Giao an lop3- Tuan34

17 117 0
Giao an lop3- Tuan34

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

tập đọc - kể chuyện Sự tích chú cuội cung trăng I - Mục tiêu. A - Tập đọc. - Đọc đúng các từ ngữ: liều mạng, vùng rìu, lăn quay, quăng rìu, Hiểu nghĩa các từ ngữ mới: Tiều phu, Phú ông, Và hiểu ý nghĩa của câu chuyện: Giải thích các hiện tợng thiên nhiên hình ảnh giống ngời ngồi trên cung trăng vào những đêm rằm và ớc mơ bay lên mặt trăng của loài ngời. - Đọc lu loát toàn bài. Biết thay đổi giọng đọc cho phù hợp với nội dung mỗi đoạn. - Giáo dục ý thức thuỷ chung, nhân hậu. B - Kể chuyện - Dựa vào các gợi ý trong sách giáo khoa kể lại từng đoạn câu chuyện. - Rèn kỹ năng kể tự nhiên, trôi chảy từng đoạn câu chuyện - Giáo dục lẽ sống tình nghĩa thuỷ chung, nhân hậu. II- Đồ dùng: - Tranh minh hoạ bài tập đọc. III- Các hoạt động dạy và học. 1- Kiểm tra bài cũ: - Học sinh đọc và trả lời câu hỏi liên quan đến nội dung bài "Quà của đồng nội" 2- Bài mới. a- Giới thiệu bài. b- Luyện đọc. - Giáo viên đọc mẫu toàn bài. - Hớng dẫn luyện đọc câu => hớng dẫn luyện đọc từ phát âm sai. - Hớng dẫn luyện đọc đoạn. * Nêu giọng đọc đúng của từng đoạn. * Hớng dẫn cách đọc câu dài. * Giải nghĩa 1 số từ mới: Tiều phu, Phú ông - Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh cả bài c- Tìm hiểu bài. ?+ Nhờ đâu, chú cuội phát hiện ra cây thuốc quí? + Chú Cuội dùng cây thuốc vào việc gì? + Thuật lại những việc đã xảy ra với vợ chú Cuội? + Vì sao chú Cuội bay lên cung trăng? + Em tởng tợng chú Cuội sống trên cung - Cả lớp đọc thầm - Học sinh đọc nối tiếp câu => luyện đọc từ phát âm sai. - Học sinh luyện đọc từng đoạn kết hợp luyện đọc câu văn dài. - Đặt câu với từ: Tiều phu, phú ông. - Cả lớp đọc đồng thanh. do tình cờ hổ mẹ cứu sống hổ con bằng là thuốc, cuội đã phát hiện ra cây thuốc quí. dùng cây thuốc để cứu sống mọi ngời, trong đó có con gái của Phú ông. Vợ Cuội bị trợt chân ngã ngã vỡ đầu từ đó mắc chứng hay quên. vợ Cuội quên lời chồng dặn, đem nớc giải tới cho cây thuốc đa chú Cuội lên tận cung trăng. học sinh thảo luận theo trăng nh thế nào? Chọn một ý em cho là đúng? + Nếu đợc sống ở nơi sung sớng nhng xa những ngời thân, không đợc làm công việc mình yêu thích em có cảm thấy sung sớng không? nhóm đôi để tìm ra kết quả đúng nhất. B- Tập đọc - kể chuyện d- Luyện đọc lại. - Giáo viên hớng dẫn luyện đọc lại 3 đoạn văn. Khi đọc cần nhấn giọng những từ ngữ gợi tả hành động, trạng thái. - Yêu cầu học sinh luyện đọc 3 đoạn. - Thi đọc hay theo nhóm. e- Kể chuyện. ?+ Nêu yêu cầu của bài? - Đọc các câu gợi ý trong sách giáo khoa. - Tổ chức cho học sinh kể theo nhóm đôi. - Yêu cầu học sinh thi kể 3 đoạn của câu chuyện trớc lớp. - Học sinh luyện đọc 3 đoạn. - Các nhóm thi đọc hay 3 đoạn. - Học sinh đọc toàn bộ câu chuyện. - Học sinh đọc yêu cầu của bài. - Yêu cầu học sinh dựa vào các câu gợi ý kể lại từng đoạn. - Học sinh kể cá nhân từng đoạn. - Học sinh nối tiếp kể theo nhóm từng đoạn. - Học sinh kể trớc lớp. - Học sinh thi kể. 3- Củng cố - Dặn dò: Nhận xét giờ học. Tuần34 Thứ hai ngày 3 tháng 5 năm 2010 toán Ôn tập bốn phép tính trong phạm vi 100.000 (tiết 3) I- Mục tiêu. - Tiếp tục củng cố về cộng, trừ, nhân, chia (tính viết, tính nhẩm) các số trong pham vi 100.000 và giải toán có lời văn. - Rèn kỹ năng tính viết, tính nhẩm và giải toán bằng hai phép tính. - Tự tin, hứng thú trong thực hành toán. II- Các hoạt động dạy và học. 1- ổn định tổ chức. 2- Hớng dẫn ôn tập. Bài 1: - Yêu cầu học sinh tính nhẩm trong thời gian 1 phút. ?+ Nêu cách tính nhẩm từng phép tính? + Có nhận xét gì giữa hai phép tính của phần - Nêu yêu cầu của bài. - Học sinh nhẩm miệng => nêu kết quả nhẩm đợc của từng phép tính. a và phần b. ?+ Bài toán củng cố lại kiến thức? - Yêu cầu học sinh nêu cách tính giá trị biểu thức trong từng trờng hợp cụ thể. Bài 2: - Yêu cầu học sinh làm lần lợt từng phép tính vào vở. - Yêu cầu học sinh nêu cách đặt tính và tính từng phép tính. Bài 3: - Hớng dẫn học sinh tìm hiểu đề toán => làm bài. Bài 4: - Giáo viên chữa và chốt lại lời giải đúng. cách tính giá trị biểu thức. - Học sinh đọc yêu cầu của bài. - Học sinh làm bài => đổi vở kiểm tra chéo. - 2 học sinh phân tích bài toán. - Trình bày bài làm vào vở. - Chữa bài, nhận xét. - Nêu yêu cầu của bài. - Yêu cầu học sinh tự làm bài. - Học sinh làm bài và nêu cách làm. 3- Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét giờ học. chính tả: (Nghe- Viết) Thì thầm I- Mục tiêu. - Nghe viết chính xác bài thơ "Thì thầm". Viết đúng tên một số nớc Đông nam á. - Viết đẹp, đúng bài chính tả. Làm đúng bài tập chính tả. - Cẩn thận, sạch sẽ. Có ý thức giữ vở sạch, chữ đẹp. II- Đồ dùng: Bảng phụ ghi nội dung bài tập chính tả. III- Các hoạt động dạy và học. 1- Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu học sinh tìm bốn từ có tiếng bắt đầu s/x 2- Bài mới. a- Giới thiệu bài. b- Hớng dẫn học sinh nghe viết. - Giáo viên đọc mẫu bài chính tả. ?+ Bài thơ cho thấy các sự vật, con vật đều biết trò chuyện thì thầm với nhau. Đó là những sự vật, con vật nào? + Mỗi dòng thơ gồm mấy chữ? Những chữ nào cần viết hoa? + Nêu cách trình bày bài thơ. - Yêu cầu học sinh tìm những từ ngữ dễ viết sai => hớng dẫn luyện viết vào bảng con. - Yêu cầu học sinh mở vở chính tả. * Giáo viên đọc bài chính tả. * Đọc soát lỗi. - Cả lớp đọc thầm. - 2 học sinh đọc bài. gió thì thầm với lá; lá thì thầm với cây; hoa thì thầm với ong bớm; trời thì thầm với sao; sao trời cùng thì thầm với nhau. * 5 chữ. * Những chữ cái đầu câu. cách lề 2 ô. - Học sinh tự tìm và luyện viết vào