1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Sáng kiến kinh nghjiệm: Tổ chức thi giới thiệu sách

34 807 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 3,75 MB

Nội dung

Làm thế nào để “kéo” các em đến với thư viện trường học, tìm đếnvới những cuốn sách bổ ích như một thói quen trong cuộc sống.. Chúng tôi nhận thấy, nếu như chỉ biết đầu tư vào việc mua c

Trang 1

TỔ CHỨC THI GIỚI THIỆU SÁCH Ở THƯ VIỆN

TRƯỜNG THCS.

I ĐẶT VẤN ĐỀ:

II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ:

A CÔNG TÁC CHUẨN BỊ:

1 Thành lập ban tổ chức cuộc thi:

2 Lập kế hoạch tổ chức cuộc thi.

IV BÀI HỌC KINH NGHIỆM:

1 Đối với giáo viên:

2 Đối với thư viện

3 Đối với học sinh

V PHẦN PHỤ LỤC

A Tóm tắt nội dung các tác phẩm đạt giải

B Bài dự thi của học sinh đoạt giải

C Một số hình ảnh của cuộc thi

D Phần minh họa của học sinh qua phần mềm PowerPoint.(CD)

Trang 3

Làm thế nào để “kéo” các em đến với thư viện trường học, tìm đếnvới những cuốn sách bổ ích như một thói quen trong cuộc sống Và khôngnhững thế, tạo cho các em niềm hứng thú, say mê đối với việc đọc sách Để

từ đó các em có thể bổ sung cho mình vốn kiến thức phong phú về mọi mặttrong cuộc sống Giúp các em rèn luyện các kỹ năng Nghe-nói- đọc-viết,những kỹ năng cần thiết khi học môn Ngữ văn Đó là niềm trăn trở củanhững người làm công tác dạy-học, đặc biệt là dạy học môn Ngữ Văn vànhững giáo viên phụ trách công tác thư viện trường học như chúng tôi

Chúng tôi nhận thấy, nếu như chỉ biết đầu tư vào việc mua các loạisách, xây dựng thư viện trường học rộng rãi, phòng đọc thoáng mát hay kêugọi các em đến với thư viện thông qua các tiết học thì vẫn chưa đủ, vì quanhiều năm làm công tác giảng dạy chúng tôi đã từng làm việc này Đối vớicác giáo viên thuộc tổ Ngữ Văn như chúng tôi, chúng tôi đã từng giao chocác em một số tác phẩm, yêu cầu tìm đọc ở thư viện sau đó kiểm tra kiếnthức các em bằng các câu hỏi, nhưng hiệu quả vẫn chưa cao, và các em cũng

Trang 4

chỉ tìm đọc một cách miễn cưỡng Vì các em vẫn còn thiếu động lực để đếnvới thư viện một cách tự nguyện

Để giải quyết vấn đề này, chúng tôi đã mạnh dạn đề xuất với BGHnhà trường xin tổ chức một cuộc THI GIỚI THIỆU SÁCH, vì chúng tôi tinrằng với đặc trưng tâm lý lứa tuổi khi có yếu tố “thi” các em sẽ có động lựcđến với sách, đến với thư viện để tìm đọc và chọn lựa sách một cách tựnguyện, từ đó giúp các em hình thành thói quen đến với thư viện như mộtnhu cầu cần thiết trong cuộc sống

II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ:

A CÔNG TÁC CHUẨN BỊ:

1 Thành lập ban tổ chức cuộc thi:

Để tổ chức cuộc thi thành công , trước hết chúng tôi tham mưu vớiBGH nhà trường ra quyết định thành lập Ban tổ chức cuộc thi Theo chúngtôi ban tổ chức cần có sự kết hợp giữa Ban giám hiệu, Tổng phụ trách, đoànthanh niên, các giáo viên bộ môn Ngữ văn có kinh nghiệm, Giáo viên phụtrách thư viện và các giáo viên chủ nhiệm của các khối lớp Sự kết hợp nàygiúp chúng tôi dễ dàng hoàn thành công việc Ban giám hiệu giúp chúng tôiviệc cấp kinh phí, ra các loại quyết định có liên quan, triệu tập các cuộc họpkhi cần thiết Đoàn- đội, giúp chúng tôi trong công tác chuẩn bị như trangtrí, âm thanh, triệu tập học sinh khi cần thiết…, Giáo viên chủ nhiệm cáckhối lớp giúp chúng tôi việc nhắc nhở đôn đốc, kiểm tra việc chuẩn bị củahọc sinh Các giáo viên bộ môn Ngữ Văn đảm nhiệm công việc hướng dẫn,sửa chữa, chấm chọn các bài viết trước và trong khi diễn ra cuộc thi Giáoviên phụ trách thư viện phụ trách việc hướng dẫn tìm sách, chọn sách chohọc sinh… Sau đây là quyết định thành lập ban tổ chức cuộc thi

(quyết định photo từ hồ sơ tổ chức cuộc thi)

Trang 5

2 Lập kế hoạch tổ chức cuộc thi.

Sau khi đã có quyết định thành lập Ban tổ chức cuộc thi, việc tiếp theochúng tôi sẽ lập một bảng kế hoạch cụ thể có: Mục đích yêu cầu, đối tượng

dự thi, hình thức dự thi, điều kiện dự thi, thời gian dự kiến…trình lên BGHduyệt, sau đó phổ biến về tất cả các khối lớp thông qua GVCN Bảng kếhoạch này phải có phần hướng dẫn khá chi tiết để từ đó các em học sinh cóthể hình dung được công việc mà mình sẽ phải làm để có thể tham gia dựthi Sau đó chúng tôi tổ chức một buổi hướng dẫn về cách viết bài giới thiệusách, cách xây dựng phần minh họa, cách trình bày… Phần này sẽ do cácgiáo viên thuộc tổ Ngữ văn phụ trách, cụ thể phần hướng dẫn học sinh viếtbài giới thiệu được giao cho cô giáo Trần Thị Thanh Hải phụ trách Phầnhướng dẫn minh họa do cô Đinh Thị Diệp Tùng phụ trách Sau đây là kếhoạch tổ chức cụ thể:

(Bảng kế hoạch ở trang sau)

Trang 6

3 Xây dựng chương trình:

Sau khi các lớp dự thi đã nhận được bản kế hoạch, chúng tôi cho phépcác em chọn sách, sau đó đăng ký dự thi và bốc thăm thứ tự dự thi (phần nàygiáo viên phụ trách thư viện chịu trách nhiệm) Sau đó giáo viên tổ Ngữ vănđảm nhiệm công việc xây dựng chương trình Chương trình dự thi có thể coinhư là kịch bản của cuộc thi cần phải xây dựng từng chi tiết để có mộtchương trình cụ thể gồm các bước: 1.Tuyên bố lý do; 2 Giới thiệu đại biểu;

3 giới thiệu ban giám khảo; 4 Công bố thứ tự dự thi (đã bốc thăm); 5.Cácđội tiến hành dự thi theo thứ tự đã bốc thăm; 6 Nhận xét đánh giá: ban giámkhảo có thể có những nhận xét ngay sau mỗi phần thi của thí sinh và nhậnxét chung sau khi các đôi đã thi xong; 7 Sơ kết: Đây là phần công bố điểmcủa từng đội và công bố danh sách những đội được lọt vào vòng chung kết.Ngoài ra trong khi tổ chức cuộc thi, để tránh gây cảm giác căng thẳng và đểtạo không khí vui tươi cho cuộc thi chúng tôi còn cho học sinh đọc một sốbài thơ, kể một vài câu chuyện vui và tham gia các tiết mục văn nghệ Trongquá trình BGK tổng kết điểm, sẽ có một số câu hỏi dành cho những ngườitham dự (những câu hỏi này cũng xoay quanh những tác phẩm vừa đượcgiới thiêu), những người tham gia trả lời câu hỏi sẽ được nhận thưởng trựctiếp từ ban tổ chức Sau khi xây dựng xong chương trình phân công giáoviên chịu trách nhiệm dẫn chương trình

B TỔ CHỨC HỘI THI:

1 Vòng sơ khảo:

Theo như bảng kế hoạch đã thông báo, chúng tôi tổ chức cuộc thi qua

3 vòng: Vòng 1: sơ khảo (Chỉ chấm bài viết) vào sáng thứ 2 ngày 23/3/2009.Vòng thi này chỉ giao cho thầy Nguyễn Văn Học và cô Trần Thị Thanh Hảitham gia chấm bài viết, chưa tổ chức hội thi Qua vòng thi thứ nhất ban tổchức đã loại bớt 5 đội dự thi vì chưa có sự chuẩn bị thực sự nghiêm túc, bài

Trang 7

viết chưa thể hiện được sự hiểu biết về tỏc phẩm Đú là cỏc đội: 9/7,9/8, 8/1,8/5, 8/8 Sau đú chỳng tụi triệu tập học sinh để thụng bỏo và gúp ý nhữngphần được và chưa được để học sinh rỳt kinh nghiệm, sửa chữa.

đề Thỏng Ba lịch sử ở hai khối lớp 8 và 9

II Giới thiệu đại biểu:

Về tham dự hội thi, chỳng tụi xin trõn trọng giới thiệu:

Cụ: Nguyễn Thanh Thựy Hương- Phú hiệu trưởng

Thầy Mai Quốc Dũng - Phó hiệu trưởng- Trưởng ban tổ chức cuộc thi.Cỏc thầy cụ giỏo là giỏo viờn chủ nhiệm cỏc lớp thuộc khối 8,9

Về phớa ban giỏm kảo, chỳng tụi xin trõn trọng giới thiệu:

Trang 8

Thầy Nguyễn Văn Học Tổ Trưởng Tổ Ngữ vănCô Trần Thị Thanh Hải Giáo viên văn

Cô Đinh Thị Diệp Tùng Tổng phụ trách độiThầy Nguyễn Văn Thứ Bí Thư chi đoànCô Hồ Thị Minh Hải Nhân viên Thư viện

III Thứ tự cuộc thi ( bốc thăm):

1 Nguyễn Ngọc Phuơng Trinh 99 Một thời để nhớ

4 Trần Tiờu Thiờn Ngõn 94 Việt Nam đất nước con người

7 Nguyễn T Thanh Ngõn 87 Bỏch khoa tri thức thiếu nhi

12 Nguyễn Thị Tố Trinh 89 Tụi là con gỏi của mẹ tụi

IV Nhận xét, đánh giá: (Cụ Trần Thi Thanh Hải- Biờn bản cuộc thi)

V Sơ kết : Cụng bố danh sỏch những lớp được tiếp tục tham gia vũng

chung kết ( Cụ Minh Hải)

Trang 9

3 Vòng chung kết

Sau khi học sinh đã thi xong vòng bán kết chúng tôi lựa chọn nhữnghọc sinh có số điểm cao nhất, nhì, ba tiếp tục thi vòng chung kết Vòng thinày được tổ chức vào sáng thứ 2 (30.3.2008) dưới cờ để mang cuộc thi đếnvới toàn thể học sinh trong trường Sau khi học sinh trình bày xong phầngiới thiệu của mình, BGK chấm điểm và công bố trực tiếp để tạo hứng thúcho học sinh dự thi và học sinh toàn trường Như vậy cuộc thi không chỉđược phổ biến ở một số học sinh, mà học sinh toàn trường cũng được thamgia như là một hoạt động ngoại khóa vô cùng bổ ích

Đối với một cuộc thi giới thiệu sách, phần quan trọng thứ nhất chính

là học sinh phải nghiên cứu kỹ tác phẩm, sau đó phải thể hiện được sự hiểubiết đó của mình một cách mạch lạc, rõ ràng để người đọc, người nghe cóthể hiểu được nội dung cũng như cái hay cái đẹp của tác phẩm qua bài viết.Bài viết có thành công thì phần trình bày bằng miệng mới có thể thành côngđược Chính vì vậy phần trình bày nội dung tác phẩm chúng tôi chấm thangđiểm 10

Phần thứ hai cũng không kém phần quan trọng đó chính là cách trìnhbày, nếu ở phần trên rèn luyện kỹ năng đọc- hiểu và kỹ năng viết, thì phầntrình bày giúp học sinh rèn luyện kỹ năng nói, một kỹ năng rất quan trọngtrong việc học văn Cách trình bày không đơn thuần chỉ là học thuộc mà phải

là sự kết hợp giữa giọng nói, sự biểu cảm trên nét mặt cùng những cử chỉđiệu bộ phù hợp Điều này thể hiện khả năng diễn đạt trực tiếp của học sinh

Trang 10

Vỡ vậy với cỏch trỡnh bày chỳng tụi cũng chấm thang điểm 10 bằng với phầnnội dung.

Ngoài ra để khuyến khớch sự tỡm tũi của học sinh chỳng tụi cũng dànhđiểm 5 cho phần minh họa Phần này học sinh cú thể minh họa tự do bằngnhiều cỏch như photo phúng to một số bỡa sỏch, phỏt tờ rơi cho người nghe,trỡnh chiếu bằng đốn chiếu qua phần mềm powerpoint…

Sau đõy là bảng chấm điểm của BGK và biờn bản cuộc thi giới thiệusỏch của thư viện trường THCS Phan Đỡnh Phựng

(Bảng điểm trớch từ hồ sơ lưu của thư viện- trang sau)

Phòng giáo dục & Đào Tạo Cộng hòa Xã Hội chủ nghĩa việt nam

Để khuyến khích phong trào đọc sách và tạo sân chơi cho học sinh

Th viện trờng THCS Phan Đình Phùng tổ chức hội thi giới thiệu sách với chủ

đề tháng Ba lịch sử với hai khối lớp 8 và 9

Trang 11

II Giới thiệu đại biểu:

Cụ: Nguyễn Thanh Thựy Hương- Phú hiệu trưởng

Thầy: Mai Quốc Dũng- Phú hiệu trưởng

Cỏc thầy cụ giỏo là giỏo viờn chủ nhiệm khối 8,9

Ban Giám Khảo: Thầy Nguyễn Văn Học Tổ Trởng Tổ văn

Cô Trần Thị Thanh Hải Giáo viên vănCô Đinh Thị Diệp Tùng Tổng phụ trách độiThầy Nguyễn Văn Thứ Bí Th chi đoàn

III Thứ tự dự thi:

1 Ng Ngọc Phuơng Trinh 99 Một thời để nhớ

4 Trần Tiờu Thiờn Ngõn 94 Việt Nam đất nước con người

7 Nguyễn T Thanh Ngõn 87 Bỏch khoa tri thức thiếu nhi

8 Lờ Thị Bớch Ngọc 96 Văn minh ngoài trỏi đất

9 Phan Thị Diệu Hiền 910 Teen cần gỡ ở cha mẹ

11 Ng Phương Hoài Linh 83 Nữ chỳa Việt Nam

12 Nguyễn Thị Tố Trinh 89 Tụi là con gỏi của mẹ tụi

13 Phạm Ngọc Trõm Anh 92 Đà Nẵng xưa và nay

15 Nguyễn Thị Thuỷ Tiờn 810 Tắt đốn

Trang 12

5 Trao giải thưởng:

Sau phần trình bày dưới cờ của các học sinh, chúng tôi tổ chức lễ traogiải thưởng ngay sau khi thư ký công bố giải của từng học sinh

Thầy Mai Quốc Dũng –trưởng ban tổ chức - là người đọc quyết địnhkhen thưởng (Quyết định đã in sẵn chỉ cần điền tên học sinh đoạt giải) Phần

Trang 13

trao giải thưởng chúng tôi mời BGH trao giải Sau đó là phần văn nghệ chàomừng Với phần trao thưởng trang trọng dưới cờ, theo chúng tôi đây cũng làmột hình thức nhằm động viên tinh thần học sinh tham gia tích cực hơn nữatrong các cuộc thi sau.

