1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giáo án 12 tt - tu

53 102 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 1,75 MB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐĂK LĂK TRƯỜNG THPT EASÚP GIÁO ÁN 12 NĂM HỌC 2009-2010 1 Giáo viên: Bùi Ngọc Tuấn Tổ : Thể Dục – Quốc Phòng Tuần : 20 Tiết chương trình : 37 Lớp dạy : 12a7 Ngày dạy :06/01/2010 Ngày soạn : 04/01/2010 Bài dạy: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN SỨC MẠNH (tiếp ) I . Mục tiêu yêu cầu tiết học : - Giúp cho học sinh nắm được ý nghĩa của việc rèn luyện sức mạnh , sức mạnh trong thể dục thể thao - Vận dụng các hiểu biết về tập luyện sức mạnh ứng dụng vào quá trình tự tập luyện. - Vận dụng các tắc phát triển khi rèn luyện sức khỏe. II . Địa điểm, phương tiện: - Tổ chức trong lớp. - Bút , vở, giáo án III . Tiến trình lên lớp Nội dung – yêu cầu LVĐ Phương pháp tổ chức I . Phần mở đầu 1.Giáo viên nhận lớp, làm quen với lớp 3. Các nguyên tắc làm việc về dạy và học trong năm học 7-10’ - Thống nhất những nội quy và nguyên tắc chung trong học tập và rèn luyện II . Phần cơ bản Phương tiện GDTC là gì ? Vậy để giải quyết nhiệm vụ của GDTC người học cần biết kết hợp hai phương tiện để nâng cao sức khỏe qu luyện tập. 30’ a.Bài tập thể chất đóng vai trò quyết định b.Các yếu tố thiên nhiên, điều kiện vệ sinh vai trò hổ trợ đăc biệt 12.Phương pháp phát triển sức mạnh: Để tập luyện sức mạnh có hiệu quả cần nắm vững các nguyên tắc tập luyện, hiểu được bản chất và tác dụng của các loại bài tập khác nhau và biết cách lựa chọn, sắp xếp LVĐ phù hợp với trình độ thể lực của cá nhân. a) Các nguyên tắc trong tập luyện phát triển sức mạnh, Quá trình tập luyện sức mạnh cần phải tuân thủ các nguyên tắc sau đây: Thứ nhất: Bài tập sức mạnh cần phải tạo ra kích thích lớn đối với hoạt động của cơ( tạo sự căng cơ tối đa). Để tạo ra sự căng cơ tối đa có thể có ba cách sau: • Cách 1: Sử dụng lực đối kháng tối đa với số lần lặp lại nhỏ nhất. • Cách 2: Sử dụng lực đối kháng trung bình với số lần lặp lại tối đa. Cách 3: Sử dụng lực đối kháng trung bình hoặc lớn với tốc độ thực hiện tối 2 b) Các loại bài tập phát triển sức mạnh c) . Phương pháp xác dịnh LVĐ trong tập luyện sức mạnh LVĐ trong tập luyện sức mạnh bao gồm ba yếu tố cơ bản đó là: Cường độ vận động, khối lượng vận động và thời gian nghỉ giửa các lần tập, các lượt tập. Cường độ vận động được lựa chọn dựa trên cơ sở mục đích tập luyện.( phát triển sức mạnh tối đa, sức mạnh nhanh hay sức mạnh bền). Khối lượng vận động được xác định thông qua số lần lặp lại bài tập, số lượng bài tập, tg thực hiện, tổng trọng lượng, mà người tập htực hiện trong một buổi tập. Khối lượng vận động thể hiện mặt số lượng của LVĐ. Thời gian nghỉ giữa các lần tập, các lượt tập có ý nghĩa quan trọng nhằm điều khiển LVĐ và hướng thích ứng tập luyện. Có nhiều cách để xác định trọng đa. Thư hai: Cần tập luyện toàn diện để phát triển sức mạnh của tất cả cá nhóm cơ, tránh chỉ tập trung vào một số nhóm cơ, có như vậy mới bảo đảm phát huy sức mạnh ở mức cao nhất. Chú ý sử dụng các bài tập phát triển sức mạnh ở các nhóm cơ đối kháng và nhóm cơ thân mình(cơ co, cơ duổi, cơ lưng, cơ bụng ); kết hợp các bài tập sức mạnh với các bài tập kéo giãn và thả lỏng các nhóm cơ bắp. Thứ ba: Cần kết hợp tập luyện nâng cao sức mạnh với tập luyện để phát triển các tố chất thể lực khác, nhất là sức bền và sức mạnh. Có nhiều loại bài tập có thể sử dụng để nâng cao năng lực sức mạnh. - Bài tập khắc phục trọng lượng bản thân: + Bài tập nằm sấp co duỗi tay. + Bài tập treo co duỗi tay. + Bài tập chống xà kép co duỗi tay. + Bài tập nằm ngửa cố định chân- nâng thân vuông góc với chân. + Bài tập nhảy lò cò một chân, - Bài tập khắc phục trọng lượng bên ngoài: + Bài tập với các dụng cụ cầm tay(vật nặng): tạ tay, bóng đặc, bao cát. + Bài tập với các dụng cụ có tính đàn hồi(co giản): dây cao su, lò xo. + bài tập với đòn tạ. + bài tập với người cùng tập. + Bài tập với các loại dụng cụ chuyên dùng(máy tập). + Bài tập sử dụng lực đối kháng từ bạn tập. Căn cứ vào điều kiện cụ thể của từng học sinh( trình độ thể lực, giới tính, dụng cụ tập luyện) mà lựa chọn sử dụng các bài tập trên cho phù hợp với mục đích tập luyện đề ra( phát triển súc mạnh tối đa, sức mạnh nhanh hay sức mạnh bền). 3 lượng của vật nặng dùng để tập luyện sức mạnh. Tuy nhiên cách xác định đơn giản và được áp dụng rộng rải nhất là theo số lần lặp lại có thể thực hiện được. Số lần lặp lại có thể thực hiện được trong một lượt tập cụ thể là: -Trọng lượng tối đa là trọng lượng người tập chỉ thực hiện được một lần. -Trọng lượng gần tối đa: lặp lại 2-3 lần. -Trọng lượng tương đối lớn : 8-12 lần. -Trọng lượng trung binh: 13-18 lần. -Trọng lượng nhỏ: 19-22 lần. -Trọng lượng rất nhỏ: 25 lần trở lên. Có thể tăng LVĐ sau một hthời gian tập luyện( 2-3 tháng). d) Phương pháp tập luyện sức mạnh: Người mới tập thường sử dụng các bài tập khắc phục trọng lượng của cơ thể, bài tập với các dụng cụ cầm tay có trọng lượng nhẹ. Các VĐV thường sử dụng các bài tập với đòn tạ và các bài tập trên các dụng cụ chuyên dùng vì dễ xác định chính xác khối lượng và cường độ vận động( yếu tố quyết định hiệu quả tập luyện). Có thể sử dụng các phương pháp luyện tập sau để phát triển sức mạnh: -Phương pháp lặp lại bài tập. -Phương pháp lặp lại một nhóm bài tập. -Phương pháp vòng tròn. III . Phần kết thúc Nhắc nhở lập kế hoạch tập luyện cho mỗi cá nhân Xuống lớp 4 Tuần : 21 Tiết chương trình : 38 Lớp dạy : 12a7 Ngày dạy :08/01/2010 Ngày soạn : 04/01/2010 Bài dạy: CẦU LÔNG – BÓNG RỔ I . Mục tiêu yêu cầu tiết học : - Giới thiệu sự hình thành và phát triển môn cầu lông ở Việt Nam, một số bài tập làm quen kỹ thuật đánh cầu yêu cầu học sinh nắm yếu lĩnh chính, tiếp xúc cầu chính xác. - Giới thiệu sự hình thành và phát triển môn Bóng rổở Việt Nam, một số bài tập làm quen kỹ thuật