bảng con những từ ngữ dễ viết sai. - Học sinh viết bài vào vở. - Học sinh đổi chéo vở soát lỗi. * Chấm và nhận xét một số bài chấm. c- Hớng dẫn làm bài tập chính tả. - Giáo viên hớng dẫn học sinh làm bài 2 và bài 3a. 3- Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Học sinh làm bài vào vở bài tập Tiếng Việt. - 1 học sinh lên bảng làm bài trên bảng phụ. tập đọc Ma I - Mục tiêu. - Đọc đúng các từ ngữ: lũ lợt, làn nớc mát, lật đật, lặn lội, Hiểu nghĩa một số từ mới: lũ lợt, lật đật và hiểu nội dung bài: tả cảnh trời ma và khung cảnh sinh hoạt ấm cúng của gia đình trong cơn ma, thể hiện tình yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống gia đình của tác giả. - Rèn kỹ năng đọc thành tiếng và đọc hiểu bài tập đọc. Học thuộc lòng bài thơ. - Giáo dục tình yêu quê hơng đất nớc. II- Các hoạt động dạy và học. 1- Bài mới a- Luyện đọc. - Giáo viên đọc mẫu toàn bài. - Hớng dẫn học sinh luyện đọc câu => h- ớng dẫn luyện đọc từ phát âm sai. - Hớng dẫn học sinh luyện đọc từng khổ thơ. * Giải nghĩa 1 số từ mới: - Yêu cầu học sinh đọc đồng thanh cả bài. c- Tìm hiểu bài. ?+ Tìm những hình ảnh tả cơn ma trong bài thơ? + Cảnh sinh hoạt ngày ma ấm cúng nh thế nào? + Vì sao mọi ngời thơng bác ếch? + Hình ảnh bác ếch gợi cho em nghĩ đến ai? d- Luyện đọc lại - Học thuộc lòng bài thơ. - Hớng dẫn học sinh luyện đọc lại toàn bài thơ. - Giáo viên hớng dẫn học sinh học thuộc lòng bài thơ. - Cả lớp đọc thầm. - Học sinh đọc nối tiếp (2 dòng thơ/ học sinh) bài thơ và luyện đọc từ phát âm sai. - Học sinh luyện đọc khổ thơ. - Đặt câu với từ: lật đật. - Học sinh đọc đồng thanh. mây đen lũ lợt kéo về, mặt trời chui vào trong mây, trớp, ma nặng hạt cả nhà ngồi bên bếp lửa. Bà xỏ kim khâu, chị ngồi đọc sách, mẹ làm bánh khoai. vì bác ếch lặn lội trong ma gió để xem từng cụm lúa đã phất cờ lên cha. - Học sinh luyện đọc lại bài thơ. - Học sinh học thuộc lòng bài thơ - Thi học thuộc lòng từng khổ thơ, cả bài thơ. 2- Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét giờ học. Thứ ba ngày 4 tháng 5 năm 2010 toán Ôn tập về các đại lợng I- Mục tiêu. - Ôn tập, củng cố về đơn vị đo của các đại lợng đã học (độ dài, khối lợng, thời gian, tiền Việt Nam) và giải các bài toán có liên quan đến các đại lợng đã học. - Rèn kỹ năng làm tính và giải toán có lời văn có liên quan đến đại lợng đã học. - Tự tin, hứng thú trong học toán. II- Đồ dùng. - Hình vẽ sách giáo khoa trang 173. III- Các hoạt động dạy và học. 1- Kiểm tra bài cũ: 2- Hớng dẫn ôn tập. Bài 1: - Yêu cầu học sinh làm bài vào vở. Bài 2: - Yêu cầu học sinh qua sát hình vẽ => nêu câu trả lời đúng. Bài 3: Yêu cầu học sinh thực hiện trên mô hình đồng hồ. ?+ Đồng hồ chỉ 7 giờ kém 5 phút, khi đó kim giờ chỉ vào số mấy, kim phút chỉ vào số mấy? Tơng tự với thời điểm 7 giờ 10 phút. ?+ Vậy Lan đi từ nhà đến trờng hết bao nhiêu phút? Bài 4: - Hớng dẫn học sinh phân tích bài toán => làm bài. - Học sinh đọc yêu cầu của bài. - Học sinh làm. - Nêu cách làm. - Đọc bài tập. - Học sinh quan sát tranh => trả lời và nêu cách thực hiện. - Học sinh lên bảng thực hiện. 15 phút. - Đọc bài toán. - Trình bày bài làm vào vở. - Chữa bài, nhận xét. 3- Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét giờ học. thủ công Ôn tập chơng III và IV I- Mục tiêu. - Củng cố lại cách đan nóng mốt, đan nóng đôi, đan hoa chữ thập đơn và làm lọ hoa gắn tờng, làm đồng hồ để bàn, làm quạt giấy tròn. - Rèn kĩ năng làm đúng quy trình kỹ thuật về cách đan nan và làm đồ chơi. - Học sinh thích đợc làm đồ chơi. II- Đồ dùng. - Tranh qui trình đan nan và tranh qui trình làm đồ chơi thuộc các bài đã học. III- Các hoạt động dạy và học. 1- ổn định tổ chức: 2- Hớng dẫn ôn tập: - Yêu cầu học sinh nhắc lại quy trình: + Đan nóng mốt. + Đan nóng đôi. + Đan chữ thập đơn. - Giáo viên nhận xét và sử dụng tranh quy trình cùng sơ đồ đan nan để nhắc lại các bớc thực hiện. + Bớc 1: Kẻ, cắt, nan đan. + Bớc 2: Đan. + Bớc 3: Dán nẹp xung quanh tấm đan. - Tổ chức cho học sinh thực hành lại cách đan hoa chữ thập đơn. * Giáo viên hớng dẫn lại 1 số thao tác khó, dễ bị nhầm lẫn khi đan hoa chữ thập đơn. * Học sinh thực hành. * Tổ chức cho học sinh trng bày, nhận xét, đánh giá sản phẩm. * Giáo viên đánh giá sản phẩm thực hành của học sinh. - 1 số học sinh lên bảng nhắc lại quy trình đan nan đã học. - Học sinh quan sát cà lắng nghe. - Học sinh thực hành. - Học sinh trinh bày sản phẩm của mình. 3- Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét giờ học. tự nhiên xã hội Bề mặt lục địa I- Mục tiêu. - Nhận biết và phân biệt đợc sông, suối, hồ. - Mô tả đợc bề mặt lục địa. - Giáo dục ý thức khám phá thế giới tự nhiên. II- Các hoạt động dạy và học. 1- Hoạt động 1: Làm việc theo cặp. - Yêu cầu học sinh quan sát hình 1 - SGK. ?+ Theo em, bề mặt lục địa có bằng phẳng không? Vì sao em lại nói đợc nh vậy? Kết luận: Bề mặt Trái đất không bằng phẳng, có chỗ mặt đất nhô cao (đồi, núi), có chỗ đất bằng phẳng (đồng bằng, cao nguyên), có chỗ có nớc, có chỗ không. ?+ Sông, suối, hồ giống và khác nhau ở điểm nào? + Nớc sông, suối thờng chảy đi đâu? - Học sinh quan sát tranh và thảo luận. - Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận. * Giống: đều là nơi chứa nớc. * Khác: hồ là nơi nớc không lu thông đợc, suối là nơi chảy từ nguồn xuống các khe núi, sông là nơi nớc chảy có lu thông đợc. chảy ra biển hoặc đại dơng. Từ trên núi cao, nớc theo các khe chảy thành suối. Các suối chảy xuống sông, nớc từ sông lại chảy ra biển cả. 3- Hoạt động 2: Làm việc cả lớp. - Yêu cầu học sinh quan sát hình 2, 3, 4 - 129, nhận xét xem hình nào