III KẾT THÚC VẤN ĐỀ:

1 Cùng với các phong trào của đoàn- đội, cuộc thi Giới thiệu sách đãtạo được khí thế thi đua học tập và rèn luyện sôi nổi trong nhà trường Cuộcthi không chỉ tạo được thói quen đến với thư viện, tìm đọc những cuốn sách

bổ ích mà còn là một hoạt động mang tính chuyên môn cao Cụ thể là việcrèn luyện kỹ năng nghe- nói- đọc- viết, những kỹ năng vô cùng quan trọngkhi học bộ môn Ngữ văn

2 Qua cuộc thi cũng giúp các em rèn luyện được tinh thần tự giác họctập, khả năng làm việc tập thể; sự gắn bó đoàn kết trong lớp học góp phầntrong việc xây dựng một “Trường học thân thiện, học sinh tích cực”

IV BÀI HỌC KINH NGHIỆM:

1 Đối với thầy cô giáo: Không ngừng cải tiến phương pháp dạy-học, tìm ra

những cách học mới giúp học sinh có được niềm vui, niềm say mê trong họctập

2 Đối với thư viện: Phát huy được vai trò tích cực của thư viện đối với việc

học tập của học sinh Giúp học sinh hình thành thói quen đọc sách- một thóiquen cần thiết trong cuộc sống

Cụ thể trong năm học 2008-2009, số lượng THẺ BẠN ĐỌC tăng lêngấp đôi, từ 550 thẻ năm 2007-2008 đã tăng lên 1156 thẻ năm 2008-2009 Sốlượng học sinh mượn sách cũng tăng lên nhiều lần, thư viện phải bố trí thêmhọc sinh trực cùng với nhân viên thư viện để giao và nhận sách

3 Đối với học sinh: Các em đã bước đầu hình thành được thói quen đọc

sách từ thư viện Có ý thức làm thẻ và sử dụng THẺ BẠN ĐỌC

Trang 14

Rèn luyện được khả năng đoc- hiểu nội dung các cuốn sách, khả năngdiễn đạt, khả năng trình bày trước đám đông,

Trên đây chúng tôi đã trình bày kinh nghiệm tổ chức: THI GIỚITHIỆU SÁCH Ở THƯ VIỆN TRƯỜNG THCS Chúng tôi vô cùng cảm ơncác đồng nghiệp đã giúp chúng tôi tổ chức thành công cuộc thi Chúng tôicũng xin trân trọng cảm ơn BGH đã hỗ trợ chúng tôi về mọi mặt, giúp chúngtôi hoàn thành công việc để đạt được mục đích cuối cùng là giúp các em họcsinh học tập được tốt hơn

V PHẦN PHỤ LỤC

A Tóm tắt nội dung các tác phẩm đạt giải:

I Giải nhất:

Cuốn sách : “Cha và con” - Hồ Phương

Nội dung : Đã là người Việt Nam, không ai không biết đến Bác Hồ Vịcha già của dân tộc Nhưng có mấy ai biết được thời niên thiếu và tình cảmcha con giữa cậu bé Côn (chính là Bác Hồ) với cụ Nguyễn Sinh Sắc dữ dộiđến thế nào ? Chúng ta hãy tìm đọc cuốn sách trên để hiểu cậu Côn từ nhỏ

đã được sống trong vòng tay ấm áp của người cha như thế nào?

Cuốn sách : “Tôi là con gái của mẹ tôi” - Iris Krasnow

Nội dung : Cuốn sách này được viết để dành cho những bà mẹ, người mẹ,những người con gái còn mẹ và cả những người con gái đã xa vòng tay yêuthương của mẹ và đây là một trong những tác phẩm tiêu biểu của bà IrisKrasnow tựa đề là một lời thông báo đơn giản nhưng bao hàm trong đó là cảmột sự tự hào, cảm thấy mình may mắn khi được làm con của mẹ Tại sao

mà tác giả lại có cảm hứng để viết lên một cuốn sách có nội dung như thế ?Hãy đến Thư viện tìm đọc cuốn sách này

II Giải nhì :

1 Em Nguyễn Ngọc Phương Trinh 9/9

Cuốn sách : “ Một thời để nhớ ”

Trang 15

Nội dung : Đây là một tập truyện gồ 23 truyện ngắn.Tất cả đề hướng đến chủ đề tình bạn một chủ đề không mới nhưng chưa bao giờ cũ trong lòng mỗi bạn đọc.

2 Em Phạm Ngọc Trâm Anh 9/2

Cuốn sách : “ Đà nẵng xưa và nay ”

Nội dung : Dà nẵng sau 34 năm giải phóng, đã có những thay đổi gì, có lẽ

ai cũng thấy những thay đổi rất lớn của thành phố, Hôm nay, để giới thiệu cho tất cả các bạn đọc tìm hiểu

III Giải ba:

1 Em Võ Thị Nga Huyền 9/5

Cuốn sách : “ Kính vạn hoa ”

Nội dung : Là bộ sách liên hoàn, mỗi tập mỗi màu sắc.Đến tận bây giờ bộtruyện đã dài tới 45 tập phản ánh linh hoạt lứa tuổi học trò, cuộc sống bình thường nhưng chứa bao điều mới mẻ trong mối quan hệ giữa con cái, bố mẹ,trò đối với thầy và trong cái thế giới bạn bè bao la, mở rộng hiểu biết của mỗi chúng ta về thế giới bên ngoài, hiểu được vẻ đệp ấm áp của tình người

Là bài học giáo dục nhân văn sâu sắc

2 Em Nguyễn Thị Thanh Ngân 8/7

Cuốn sách : “ Bách khoa tri thức thiếu nhi ”

Nội dung : Được trình bày dưới dạng câu hỏi và trả lời: cuốn sách được chia thành các phần riêng biệt về khoa học hiện đại, bí mật về tự nhiên, thế giới thực vật, thế giới động vật

3 Em Trần Thị Anh Thi 8/1

Cuốn sách : “ Tắt đèn ”- Ngô Tất Tố.

Nội dung : Qua tác phẩm “tắt đèn”, Ngô Tất Tố đã dựng lên bức tranh về nông thôn Việt Nam dưới thời Pháp thuộc với những cảnh đời tối tăm thê thảm của những người dân cày chân đất nghèo khổ.Không những thế ông còn vạch rõ bộ mặt thối nát của bọn địa chủ tham lam, quan lại tham nhũng

“Tắt đèn” đã nói lên một phần nhỏ mâu thuẩn giữa nhân dân ta với bọn đế quốc phong kiến

B Bài viết của những học sinh đoạt giải:

Bài dự thi của tập thể lớp 9/1

Tác phẩm: CHA VÀ CON Tác giả: HỒ PHƯƠNG

Trang 16

Kính thưa quí thầy cô giáo cùng toàn thể các bạn học sinh thân mến Em đã

từng tham gia nhiều cuộc thi khác nhau Hôm nay, lại môt lần nữa em rấtvinh hạnh được đại diện cho tập thể lớp 9/1 tham gia cuộc thi giới thiệu sách Đây quả là một cuộc thi đầy bổ ích Để chuẩn bị cho cuộc thi này em đãdành khá nhiều thời gian để bồi đắp và đúc kết những hiểu biết của mình vềnhững cuốn sách mà em cho là thú vị

Từ xưa đến nay , sách là một kho tàng vô cùng quí giá Sách dạy cho tanhững kiến thức cần thiết giúp ta ứng dụng vào cuộc sống Bên cạnh đó ,sách còn gieo vào tâm hồn ta những tình cảm trong sáng kì diệu

Như chúng ta đã biết , hiện nay bên ngoài thị trường đang thịnh hànhnhiều loại sách khác nhau Mỗi cuốn sách là mỗi cảm nhận riêng biệt chongười đọc Có những cuốn sách viết về lứa tuổi học trò hồn nhiên, trongsang Thứ tình cảm non nớt ấy cứ thăng trầm như những nốt nhạc Đónggóp vào mảng đề tài này ta có bộ truyện “KÍNH VẠN HOA” của nhà vănNguyễn Nhật Ánh Ngoài ra còn có những câu chuyện viết về những bài họcvươn lên đáng quí , những truyện ngắn ấm áp của tình thầy trò cả những câuchuyện ẩm ương về tình bạn , tình yêu của tuổi thơ Nhưng tình cảm giađình luôn là mảng đề tài phù hợp với tất cả mọi lứa tuổi Và hầu hết , trongmỗi chúng ta tình cảm mẫu tử vẫn thiêng liêng hơn cả Nó luôn thường trực

và bất biến chứ không phải là thứ tình cảm một sớm một chiều Và cũngchính cảm xúc ấy đã tạo cho ta một quán tính khi bước vào nhà sách hay thưviện , ngoài việc lựa chọn những cuốn sách phục vụ cho việc học thì chúng

ta sẽ vồ ngay lấy những cuốn sách , những câu chyện viết về mẹ mà không

hề mảy may suy nghĩ đến những trang sách viết về cha Tại sao chúng ta lại

có thói quen như vậy nhỉ? Phải chăng do những tình cảm của người mẹ đãdành cho ta trong suốt thời thơ ấu Nhưng quên mất rằng đằng sau những

Trang 17

tình cảm thiêng liêng ấy còn có cả công lao trời bể của cha than yêu Đặcbiệt là tình cảm cha con trong chiến tranh.Có những tác phẩm vẫn hoài làmxúc động bao thế hệ đọc giả như “CHIẾC LƯỢC NGÀ”của Nguyễn QuangSáng Bên cạnh đó ta không thể khong nhắc đến “CHA VÀ CON” của HồPhương Đây chính là tác phẩm mà em muốn giới thiêu với mọi người trongngày hôm nay.

Hồ Phương tên thật là Nguyễn Thế Xương , sinh năm 1930 , quê ở HàĐông Ông vừa là nhà văn , vừa là thiếu tướng Ông được trao tặng giảithưởng nhà nước về văn học-nghệ thuật vào năm 2001.Tác phẩm là tất cảlòng thành kính và yêu qúi của Hồ Phương đối với Bác Đã là người dânViệt Nam không có ai là không biết đến Bác Hồ- vị cha già của dân tộc.Nhưng có mấy ai biết được thời niên thiếu và tình cảm cha con giữa câu béCôn ( Bác Hồ) với cụ Nguyễn Sinh Sắc dữ dội đến thế nào ? Cậu Côn từ nhỏ

đã được sống trong vòng tay ấm áp của cha Hàng ngày , ngoài giờ chăn trâuđây là khoảng thời gian để cậu và các bạn chơi đùa trên cánh đồng cỏ xanhmượt , thì cậu được bố -Cụ phó bảng Nguyễn Sinh Sắc , dạy học Tuy đôcphó bảng , được làm quan lớn nhưng đời sống của ông rất bình dị Thể hiện

rõ nhất sự bình dị ấy là căn nhà đơn sơ với những đồ dùng quen thuộc,không câu kì hoa mĩ Để răn dạy các con của mình, ông đã viết trên xà nhà

một câu cổ văn xưa “Vật dĩ quan gia vi ngô phong dạng” nghĩa là : Đừng

lấy phong cách nhà quan làm phong cách nhà mình Câu nói ấy chắc có lẽ

sẽ theo Bác đến suốt cuộc đời Cứ thế , thời gian mãi miết trôi cụ NguyễnSinh Sắc thì già dần ,trên đầu đã diểm hơi sương , còn cậu bé Côn ngày nào

giờ đây đã trưởng thành và có tâm niệm riêng của mình Đó Là RA ĐI, đi

tìm đường cứu nước Cụ Sắc không những nuôi con khôn lớn mà còn nuôi

cả chí lớn của con Ông đã dộng viên và tán thành cho ý kiến của Côn

Ngày đăng: 06/07/2014, 00:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w