bóng rổ yêu cầu học sinh nắm yếu lĩnh chính, thực hiện tích cực bài tập. - Chạy bền trên Địa hình tự nhiên : Yêu cầu học sinh khắc phục khó khăn của bản thân II . Địa điểm, phương tiện: Sân trường .Còi , 25 vợt và cầu lông, 15 quả bóng rổ III . Tiến trình lên lớp Nội dung – yêu cầu LVĐ Phương pháp tổ chức I . Phần mở đầu 1. Giáo viên nhận lớp phổ biến mục tiêu yêu cầu tiết học. 2.Giáo viên hướng dẫn cho học sinh khởi động. Khởi động : cổ, động tác tay, động tác hông, động tác chân. + Ép dẽo căng cơ theo yêu cầu. Tay , chân ngang chân dọc Ép lưng hông +Chạy bước nhỏ, nâng cao đùi, chạy đá sau, chạy đá ngang, chạy đá lòng di chuyển 7’    Gv  Lớp trưởng tập trung thành 3-4 hàng ngang, báo cáo sỹ số.  Lớp trưởng hô cho lớp khởi động từng động tác tại chổ .  Chuyển đội hình hai hàng dọc, thực hiện các bài tập di chuyển theo hai hình elip.       II . Phần cơ bản 1. Cầu lông : - Giới thiệu khái quát về lịch sử ra đời và phát triển Mặc dù người Anh đã sáng tạo môn cầu lông hiện đại từ những năm 1860, nhưng trước đó, cầu lông được xem là một trong những môn thể thao cổ xưa nhất thế giới. Theo nghiên cứu, môn này đã được chơi ở Ai Cập, Hy Lạp và Trung Quốc trước công nguyên như một trò chơi của trẻ em. Những đứa trẻ chia thành cặp đánh quả cầu qua lại cho nhau bằng vợt gỗ nhỏ. Thế rồi môn thể thao này du nhập vào Ấn Độ và ở đây nó có tên “Poona”. 25’ 1-7l 4-5l 2-3’ 1-2l                Gv + Lớp trưởng tập trung lớp thành 4 hàng ngang lắng nghe giáo viên thuyết trình về lịch sử hình thành và phát triển môn. 5 Giữa thế kỷ 18, quân nhân Anh đồn trú ở Ấn Độ tiếp thu trò “Poona” và mang về lại chính quốc. Năm 1873, lần đầu tiên cầu lông xuất hiện ở Anh tại một buổi tiệc do Công tước Beaufort tổ chức ở Badminton, Gloucestershire. Từ đó, môn này được gọi là “badminton”. Từ năm 1873 đến 1887, người Anh chơi cầu lông theo luật của Ấn Độ. Đến năm 1887, một nhóm người đã thành lập “CLB cầu lông Bath” và đặt ra luật chơi cho riêng mình. Luật này nhanh chóng được áp dụng rộng rãi. Đến năm 1895, người Anh lập ra Liên đoàn đầu tiên của nước Anh và cũng là của thế giới. Họ đã tiếp thu luật chơi của CLB Bath và phát triển thêm, tạo nên hệ thống luật thi đấu đang áp dụng toàn thế giới ngày nay. Giải đầu tiên ở Anh (và cũng là của thế giới) là giải toàn Anh (All England) tổ chức vào năm 1899. Năm 1992, cầu lông vào hệ thống Olympics với 5 nội dung: đơn nam, đơn nữ, đôi nam, đôi nữ và đôi nam nữ. + Các bài tập bổ trợ kỹ thuật môn cầu lông. + Lớp triển khai đội hình tập luyện theo yêu cầu , phương pháp phân nhóm tập Bóng rổ : - Bóng rổ được hình thành từ năm 1891 ở thành phố Springfield bang Massachusetts ( Mỹ) Khi đó Jame Naismith ( 6/11/1861 - 28/11/1939 ) là 1 giáo viên dạy thể dục của trường Christian Workers ( Hiện nay là trường cao đẳng Springfield ). Ong là huấn luyện viên bóng bầu dục của trường, ông được giao nhiệm vụ soạn ra một trò chơi thú vị ở trong nhà nhằm mục đích giữ các sinh viên trong những tháng mùa đông. Trong thời gian khoảng 2 tuần , ông đã đưa ra những điều luật cơ bản cho trò chơi mới. Jam Naismith đã đề ra 5 nguyên tắc cơ bản khi làm những điều luật. 1. Trò chơi đựơc chơi với quả bóng tròn và chơi bằng tay. 2. Đấu thủ không được cầm bóng chạy.                Gv + Lớp trưởng tập trung lớp thành 4 hàng ngang lắng nghe . 6 3. Bất kỳ một đấu thủ nào cũng có thể chiếm một vị trí bất kỳ trên sân thi đấu ở mọi thời điểm. 4. Không có va chạm cơ thể giữa 2 đấu thủ. 5. Gôn là 2 cái rổ được đặt nằm ngang cao hơn mặt sân Ong đã chọn 2 cái thùng làm bằng gổ hồng đào và treo bên cạnh ban công của gian đại sảnh để làm rổ . Chiều cao của rổ bằng chiều cao của ban công. Đây là chiều cao ( 10 feet ) lý tưởng được chọn vì vậy không bao giờ được thay đổi. Trận thi đấu đầu tiên được thi đấu với quả bóng đá và một người lao công ngồi trên 1 cái thang để lấy lại quả bóng ở trong rổ khi một đấu thủ ném bóng vào rổ. Trò chơi mới đã thành công lớn. 13 điều luật đầu tiên của Naismith đã dựa trên nguyên tắc : Dùng sự khéo léo để ghi điểm thì tốt hơn làdùng sức mạnh. Những điều luật này đã được xuất bản trong tạp chí Triangle ngày 15 tháng 01 năm 1892 dưới tiêu đề “ Một trò chơi mới “. Hình ảnh Trận thi đấu đầu tiên được trình bày trong tạp chí Triangle bởi một sinh viên người Nhật tên là Genzabaro Sadaku Ishikawa. - Các bài tập bổ trợ môn Bóng rổ : + Các dộng tác di chuyển + Cách cầm và dẫn bóng . + Lớp triển khai đội hình tập luyện theo yêu cầu , phương pháp phân nhóm tập                Xếp lớp thành 4 hàng dọc lần lượt học sinh cầm bóng tập dẫn bóng di chuyển phối hợp chuyền và bắt bóng hai tay trước mặt Thực hiện các bài tập di chuyển trong bóng rổ , bài tập đơn giản. III . Phần kết thúc + Giáo viên hướng dẫn học sinh về nhà tập tự tập. + Động viên các em sắm dụng cụ tập và chơi thể thao ngoài giờ . 3-5’                Gv Lớp trưởng tập trung lớp thành 4 hàng ngang lắng nghe giáo viên nhận xét Lớp trưởng tổ chức lớp thả lỏng . xuống lớp. 7 Tiết chương trình : 39 Lớp dạy : 12a7 Ngày dạy :13/01/2010 Ngày soạn :10/01/2010 Bài dạy: CẦU LÔNG – BÓNG RỔ I . Mục tiêu yêu cầu tiết học : - Ôn tập kỹ thuật di chuyển đơn bước, đa bước kết hợp đánh cầu thuận trái tay yêu cầu học sinh thực hiện tương đối đúng kỹ thuật, tiếp xúc cầu chính xác. - Ôn tập cũng cố tư thế chuẩn bị, kỹ thuật dẫn bóng tại chổ và di chuyển, yêu cầu học sinh thực hiện đúng . - Chạy bền trên Địa hình tự nhiên : Yêu cầu học sinh khắc phục khó khăn của bản thân II . Địa điểm, phương tiện: Sân trường .Còi , 25 vợt và cầu lông, 15 quả bóng rổ III . Tiến trình lên lớp Nội dung – yêu cầu LVĐ Phương pháp tổ chức I . Phần mở đầu 1. Giáo viên nhận lớp phổ biến mục tiêu yêu cầu tiết học. 2.Giáo viên hướng dẫn cho học sinh khởi động. Khởi động : cổ, động tác tay, động tác hông, động tác chân. + Ép dẽo căng cơ theo yêu cầu. +Chạy bước nhỏ, nâng cao đùi, chạy đá sau, chạy đá ngang, chạy đá lòng di chuyển 5-7’    Gv  Lớp trưởng tập trung thành 3-4 hàng ngang, báo cáo sỹ số.  Lớp trưởng hô cho lớp khởi động từng động tác tại chổ .  Chuyển đội hình hai hàng dọc, thực hiện các bài tập di chuyển theo hai hình elip.       II . Phần cơ bản 1. Cầu lông : - Luyện tập kỹ thuật di chuyển đơn bước và đa bước theo sơ đồ 8 số trên sân . 1 8 7 2 tt 6 3 4 5 + Giáo viên phân tích kỹ thuật di chuyển. +Giáo viên làm mẫu cho học sinh quan sát. + Tổ chức cho lớp tập luyện từ chậm – nhanh , không cầu đến bổ trợ có cầu 35’ 10’ 1l 1-2l                Gv + Lớp trưởng tập trung lớp thành 4 hàng ngang lắng nghe và quan sát giáo viên làm mẫu . + Lớp triển khai đội hình tập luyện theo yêu cầu , phương pháp phân nhóm nhỏ 5-7 h/s tập 8 - Tập đánh cầu cảm giác với cầu . Tổ chức cho học sinh luyện tập theo hướng dẫn của giáo viên      Học sinh chú ý lắng nghe giáo viên hướng dẫn Thực hiện bài tập cảm giác cầu 2. Bóng rổ : - Tư thế chuẩn bị trong bóng rổ (gồm hai tư thế cơ bản ) + Tư thế cầm bóng đúng, chân trước sau. + Tư thế cầm bóng đúng hai chân lớn hơn vai. Giáo viên phân tích làm mẫu cho học sinh quan sát. Tổ chức đội hình tập luyện - Luyện tập dẫn bóng tại chổ và di chuyển Giáo viên phân tích làm mẫu cho học sinh quan sát. Tổ chức đội hình tập luyện Yêu cầu học sinh linh động khuỷu tay, giữ được bóng trong qua trình dẫn bóng . 10 1.2l 5’ 5’                Gv + Lớp trưởng tập trung lớp thành 4 hàng ngang lắng nghe gv phân tích quan sát làm mẫu . + Lớp triển khai đội hình tập luyện theo yêu cầu , phương pháp phân nhóm tập.Lớp trưởng điều khiển lớp tập.            Xếp lớp thành 4 hàng dọc lần lượt học sinh cầm bóng tập dẫn bóng di chuyển Chạy bền : Nam Luyện tập 500m Nữ luyện tập 300m Giáo viên hướng dãn cho học sinh cách phối sức trong chạy bền, nhắc nhở học sin khắc phục khó khăn của bản thân 10’           Chia lớp thành 3 nhóm tập , lần lượt từng nhóm thực hiện bài tập , giáo viên nhắc nhỡ và hổ trợ cho các em phương pháp phối sức . III . Phần kết thúc + Giáo viên hướng dẫn học sinh về nhà tập tự tập. + Động viên các em sắm dụng cụ tập và chơi thể thao ngoài giờ . 3-5’                Gv Lớp trưởng tập trung lớp thành 4 hàng ngang lắng nghe giáo viên nhận xét Lớp trưởng tổ chức lớp thả lỏng . xuống lớp. 9 Tiết chương trình : 40 Lớp dạy : 12a7 Ngày dạy :15/01/2010 Ngày soạn :13/01/2010 Bài dạy: CẦU LÔNG – BÓNG RỔ I . Mục tiêu yêu cầu tiết học : - Ôn tập kỹ thuật di chuyển đơn bước, đa bước kết hợp đánh cầu thuận trái tay yêu cầu học sinh thực hiện tương đối đúng kỹ thuật, tiếp xúc cầu chính xác. - Ôn tập cũng cố tư thế chuẩn bị, kỹ thuật dẫn bóng tại chổ và di chuyển, yêu cầu học sinh thực hiện đúng . - Chạy bền trên Địa hình tự nhiên : Yêu cầu học sinh khắc phục khó khăn của bản thân II . Địa điểm, phương tiện: Sân trường .Còi , 25 vợt và cầu lông, 15 quả bóng rổ III . Tiến trình lên lớp Nội dung – yêu cầu LVĐ Phương pháp tổ chức I . Phần mở đầu 1. Giáo viên nhận lớp phổ biến mục tiêu yêu cầu tiết học. 2.Giáo viên hướng dẫn cho học sinh khởi động. Khởi động : cổ, động tác tay, động tác hông, động tác chân. + Ép dẽo căng cơ theo yêu cầu. +Chạy bước nhỏ, nâng cao đùi, chạy đá sau, chạy đá ngang, chạy đá lòng di chuyển 5-7’    Gv  Lớp trưởng tập trung thành 3-4 hàng ngang, báo cáo sỹ số.  