thể hiện sông, suối, hồ và tại sao lại nhận xét đợc nh thế. Kết luận: Bề mặt lục địa có những dòng nớc chảy (nh sông, suối) và cả những nơi chứa nớc (ao hồ). - Yêu cầu học sinh trình bày những thông tin hoặc câu chuyện có nội dung nói về các sông ngòi, ao hồ nổi tiếng trên Thế giới và Việt Nam. * Hình 2: Sông - vì thấy nhiều thuyền đi lại trên đó. * Hình 3: Hồ. * Hình 4: Suối - vì thấy nớc chảy từ trên khe xuống, tạo thành dòng. - Học sinh trình bày nội dung đã đ- ợc chuẩn bị từ ở nhà. 4- Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét giờ học. Thứ t ngày 5 tháng 5 năm 2010 toán Ôn về hình học I - Mục tiêu. - Củng cố về góc vuông, trung điểm của đoạn thẳng, chu vi hình tam giác, hình tứ giác, hình chữ nhật, hình vuông. - Rèn kĩ năng tính chu vi một số hình đã học, xác định góc vuông và trung điểm của đoạn thẳng. - Tự tin, hứng thú trong thực hành toán. II- Đồ dùng. III- Các hoạt động dạy và học. 1- ổn định tổ chức. 2- Hớng dẫn ôn tập. Bài 1: - Yêu cầu học sinh nêu miệng từng câu trả lời tơng ứng với các câu hỏi của phần a và b. ?+ Nêu cách xác định trung điểm của đoạn thẳng AE và đoạn thẳng MN. Bài 2: - Yêu cầu học sinh trình bày bài làm vào vở. - Nêu cách tính chu hình tam giác? Bài 3: - Hớng dẫn học sinh tìm hiểu đề bài => làm bài. ?+ Bài toán củng cố lại kiến thức gì? + Muốn tính chu vi hình chữ nhật làm nh thế nào? Bài 4: - Đọc bài 1. - Học sinh trình bày miệng bài làm. - Học sinh nêu miệng và lên bảng xác định trung điểm của từng đoạn thẳng. - Xác định yêu cầu của bài. - Học sinh làm bài. - Chữa bài, nhận xét. - Tính tổng độ dài của ba cạnh. - Học sinh phân tích đề toán. - Trình bày bài làm vào vở. chu vi hình chữ nhật. - Đọc bài toán. - Hớng dẫn học sinh phân tích đề toán. ?+ Nêu cách tính cạnh hình vuông khi biết chu vi. - Yêu cầu học sinh làm bài vào vở. - Giáo viên chốt lại lời giải đúng. cạnh bằng chu vi chia 4. - Học sinh làm bài. - Chữa bài, nhận xét. 3- Củng cố - Dặn dò. - Nhận xét giờ học. tự nhiên xã hội Bề mặt lục địa (tiết 2) I- Mục tiêu. - Nhận biết đợc những đặc điểm của đồi, núi, cao nguyên và đồng bằng. - Phân biệt đợc sự khác nhau về đồi núi, cao nguyên và đồng bằng.Thực hành kỹ năng vẽ mô hình thể hiện đội núi cao nguyên và đồng bằng. - Giáo dục ý thức tìm tòi khám phá thế giới tự nhiên. II- Các hoạt động dạy và học. 1- Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm. - Yêu cầu học sinh quan sát hình 1 và 2 - trang 130, thảo luận và ghi kết quả vào phiếu. Độ cao Đỉnh Sờn Núi Đồi Kết luận: Đồi và núi hoàn toàn khác nhau. Núi th- ờng cao, có định nhọn và sờn dốc. Còn đồi thì thấp hơn, đỉnh thờng tròn và hai bên sờn thoải thoải 2- Hoạt đồng 2: Quan sát tranh theo cặp. - Yêu cầu học sinh quan sát hình 3, 4, 5 và trả lời câu hỏi? + So sánh độ cao giữa đồng bằng