1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Sinh học 7 - Cấu tạo trong của chim bồ câu ppsx

6 941 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 138,37 KB

Nội dung

Cấu tạo trong của chim bồ câu I/ Mục tiêu bài học 1. Kiến thức:  Nắm được hoạt động của các cơ quan dinh dưỡng, thần kinh thích nghi với đời sống bay  Nêu được các điểm sai khác trong cấu tạo của chim bồ câu so với thằn lằn 2.Kỹ năng:  Rèn kỹ năng quan sát tranh, kỹ năng so sánh 3. Thái độ  Giáo dục ý thức học tập, yêu thích môn học. II/ Chuẩn bị đồ dùng dạy học:  Tranh cấu tạo trong của chim bồ câu  Mô hình bộ não của chim bồ câu. III/ Tổ chức dạy học: 1. ổn định 2. Kiểm tra  Nêu những đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay? 3. Bài mới HĐ của GV và HS Nội dung chính HĐ1: *GV: Cho HS nhắc lại các bộ phận của hệ tiêu hoá ở chim, cho HS thảo luận: + Hệ tiêu hoá của chim hoàn thiện hơn bò sát ở những điểm nào? + Vì sao chim có tốc độ tiêu hoá cao hơn bò sát? *HS: Thảo luận  đại diện trả lời  GV chuẩn kiến thức I/ Các cơ quan dinh dưỡng 1.Hệ tiêu hoá Thực quản có diều, dạ dày: dạ dày tuyến, dạ dày cơ tốc độ tiêu hoá cao *Kết luận: + ống tiêu hoá phân hoá, chuyên hoá với chức năng + Tốc độ tiêu hoá cao 2.Hệ tuần hoàn *GV: Yêu cầu HS đọc  SGK trang 141, quan sát hình 43.1, thảo luận: + Tim của chim có gì khác so với bò sát? + ý nghĩa của sự khác nhau đó? *HS: Thảo luận nhóm thống nhất ý kiến  đại diện trả lời  nhóm khác nhận xét  GV chuẩn kiến thức *GV: Yêu cầu HS đọc , quan sát hình 43.2 SGK thảo luận: + So sánh hô hấp của chim với bò sát + Vai trò của túi khí? + Bề mặt trao đổi khí rông có ý nghĩa như thế nào đối với đời sống bay lượn của chim bồ câu? *HS: Thảo luận nhóm  đại diện *Kết luận: + Tim 4 ngăn, 2 vòng tuần hoàn + Máu nuôi cơ thể giàu oxi (máu đỏ tươi)  sự trao đổi chất mạnh 3.Hệ hô hấp nhóm trình bày  nhóm khác bổ sung  GV chuẩn kiến thức *GV: Yêu cầu HS đọc , thảo luận: + Nêu đặc điểm hệ bài tiết và hệ sinh dục của chim? + Những đặc điểm nào thể hiện sự thích nghi với đời sống bay? *HS: Đọc  thảo luận nhóm, thống nhất ý kiến  đại diện trình bày  nhóm khác bơ sung  Gv chuẩn kiến thức *Kết luận: - Phổi có mạng ống khí - Một số ống khí thông với túi khí  Bề mặt trao đổi khí rộng - Trao đổi khí: + Khi bay: do túi khí + Khi đậu: do phổi 4.Hệ bài tiết và sinh dục *Kết luận: - Bài tiết: + Thận sau + Không có bóng đái + Nước tiểu thải ra ngoài cùng phân HĐ2: *GV: Yêu cầu HS quan sát mô hình não chim, hình 43.4 SGK thảo luận: + So sánh bộ não chim với bò sát *HS: quan sát mô hình, ghi nhận kiến thức  đại diện chỉ trên mô hình  lớp nhận xét, bổ sung  GV chuẩn kiến thức - Sinh dục + Con đực: 1 đôi tinh hoàn + Con cái: buồng trứng trái phát triển + Thụ tinh trong. II. Thần kinh và các giác quan *Kết luận: - Bộ não phát triển: + Não trước lớn + Tiểu não có nhiều nếp nhăn + Não giữa có 2 thuỳ thị giác - Giác quan: + Mắt tinh, có mí thứ 3 mỏng + Tai: có ống tai ngoài 4. Củng cố  HS đọc kết luận SGK  Trình bày đặc điểm hô hấp của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay? 5. Dặn dò  Học bài theo câ hỏi SGK  Sưu tầm tranh ảnh một số đại diện lớp chim  Kẻ bảng trang 145 vào vở . dạy học:  Tranh cấu tạo trong của chim bồ câu  Mô hình bộ não của chim bồ câu. III/ Tổ chức dạy học: 1. ổn định 2. Kiểm tra  Nêu những đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi. Cấu tạo trong của chim bồ câu I/ Mục tiêu bài học 1. Kiến thức:  Nắm được hoạt động của các cơ quan dinh dưỡng, thần kinh thích nghi với đời sống bay  Nêu được các điểm sai khác trong. trong cấu tạo của chim bồ câu so với thằn lằn 2.Kỹ năng:  Rèn kỹ năng quan sát tranh, kỹ năng so sánh 3. Thái độ  Giáo dục ý thức học tập, yêu thích môn học. II/ Chuẩn bị đồ dùng dạy học:

Ngày đăng: 05/07/2014, 22:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w