1. Trang chủ
  2. » Văn Hóa - Nghệ Thuật

Mỹ thuật 8 - Vẽ tranh Đề tài lao động doc

5 4.4K 3

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Tiết 21 - Vẽ tranh Đề tài lao động I/ Mục tiêu bài học: - Học sinh nắm được kiến thức về lao động, sản xuất trên các lĩnh vực khác nhau: Thủ công truyền thống, công nghiệp, nông nghiệp, xây dựng, lao đông đơn giản, …Biết cách thể hiện bằng hình tượng hoạt động liên quan đến các hoạt động lao động. - Bài vẽ thể hiện được việc làm, thái độ của em hoặc của mọi người khi tham gia các hoạt động lao động, sản xuất. - Giáo dục ý thức học tập, rèn luyện để tham gia vào các lĩnh vực khác nhau, làm việc có ích cho bản thân, gia đình và xã hội. Góp phần xây dựng quê hương ngày càng giàu đẹp. II/ Chuẩn bị: 1. Đồ dùng: - Tranh về lao động của họa sĩ, của học sinh lớp trước. - Tranh minh họa các bước vẽ đề tài. - Tranh sưu tầm của học sinh. 2. Phương pháp: Trực quan, giảng giải, phát vấn, nhóm làm việc. III/ Tiến trình dạy - học: HĐ Thời gian Hoạt động của giáo viên Minh họa Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 (9’) Hướng dẫn học tìm và chọn nội dung đề tài: - Cho học sinh xem các tranh về Lao động. - Gợi ý về các lĩnh vực, ngành nghề khác nhau. - Đặt vấn đề để h/s tìm hiểu tranh: + Nội dung tranh là gì? + Bố cục tranh như thế nào? + Hình ảnh chính, phụ? + Màu sắc chủ đạo của tranh? - Chỉ vào từng tranh để h/s trả lời. Tranh về lao động tại gia đình, ở trường, ngoài xã hội trên các lĩnh vực khác - Xem tranh - Kể tên các ngành nghề. - Phát biểu cảm nhận của mình về: + Nội dung + Bố cục + Hình tượng + Màu sắc - Nêu nhận xét chung về tranh đề tài Lao động. - Học sinh khác n/x, bổ - Kết luận: Nội dung thể hiện phong phú, nhiều hình thức phù hợp với từng loại lao động trên các lĩnh vực khác nhau. nhau xung ý kiến của các bạn đã trả lời. - Nêu và chọn được nội dung thể hiện đề tài của mình. Hoạt động 2 (5’) Hướng dẫn học sinh cách vẽ: - Yêu cầu học sinh nêu cách vẽ tranh đề tài đã học. Nhấn mạnh: Chú ý tạo bố cục trước khi vẽ màu,hình tượng đẹp, có chọn lọc, sắp xếp. Hoàn chỉnh mầu sắc: quyết định chất lượng đẹp hay không. - Cho h/s xem minh hoạ các bước. Vẽ bảng minh họa b1, b2 - HS nêu tóm tắt các bước vẽ: + Chọn nội dung thể hiện đề tài. + Bố cục: Vẽ phác mảng + Vẽ phác hình. + Sửa chi tiết và vẽ mầu. Hoạt động 3 (25’) Hướng dẫn học sinh thực hành. - Lưu ý phác mảng, hình các bước đầu trước khi vẽ màu. - Quan sát, giúp làm bài theo các bước. - Chú ý vào bố cục bài vẽ. Vẽ theo các mảng hình. Sắp xếp cảnh, người có trước có sau hợp lí. Không vẽ các nét thẳng bằng thước kẻ khi vẽ sân gạch, tường… - Vẽ 1 tranh về Lao động ( A4). - Làm bài chú ý việc phác bố cục và sắp xếp hình. bước đầu. - Hoàn thành bố cục, hình ảnh của đề tài. Phác được các mảng màu lớn. Hoạt động 4 (5’) Đánh giá kết quả học tập của học sinh: - Chọn 3 bài, cho học sinh. Cho học sinh khác nhận xét phần trả lời. - Nhận xét của Giáo viên: chú ý Bài vẽ của học sinh Bài vẽ hoàn - Tóm tắt cách vẽ đã học. - Chỉ ra được 1 số hình ảnh chưa hợp lí, cần sửa. - Nêu nhận xét nội dung vào các yếu tố đẹp của bài: Dáng người lao dộng, cảnh quan. Động viên và chỉ ra điểm cần khắc phục. chỉnh mầu và bố cục của các bài khác nhau. - Đánh giá xếp loại bài. * Dặn dò - BTVN: - Về nhà: Hoàn thành màu sắc cho bức tranh. - Tìm hiểu nội dung bài 22. Sưu tầm tranh minh họa tác phẩm tranh cổ động trên các báo, tạp chí … . ngày càng giàu đẹp. II/ Chuẩn bị: 1. Đồ dùng: - Tranh về lao động của họa sĩ, của học sinh lớp trước. - Tranh minh họa các bước vẽ đề tài. - Tranh sưu tầm của học sinh. 2. Phương pháp: Trực. Tiết 21 - Vẽ tranh Đề tài lao động I/ Mục tiêu bài học: - Học sinh nắm được kiến thức về lao động, sản xuất trên các lĩnh vực khác nhau: Thủ công. đạo của tranh? - Chỉ vào từng tranh để h/s trả lời. Tranh về lao động tại gia đình, ở trường, ngoài xã hội trên các lĩnh vực khác - Xem tranh - Kể tên các ngành nghề. - Phát

Ngày đăng: 05/07/2014, 22:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN