Đề tài tiếng việt lớp 4

43 3.7K 104
Đề tài tiếng việt lớp 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề tài nghiên cứu khoa học GVHD: Phạm Thò Ba MỤC LỤC A.PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài 4 2. Mục đích nghiên cứu 5 3. Đối tượng nghiên cứu 6 4. Khách thể nghiên cứu 6 5. Phạm vi nghiên cứu 6 6. Phương pháp nghiên cứu 6 7. Kế hoạch nghiên cứu 6 B. NỘI DUNG ĐỀ TÀI SVTH : Lý Thị Chiêng Tran g 1 Đề tài nghiên cứu khoa học GVHD: Phạm Thò Ba I. Tìm hiểu hương háp dạy học Tiếng việt lớp 4 ở trường tiểu học gồm có các mục 7 1. Những điềm chính về nội dung dạy học của phân mơn Tập đọc lớp 4 7 2. Các biện pháp dạy học phân mơn Tập đọc 11 3. Quy trình dạy Tập đọc 12 4. Những điềm chính về nội dung dạy học của phân mơn Luyện từ và câu lớp 4 15 5. Các biện pháp dạy học phân mơn Luyện từ và câu 18 6. Quy trình dạy Luyện từ và câu 19 II. Thực trạng việc dạy học Tiếng Việt ở Trường tiểu học hiện nay. 1. Tìm hiểu việc đổi mới phương pháp dạy học của giáo viên tường tiểu học thực hành sư phạm 21 a. Mơ tả tiết dạy của giáo viên trường thực hành sư phạm 21 b. Đánh giá về việc đổi mới phương pháp dạy họcphân mơn Tập đọc và phân mơn luyện từ và câu ở trường Thực hành sư phạm qua SVTH : Lý Thị Chiêng Tra n g 2 Đề tài nghiên cứu khoa học GVHD: Phạm Thò Ba tiết dạy của giáo viên trường về một số mặt 29 2. Tìm hiểu việc đổi mới phương pháp dạy học của sinh viên thực tập ở trường Thực hành Sư phạm 31 Mơ tả khái qt tiết dạy của sinh viên thực tập 31 C. KẾT LUẬN 1. Đánh giá chung về việc đổi mới phương pháp dạy học phân mơn Tập đọc, Luyện từ và câu 38 2. Những bài học kinh nghiệm rút ra từ thực tế dạy học Tiếng việt 38 3. Những ý kiến đề xuất 39 Lời cảm tạ 41 Tài liệu tham khảo 42 SVTH : Lý Thị Chiêng Tra n g 3 Đề tài nghiên cứu khoa học GVHD: Phạm Thò Ba Lời nói đầu : Sau một thời gian học tập và rèn luyện dưới máy trường CĐSP cùng với đợt thực tập năm III. Chúng em đã tích lũy được và có điều kiện tiếp xúc với thực tế giảng dạy ở trường tiểu học. Song thời gian thực tập ấy tương đối ít chỉ vỏn vẹn 3 tuần nên chúng em cũng chưa được học hỏi nhiều. Đợt thực tập năm III này, không chỉ là điều kiện để chúng em thi tốt nghiệp ra trường mà còn là điều kiện để chúng em thể hiện những kiến thức và kó năng mình đã học ở trường. Đồng thời là điều kiện để chúng em tiếp xúc với học sinh, hiểu học sinh và thực tế giảng dạy, học hỏi kinh nghiệm của thầy cô đi trước để làm hành trang cho công việc giảng dạy của mình sau này. Đề tài nghiên cứu này là tất cả những gì em đã tích lũy được trong q trình học tập, thực tập và tìm tòi từ những tài liệu khác. Đây cũng là kết quả mà em đã thu được. Em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn giúp đỡ nhiệt tình của cơ Phạm Thị Ba cùng q thầy cơ trường CĐSP Sóc Trăng đã giúp đỡ em hồn thành đề tài này. Em cũng xin chân thành cảm ơn q thầy cơ và các em HS Trường Thực hành Sư phạm và đặt biệt là Thầy Vương Trọng Nghĩa đã nhiệt tình hướng dẫn, tạo mọi điều kiện cho việc nghiên cứu của em được thuận lợi. Lần đầu tiên làm quen với việc nghiên cứu nên chưa có kinh nghiệm và cũng khơng tránh khỏi những thiếu xót. Em rất mong được sự góp ý của thầy cơ để đề tài nghiên cứu của em được hồn chỉnh hơn. Cuối lời em xin chúc q thầy cơ dồi dào sức khỏe và thành cơng trên mọi lĩnh vực. Nhất là trong cơng tác giảng dạy. SVTH : Lý Thị Chiêng Tra n g 4 Đề tài nghiên cứu khoa học GVHD: Phạm Thò Ba A. PHẦN MỞ ĐẦU : 1. Lý do chọn đề tài : Có thể nói chúng em đây là những giáo viên tương lai, là những người dìu dắt thế hệ trẻ và là những người đặt nền móng để xây dựng thế hệ sau này thành những người có ích cho xã hợi đờng thời cùng với xu thế phát triển của thời đại ngày này, thời đại khoa học cơng nghệ, ngành giáo dục ngành giáo dục đào tạo ngày càng khẳng định là mục tiêu nhằm hình thành và phát triển con người mới, con người xã hợi chủ nghĩa , có đầy đủ phẩm chất và nặng lực đi vào thực tiễn kinh tế, xã hợi góp phần thực hiện có hiệu quả cơng c̣c xây dựng và phát triển đất nước. Xã hợi ngày nay bước vào giai đoạn xã hợi trí ṭ, cách mạng khoa học kỉ tḥt phát triển ngày càng cao.Trong đó sự nghiệp giáo dục đóng vai trò qút định đới với mọi q́c gia. Bởi mợt q́c gia phát triển phải là mợt đất nước giàu về kinh tế, vững về chính trị, mạnh về an ninh q́c phòng và có mợt nền tri thức cao, mợt khới lượng chất xám lớn. Thơng qua giáo dục, sự phát triển năng lực trí ṭ của con người có vị trí hết sức quan trọng. Con người là tài sản quý giá nhất trên cả vớn tài chính, bởi vì chính ng̀n nhân lực con người mới tạo nên đợng lực, sự gia tăng và phát triển liên tục. Năng lực sáng tạo càng lớn thì các giá trị mới do con người sáng tạo ra càng làm tăng thêm ng̀n lực ảnh hưởng tới thế giới xung quanh, tới xã hợi. Giáo dục là quá trình xã hợi hóa hình thành nhân cách của mọi người. Bởi vậy, u cầu cấp thiết cho dạy – học và giáo dục hiện nay là phải khơng ngừng sửa chữa phát huy và đởi mới kịp thời. Để từ đó đi ra những biện pháp, cách thức tở chức dạy học thích hợp để phát huy tính tích cực, chủ đợng, sáng tạo học tập của học sinh, làm sao đảm bảo chất lượng, hiệu quả giáo dục. X́t phát từ tính cấp thiết và vấn đề đởi mới của giáo dục. Chương trình sách giáo khoa tiểu học cũng khơng ngừng được đởi mới để đáp ứng u SVTH : Lý Thị Chiêng Tra n g 5 Đề tài nghiên cứu khoa học GVHD: Phạm Thò Ba cầu ngày càng cao của giáo dục. Trong sớ 9 mơn học bắt ḅc của tiểu học thì tiếng việt là mợt mơn học khơng thể thiếu được trong chương trình học của bật tiểu học. Mơn tiếng việt với nhiều phân mơn khác. Mỡi phân mơn rèn lụn mợt kỉ năng, có những u cầu đòi hỏi khác nhau . Học tiếng việt các em có các kĩ năng đọc, viết, làm văn, lụn từ và câu, góp phần làm tăng thêm vớn tri thức và khả năng phát triển của các em trong các năm học, bậc học sau. Mơn tiếng việt nói chung và các phân mơn tiếng việt nói riêng ln được đởi mới, chỉnh sửa để đáp ứng với sự phát triển giáo dục của đất nước. Đặc biệt với hai kĩ năng đọc và viết nó là kĩ năng hết sức cần thiết và phải được rèn lụn thường xun. Ngay từ khi còn là học sinh tiểu học, với lứa t̉i từ 6 đến 11 rèn lụn hai kĩ năng này là rất hợp lý và ln được các nhà giáo dục đưa lên làm mục tiêu hàng đầu trong việt dạy, học và nâng cao chất lượng học tập cho học sinh. Chính vì vậy, mà sự quan trọng của hai phân mơn tập đọc và lụn từ và câu càng trở nên quan trọng. Do đó ta càng thấy rõ hơn vai trò của việc nghiên cứu đới với sách giáo khoa và phương pháp dạy học tiếng việt có ý nghĩa đặc biệt quan trọng như thế nào? . Cũng chính những lý do đó mà em đã chọn đề tài này, để tiện cho việc nghiên cứu, tìm hiểu sách giáo khoa, phương pháp dạy học theo chương trình cải cách mới cùng với sự thay đởi thực trạng dạy học mới ở các trường tiểu học hiện nay. 2. Mục đích nghiên cứu : - Mục đích : Để nắm vững những vấn đềø cơ bản, để biết được phương pháp dạy học Tiếng Việt lớp 4 trong phân môn Luyện từ và câu cùng với phân mơn tập đọc và các phân môn khác, để có cách truyền đạt kiến thức phù hợp với năng lực và khả năng, trình độ tiếp thu của từng học sinh từng vùng khác nhau. - Ý nghóa : + Việc nghiên cứu đề tài này có ý nghóa hết sức quan trọng đối với bản thân em,nó giúp em thấy được tính cần thiết, tính phù hợp, tầm quan trọng và hiệu quả cũng như giá trò thực tiễn của việc nghiên cứu. Nhờ việc nghiên cứu chương trình, sách giáo tiếng Việt 4 mà em biết đươc vò trí của bài giảng trong kế hoạch dạy học, nắm được nội dung cơ bản của phân môn trong phân phối chương trình, để lập kế hoạch soạn bài cho phù hợp. SVTH : Lý Thị Chiêng Tra n g 6 Đề tài nghiên cứu khoa học GVHD: Phạm Thò Ba + Bên cạnh đó, việc nghiên cứu còn giúp cho bản thân bước đầu làm quen với hoạt động nghiên cứu khoa học. Điều này góp phần tích cực cho công tác dạy học của bản thân sau này. 3. Đối tượng nghiên cứu : - Tìm hiểu phương pháp dạy họcTiếng Việt lớp 4 ở trường tiểu học Thực Hành Sư Phạm. 4. Khách thể nghiên cứu: - Khách thể nghiên cứu: Giáo viên dạy Tiếng Việt, sinh viên thực tập, học sinh trường tiểu học Thực Hành Sư Phạm. 5. Phạm vi nghiên cứu : - Đề tài chỉ nghiên cứu phương pháp dạy học phân mơn tập đọc, luyện từ và câu ở lớp 4A trường Thực hành Sư phạm. 6. Phương pháp nghiên cứu : - Nghiên cứu tài liệu : Tìm hiểu một số tài liệu có liên quan và phục vụ cho đề tài nhằm nắm được nội dung, chương trình sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 4 và phân môn Luyện từ và câu và phân môn tập đọc. - Quan sát : Nắm được tình hình thực tế, điều kiện trường lớp, khả năng học tập phân môn luyện từ và câu và phân môn tập đọc của học sinh từ đó đề ra biện pháp dạy phù hợp. - Thống kê : Giúp bản thân nắm được số lượng bài và số tiếùt phân phốùi trong chương trình đối với phân môn luyện từ và câu và phân môn tập đọc. - Thực nghiệm dạy học : Thông qua quá trình các phân môn được phân công như tiết luyện từ và câu, tập đọc Nhằm mục đích tìm hiểu thêm về phương pháp và biện pháp dạy học của phân môn. 7. K ế hoạch nghiên cứu : SVTH : Lý Thị Chiêng Tra n g 7 Đề tài nghiên cứu khoa học GVHD: Phạm Thò Ba - Xây dựng đề cương: 1/2010 và Viết đề tài : tháng 3/2010 B. NỘI DUNG ĐỀ TÀI : I. TÌM HIỂU PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TIẾNG VIỆT Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC GỒM CĨ CÁC MỤC : 1. Những điểm chính về nội dung dạy học của phân mơn tập đọc lớp 4: 1.1. Chương trình dạy học tập đọc: Từ năm học 2002-2003, chương trình Tiếng Việt 2000 ( cũng gọi là chương trình 175 tuần) khơng kể những tuần ơn tập dành cho 5 lớp tiểu học gồm 42 bài tập đọc ở lớp 1 và 365,5 tiết dạy tập đọc ở lớp 2,3,4,5. Ở lớp 4 tập đọc được 31 tuần ( khơng kể 4 tuần ơn tập), mỗi tuần được học 2 tiết tập đọc. 1.2. Sách giáo khoa dạy học tập đọc: Ở lớp 4 các bài tập đọc được phân bố vào từng tuần cùng với các phân mơn khác. Các chủ điểm văn bản được phân bố ở lớp 4 như sau: Lớp 4: 1) Thương người như thể thương thân. 2) Măng mọc thẳng. 3) Trên đơi cánh ước mơ. 4) Có chí thì nên . 5) Tiếng sáo diều. 6) Người ta là hoa đất. 7) Vẻ đẹp mn màu. 8) Những người quả cảm. 9) Khám phá thế giới. 10)Tình u cuộc sống. SVTH : Lý Thị Chiêng Tra n g 8 Đề tài nghiên cứu khoa học GVHD: Phạm Thò Ba 1.3. Các kiểu văn bảng dạy học tập đọc: Thể loại văn bản trong SGK phần tập đọc rất phong phú. Các bài tập đọc bao gồm các văn bản thơng thường như tự thuật, thời khố biểu, tin nhắn, nội quy, thư từ, văn bản khoa học và các văn bản nghệ thuật như thơ, truyện, miêu tả, kịch. 1.4. Các kiểu dạng bài tập dạy học tập đọc: 1.4.1. Bài tập luyện đọc thành tiếng: 1.4.1.1. Bài tập luyện chính âm: Bài tập luyện chính âm có các dạng sau: a) Gv đọc mẫu những từ ngữ, câu có chứa tiếng trong đó có âm HS hay đọc lẫn, u cầu HS đọc theo. Hoặc GV khơng đọc mẫu, u cầu HS đọc từ ngữ, câu có chứa tiếng HS đọc hay bị mắc lỗi. b) Bài tập u cầu GV tìm những từ ngữ,câu có chứa nhiều tiếng dễ bị phát âm sai và đọc lên. Những từ ngữ này có thể ở trong bài tập đọc, cũng có thể do HS tự nghĩ ra. Đâu là những bài tập đem lại cho HS hứng thú khi thực hiện. Khi làm các bài tập này, HS cũng được hình thành ý thức phòng ngừa lỗi, đồng thời các em có được ý thức “ tự cười mình” để phát âm chuẩn có văn hố. 1.4.1.2.Bài tập luỵên đọc đúng ngữ liệu: Đây cũng chính là những bài tập luyện đọc đúng, diễn cảm. Đọc đúng được nói ở đây khơng chỉ là đúng chính âm mà cũng phải ngắt giọng đúng, đúng ngữ điệu câu. Luyện đọc đúng, diễn cảm là mắt xích cuối cùng của luyện đọc thành tiếng sau khi HS đã chiếm lĩnh được nội dung của câu, đoạn, bài tương ứng. Dựa vào hình thức thực hiện, có thể chia các bài luyện đọc đúng ngữ điệu thành 2 mảng: những bài tập kí mã ( hoặc xác lập) giọng đọc và những bài tập giải mã ( hoặc thể hiện) giọng đọc. a) Bài tập kí mã giọng đọc là bài tập u cầu HS xác định, chỉ dẫn, mơ tả giọng đọc bằng cách ghi các kí hiệu hoặc mơ tả bằng SVTH : Lý Thị Chiêng Tra n g 9 Đề tài nghiên cứu khoa học GVHD: Phạm Thò Ba lời. Cụ thể, những bài tập này u cầu HS xác định những từ khó phát âm ( những từ các em đọc hay lẫn), những chỗ cần ngắt, những chỗ cần nhấn giọng, lên giọng, hạ giọng. Những bài tập này cũng u cầu HS xác định giọng đọc chung của câu, đoạn, bài hoặc gọi tên các thơng số âm thanh để thể hiện giọng đọc. b) Bài tập giải mã giọng đọc ( bài tập thể hiện giọng đọc) là những bài tập u cầu HS thể hiện ra bằng giọng đọc theo các u cầu đã được chỉ dẫn như: ngắt, nghỉ, nhấn giọng, ngừng giọng, hạ giọng, kéo dài giọng. Đó cũng là những bài tập u cầu đọc diễn cảm theo giọng điệu đọc được chỉ dẫn như: vui, buồn, sâu lắng, thiết tha, nhẹ nhàng, hung mạnh, khoan thai, hơi nhanh, dồn dập,… cho các câu đoạn trong bài tập đọc. c) Ngồi hai kiểu bài tập kí mã và giải mã cách đọc, còn có thể kể đến loại bài tập giải thích giọng đọc. Đây là những bài tập có mặt ở cả hai kiểu trên. Ví dụ: “ Hãy gạch dưới những từ cần nhấn giọng khi đọc và giải thích vì sao nhấn giọng ở những từ đó.”hoặc “ Hãy đọc câu thơ lên và giải thích vì sao em đọc như vậy” ( nhanh, chậm, cao, thấp)… 1.4.2. Bài tập luyện đọc hiểu: 1.4.2.1.Các dạng bài đọc hiểu: Kĩ năng đọc hiểu được hình thành qua việc thực hiện một hệ thống bài tập. Những bài tập này xác định đích của việc đọc, đồng thời cũng là phương tiện để đạt được sự thơng hiểu văn bản của HS. Có nhiều cách phân loại hệ thống bài tập: - Phân loại theo các bước lên lớp, ta có bài tập kiểm tra bài cũ, bài tập luyện đọc, bài tập củng cố, bài tập kiểm tra ,đánh giá. - Phân loại theo hình thức thực hiện có: bài tập trả lời miệng, bài tập trả lời viết( tự luận), bài tập thực hành đọc, bài tập trắc nghiệm khách quan. SVTH : Lý Thị Chiêng Tra n g 10 [...]... ơn tập luyện từ và câu lớp 4 và bài lí thuyết về từ và câu ở lớp 4 Ở lớp 4, các bài học đã tách thành những bài luyện từ và câu Ví dụ các tên bài: Từ ghép và từ láy (lớp 4 tuần 4) , Câu hỏi và dấu chấm hỏi (lớp 4 tuần 13) - Các bài theo các mạch kiến thức từ, câu có thể chia thành hai kiểu: Bài lí thuyết và bài luyện tập - Những bài được xem là bài lí thuyết về từ và câu lớp 4, là những bài được đặt... GVHD: Phạm Thò Ba 4 Những điểm chính về nội dung dạy học phân mơn luyện từ và câu lớp 4: 4. 1.Chương trình dạy học luyện từ và câu: Ở lớp 4 có 2 tiết mỗi tuần (chưa kể các bài ơn tập) Phân mơn luyện từ và câu có nhiệm vụ làm giàu vốn từ cho HS và trang bị cho các em một số kiến thức về từ, câu Ở lớp 4 các kiến thức lí thuyết được học thành tiết riêng Đó là nội dung như từ và cấu tạo từ, các lớp từ (đồng... TV4 tập 2) - Em thích những hình ảnh nào về cây tre và búp măng non? Vì sao? (Tre Việt Nam - TV4 tập 1) 2 các biện pháp dạy học phân mơn Tập đọc: 2.1 Hướng dẫn đọc: a Đọc thành tiếng : - Đọc mẫu: + Đọc toàn bài:nhằm giới thiệu gây cảm xúc,tạo hứng thú và tâm thế học tập cho học sinh.Căn cứ vào trình độ của học sinh Gv có thể đọc 1 hoặc 2 lần theo mục đích đề ra SVTH : Lý Thị Chiêng Tran g 12 Đề tài. .. dục trong dạy từ Lớp 4: SVTH : Lý Thị Chiêng Tran g 16 Đề tài nghiên cứu khoa học GVHD: Phạm Thò Ba HS học thêm khoảng 500-550 tử ngữ (kể cả thành ngữ, tục ngữ và một số yếu tố gốc Hán thơng dụng) theo các chủ đề: nhân hậu, đồn kết; trung thực, tự trọng; ước mơ, ý chí nghị lực; trò chơi, đồ chơi; tài năng, sức khoẻ, cái đẹp, dũng cảm, khám ph1, phát minh; du lịch, thám hiểm, lạc quan 4. 1.2 Các mạch kiến... pháp dạy học phân mơn tập đọc ở lớp 4 với lớp 2,3 Biện pháp dạy học phân mơn tập đọc ở lớp 4 có những ưu điểm hơn so với lớp 2,3 cụ thể như: -Bài tập u cầu học sinh chỉ ra trong bài các từ mới,họăc từ các em khơng hiểu nghĩa -Bài tập u cầu phát hiện và giải nghĩa những từ quan trọng,từ “chìa khố”của bài -Bài tập u cầu khái qt ý của đoạn,bài Mỗi kiểu bài tập vừa nêu đều được chia ra thành những dạng... -2HS lần lượt đọc ,lớp đọc đồng thanh:”Ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ con đê, giữ gìn cuộc sống bình yên cho dân làng -3HS tiếp nối nhau đọc -2HS ngồi cùng bàn luyện đọc -Đại diện 4 tổ cử đại diện thi đọc diễn cảm trước lớp Lớp lắng nghe,nhận xét -1HS đọc lại toàn bài ,lớp lắng nghe Tran g 25 GVHD: Phạm Thò Ba Đề tài nghiên cứu khoa... luyện tập, thực hành Giáo viên thực hiện các biện pháp như đã nêu ở phần trên (mục a) * So sánh các biện pháp dạy học phân mơn luyện từ và câu ở lớp 4 với lớp 2,3 Biện pháp dạy học phân mơn luyện từ và câu ở lơp 4 có những ưu điểm hơn so với lớp 2,3 Cụ thể như: Ở lớp 2,3 chỉ đưa ra những dấu hiệu hướng học sinh chú ý làm quen với khái niệm vá thường khơng nêu thuật ngữ (ví dụ: danh từ, động từ, tính từ,... dấu ngoặc kép, dấu chấm hỏi, dấu gạch ngang - Ngữ âm - chính tả: Cấu tạo tiếng; cách viết tiếng người, tên địa lí Việt Nam; Cách viết tên người, tên địa lí nước ngồi; Cách viết tên các cơ quan, tổ chức, giải thưởng, danh hiệu, hn chương 4. 2 Các kiểu bài học luyện từ và câu trong sách giáo khoa: SVTH : Lý Thị Chiêng Tran g 17 Đề tài nghiên cứu khoa học GVHD: Phạm Thò Ba Phần lớn các bài học luyện từ... -2HS lần lượt đọc, lớp đọc thầm -3HS lần lượt nhận xét ,lớp bổ sung -HS sửa bài vào VBT -HS: Chủ ngữ trong câu kể Ai là gì? -Dùng để chỉ sự vật được giới Tran g 29 GVHD: Phạm Thò Ba Đề tài nghiên cứu khoa học của trường +Hà Nội là thủ đô của nước ta +Dân tộc ta là dân tộc anh hùng thiệu, nhận đònh ở VN - Do danh từ hoặc cụm danh từ tạo thành 4. Củng cố -GV: Chúng ta vừa được học LTVC -Lớp đọc đồng thanh... vốn từ :Dũng cảm ” ở lớp 4A I.Mục tiêu: 1 Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ thuộc chủ điểm Dũng cảm 2 Biết sử dụng các từ đã học để tạo thành những từ có nghóa, hoàn chỉnh câu văn hoặc đoạn văn II.Đồ dùng dạy học: -Viết sẵn nội dung các bài tập vào giấy, chuẩn bị 8 thẻ từ dũng cảm SVTH : Lý Thị Chiêng Tran g 34 GVHD: Phạm Thò Ba Đề tài nghiên cứu khoa học - HS: VBT III.Hoạt động trên lớp: Hoạt động của GV . Chiêng Tra n g 7 Đề tài nghiên cứu khoa học GVHD: Phạm Thò Ba - Xây dựng đề cương: 1/2010 và Viết đề tài : tháng 3/2010 B. NỘI DUNG ĐỀ TÀI : I. TÌM HIỂU PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TIẾNG VIỆT Ở TRƯỜNG. thuyết về từ và câu ở lớp 4. Ở lớp 4, các bài học đã tách thành những bài luyện từ và câu. Ví dụ các tên bài: Từ ghép và từ láy (lớp 4 tuần 4) , Câu hỏi và dấu chấm hỏi (lớp 4 tuần 13). - Các. hoạch nghiên cứu 6 B. NỘI DUNG ĐỀ TÀI SVTH : Lý Thị Chiêng Tran g 1 Đề tài nghiên cứu khoa học GVHD: Phạm Thò Ba I. Tìm hiểu hương háp dạy học Tiếng việt lớp 4 ở trường tiểu học gồm có các

Ngày đăng: 05/07/2014, 18:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • A. PHAÀN MÔÛ ÑAÀU :

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan