 và quan sát bảng phụHS: là số 6,253

HS tìm đợc là số: 6

HS ghi: 39 , 18 ≈ 6 , 259

HS chú ý nghe và ghi nhớ

Trang 18

( PT sao cho số bị chia khai căn đợc nhờ dùng

bảng và số chia là luỹ thừa bậc chẵn)?chú ý ?

Hãy làm bài tập ?3

Dùng bảng căn bậc hai tìm nghiệm gần đúng của

PT: x2 = 0,33982

? Làm nh thế nào để tìm nghiệm gần đúng của

x?? Vậy nghiệm của PT XĐ nh thế nào?

HS đọc VD3 T22- SGK và hiểuHS: Ngời ta phân tích 1680 = 100 16,8Vì tích này chỉ cần tra bảng 16 , 8

100 = 102HS: Nhờ quy tắc khai phơng một tích

HS làm ?2 bằng hoạt động nhóm theo sự phân công của GV

Đại diện nhóm lên bảng trình bày

18 , 30 11 , 9 10 100 11 , 9 911

a

14 , 31 143 , 103 88

, 9 100 988

b

HS phân tích đợc:

0,00168 = 16,8 : 10.000HS: 0 , 00168 = 16 , 8 : 10 000

04009 ,

0 100 : 009 , 4 100 : 8 ,

Nối Cột A Cột B

1 5 , 4 a 5,568

- Học sinh quan sát đề bài trên bảng phụ

và bài làm

Trang 19

; 09119 ,

0

; 91190

;

9

,

911

? Dựa trên cơ sở nào để xác định ngay kết

quả ?Bài 42 (T23 SGK)– : Hãy dùng bảng

để tính giá trị gần đúng của mỗi PT:

a x2 = 3,5 b x2 = 132

HS nêu kết quả:

1 e 3 g 5 c

2 a 4 b 6 d áp dụng quy tắc dời dấu phẩy để XĐ kết quả

- HS nêu kết quả

2 HS lên bảng

Tơng tự ?3 GV gọi 2 HS đồng thời lên bảng

D.H ớng dẫn học ở nhà : GV yêu cầu HS về nhà : + Học kỹ bài học , làm các bài tập

trong SGK và SBT + Đọc bài đọc thêm và chuẩn bị bài sau: “ Biến đổi đơn g/biểu thức chứa căn bậc hai”

*.Đánh giá rút kinh nghiệm: ………

………

………

Ngày soạn 28 tháng 08 năm 2009

Ngày dạy: / 8 / 2009 Dạy lớp 9A, B

Tiết 9: Biến đổi đơn giản biểu thức căn bậc hai

A.Mục tiêu: * Kiến thức: HS biết đợc cơ sở của việc đa thừa số ra ngoài dấu căn và đa

thừa số vào trong dấu căn, biết vận dụng để so sánh 2 số và rút gọn biểu thức

* Kỹ năng: Nắm đợc các kỹ năng đa thừa số ra ngoài hay vào trong dấu căn, có kỹ

năng so sánh rút gọn

* Thái độ: Rèn khả năng t duy, tính cẫn thận và kiên trì

B.Chuẩn bị:GV: Bảng phụ , phiếu học tập, bảng số.

Trang 20

C.Tiến trình bài dạy:

Hoạt động1: Kiểm tra

b

a2 = , phép biến đổi này đợc gọi

là phép đa 1 thừa số ra ngoài dấu căn

? Hãy cho biết thừa số nào đợc đa ra

ngoài dấu căn ? áp dụng hãy đa 1 số ra

ngoài dấu căn.-VD1: a, 322

- VD1: b, 20 = 4 5 = 2 2 5 = 2 5

GV:1 trong những ứng dụng của phép

biến đổi này là rút gọn biểu thức:

? Hãy đọc ví dụ 2 trong SGK

Rút gọn biểu thức: 3 5 + 20 + 5

học sinh quan sát và chỉ rõ:3 5 ; 2 5 ; 5

đợc gọi là đồng dạng với nhau (là tích

Học sinh làm ?1

) 0

; 0 (

2

a

HS: cơ sở cứng minh:

-Khai phơng 1tích -Hằngđẳng thức: a2 =a

- HS: thừa số a

- HS: ghi ví dụ :

a, 3 2 2 = 3 2 đôi khi ta phải biết đổi biếu thức dới dấu căn về dạng thích hợp rồi mới thực hiện phép đa một số ra ngài dấu căn

- HS đọc ví dụ 2:

- HSHĐ nhóm và các nhóm báo kết quả Kết quả: Rút gọn biểu thức

a, 2 + 8 + 50

Trang 21

= 7 4a4b2 = 7 ( 2a2b) 2 = 2a2b 7 =2a2b 7 (ab)

HS2: 72a2b4 = 2 36a2b4 = 2 ( 6ab2 ) 2

= 6ab2 2 = − 6ab2 2 (a  0 ) Hoạt động 4: Luyện tập củng cố:

áp dụng làm các bài tập 43(d,e) 44; và 46

D.Dặn dò: - Yêu cầu HS về nhà học bài và làm các bài tập còn lại trong SGK và một số

bài tập trong SBT - Chuẩn bị bài sau: “ Luyện tập”

*.Đánh giá rút kinh nghiệm: ………

………

………

Ngày soạn 29 tháng 08 năm 2009

Ngày dạy: / 8 / 2009 Dạy lớp 9A, B

Tiết 10: Biến đổi đơn giản biểu thức căn bậc hai

A.Mục tiêu: * Kiến thức: HS biết đợc cơ sở của việc đa thừa số ra ngoài dấu căn và đa

thừa số vào trong dấu căn, biết vận dụng để so sánh 2 số và rút gọn biểu thức

Trang 22

* Kỹ năng: Nắm đợc các kỹ năng đa thừa số ra ngoài hay vào trong dấu căn, có kỹ

năng so sánh rút gọn

* Thái độ: Rèn khả năng t duy, tính cẫn thận và kiên trì

B.Chuẩn bị:GV: Bảng phụ , phiếu học tập, bảng số.

C.Tiến trình bài dạy:

Hoạt động 1: Đa 1 thừa số vào trong dấu căn

- GV đa 1 thừa số vào dấu căn là phép biến

đổi ngợc của phép đa 1 thừa số ra ngoài

dấu căn

- Nêu dạng tổng quát: Hãy đọc và nghiên

cứu VD4

GV: ở ví dụ 4b ; d khi đa thừa số vào dấu

căn ta chỉ đa các tổng số dơng vào trong

dấu căn sau khi đã nâng lên luỹ thừa bậc

Trang 23

a, 3 3 và 12 ; 51

3

1

và 150 5 1

Trả lời câu hỏi:hãy nêu các phép biến đổi

đơn giản các biểu thức chá căn bậc hai đã

51 51

8 162

2 x ≤ ⇔ x  ⇔ ≤x

+ Đa 1 thừa số ra ngoài dấu căn

+ Điều kiện tồn tại căn thức bậc hai

D.Dặn dò: - Yêu cầu HS về nhà học bài và làm các bài tập còn lại trong SGK và một số

bài tập trong SBT - Chuẩn bị bài sau: “ Luyện tập”

*.Đánh giá rút kinh nghiệm: ………

………

………

Ngày soạn 30 tháng 08 năm 2009

Trang 24

Ngày dạy: / 8 / 2009 Dạy lớp 9A, B

A Mục tiêu:

- Học sinh biết cách khử mẫu của một biểu thức lấy căn và trục căn thức ở mẫu

- Bớc đầu biết phối hợp và sử dụng các phép biến đổi trên

- Rèn luyện kỹ năng thực hiện phép tính và rút gọn biểu thức

- Giáo dục tính trung thực và kiên trì rền luyện

B Chuẩn bị:

- GV: Bảng phụ, phiếu học tập

- HS : SGK, vở ghi,vở bài tập

C Tiến trình bài dạy

Hoạt động1: Kiểm tra

Hãy lên bảng trình bày bài tập:

45(a,c)T27sgk và bài tập 47(a,d)T27sgk

? Hãy nhận xét

- GV bổ sung và cho điểm

? Ta đã nghiên cứu đợc những phép biến

đổi đơn giản các biểu thức chứa căn bậc 2

- HS nêu những phép biến đổi đã học

Hoạt động 2: Khử mẫu của biểu thức lấy căn

Trang 25

- GV nêu lý do đa ra phép khử mẫu của

6 3

3

3 2 3

7 (

35 7

-GV qua ví dụ trên các biểu thức lấy căn

không còn chứa mẫu nữa ngời ta gọi là

khử mẫu

? Qua các ví dụ trên em hãy nêu rõ cách

làm để khử mẫu của biểu thức lấy căn

GV bổ sung và đa ra công thức tổng quát:

B

AB B

- Nhân cả tử và mẫu với 3 để biến đổi mẫu thành 3 2 để áp dụng dụng khai ph-

ơng một thơng đợc biểu thức cuối cùng

- Học sinh nhận xét tơng tự ví dụ 1a

- HS nêu cách khử mẫu của biểu thức lấy căn: Biến đổi sao cho mẫu trở thành bình phơng của của một số hoặc một biểu thức rồi khai phơng mẫu

- HS đọc lại công thức tổng quát

HS áp dụng làm ?1

Trang 26

5 3 5

3 125

5 4 5

15 5 125

5 3 125 125

125 3 125

2 3 2

3

a

a a

- Chuẩn bị bài sau: “Biến đổi đơn giản các biếu thức chứa căn”(tiếp)

*.Đánh giá rút kinh nghiệm: ………

………

………

Trang 27

Ngày soạn 10 tháng 09 năm 2009

Ngày dạy: / 9 / 2009 Dạy lớp 9A , B

A Mục tiêu:

- Học sinh biết cách khử mẫu của một biểu thức lấy căn và trục căn thức ở mẫu

- Bớc đầu biết phối hợp và sử dụng các phép biến đổi trên

- Rèn luyện kỹ năng thực hiện phép tính và rút gọn biểu thức

- Giáo dục tính trung thực và kiên trì rền luyện

B Chuẩn bị:

- GV: Bảng phụ, phiếu học tập

- HS : SGK, vở ghi,vở bài tập

C Tiến trình bài dạy

Kiểm tra: Nêu các phép biến đổi đơn giản đã học

Hoạt động1: Trục căn thức ở mẫu:

GV: Khi biểu thức chứa căn thức ở mẫu,

việc làm mất căn thức ở mẫu gọi là trục

căn thức ở mẫu

GV đa ví dụ 2 ghi trên bảng phụ yêu cầu

học sinh tự đọc và nghiên cứu lời giải

GV trong ví dụ ở câu b, để trục căn ở

mẫu, ta nhân cả tử và mẫu với biểu thức

- Học sinh đọc ví dụ b trong SGK T28

- Học sinh chú ý nghe và hiểu

Trang 28

3 − Ta gäi lµ biÓu thøc 3 + 1 vµ 3 − 1

lµ hai biÓu thøc liªn hîp cña nhau

? T¬ng tù ë c©u c th× hai biÓu thøc nµo lµ

B A

B A B

8 5 8 3

2 = 2 (b > 0 )

b

b b

b,

13

3 10 25 12

25

) 3 2 5 ( 5 3 2 5

Trang 29

Bài2: Kết quả sau đúng hay sai ?

1

2

5 5

5

2 2

y x y

ab

a

+

+

? Với bài này ta làm nh thế nào ?

? Hãy cho biết biểu thức liên hợp của

- HS : Nhân cả tử và mẫu với biểu thức liên hợp của mẫu

- HS: bài tập liên hợp : ab

- HS lên bảng trình bày:

a b

a

b a a

b a

a b b a b a a a

b a b a

b a ab a

b a

ab a

=

− +

− +

= +

+

) (

) )(

(

) )(

(

- HS nhận xét và nêu các làm khác:

a b

a

b a a b

Trang 30

D.H ớng dẫn học ở nhà:

- yêu cầu học sinh về học bài và làm các bài tập

- Chuẩn bị bài sau: “Rút gọn biểu thức chứa căn bậc hai”

*.Đánh giá rút kinh nghiệm: ………

………

………

Ngày soạn 11 tháng 09 năm 2009

Ngày dạy: / 9 / 2009 Dạy lớp 9A, B

Tiết 13: rút gọn biểu thức chứa căn bậc hai

A Mục tiêu:* Kiến thức - Học sinh biết phối hợp các kỹ năng biến đổi biểu thức chứa

căn bậc hai dựa trên các phép biến đổi đã học

* Kỹ năng - Học sinh biết sử dụng kỹ năng biến đổi biểu thức chứa căn thức bậc hai để giải các bài toán liên quan

- Rèn kỹ năng tính toán và rút gọn

* Thái độ : - Giáo dục tính kiên trì, cần cù chịu khó.

B Chuẩn bị:- GV: Bảng phụ, phiếu học tập.

C Tiến trình bài dạy:

Hoạt động 1: Kiểm tra (7 phút)

Hãy điền vào chỗ “ ” để hoàn thành các… - HS2: Làm baìo tập 70c – T14 SBT

Trang 31

5 5 5 5

5 5

+

− +

− +

4, A2B = víi B …5,

AB B

6

a a

− 20 4 45

5

? ¸p dông lµm bµi tËp 58(a,b)

VD2? H·y rót ra nhËn xÐt vµ nªu kiÕn

thøc ¸p dông?

?T¬ng tù h·y lµm ?2

b a

b b a

a

=

− +

3 5

5

4 2

6

+

= +

− +

=

+

− +

=

a a

a

a

a a a a

KÕt qu¶: 13 a + a

2

1 5

Trang 32

Bài tập áp dụng kiến thức nào?

- GV hệ thống toàn bộ nội dung bài học

- HS áp dụng làm bài tập 60a) Rút gọn B

B = 16 (x+ 1 ) − 9 (x+ 1 ) + 4 (x+ 1 ) + x+ 1

B = 4 x+ 1b) B = 16 Với x ≥ − 1

15 16

+

- HS nêu kiến thức áp dụng

D Dặn dò (2 phút): Yêu cầu HS về nhà: + Làm các bài tập 58;59 tr32 bài 61tr33

+ Chuẩn bị bài sau: “Luyện tập”

* Đánh giá rút kinh nghiệm:

A Mục tiêu:* Kiến thức:

Cung cấp cho HS kkiến thức về căn bậc ba và kiểm tra đợc một số là căn bậc ba của một số khác Biết đợc một số tính chất của căn bậc ba HS đợc giới thiệu cách tìm căn bậc ba nhờ bảng số và máy tính bỏ túi

* Kỹ năng:Rèn kỹ năng bậc ba và sử dụng máy tính ; bảng số để tìm căn bậc ba.

* Thái độ:Giáo dục tính kiên trì, cần cù và chịu khó trong học tập.

B Chuẩn bị: Bảng phụ, phiếu học tập, bảng số, máy tính bỏ túi fx 220.

Trang 33

C Tiến trìnhbài dạy:

Hoạt động1: Kiểm tra (5 phút)

? Nêu định nghĩa căn bậc hai của một số

Hoạt động2: Khái niệm căn bậc ba (18 phút)

Thùng hình lập phơng có V = 64 (dm3) Tính độ

dài của cạnh thùng?

? Thể tích hình lập phơng tính theo công thức

nào?

? Nh vậy theo bài ra a3 bằng bao nhiêu? a=?

GV: Từ 43 = 64 ngời ta nói 4 là căn bậc ba của 64

? Vậy căn bậc ba của số a là số nh thế nào?

? Theo định nghĩa đó hãy tìm CBB của: 8; 0; 1;

-1; -125

?Với a > 0; a = 0; a < 0 mỗi số a có bao nhiêu

căn bạc ba? Là các số nh thế nào?

GV nhấn mạnh sự khác nhau này giữa CBB và

CBH.GV giới thiệu KH CBB của số a: 3 a

Số 3 gọi là chỉ số của căn

Phép tìm CBB là phép khai căn bậc ba Vậy (3 a

)3 = 3 a3 = a

HS: Thể tích của hình lập phơng đợc tính theo công thức: V = a3 (a là cạnh)

Theo bài ra ta có: a3 = 64 ⇔ a = 4 (vì 43 = 64)CBB của số a laf số x sao cho x3 = 3.HS: Mỗi số a đều có duy nhất 1 căn bậc ba: CBB của số > 0 là số > 0

CBB của số 0 là số 0 CBB của số < 0 là số < 0

HS làm ?1trong SGK và lên bảng trình bày:

3 0 = 0

5

1 5

1 125

Trang 34

3 − 729 7 2 9 +/- SIFHT 3 -9

3 0 , 064 0 0 6 4 SIFHT 3 0,4 Bấm liên tiếp hai nút: SIFHT và 3 HS thực hành theo sự hớng dẫn của GV

Hoạt động3: Tính chất (12 phút)

Với a ; b ≥ 0a<b⇔ <

.

a

=

Tính 3 1728 : 3 64 theo hai cách Hoạt động 4: Luyện tập củng cố –

áp dụng làm bài tập 68 ; 69 T36 SGK

? Bài hôm nay gồm những nội dung nào?

kết quả : a, 0 ; b, -3

- Bài 69 HS trả lời miệng

D Dặn dò :- Yêu cầu học sinh về nhà học bài và làm các bài tập còn lại

- Chuẩn bị bài sau : “ Ôn tập chơng I”

* Đánh giá rút kinh nghiệm:

A Mục tiêu:* Kiến thức:Tiếp tục rèn luyện củng cố cách rút gọn biểu thức chứa căn

bậc hai, cách tìm điều kiện xác định của căn thức bậc hai.sử dụng kết quả rút gọn để

chứng minh đẳng thức, so sánh giá trị của biểu thứcvới một hằng số, tìm x và các bài …toán liên quan

Trang 35

* Kỹ năng: Rèn kỹ năng rút gọn biểu thức,áp dụng thành thạo các phép tính về căn bậc

hai, các phép biến đổi để rút gọn biểu thức một cách hợp lý

* Thái độ:Giáo dục tính kiên trì, cẩn thận, chịu khó trong học tập.

B Chuân bị:

GV: Bảng phụ phiếu học tập

HS: Ôn tập các phép tính, các phép biến đổi biểu thức chứa căn bậc hai

C Tiến trình bài dạy:

Hoạt động1: kiểm tra (10 phút) :

Hoạt động2: Luyện tập (28 phút)

Bài 62(a;b) tr33 SGK:

- GV lu ý HS cần tách ở biểu thức lấy căn

các thừa số là số chính phơng để đa ra

ngoài dấu căn rồi thực hiện các phép biến

đổi chứa căn bậc hai

? áp dụng kiến thức nào để rút gọn?

33 75

2 48 2

33 3

25 2 3 16 2

10 1 10 2

+ Đa một thừa số ra ngoài dấu căn

+ Khử mẫu của biểu thức lấy căn

- HS nghiên cứu bài

- HS lên bảng trình bày:

Biến đổi vế trái, ta có:

Trang 36

? Vế trái của đẳng thức có dạng của HĐT

- GV hệ thống toàn bộ nội dung bài học

? Bài học hôm nay áp dụng những đơn vị

kiến thức nào?

? Hãy nêu các phép tính về căn bậc hai?

Các phép biến đổi về căn bậc hai?

- GV lu ý cho HS khi thực hiện việc biến

đổi biểu thức cần áp dụng linh hoạt các

phép tính và các phép biến đổi căn thức

bậc hai để làm bài một cách hợp lý nhất

- HS nêu các kiến thức áp dụng trong bài

- HS chú ý lắng nghe và ghi nhớ

D Dặn dò:+ ôn tập lại các dạng bài tập về rút gọn các biểu thức chứa căn bậc hai.

+ Làm các bài tập còn lại

+ Chuẩn bị bài sau: “luyện tập”

* Đánh giá rút kinh nghiệm:

Trang 37

A Mục tiêu:

* Kiến thức:Tiếp tục rèn luyện củng cố cách rút gọn biểu thức chứa căn bậc hai, cách

tìm điều kiện xác định của căn thức bậc hai.sử dụng kết quả rút gọn để chứng minh

đẳng thức, so sánh giá trị của biểu thứcvới một hằng số, tìm x và các bài toán liên …quan

* Kỹ năng: Rèn kỹ năng rút gọn biểu thức,áp dụng thành thạo các phép tính về căn bậc

hai, các phép biến đổi để rút gọn biểu thức một cách hợp lý

* Thái độ Giáo dục tính kiên trì, cẩn thận, chịu khó trong học tập.

B Chuân bị: GV: Bảng phụ phiếu học tập.

HS: Ôn tập các phép tính, các phép biến đổi biểu thức chứa căn bậc hai

C Tiến trình bài dạy:

Hoạt động1: Kiểm tra (10 phút):

2 2 2

2

b) ( 6 + 5)2 − 120

GV gọi 2 HS lên bảng trình bày

Gọi 1HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi:

Hãy nêu các phép tính và các phép biến

2 2 2 2

2

4 3

2 2

3 6 2

4 6 3

2 6 2

=

6

6 6

6

12 6

4 6

2 30 2 11

30 4 5

30 2 6

=

− +

=

− + +

Trang 38

Bài 63 (Tr33 - SGK): Rút gọn:

a)

a

b b

a ab

1

2 2

mx mx m x x

a) Sử dụng phép biến đổi khử mẫu của

biểu thức lấy căn đa về các căn thức đồng

GV bổ sung cho hoàn chỉnh và cho điểm

? Khi rút gọn biểu thức chứa căn bậc hai

cần lu ý điều gì? ( Tìm điều kiện để căn

thức có nghĩa nếu đề bài cha cho)

Bài 66 (Tr34 SGK):

(GV ghi trên bảng phụ)

Giá trị của biểu thức

3 2

1 3 2

Hãy chọn câu trả lời đúng

? Để xác định đúng câu trả lời ta phải làm

HS cả lớp nháp bài theo sự hớng dẫn của GV

2 HS lên bảng trình bày:

a)

a

b b

a ab b

a + + Với a > 0 ;b > 0

ab b

ab b ab ab

4 2

1

2 2

mx mx

m x

1 4

2 2

x m m x

m x

Trang 39

? Biểu thức trên biến đổi nh thế nào?

GV yêu cầu HS trình bày và nêu cơ sở lý

3 1

= +

3 4

1 2

3 2

3

.

2

2 2

= +





 + +

3 4

3 2 3 2 3 2

1 3 2

1

+ +

- GV hệ thống toàn bộ nội dung bài học

? Bài học hôm nay áp dụng những đơn vị

kiến thức nào?

? Hãy nêu các phép tính về căn bậc hai?

Các phép biến đổi về căn bậc hai?

- GV lu ý cho HS khi thực hiện việc biến

đổi biểu thức cần áp dụng linh hoạt các

phép tính và các phép biến đổi căn thức

bậc hai để làm bài một cách hợp lý nhất

- HS nêu các kiến thức áp dụng trong bài

- HS chú ý lắng nghe và ghi nhớ

Trang 40

D DÆn dß: Yªu cÇu HS vÒ nhµ:

+ TiÕp tôc «n tËp l¹i c¸c d¹ng bµi tËp vÒ rót gän c¸c biÓu thøc chøa c¨n bËc hai + Lµm c¸c bµi tËp cßn l¹i

+ ChuÈn bÞ bµi sau: “luyÖn tËp”

* §¸nh gi¸ rót kinh nghiÖm:

………

………

………

………

Ngày đăng: 06/07/2014, 01:00

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng phụ) - BAI SOAN DAI SO 9 nam 2010
Bảng ph ụ) (Trang 9)
Bảng căn bậc hai? - BAI SOAN DAI SO 9 nam 2010
Bảng c ăn bậc hai? (Trang 17)
Bảng và số chia là luỹ thừa bậc chẵn)?chú ý ? - BAI SOAN DAI SO 9 nam 2010
Bảng v à số chia là luỹ thừa bậc chẵn)?chú ý ? (Trang 18)
Bảng nào ghi các giá trị tơng ứng của x và - BAI SOAN DAI SO 9 nam 2010
Bảng n ào ghi các giá trị tơng ứng của x và (Trang 49)
Bảng phụ) - BAI SOAN DAI SO 9 nam 2010
Bảng ph ụ) (Trang 58)
Hoạt động 2: Đồ thị hàm số y = ax + b (a  ≠ 0) (20 phút) - BAI SOAN DAI SO 9 nam 2010
o ạt động 2: Đồ thị hàm số y = ax + b (a ≠ 0) (20 phút) (Trang 62)
Đồ thị hàm số y = 2x+3 ? - BAI SOAN DAI SO 9 nam 2010
th ị hàm số y = 2x+3 ? (Trang 63)
Đồ thị hàm số bậc nhất. + Làm các bài tập 15; 16 Tr51  SGK - BAI SOAN DAI SO 9 nam 2010
th ị hàm số bậc nhất. + Làm các bài tập 15; 16 Tr51 SGK (Trang 64)
Đồ thị HS y = 2x + 3 và y = - 2x cắt nhau - BAI SOAN DAI SO 9 nam 2010
th ị HS y = 2x + 3 và y = - 2x cắt nhau (Trang 65)
Đồ thị của chúng là hai đờng thẳng, song song . - BAI SOAN DAI SO 9 nam 2010
th ị của chúng là hai đờng thẳng, song song (Trang 67)
Bằng p 2  đồ thị - BAI SOAN DAI SO 9 nam 2010
ng p 2 đồ thị (Trang 88)
Đồ thị hàm số y=ax+b đi qua điểm - BAI SOAN DAI SO 9 nam 2010
th ị hàm số y=ax+b đi qua điểm (Trang 98)
3. Đồ thị hàm số đi qua điểm nghĩa là gì ? - BAI SOAN DAI SO 9 nam 2010
3. Đồ thị hàm số đi qua điểm nghĩa là gì ? (Trang 102)
1. Đồ thị hàm số y= 2x +1 đi qua điểm - BAI SOAN DAI SO 9 nam 2010
1. Đồ thị hàm số y= 2x +1 đi qua điểm (Trang 104)
Đồ thị có hoành độ 0,5 . - BAI SOAN DAI SO 9 nam 2010
th ị có hoành độ 0,5 (Trang 133)
Bảng tổng quát tìm các nghiệm trong các - BAI SOAN DAI SO 9 nam 2010
Bảng t ổng quát tìm các nghiệm trong các (Trang 146)
Sơ đồ phân tích : - BAI SOAN DAI SO 9 nam 2010
Sơ đồ ph ân tích : (Trang 169)
Đồ thị bằng phơng pháp đại số . - BAI SOAN DAI SO 9 nam 2010
th ị bằng phơng pháp đại số (Trang 171)
Đồ thị y =ax 2 1 - BAI SOAN DAI SO 9 nam 2010
th ị y =ax 2 1 (Trang 175)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w