1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Giáo án Sinh học 10 nâng cao - THỰC HÀNH: THÍ NGHIỆM NHẬN BIẾT MỘT SỐ THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA TẾ BÀO pdf

6 18,7K 162

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 145,39 KB

Nội dung

Nhỏ thuốc thử iôt vào 2 ống nghiệm & phần bã trên giấy lọc.. Nhỏ thêm vài giọt Phêlinh vào 2 ống nghiệm, quan sát sự thay đổi màu & giải thích.. KQ & giải thích TN1:Khi nhỏ iốt vào 2 ống

Trang 1

1/ Kiến thức:

- Nhận biết một số thành phần khoáng của tế bào như K, S, P,

- Nhận biết 1 số chất hữu cơ của tế bào: Cacbohidrat, lipit, prôtêin

- Biết cách làm 1 số TN đơn giản

2/ Kĩ năng:

- Rèn luyện kĩ năng phân tích - tổng hợp, so sánh vấn đề

- Rèn luyện thao tác thực hành, tính tỉ mỉ trong công việc

3/ Thái đo:

- Có quan điểm duy vật biện chứng về nguồn gốc sự sống

- Qua việc thực hành, HS có thể yêu thích môn học

1/ GV:

a) Phương pháp: diễn giảng, hỏi đáp, thảo luận nhóm, thực hành TN

b) Phương tiện: - SGK, SGV, tài liệu tham khảo

BI 12:

MỘT SỐ THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA

TẾ BÀO

I.M C TIÊU:

I I CHU N

B :

Trang 2

- Các dụng cụ – hoá chất TN & nguyên liệu theo y/c

SGK

2/ HS : - Đọc bài trước ở nhà Chuẩn bị các mẫu vật như đã dặn ở tiết trước

1/ Ổn định lớp – Kiểm diện (1’)

2 / Kiểm tra bài cũ : Không KT vì nội dung bài thực hành dài

3/ Tiến trình bài mới :

HĐ 1: Xác định các chất

hữu cơ có trong mô tb TV & ĐV

1/ Nhận biết tinh bột :

TN1 : Giã 50 g củ khoai lang

trong cối sứ, hoà với 20 ml nước

cất, lọc lấy 5 ml cho vào ống

nghiệm (1) Lấy 5ml hồ tinh bột cho

vào ống nghiệm (2) Nhỏ thuốc thử

iôt vào 2 ống nghiệm & phần bã

trên giấy lọc Quan sát sự thay đổi

màu & giải thích Nhỏ thêm vài giọt

Phêlinh vào 2 ống nghiệm, quan sát

sự thay đổi màu & giải thích

TN2 : Đun 10 ml hồ tinh bột

GV y/c HS trình bày các bước TN1 &2 nhận biết tinh bột, kết quả TN 1&2, giải thích

KQ & giải thích TN1:Khi nhỏ iốt vào 2 ống đều có màu xanh tím( do iôt làm tinh bột trong khoai có màu xanh tím) Nhỏ phêlinh vào thì dd ống 2 dd không đổi màu (Phêlinh không là thuốc thử tinh bột – không phản ứng)

HS trình bày cách tiến hành & làm TN1 &2, nêu kết quả TN1 &2, giải thích

HS đưa KQ

& giải thích TN vào bài tường trình

(HS cần chú

ý khi sử dụng axit HCl, NaOH, đèn cồn tuân theo sự

III N I DUNG &TI N TRÌNH BÀI D Y:

Trang 3

+ 10 giọt HCl trong 15’ Để nguội,

trung hoà bằng NaOH Chia làm hai

ống nghiệm: Ống 1 nhỏ 1 vài giọt

iod, ống 2 nhỏ Phêlinh Quan sát sự

đổi màu khác nhau

2/ Nhận biết lipit:

TN 1: Nhỏ 1 vài giọt nước

đường & vài giọt dầu lên tờ giấy

trắng ở 2 vị trí khác nhau Quan sát

hiện tượng & giải thích

TN 2: Lọc dd nghiền đậu

phộng từ cối sứ Cho vào ống

nghiệm 2ml dd chiết & 2ml nước

3/ Nhận biết prôtêin

Cho vào ống nghiệm dd: lòng

trắng trứng, 0,5 ml nước, 0,3 ml

NaOH Nhỏ thêm vài giọt

CuSO4.Quan sát hiện tượng

KQ &giải thích TN2:

Ống 2 có màu đỏ gạch.Do tinh bột bị thuỷ phân thành đường đơn (do axit) Đường đơn khử Cu2+ thành Cu+ trong thuốc thử phêlinh

GV y/c HS trình bày các bước TN1 &2 nhận biết lipit, kết quả TN 1&2, giải thích

KQ TN1: Nơi nhỏ nước đường không còn vết ( Đường hoà tan trong nước

& bay hơi) Nơi nhỏ giọt dầu để lại vết trắng đục (nước bay hơi hết, để lại dầu do dầu không tan trong nước)

GV y/c HS trình bày các bước tiến hành TN nhận biết prôtêin

* Hiện tượng: Xuất

chỉ dẫn của GV)

HS trình bày cách tiến hành & làm TN1, nêu kết quả TN1 & giải thích

HS đưa KQ

& giải thích TN vào bài tường trình

HS trình bày cách tiến hành & làm TN nhận biết prôtêin

Trang 4

HĐ 2: Xác định sự có mặt

các nguyên tố khoáng trong tb

Cách tiến hành:

- Chuẩn bị dịch chiết

- Cho dịch chiết vào 5 ống

nghiệm đánh số

Ống 1: Cho thêm vào thuốc

thử bạc nitrat

Ống 2: Cho thêm vào thuốc

thử bari clorua

Ống 3: Cho thêm vào thuốc

thử amôn – magiê (4ml)

Ống 4: Cho thêm vào thuốc

thử axit picric bão hoà (1ml)

Ống 5: Cho thêm vào thuốc

thử amôni ôxalat

Ghi kết quả & nhận xét

HĐ 3: Tách chiết ADN

Cách tiến hành gồm 4 bước:

* Bước 1: Nghiền vật

mẫu.Lấy dd lọc

* Bước 2: Tách ADN ra khỏi

nhân tb & tb

hiện màu xanh tím sau khi lắc đều (do prôtêin có tính khử nên xảy ra phản ứng &

cho màu xanh tím đặc trưng)

GV y/c HS trình bày đầy đủ 5 ống nghiệm, nhỏ từng loại thuốc thử vào

Quan sát & ghi nhận kq vào

tờ tường trình

GV nhắc nhở HS khi cho dd vào ống nghiệm tránh để dính trên thành ống nghiệm

HS làm TN, ghi nhận hiện tượng vào bảng tường trình

HS ghi nhận

& thao tác đúng

- Nghiền mẫu vật: tách tb ra

Trang 5

*Bước 3: Tạo kết tủa ADN

trong tb bằng cồn

* Bước 4: Tách ADN ra khỏi

lớp cồn

GV có thể chuẩn bị

TN này trước dịch nghiền gan, dịch nước quả dứa (mất nhiều thời gian)

Hướng dẫn HS ladadusng thao tác các bước Ghi nhận kết quả GV y/c HS giải thích mục đích, tác dụng của từng thao tác, từng hoá chất

khỏi mô, phá vỡ tb Dùng kiềm(chất tẩy rửa phá vỡ màng tb, màng nhân) Nước cốt dứa có tác dụng tủa prôtêin (có enzim), cồn để tủa ADN

4/ Thu hoạch: Làm bảng tường trình về KQ TN theo mẫu sau:

Loại chất hữu cơ Cách tiến hành TN KQ & giải

thích Tinh bột

Đường glucôzơ

Lipit

Prôtêin

Trang 6

Ống nghiệm Hiện tượng xảy ra Nhận xét - KL

1 Dịch + Nitrat bạc

2 Dịch + Bari

clorua

3 Dịch + amôn –

magiê

4 Dịch + axit picric

5 Dịch + ôxalat

amôn

5/ Dặn dò:(1’) Về nhà làm tường trình để nộp Chuẩn bị KT 15 phút

Xem bài mới Xem lại cấu tạo tb đã học ở lớp 6, các kiến thức về

VK, cấu tạo VK

Ngày đăng: 05/07/2014, 23:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w