Lớp trưởng hô cho lớp khởi động từng động tác tại chổ .  Chuyển đội hình hai hàng dọc, thực hiện các bài tập di chuyển theo hai hình elip.       II . Phần cơ bản 1. Cầu lông : - Luyện tập kỹ thuật di chuyển đơn bước và đa bước theo sơ đồ 8 số trên sân . 1 8 7 2 tt 6 3 4 5 + Giáo viên phân tích kỹ thuật di chuyển đánh cầu thấp trái, đánh cầu cao thuận tay . +Giáo viên làm mẫu cho học sinh quan sát. + Tổ chức cho lớp tập luyện từ chậm – nhanh , không cầu đến bổ trợ có cầu 35’ 10’ 1l 1-2l                Gv + Lớp trưởng tập trung lớp thành 4 hàng ngang lắng nghe và quan sát giáo viên làm mẫu . + Lớp triển khai đội hình tập luyện theo yêu cầu , phương pháp phân nhóm nhỏ 5-7 h/s tập trên sân. + Học sinh tự giúp nhau thực hiện bài tập, lớp trưởng quản lý , giáo viên quan sát sữa sai 10 [...]... ngang cách nhau 6-8 m thực hiện kỹ thuật phong cầu, giáo viên quan sát sữa sai gv  - Đấu tập 8’   Lần lượt hai học sinh phục vụ nêu cầu và đập cầu cho nhau               Lớp lắng nghe và quan sát giáo viên thực hiện các bài tập mẫu về chiến thuật trên sân Gv  Giáo viên chia thành nhiều nhóm thi đua đánh đơn hoặc đánh đôi Cử học sinh làm trọng tài thi đấu   2 Bóng rổ : - Ôn tập kỹ... thuật di chuyển đánh cầu thấp trái, đánh cầu cao thuận tay +Giáo viên làm mẫu cho học sinh quan sát 14 1l 1-2 l                Gv + Lớp trưởng tập trung lớp thành 4 hàng ngang lắng nghe và quan sát giáo viên làm mẫu + Lớp triển khai đội hình tập luyện theo yêu cầu , phương pháp phân nhóm nhỏ 5-7 h/s tập trên sân + Học sinh tự giúp nhau thực hiện bài tập, lớp trưởng quản lý , giáo viên quan... lý , giáo viên quan sát sữa sai gv 22  - Đấu tập Lần lượt hai học sinh phục vụ nêu cầu và đập cầu cho nhau                 Lớp lắng nghe và quan sát giáo viên thực hiện các bài tập mẫu về chiến thuật trên sân Giáo viên chia thành nhiều nhóm thi đua đánh đơn hoặc đánh đôi Cử học sinh làm trọng tài thi đấu Gv    Tổ chức lớp tập theo đội hình trên các sân cầu lông 2 Bóng rổ : - Luyện... Luyện tập dẫn,chuyền và bắt bóng phối hợp + Bài tập tại chổ + Bài tập trò chơi Hầm bóng 15 - Tổ chức đội hình tập luyện _ Ôn tập kỹ thuật hai bước lên rổ : 5’ - Giáo viên phân tích kỹ thuật – hs nghe - Giáo viên tổ chức cho hóc sinh tập luyện 5’ - Tổ chức một hiệp đấu                Gv Đội hình 3-4 hàng ngang luyện tập bài tập dẫn , chuyền và bắt bóng phối hợp tại chổ      ... phân tích kỹ thuật di chuyển 1l đánh cầu thấp trái, đánh cầu cao thuận tay 1-2 l +Giáo viên làm mẫu cho học sinh quan sát + Tổ chức cho lớp tập luyện từ chậm – nhanh 12                Gv + Lớp trưởng tập trung lớp thành 4 hàng ngang lắng nghe và quan sát giáo viên làm mẫu + Lớp triển khai đội hình tập luyện theo yêu cầu , phương pháp phân nhóm nhỏ 5-7 h/s tập trên sân + Học sinh tự... quan sát giáo viên làm mẫu + Lớp triển khai đội hình tập luyện hai hàng ngang cách nhau 6-8 m thực hiện kỹ thuật phong cầu, giáo viên quan sát sữa sai gv  - Đấu tập 8’   Lần lượt hai học sinh phục vụ nêu cầu và đập cầu cho nhau               Lớp lắng nghe và quan sát giáo viên thực hiện các bài tập mẫu về chiến thuật trên sân Gv    Giáo viên chia thành nhiều nhóm thi đua đánh đơn... : - Luyện tập kỹ thuật phát cầu thuận tay cao sâu +Giáo viên làm mẫu cho học sinh quan sát + Tổ chức cho lớp tập luyện từ chậm – nhanh , không cầu đến có cầu 18 35’ 15’ 1l 1-2 l                Gv + Lớp trưởng tập trung lớp thành 4 hàng ngang lắng nghe và quan sát giáo viên làm mẫu + Lớp triển khai đội hình tập luyện theo yêu cầu , phương pháp phân nhóm nhỏ 5-7 h/s tập trên sân gv -. .. Gv Đội hình 3-4 hàng ngang luyện tập bài tập dẫn , chuyền và bắt bóng phối hợp tại chổ Giáo viên phân tích làm mẫu cho học sinh quan sát Tổ chức đội hình tập luyện     - Giới thiệu một số điều luật cơ bản : SGK 5’ Luật 3s, , Luật chạy bước Lụât 24 s: Giáo viên thuyết trình và giải thích cho học sinh nắm Nêu câu hỏi gợi ý để học sinh trả lời • Học mới kỹ thuật hai bước lên rổ : - Giáo viên phân... bản 1 Cầu lông : - Ôn kỹ thuật đập cầu Phương pháp tổ chức   Thực hiện bài tập khởi động theo đội hình di chuyển hai hình elip 35’ 15’ 1l 1-2 l + Lớp triển khai đội hình tập luyện theo yêu cầu , phương pháp phân nhóm nhỏ 5-7 h/s tập trên sân + Học sinh tự giúp nhau thực hiện bài tập, lớp trưởng quản lý , giáo viên quan sát sữa sai gv                - Chiến thuật đánh cầu cao thuận... dẫn,chuyền và bắt bóng phối hợp + Bài tập tại chổ + Bài tập trò chơi Hầm bóng - Tổ chức đội hình tập luyện _ Ôn tập kỹ thuật hai bước lên rổ : - Giáo viên phân tích kỹ thuật – hs nghe - Giáo viên tổ chức cho hóc sinh tập luyện 5’ 5’ Tổ chức lớp tập theo đội hình trên các sân cầu lông                Gv Đội hình 3-4 hàng ngang luyện tập bài tập dẫn , chuyền và bắt bóng phối hợp tại chổ  . thực hiện được một lần. -Trọng lượng gần tối đa: lặp lại 2-3 lần. -Trọng lượng tương đối lớn : 8 -1 2 lần. -Trọng lượng trung binh: 1 3-1 8 lần. -Trọng lượng nhỏ: 1 9-2 2 lần. -Trọng lượng rất nhỏ: 25. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐĂK LĂK TRƯỜNG THPT EASÚP GIÁO ÁN 12 NĂM HỌC 200 9-2 010 1 Giáo viên: Bùi Ngọc Tu n Tổ : Thể Dục – Quốc Phòng Tu n : 20 Tiết chương trình : 37 Lớp dạy : 12a7 Ngày. lên rổ : - Giáo viên phân tích kỹ thuật – hs nghe - Giáo viên làm mẫu – hs quan sát - Giáo viên tổ chức cho hóc sinh tập luyện 15 5’ 5’ 5’                Gv Đội hình 3-4 hàng ngang

Ngày đăng: 05/07/2014, 20:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w