và cao nguyên. + Bề mặt đồng bằng và cao nguyên giống nhau ở điểm nào? Kết luận: Đồng bằng và cao nguyên đều tơng đối bằng phẳng nhng khác nhau về nhiều điểm nh: Độ cao, màu đất. 3- Hoạt động 3: Vẽ hình mô tả đồi, núi, đồng bằng, cao nguyên. - Yêu cầu mỗi học sinh vẽ hình mô tả đồi, núi, đồng bằng và cao nguyên vào giấy. - Giáo viên trng bày hình vẽ của một số học sinh trớc lớp. - Các nhóm thảo luận => ghi kết quả vào phiêu. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả trớc lớp. - Học sinh thảo luận theo cặp. - Đại diện các nhóm trình bày trớc lớp kết quả thảo luận. - Học sinh thực hành => đổi giấy kiểm tra chéo. - Học sinh nhận xét hình vẽ của bạn. 3- Củng cố - Dạn dò. - Nhận xét giờ học. Luyện từ và câu Từ ngữ về thiên nhiên: Dấu chấm, dấu phẩy I- Mục tiêu. - Mở rộng vốn từ về thiên nhiên. - Ôn luyện về dấu chấm, dấu phẩy. - Trau dồi vốn Tiếng Việt. II- Các hoạt động dạy và học. 1- Bài mới. a- Giới thiệu bài. b- Hớng dẫn làm bài tập. Bài 1: - Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu của bài. Bài 2: Giáo viên yêu cầu học sinh làm theo nhóm. - Đại diện nhóm đọc kết quả. - Giáo viên nhận xét - kết luận lời giải đúng. Con ngời làm cho Trái Đất thêm giàu đẹp bằng cách: * Xây dựng nhà cửa, * Xây dựng nhà máy, * Xây dựng trờng học, * Xây dựng bệnh việt, * Gieo trồng, * bảo vệ môi trờng, Bài 3: - 1 số học sinh lân bảng làm. - Nhận xét, bổ sung. Lời giải: * Trên mặt đất: cây cối, hoa, * trong lòng đất: mỏ than, mỏ dầu. - Học sinh đọc yêu cầu của bài. - Làm bài vào vở. - Đổi vở kiểm tra chéo. - Đọc kết quả. - Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải đúng. 2- Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét giờ học. Thứ năm ngày 5 tháng 5 năm 2010 toán Ôn về hình học (tiếp) I - Mục tiêu. - Ôn tập củng cố biểu tợng về diện tích và biết tính diện tích các hình đơn giản, chủ yếu là diện tích hình vuông, hình chữ nhật. - Rèn kĩ năng tính diện tích các hình đơn giản, chủ yếu là diện tích hình vuông, hình chữ nhật. - Tự tin, hứng thú trong thực hành toán. II- Các hoạt động dạy và học. 1- Bài mới. Chữa bài 4. a- Hớng dẫn học sinh luyện tập. Bài 1: Học sinh đọc đề bài. - Yêu cầu học sinh đếm số ô vuông 1 cm2 để tính diện tích các hình A, B, C và D. Bài 2: Học sinh đọc đề bài. * Nhắc lại cách tính chu vi hình chữ nhật, hình vuông => so sánh chu vi của 2 hình. * Nhắc lại cách tính diện tích hình vuông, hình chữ nhật. Bài 3: Học sinh đọc đề bài. - Học sinh tự tìm ra cách giải tuỳ theo cách chia hình thành các hình thích hợp để tính diện tích. Cách 1: Diện tích hình ABEG + diện tích hình CKHE 6 x 6 + 3 x 3 = 45 (cm2) Cách 2: Diện tích hình ABCD + diện tích hình DKHG 6 x 3 + 9 x 3 = 45 (cm2) Bài 4: Học sinh sử dụng bộ đồ dùng xếp 8 hình tam giác nh hình vẽ. - Học sinh thực hành. * Chu vi hình chữ nhật là: (12 + 6) x 2 = 36 (cm) Chu vi hình vuông là: 9 x 4 = 36 (cm) Hình vuông và hình chữ nhật có chu vi bằng nhau. * Học sinh tính diện tích hình chữ nhật, diện tích hình vuông => so sánh diện tích của 2 hình. 3- Củng cố - Dặn dò. - Nhận xét giờ học. đạo đức Thực hành chăm sóc bồn hoa trong vờn trờng I- Mục tiêu. - Biết chăm sóc bồn hoa trong vờn trờng bằng cách: nhổ cỏ, bắt sâu, tới nớc. - Có ý thức chăm sóc vờn hoa, cây cảnh. - Biết bảo vệ, chăm sóc vật nuôi, cây trồng. II- Các hoạt động dạy và học. - Yêu cầu học sinh thực hành chăm sóc vật nuôi, cây trồng. - Giáo viên củng tham gia để hớng dẫn học sinh. [...]... miệng chữ - Học sinh quan sát, lắng - Yêu cầu học sinh luyện viết các chữ A, M, N, V vào nghe bảng con * Luyện viết từ ứng dụng: An Dơng Vơng - Học sinh tập viết các - Giáo viên giới thiệu: An Dơng Vơng là tên hiệu của chữ A, M, N, V trên bảng Thục Phán, vua nớc Âu Lạc, sống cách đấy 2000 con năm Ông là ngời đã cho xây thành Cổ Loa - Hớng dẫn học sinh nhận xét về độ cao, dấu thanh, khoảng cách của các... bảng chữa bài trên bảng phụ 3- Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét giờ học sinh hoạt lớp Tuần 34 I- Kiểm điểm công tác tuần 34 a- Ban cán sự lớp lên nhận xét một số tình hình chung diễn biến trong tuần b- Giáo viên tổng kết chung công tác trong tuần: - Hoàn thành tốt việc chăm sóc cây xanh ở sân trờng - Duy trì tốt nề nếp truy bài đầu giờ - Tham gia đầy đủ các buổi múa hát, sinh hoạt tập thể do trờng tổ chức... bảo đảm an toàn tập luyện - Phơng tiện: Chuẩn bị cho 3 em 1 quả bóng, 2 em một dây nhảy III, Hoạt động dạy-học: 12' 13' 11 TG Hoạt động dạy Hoạt động học 1 Phần mở đầu - GV nhận lớp, phổ biến nội - Lớp trởng tập hợp, điểm số, báo dung, yêu cầu giờ học cáo GV - GV cho HS khởi động và chơi - HS tập bài TD phát triển chung (1 lần liên hoàn 2x8 nhịp), chạy trò chơi Chim bay cò bay chậm xung quanh sân... hệ thống bài - GV nhận xét giờ học - HS tham gia trò chơi, thi đua giữa các tổ với nhau Chú ý không đùa nghịch, phải đảm bảo an toàn trong tập luyện - HS đứng thành vòng tròn, cúi ngời thả lỏng toàn thân, hít thở sâu - HS chú ý lắng nghe GV hệ thống bài và nhận xét giờ học - GV giao bài tập về nhà: Ôn động tác tung và bắt bóng cá nhân Thể dục tung và bắt bóng theo nhóm 2-3 ngời I, Mục tiêu: - Ôn động... bảo đảm an toàn tập luyện - Phơng tiện: Chuẩn bị cho 3 em 1 quả bóng, 2 em một dây nhảy III, Hoạt động dạy-học: 12' 13' 11 TG Hoạt động dạy Hoạt động học 1 Phần mở đầu - GV nhận lớp, phổ biến nội dung, - Lớp trởng tập hợp, điểm số, báo yêu cầu giờ học cáo GV - GV cho HS khởi động và chơi - HS tập bài TD phát triển chung (1 lần liên hoàn 2x8 nhịp), chạy trò chơi Chim bay cò bay chậm xung quanh sân... từng đôi di chuyển ngang cách nhau 2-4 m và tung bóng qua lại cho nhau - Ôn nhảy dây kiểu chụm 2 chân: - HS tự ôn tập động tác nhảy dây theo các khu vực đã quy định cho tổ của mình - Trò chơi Chuyển đồ vật + GV nêu tên trò chơi, nhắc lại - HS tham gia trò chơi, thi đua cách chơi và cho HS chơi giữa các tổ với nhau Chú ý không + GV chia lớp thành các đội đều đùa nghịch, phải đảm bảo an toàn nhau để HS... cơ bản nhất của bài vừa nghe - Giáo dục ý thức tìm tòi khám phá khoa học II- Các hoạt động dạy và học 1- Bài mới: a- Giới thiệu bài Bài 1: Học sinh đọc yêu cầu của bài và 3 đề mục a, b, c - Học sinh quan sát từng ảnh minh hoạ chuẩn bị giấy bút ghi lại chính xác những con số tên riêng - Giáo viên đọc toàn bài, nêu câu hỏi để - Học sinh nghe học sinh trả lời - Giáo viên đọc lần 2, 3 - Học sinh nghe,... GV chia lớp thành từng nhóm, bắt bóng qua lại cho nhau theo mỗi nhóm 2-3 ngời để tập luyện nhóm 2-3 ngời, chú ý tung khéo + Khi HS tập đã tơng đối thành léo, đúng hớng thạo, GV cho từng đôi di chuyển ngang cách nhau 2-4 m và tung bóng qua lại cho nhau - Ôn nhảy dây kiểu chụm 2 - HS tự ôn tập động tác nhảy dây chân: theo các khu vực đã quy định cho tổ của mình - Trò chơi Chuyển đồ vật + GV nêu tên trò... Âu Lạc, sống cách đấy 2000 con năm Ông là ngời đã cho xây thành Cổ Loa - Hớng dẫn học sinh nhận xét về độ cao, dấu thanh, khoảng cách của các chữ trong từ ứng dụng - Học sinh luyện viết vào bảng con: An Dơng Vơng - Học sinh nhận xét * Luyện viết câu ứng dụng - Giáo viên giải nghĩa câu ứng dụng: Câu thơ ca ngợi - Học sinh viết vào bảng Bác Hồ là ngời Việt nam đẹp nhất con - Học sinh luyện viết: Tháp... - Nhận xét giờ học Phạm Tuân 1980 Tập viết Ôn chữ hoa: A; N; M;V (kiểu 2) I- Mục tiêu - Củng cố cách viết chữ hoa A, N, M, V thông qua bài tập ứng dụng - Viết đúng cỡ chữ, đúng khoảng cách, tên riêng: An Dơng Vơng Câu ứng dụng: Tháp Mời đẹp nhất bông sen Viết Nam đẹp nhất có tên Bác Hồ - Cẩn thận, sạch sẽ Có ý thức giữ gìn vở sạch chữ đẹp II- Đồ dùng - Mẫu chữ viết hoa A, M, N, V III- Các hoạt động . nóng mốt. + an nóng đôi. + an chữ thập đơn. - Giáo viên nhận xét và sử dụng tranh quy trình cùng sơ đồ an nan để nhắc lại các bớc thực hiện. + Bớc 1: Kẻ, cắt, nan an. + Bớc 2: an. + Bớc. Tranh qui trình an nan và tranh qui trình làm đồ chơi thuộc các bài đã học. III- Các hoạt động dạy và học. 1- ổn định tổ chức: 2- Hớng dẫn ôn tập: - Yêu cầu học sinh nhắc lại quy trình: + an. cố lại cách an nóng mốt, an nóng đôi, an hoa chữ thập đơn và làm lọ hoa gắn tờng, làm đồng hồ để bàn, làm quạt giấy tròn. - Rèn kĩ năng làm đúng quy trình kỹ thuật về cách an nan và làm đồ

Ngày đăng: 05/07/2014, 19:00

Mục lục

    I, Môc tiªu:

    Ho¹t ®éng häc

    I, Môc tiªu:

    Ho¹t ®éng häc

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan