Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
123 KB
Nội dung
Lời cảm ơn * Tôi xin chân thành cảm ơn các ban ngành, địa phơng, đồng nghiệp, hội phụ huynh học sinh, tổ chức Công đoàn, Đoàn Thanh niên, Đội Thiếu niên Tiền phong trờng THCS Đáp Cầu và các đơn vị kết nghĩa đã giúp đỡ tôi hoàn thành chuyên đề nghiên cứu này. Đề tài chắc chắn còn có nhiều thiếu sót, rất mong nhận đợc sự góp ý từ phía các cấp lãnh đạo, các bạn đồng nghiệp để chuyên đề đợc hoàn thiện hơn. Tôi xin chân thành cảm ơn ! Nguyễn Quang Loan Mục lục Nội dung trang Lời cảm ơn Mục lục A. Phần mở đầu I. Lí do chọn đề tài 4 1. Cơ sở lí luận 4 2. Cơ sở thực tiễn 5 1 II. Mục đích nghiên cứu 5 III. Phơng pháp nghiên cứu 6 IV. Giới hạn của đề tài 6 V. Các giả thuyết nghiên cứu 6 VI. Nhiệm vụ nghiên cứu 6 VII. Kế hoạch thực hiện 6 B. Phần nội dung 7 I. Vấn đề xã hội hoá giáo dục hiện nay 7 II. Thực trạng cơ sở vật chất trờng THCS Đáp Cầu 8 III. Khảo sát chất lợng giáo dục trong tình hình hiện nay 9 IV- Các biện pháp giải quyết vấn đề 10 V- Bài học kinh nghiệm rút ra 13 C. kết luận 15 Phụ lục - Nhận xét và đánh giá của Hội đồng s phạm: 2 A. Phần mở đầu I- Lí do chọn đề tài 1. Cơ sở lí luận : Xã hội hóa giáo dục chính là việc tăng cờng tính xã hội của Giáo Dục, gắn nhà trờng với cộng đồng xã hội để phát huy tối đa vai trò và tạo điều kiện cho Giáo Dục khẳng định vai trò thúc đẩy phát triển cộng đồng xã hội, khơi gợi mọi tiềm năng, huy động mọi tiềm lực trong xã hội tham gia xây dựng và phát triển Giáo Dục. Trong văn kiện hội nghị lần thứ hai ban chấp hành TW khóa VIII đã chỉ rõ " Mọi ngời chăm lo cho giáo dục, các cấp uỷ và tổ chức Đảng, các cấp chính quyền, các đoàn thể nhân dân, các tổ chức kinh tế - xã hội, các gia đình và các cá nhân đều có trách nhiệm tích cực góp phần phát triển sự nghiệp giáo dục - đào tạo, đóng góp trí tuệ, nhân lực, vật lực, tài lực cho giáo dục - đào tạo. Kết hợp giáo dục nhà trờng, giáo dục gia đình và giáo dục xã hội, tạo nên môi trờng giáo dục lành mạnh ở mọi nơi, trong cộng đồng, từng tập thể". Mặt khác kết luận Hội nghị TW 6 Khoá IX càng khẳng định - Đẩy nhanh sự nghiệp GD-ĐT để nhanh chóng đa đất nớc ta đi lên Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá và Hội nhập. Nội dung chủ yếu của Xã hội hoá giáo dục gồm: - Xây dựng phong trào học tập trong toàn xã hội, làm cho nền giáo dục trở thành một nền giáo dục cho mọi ngời. - Xây dựng môi trờng giáo dục lành mạnh, vận động toàn dân chăm sóc thế hệ trẻ, phối hợp chặt chẽ giáo dục gia đình - nhà trờng - xã hội. Tăng cờng trách nhiệm của cấp uỷ Đảng, chính quyền các cấp, các tổ chức đoàn thể, tổ chức kinh tế - xã hội, cá nhân đối với giáo dục. - Đa dạng hoá các loại hình giáo dục. - Tăng cờng đầu t từ nguồn ngân sách, khai thác triệt để và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực trong xã hội để phát huy giáo dục. 3 Để đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông cần phải có cơ sở vật chất đạt chuẩn để đảm bảo việc dạy và học trong nhà trờng. 2. Cơ sở thực tiễn: * Thuận lợi: Nhà trờng đợc sự quan tâm giúp đỡ của Sở giáo dục - Phòng giáo dục thành phố, Thành uỷ, UBND thành phố, HĐND - UBND phờng, các đơn vị đóng trên địa bàn. Trờng có diện tích rộng và thuận tiện cho việc đi lại. Đội ngũ cán bộ, giáo viên, công nhân viên trong nhà trờng nhiệt tình, có trách nhiệm trong giảng dạy cũng nh trong giáo dục học sinh. Nhân dân phờng Đáp Cầu có truyền thống hiếu học, cần cù trong lao động. * Khó khăn: Trờng THCS Đáp Cầu thuộc phờng nghèo, nhân dân trên địa bàn phờng chủ yếu là buôn bán nhỏ lẻ, điều kiện vật chất thiếu thốn. Nhà trờng thì thiếu các phòng chức năng, một số phòng học khi trời ma, gió to không học đợc. Diện tích sân chơi không đảm bảo, cha đáp ứng đợc yêu cầu dạy và học Trớc tình hình thực tế trên đây, một mặt trờng THCS Đáp Cầu lo củng cố xây dựng đội ngũ giáo viên, phát huy nội lực mặt khác trờng chủ trơng gắn nhà trờng với cộng đồng - Tăng cờng công tác xã hội hoá giáo dục (XHHGD) để nhà trờng sớm có đủ cơ sở vật chất chuẩn phục vụ việc dạy và học, nhằm nâng cao chất lợng giáo dục toàn diện. Thấy rõ đợc nhu cầu cấp thiết của việc xây dựng cơ sở vật chất trong tình hình kinh tế xã hội hiện nay nên việc nghiên cứu đề tại này là rất cần thiết. II. Mục đích nghiên cứu: Tìm ra các giải pháp để tăng cờng công tác xã hội hoá giáo dục nhằm xây dựng cơ sở vật chất trong trờng THCS Đáp Cầu đáp ứng yêu cầu đổi mới. III. Phơng pháp nghiên cứu: - Phơng pháp điều tra - Phuơng pháp quan sát - Phơng pháp phỏng vấn - Phơng pháp tham khảo tài liệu IV. Giới hạn của đề tài: - Nghiên cứu công tác xã hội hoá giáo dục với việc xây dựng cơ sở vật chất trong nhà trờng. - Địa điểm: Trờng THCS Đáp Cầu phờng Đáp Cầu thành phố Bắc Ninh. V. Các giả thuyết nghiên cứu: Công tác xã hội hoá giáo dục ở trờng trong những năm vừa qua đã đạt đợc những kết quả nhất định nhng so với yêu cầu ngày càng phát triển của xã hội thì 4 việc cần đa ra những giải pháp nhằm tăng cờng hơn nữa về công tác xã hội hoá giáo dục là rất cần thiết và sẽ đạt hiệu quả cao hơn, nâng cao chất lợng dạy và học trong trờng. VI. Nhiệm vụ nghiên cứu: 1. Xem xét thực trạnh về cơ sở vật chất trong nhà trờng hiện nay. 2. Đa ra những biện pháp làm cho cộng đồng xã hội, nhận rõ lợi ích và trách nhiệm của mình đối với giáo dục từ đó tham gia có hiệu quả vào việc xây dựng cơ sở vật chất cho nhà trờng. 3. Thiết lập và xây dựng đợc quy trình để từng bớc xây dựng cơ sở vật chất để có đủ khả năng đáp ứng đòi hỏi của yêu cầu đổi mới giáo dục và sự phát triển kinh tế xã hội của địa phơng. 4. Xác định đợc đối tợng nào trong cộng đồng có khả năng tham gia vào xây dựng và phát triển giáo dục. VII. Kế hoạch thực hiện: - Thời gian: năm học 2009 2010 - Phân công: + Hiệu trởng tham mu với các cấp lãnh đạo, Hội phụ huynh học sinh. + Công đoàn, Đoàn thanh niên, Giáo viên, lực lợng phụ huynh học sinh có nhiệm vụ tuyên truyền, vận động. B. Phần nội dung I.Vấn đề xã hội hoá giáo dục hiện nay: Ngành giáo dục luôn khuyến khích, huy động và tạo điều kiện để toàn xã hội tham gia phát triển giáo dục. Tạo cơ hội cho mọi ngời, ở mọi lứa tuổi, mọi trình độ đợc học thờng xuyên, học suốt đời, tiến tới một xã hội học tập. Giáo dục luôn là vấn đề trung tâm của đời sống xã hội vì nó quyết định tơng lai của mỗi ngời và của cả xã hội. Thực trạng nhức nhối của nền giáo dục Việt Nam hiện nay nguyên nhân làm trì trệ sự phát triển của Việt Nam - đặt ra vấn đề phải cải cách giáo dục và xã hội hoá giáo dục là một trong những giải pháp đợc đặt ra sôi nổi nhất. Phải khẳng định, xã hội hoá giáo dục là tinh thần, là nội dung quan trọng nhất của cải cách giáo dục, đảm bảo sự thành công của cải cách giáo dục. Nhiều ng- ời có tâm huyết quan tâm nghiêm cứu và đa ra những giải pháp cho chơng trình xã hội hoá giáo dục nhng thực tế cha ghi nhận đợc thành công nào. Xã hội hoá giáo dục cần đợc nhận thức lại và giải quyết trên cơ sở hợp lý hơn. Xã hội hoá giáo dục có ý nghĩa là nhà nớc phải tạo ra không gian xã hội, luật pháp và chính trị cho việc hình thành một khu vực giáo dục mà ở đấy ai cũng có quyền đóng góp vì sự nghiệp giáo dục, thực hiện sự cạnh tranh về chất lợng giáo 5 dục, tức là giáo dục phải thuộc về xã hội. Xã hội hoá giáo dục, do đó, cần phải chỉ ra vai trò của xã hội trong sự nghiệp xã hội hoá giáo dục. Nói cách khác, xã hội phải tham gia vào việc hình thành chơng trình giáo cụ thông qua chơng trình xã hội hoá giáo dục. ở Việt Nam, không ít ngời quan niệm rằng ngôi trờng chỉ là nơi dạy học sinh mà không biết rằng đất đai và cơ sở vật chất khác của ngành giáo dục không chỉ là phơng tiện hay công cụ giáo dục, mà còn là môi trờng để tạo ra nhân cách con ngời, giúp cho họ hoàn thiện mọi mặt. Và chỉ khi đó, với lòng yêu nớc xuất phát từ trong sâu thẳm tâm hồn, con ngời mới ý thức đợc trách nhiệm đóng góp xây dựng đất n- ớc, xây dựng công tác xã hội hoá giáo dục, tạo nên một khu vực giáo dục thực sự chuyên nghiệp và hiệu quả. II. Thực trạng cơ sở vật chất của trờng THCS Đáp Cầu: Trờng THCS Đáp Cầu là một trờng nằm phía Nam thành phố. Trong nhiều năm đã đợc Phòng và Sở Giáo dục - Đào tạo khen thởng vì đạt đợc một số thành tích trong công tác giảng dạy. Đồng thời do sự phát triển đô thị hoá của Thành phố cho nên có nhiều dân di c đến ở ngày càng đông, vì vậy số học sinh vào học tại tr- ờng tăng dần. Mặt khác các trờng lân cận cơ sở vật chất khá hơn nên số học sinh thờng có xu thế hay chuyển trờng để tới nơi học khang trang hơn( mặc dù đóng góp kinh phí cao hơn ) dẫn đến việc duy trì sĩ số - phổ cập giáo dục bị ảnh hởng rất nhiều. Đặc biệt trong thực tế trờng còn thiếu thốn quá nhiều cơ sở vật chất phục vụ cho giảng dạy của thầy và học tập của trò. Cụ thể: trờng có 2 khu: - Khu A : Là một dãy nhà 2 tầng gồm 16 phòng học đã xây dựng từ năm 2001, đến nay do không đợc tu bổ thờng xuyên nên xuống cấp, hệ thống điện chiếu sáng cha hoàn chỉnh tờng rào không đảm bảo an ninh trật tự còn nhiều bất cập - Khu B: Nhà trờng có các phòng để làm việc nh phòng hội họp, phòng khách, phòng Truyền thống, phòng hoạt động Đội, phòng Y tế học đờng đặc biệt phòng Th viện giáo dục còn chật chội, lồng ghép. - Về th viện: Đầu sách quá ít, nhiều tài liệu tham khảo cho giáo viên còn hạn chế, cha có phòng đọc cho giáo viên và học sinh. Diện tích quá hẹp vì vậy ngay cả giáo viên và học sinh không cho rằng th viện là nơi hỗ trợ đắc lực cho việc dạy và học. - Về thiết bị đồ dùng: Còn thiếu quá nhiều, nhiều đồ dùng cũ, hỏng không còn khả năng sử dụng, nhiều bộ đồ dùng không đáp ứng nhu cầu giảng dạy và học tập. Đối với học sinh thì đồ dùng trực quan là con đờng ngắn nhất để tiếp thu kiến thức nhng các thiết bị cha đáp ứng đợc yêu cầu đó. 6 - Về phòng y tế học đ ờng: Nhà trờng cha có đợc một phòng y tế thực sự chuẩn với cơ sở vật chất đảm bảo an toàn vì thế việc chăm sóc sức khoẻ cho học sinh còn nhiều hạn chế. Ngoài ra khu vệ sinh giáo viên, học sinh cũng xuống cấp gây ảnh hởng không tốt tới sức khoẻ cũng nh mĩ quan xung quanh. Các phòng chức năng khác nh phòng hoạt động Đội, Truyền thống, văn phòng thiếu trang thiết bị nh: tủ giá treo, bàn ghế, bảng cha đồng bộ. Khu vui chơi giải trí của học sinh còn chật hẹp, dụng cụ thể thao hầu nh không có Tất cả những điều trên cha thực sự thu hút học sinh, cha gây hứng thú với các em và các em không đợc tham gia nhiều vào các hoạt động ngoại khoá, các hoạt động vui chơi bổ ích ngoài giờ học. - Về phía nhân dân : Một bộ phận nhân dân có t tởng khoán trắng việc giáo dục con, em họ cho nhà trờng. Họ cho rằng chỉ có nhà trờng mới có chức năng giáo dục. Không thấy rõ vai trò của giáo dục gia đình và giáo dục xã hội. Đặc biệt là không thấy đợc tầm quan trọng của tính thống nhất giáo dục giữa 3 lực lợng : Nhà trờng - Gia đình - Xã hội. Một bộ phận khác lại không hiểu đúng về xã hội hoá giáo dục chỉ nhìn thấy quyền lợi mà không thấy trách nhiệm hoặc mới chỉ thấy trách nhiệm của một phía. Điều khó khăn hơn nữa là ngay cả những cá nhân, tổ chức, đơn vị có nhiệt tình, tâm huyết với sự nghiệp giáo dục nhng sự ủng hộ này cha mang tính bài bản, còn đơn lẻ, không đồng bộ nên ít hiệu quả .(Xin xem phần phụ lục để tham khảo) Trớc tình hình đó nhà trờng đã tiến hành một số biện pháp sau nhằm gắn nhà trờng với cộng đồng, thực hiện xã hội hoá giáo dục. III. Khảo sát chất lợng giáo dục trong tình hình hiện nay. Trớc những khó khăn về cơ sở vật chất nh hiện nay thì chất lợng giáo dục cha thể đạt đợc nh mong muốn. Cụ thể: - Có rất nhiều học sinh có năng khiếu về âm nhạc nhng vì nhà trờng cha có phòng Âm nhạc chuẩn với đầy đủ công cụ và phơng tiện cho các em học sinh phát huy đợc hết năng khiếu của mình vì thế đã phần nào hạn chế năng lực của học sinh. - Nhà trờng cha có phòng dành riêng cho môn Mĩ thuật, Kỹ thuật - những môn học gây rất nhiều hứng thú với học sinh cụ thể là những bức tranh nghệ thuật, những giá vẽ, những vật mẫu mang tính nghệ thuật cao, những công cụ hỗ trợ khác học sinh vẫn cha đợc tiếp cận. - Sân tập cho học sinh cha đảm bảo an toàn, không có đủ các dụng cụ tập thể dục và vui chơi cha thực sự chuyên nghiệp về cả chất lợng và số lợng. 7 - Đất nớc ngày càng phát triển Hội nhập vì thế việc học ngoại ngữ là rất thiết thực nhng để trang bị cho một Góc Ngoại ngữ thực sự hiệu quả thì nhà trờng cha đủ khả năng vì thế học sinh cha đợc bớc vào một môi trờng giao tiếp Tiếng Anh chuyên nghiệp. - Th viện là nguồn kiến thức vô giá và vô cùng phong phú nhng học sinh cha đ- ợc tiếp cận với một môi trờng mang đúng ý nghĩa nh vậy để thấy đợc sự quý giá của nó. - Khuôn viên trờng, lớp cha đảm bảo một sự chuyên biệt thực sự, cha để lại những dấu ấn kỉ niệm đối với các em khi rời xa mái trờng mình đã gắn bó Để khắc phục thành công những điều đó các nhà quản lý không chỉ bằng lòng dũng cảm và sự sáng suốt mà còn bằng cả tâm huyết và sự nhiệt thành đến với tơng lai, xây dựng một môi trờng chuyên nghiệp và hiệu quả cho thế hệ trẻ. IV- Các biện pháp giải quyết vấn đề: Mở rộng và tăng cờng các mối quan hệ của nhà trờng với các ngành, địa ph- ơng, cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế - xã hội tạo điều kiện để xã hội có thể đóng góp cơ sở vật chất, góp ý kiến cho quy hoạch phát triển nhà tr- ờng, hỗ trợ kinh phí cho nhà trờng, giám sát các hoạt động giáo dục và tạo lập môi trờng giáo dục lành mạnh.Cụ thể: 1. Nâng cao nhận thức Tăng cờng sự lãnh đạo của các cấp uỷ Đảng, sự giám sát của Hội đồng nhân dân, sự quản lý của uỷ ban nhân dân phờng Đáp Cầu, phát huy vai trò của các tổ chức khác trên địa bàn trong việc huy động nguồn lực xã hội tham gia phát triển sự nghiệp giáo dục. Trên cơ sở đó các cấp, các ngành "vào cuộc", có những định hớng, có những cơ chế, điều chỉnh các mối quan hệ, tạo điều kiện để nhà trờng thực hiện có hiệu quả xã hội hoá giáo dục. (Cứ 6 tháng 1 lần nhà trờng trực tiếp báo cáo tình hình với tập thể lãnh đạo phờng, mỗi học kỳ 2 lần đại diện lãnh đạo phờng dự họp với ban giám hiệu để nghe các trờng báo cáo và giải quyết những vấn đề do nhà trờng đề xuất ). 2. Xây dựng Hội cha mẹ học sinh, Hội khuyến học lớn mạnh, coi Hội là thành viên của Hội đồng giáo dục nhà trờng để liên minh, liên kết, cộng đồng trách nhiệm trong việc giáo dục đạo đức, khen thởng Là nơi để tuyên truyền mọi chính sách chủ trơng đờng lối của Đảng và Nhà nớc về công tác Giáo dục - Đào tạo làm cho họ thấy rõ trách nhiệm của mình trong việc đóng góp kinh phí cũng nh việc cùng với nhà trờng quản lý phối kết hợp với nhà trờng và xã hội để giáo dục con em của mình đợc tốt hơn. 3. Tập trung đợc sức mạnh của cộng đồng, của các ngành, phát huy đợc năng lực vốn có, sức mạnh tổng hợp của các thành viên trong cộng đồng, trớc hết là 8 các đoàn thể xã hội nh : Đoàn thanh niên, Hội phụ nữ, Hội nông dân, Hội CCB, Hội CTĐ, các tổ chức khác mỗi tổ chức có một chức năng giáo dục và có những lợi thế riêng mà chúng tôi cần khai thác, cần huy động nhằm tạo môi trờng tốt để học sinh tham gia các hoạt động xã hội và các chơng trình phát triển cộng đồng . 4. Động viên sự đóng góp về tài chính, vật lực của các lực lợng kinh tế - xã hội, các nhà hảo tâm, các tổ chức từ thiện nhằm tăng cờng thêm cơ sở vật chất, các điều kiện phục vụ dạy và học. 5. Tiến hành họp với Hội đồng giáo dục Phờng nhằm tập hợp các lực lợng ủng hộ giáo dục và phát huy tác dụng của đại hội đó, của BCH do đại hội bầu ra là một nội dung, một biện pháp hữu hiệu trong việc thực hiện chủ trơng xã hội hoá giáo dục. Sau đây là một số kết quả cụ thể sau khi tiến hành một số biện pháp chủ yếu trong công tác"Xã hội hoá giáo dục để tăng cờng cơ sở vật chất ": Năm học 2008 - 2009 2009 - 2010 Phòng học 12 12 Phòng chức năng 0 0 Sân bãi luyện tập 1500 m 2 1500 m 2 Th viện 20 m 2 20 m 2 Cảnh quan s phạm Khu vệ sinh 2 Khu riêng biệt 2 Khu riêng biệt Diện tích khuôn viên 1500 m 2 1500 m 2 Thiết bị giáo dục 5 bộ 15 bộ Máy vi tính 26 30 chiếc Tờng bao 300 m 2 900 m 2 -Số học sinh: Năm học 2008 - 2009 2009 - 2010 Số học sinh 355 309 Học 2 buổi/ngày 12/12 Lớp 11 /11 Lớp Danh hiệu thi đua: Năm 2008 2009 Lao động giỏi CSTĐ cơ sở HS Giỏi các cấp GV giỏi cấp Quận Chất lợng 2 mặt giáo dục:Tính đến giữa học kỳ II năm học 2009 - 2010 (Từ TB trở lên) Năm học Hạnh kiểm Học lực 9 2008 - 2009 95,3% 98% 2009 - 2010 99,4% 97.4% - Huy động các bậc phụ huynh học sinh: + Đợt 1: 450 học sinh x 70.000đ = 31.500.000đ + Đợt 2: 400 học sinh x 50.000đ = 20.000.000đ - Cấp trên hỗ trợ xây dựng: Trên 5.000.000.000đ Tổng trị giá khoảng :6.000.000.000đ ( gần 6 tỷ đồng) Đây là một con số đầu t mà khi nhìn lại đó là niềm tự hào trớc hết cho giáo viên, học sinh nhà trờng, niềm vinh dự cho các cấp lãnh đạo Đảng, chính quyền địa phơng và sau đó là nhân dân trong toàn phờng và ngành Giáo dục - Đào tạo.Là cơ sở vững chắc để xứng đáng:" Trờng đạt chuẩn Quốc gia giai đoạn II" vào năm tiếp theo có cơ sở vật chất khang trang hiện đại hơn. Qua nhận xét của các đoàn kiểm tra cấp trên ( Phòng và Sở GD & ĐT), so với những năm học trớc Trờng THCS Đáp Cầu luôn có sự tiến bộ rõ rệt và đánh giá cao sự thành công bớc đầu trong việc đầu t cơ sở vật chất phục vụ dạy và học theo hớng Chuẩn . Tất nhiên những kết quả trên vẫn cần phải tiếp tục đợc phát huy và nhân rộng, kể cả về nhận thức và quy mô phát triển, có nh vậy mới đáp ứng đợc nhu cầu Giáo dục - Đào tạo trong giai đoạn cách mạng mới :Mở cửa ,Hội nhập ,CNH- HĐH xứng tầm với Đô thị loại I trung tâm cấp Quốc Gia . V- Bài học kinh nghiệm rút ra: Cần phát huy nội lực trong việc xây dựng cơ sở vật chất, xây dựng đội ngũ, có kế hoạch lâu dài, từng bớc nâng cao chất lợng giáo dục toàn diện, xây dựng lòng tin trong học sinh, trong phụ huynh học sinh cũng nh cộng đồng dân c làm cơ sở, làm chỗ dựa cho việc xã hội hoá công tác giáo dục với t cách là cơ quan chuyên môn tham mu với lãnh đạo, với cộng đồng - Nhà trờng cần có những biện pháp mềm dẻo, việc làm phù hợp để tạo môi trờng thuận lợi cho cộng đồng tham gia vào xã hội hoá giáo dục và mọi việc làm đều hớng đến mục đích của giáo dục và đây cũng là quyền lợi của nhà trờng - của gia đình - của địa phơng đó là : Tạo một môi trờng thuận lợi để mỗi ngời thực hiện quyền đợc học và học đợc, đặc biệt là vì sự tiến bộ của mỗi học sinh hiện là học trò của các thầy cô giáo, là con em của mỗi gia đình cũng nh vì sự phát triển của cả cộng đồng trong tơng lai. - Có đợc thành tích trên trớc hết phải nói tới nhận thức sâu sắc nhiệm vụ năm học, cấp học, bậc học của lãnh đạo cũng nh tập thể cán bộ công nhân viên nhà trờng đã biết làm tốt công tác xã hội hoá giáo dục, từ đó có một kế hoạch tỷ mỷ, cụ thể để cùng xúc tiến một lúc đồng thời ra quân tạo nhận thức sâu sắc tới các lực lợng xã 10 [...]... đều phải hết sức trong sáng, mọi việc phải đợc công khai và có kiểm tra chặt chẽ và rất cụ thể, chi tiết Đặc biệt vấn đề tài chính phải hết sức rạch ròi, tránh việc t túi và "Thơng mại hoá" trong vấn đề giáo dục, tạo uy tín đối với nhân dân địa phơng cũng nh các cấp lãnh đạo, sau đó chính bản thân phải là ngời trọng tài hết sức công tâm trong điều hành công việc Một vấn đề không thể thiếu đợc đó là... dục ở mỗi nhà trờng là rất cần thiết, nếu biết phát huy các nguồn lực, lực lợng xã hội chắc chắn nhà trờng sẽ nhanh chóng hoàn thiện các nhiệm vụ của mình một cách xuất sắc, các thầy cô giáo an tâm công tác và tâm huyết với nghề hơn, các em học sinh hăng hái đến trờng Tạo không khí thi đua "Hai tốt" ngày càng có chất lợng và hiệu quả góp một phần quan trọng trong thành tích của ngành Giáo dục - Đào . Nghiên cứu công tác xã hội hoá giáo dục với việc xây dựng cơ sở vật chất trong nhà trờng. - Địa điểm: Trờng THCS Đáp Cầu phờng Đáp Cầu thành phố Bắc Ninh. V. Các giả thuyết nghiên cứu: Công tác xã. phát huy nội lực mặt khác trờng chủ trơng gắn nhà trờng với cộng đồng - Tăng cờng công tác xã hội hoá giáo dục (XHHGD) để nhà trờng sớm có đủ cơ sở vật chất chuẩn phục vụ việc dạy và học, nhằm. sắc nhiệm vụ năm học, cấp học, bậc học của lãnh đạo cũng nh tập thể cán bộ công nhân viên nhà trờng đã biết làm tốt công tác xã hội hoá giáo dục, từ đó có một kế hoạch tỷ mỷ, cụ thể để cùng xúc