an col-axit

5 254 0
an col-axit

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

GV: Võ Hữu Tuấn ôn tập phần ancol và phenol Câu 1: Khi thực hiện phản ứng tách nớc đối với rợu (ancol) X, chỉ thu đợc một anken duy nhất. Oxi hoá hoàn toàn một lợng chất X thu đợc 5,6 lít CO 2 (ở đktc) và 5,4g nớc. Số công thức cấu tạo phù hợp với X là: A. 3 B. 5 C. 4 D. 2 (Trích "Đề TSĐH - CĐ - 2007 - Khối A") Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn một rợu (ancol) X thu đợc CO 2 và H 2 O có tỉ lệ số mol tơng ứng là 3:4. Thể tích khí oxi cần dùng để đốt cháy X bằng 1,5 lần thể tích khí CO 2 thu đợc (ở cùng điều kiện). CTPT của X là: A. C 3 H 8 O 2 B. C 3 H 8 O 3 C. C 3 H 4 O D. C 3 H 8 O Câu 3: Cho hỗn hợp hai anken đồng đẳng kế tiếp nhau tác dụng với nớc (có H 2 SO 4 làm xúc tác) thu đợc hỗn hợp Z gồm hai rợu (ancol) X và Y. Đốt cháy hoàn toàn 1,06g hỗn hợp Z sau đó hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào 2 lít dung dịch NaOH 0,1M thu đợc dung dịch T trong đó nồng độ của NaOH bằng 0,05M. Thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể. Công thức cấu tạo thu gọn của X và Y là: A. C 2 H 5 OH và C 3 H 7 OH B. C 4 H 9 OH và C 5 H 11 OH C. C 2 H 5 OH và C 4 H 9 OH D. C 3 H 7 OH và C 4 H 9 OH Câu 4: Cho 13,8 gam hỗn hợp X gồm glixerol và một ancol đơn chức A t/dụng với natri d thu đợc 4,48 lít khí hiđro (đktc). Lợng hiđro do A sinh ra bằng 1/3 lợng hiđro do gliexrol sinh ra. Công thức phân tử và tên gọi của A là: A. C 3 H 7 OH: ancol propylic B. C 5 H 11 OH: ancol amylic C. C 4 H 9 OH: butan - 1 - ol D. C 2 H 5 OH: etanol Câu 5: Một ancol đơn chức A t/dụng với HBr cho hợp chất B trong đó brom chiếm 58,4% khối lợng. Mặt khác, nếu đun nóng A với H 2 SO 4 , ở 170 0 C thì thu đợc sản phẩm chính là hai anken. Công thức phân tử của A, B lần lợt là: A. C 4 H 9 OH, C 4 H 9 Br B. C 3 H 7 OH; C 3 H 7 Br C. C 5 H 11 OH; C 5 H 11 Br D. C 6 H 13 OH; C 6 H 13 Br Câu 6: Cho m(g) ancol no, đơn chức qua bình đựng CuO d, đun nóng. Sau khi phản ứng hoàn toàn, khối lợng chất rắn trong bình giảm 0,64g. Hỗn hợp hơi thu đợc có tỉ khối đối với H 2 kà 15,5. Giá trị của m là: A. 1,84 B. 0,92 C. 0,64 D. 0,32 Câu 7: Oxi hoá 4,6g rợu etylic bằng CuO đốt nóng, thu đợc 6,6g hỗn hợp gồm anđehit, axit, rợu cha phản ứng và nớc. Hỗn hợp này t/dụng với natri d sinh ra 1,68 lít khí hiđro (đktc). % khối lợng rợu đã chuyển hoá thành anđehit, thành axit là: A. 25% B. 50% C. 75% D. 33% Câu 8: 6,1 gam hỗn hợp đồng mol gồm C 3 H 6 (OH) 2 và một rợu đơn chức X t/ dụng với Na d thấy có 1,68 lít H 2 thoát ra (đkc). X là: A. C 3 H 7 OH B. C 4 H 9 OH C. C 5 H 11 OH D. C 2 H 5 OH Câu 9: Một hỗn hợp X gồm 2 rợu no A, B có cùng số nguyên tử cacbon có khối lợng m x = 18,2g và tỉ khối hơi d x/H2 = 36,4. Chia X làm 2 phần bằng nhau: * Đốt cháy hoàn toàn 1 phần và cho toàn bộ CO 2 đi qua dd Ca(OH) 2 d thì thu đợc 37,5g kết tủa. * Phần 2 phản ứng vừa đủ với 225ml dung dịch HCl. Công thức phân tử của A, B và C M dung dịch HCl là: A. C 3 H 7 OH; C 3 H 5 (OH) 3 ; 1M B. C 2 H 5 OH; C 3 H 6 (OH) 2 ; 3M C. C 3 H 7 OH; C 3 H 6 (OH) 2 ; 1M D. Câu A, C đều đúng Câu 10: Cho 0,05 mol một rợu no tác dụng hết với natri ta thu đợc1,12 lít H 2 bay ra (đktc) và nếu khối lợng rợu trên là 3,1 gam thì tên của rợu là: A. Propi - len glycol - 1,2 B. Propi - len glycol - 1,3 C. Etilen glycol D. Glyxêrin Câu 11: Ba rợu X, Y, Z khi đun nóng với H 2 SO 4 đặc đều có thể tạo thành anken tơng ứng. Đun nóng hỗn hợp A gồm 2 trong 3 rợu trên với H 2 SO 4 đặc ở 140 0 C thu đợc 1,32g hỗn hợp 3 ete có số mol bằng nhau. ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất, thể tích hơi của 1,32g hỗn hợp 3 ete bằng thể tích của 0,42g khí nitơ. Khi đun X, Y, Z với H 1 SO 4 đặc ở 170 0 C chỉ thu đợc 2 anken đồng đẳng kế tiếp nhau. Công thức phân tử và % khối lợng của mỗi rợu trong A là: A. C 2 H 5 OH; CH 3 - CH 2 - CH 2 OH và CH 3 - CH(OH)CH 3 B. C 2 H 5 OH; C 3 H 7 OH và C 4 H 9 OH C. C 3 H 7 OH; C 4 H 9 OH và C 5 H 11 OH D. C 2 H 5 OH; C 4 H 9 OH và C 4 H 9 OH Câu 12: Một dung dịch chứa 6,1g chất đồng đẳng của phenol đơn chức. Cho dung dịch trên tác dụng với nớc brom (d) thu đợc 17,95g hợp chất chứa ba nguyên tử brom trong phân tử. Giả sử phản ứng xảy ra hoàn toàn. Công thức phân tử chất đồng đẳng của phenol là: A. C 2 H 5 C 6 H 4 OH B. (CH 3 ) 2 C 6 H 3 OH C. Cả A, B đều đúng D. A, B đều sai Câu 13: Đun hỗn hợp X gồm 2 rợu A, B no đơn chức đồng đẳng kế tiếp nhau với H 2 SO 4 đặc thu đợc hỗn hợp 2 chất hữu cơ có tỉ khối so với X bằng 0,66. Công thức phân tử của 2 rợu và phần trăm khối lợng mỗi rợu là: A. C 2 H 5 OH: 50% và C 3 H 7 OH: 75,25% B. C 3 H 7 OH: 24,75% và C 4 H 9 OH: 75,25% C. C 3 H 7 OH: 50% và C 4 H 9 OH: 50% D. C 2 H 5 OH: 43,39% và C 3 H 7 OH: 56,61% GV: Võ Hữu Tuấn Câu 17: Số đồng phân rợu (ancol) bậc 2 no, đơn chức, mạch hở là đồng phân cấu tạo của nhau mà phân tử của chúng có phần trăm khối lợng cacbon bằng 68,18% là: A. 4 B. 3 C. 2 D. 5 (Trích "Đề TSĐH - CĐ - 2007 - Khối A") Câu 18: Cho 7,8g hỗn hợp hai ancol đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng hết với 4,6g Na, thu đợc 12,25g chất rắn. Hai ancol đó là: A. CH 3 OH và C 2 H 5 OH B. C 3 H 7 OH và C 4 H 9 OH C. C 2 H 5 OH và C 3 H 7 OH D. C 3 H 5 OH và C 4 H 7 OH Câu 19: Cho 11g hỗn hợp hai ancol no đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng hết với Na d thu đ- ợc 3,36 lít H 2 (đktc). Hai ancol đó là: A. C 3 H 7 OH và C 4 H 9 OH B. C 2 H 5 OH và C 3 H 7 OH C. C 4 H 9 OH và C 5 H 12 OH D. CH 3 OH và C 2 H 5 OH Câu 20: Cho 0,1 mol rợu X phản ứng hết với Na d thu đợc 2,24 lít khí H 2 (đktc). Số nhóm chức - OH của rợu X là: A. 3 B. 4 C. 2 D. 1 Câu 21: Đốt cháy hoàn toàn m gam rợu no đơn chức mạch hở, sau phản ứng thu đợc 13,2g CO 2 và 8,1g nớc. Công thức của rợu no đơn chức là: A. C 2 H 5 OH B. C 4 H 9 OH C. C 3 H 7 OH D. CH 3 OH Câu 22: Đun nóng một hỗn hợp gồm một ancol bậc I và một ancol bậc III đều thuộc loại ancol no, đơn chức với H 2 SO 4 ở 140 0 C thì thu đợc 5,4g H 2 O và 26,4g hỗn hợp ete. Giả sử các phản ứng xảy ra hoàn toàn và 3 ete trong hỗn hợp có số mol bằng nhau. Công thức cấu tạo của 2 ancol và 3 ete đó là: A. (CH 3 ) 3 C - O - CH 3 ; CH 3 OCH 3 ; (CH 3 ) 3 C - O - C (CH 3 ) 3 B. (CH 3 ) 2 C - O - CH 3 ; C 2 H 5 OCH 3 ; (CH 3 ) 3 COH C. (CH 3 ) 3 COH; CH 3 OCH 3 ; (CH 3 ) 3 COCH 3 D. (CH 3 ) 3 C - O - CH 3 ; (CH 3 ) 3 COCH 3 ; (CH 3 ) 3 C - O - C (CH 3 ) 3 Câu 23: Chia m gam hỗn hợp 2 rợu đồng đẳng liên tiếp thành hai phần bằng nhau: - Phần 1 bị đốt cháy hoàn toàn rồi cho sản phẩm cháy lần lợt qua bình 1 đựng H 2 SO 4 đặc, bình II đựng nớc vôi trong d. Sau thí nghiệm thấy khối lợng bình I tăng 6,3 gam, trong bình II có 25gam kết tủa trắng. - Phần 2 cho tác dụng hết với natri d thu đợc 2,24 lít khí (đktc). Hai rợu đã cho thuộc dãy đồng đẳng: A. C 2 H 6 (OH) 2 ; C 4 H 6 (OH) 2 B. C 2 H 4 (OH) 2 ; C 3 H 6 (OH) 2 C. C 3 H 6 (OH) 2 ; C 4 H 8 (OH) 2 D. C 2 H 4 (OH) 2 ; C 4 H 8 (OH) 2 Câu 24: Chia hỗn hợp hai rợu đơn chức đồng đẳng thành hai phần bằng nhau. Phần 1 cho tác dụng hết Kali d ta thu đợc 5,6 lít H 2 bay ra đktc. Đốt cháy hoàn toàn phần 2 ta thu đợc 77 gam khí CO 2 và 31,5 gam H 2 O, biết số mol hai rợu bằng nhau thì công thức phân tử của hai rợu là: A. C 2 H 4 O, C 3 H 6 O B. C 3 H 6 O, C 4 H 8 O C. C 3 H 6 O, C 5 H 10 O D. C 4 H 8 O, C 5 H 10 O Câu 25: Đun nóng hỗn hợp hai rợu đơn chức no với H 2 SO 4 ở 140 0 C thì đợc 21,6g H 2 O và 72g hỗn hợp ba ete. Nếu số mol hai rợu bằng nhau thì công thức hai rợu là: A. C 2 H 5 OH và C 3 H 7 OH B. CH 3 OH và C 2 H 5 OH C. CH 3 OH và C 3 H 7 OH D. C 3 H 5 OH và C 3 H 7 OH GV: Võ Hữu Tuấn ôn tập phần : anđehit - xeton Câu 1: Cho 0,1 mol anđehit X tác dụng với lợng d AgNO 3 (hoặc Ag 2 O) trong dung dịch NH 3 , đun nóng thu đợc 43,2 gam Ag. Hiđro hoá X thu đợc Y, biết 0,1mol Y phản ứng vừa du với 4,6 gam Na. Công thức cấu tạo thu gọn của X là: A. CH 3 CHO B. OHC - CHO C. HCHO D. CH 3 CH(OH)CHO (Trích "Đề TSĐH - CĐ - 2007 - Khối A") Câu 2: Cho 6,6 gam một anđehit X đơn chức, mạch hở phản ứng với lợng d AgNO 3 (hoặc Ag 2 O) trong dung dịch NH 3 , đun nóng. L- ợng Ag sinh ra cho phản ứng hết với axit HNO 3 loãng, thoát ra 2,24 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, đo ở đktc). Công thức cấu tạo thu gọn của X là: A. CH 3 CHO B. HCHO C. CH 3 CH 2 CHO D. CH 2 = CHCHO (Trích "Đề TSĐH - CĐ - 2007 - Khối A") Câu 3: Đun nóng 1,97g fomalin tác dụng với AgNO 3 trong dung dịch amoniac. Phản ứng tạo axit fomic và 5,4g bạc kim loại. Biết phản ứng xảy ra hoàn toàn. Nồng độ % của dung dịch anđehit fomic là: A. 38,07% B. 37,08% C. 38,70% D. 37,80% Câu 4: Cho 50ml dung dịch glucozơ cha rõ nồng độ tác dụng với một lợng d AgNO 3 (hoặc Ag 2 O) trong dung dịch NH 3 thu đợc 2,16 gam bạc kết tủa. Nồng độ mol (hoặc mol/l) của dung dịch glucozơ đã dùng là: A. 0,02M B. 0,01M C. 0,20M D. 0,10M (Trích "Đề TSĐH - CĐ - 2007 - Khối A") Câu 5: Khi cho bay hơi hết 5,7g một chất hữu cơ X ta thu đợc 4,48 lít hơi X (109,2 0 C và 0,7 atm). Mặt khác cho 5,8g X tác dụng với dung dịch AgNO 3 /NH 3 d thấy tạo ra 43,2Ag. Công thức cấu tạo của X là: A. OHC - CHO B. HCHO C. (CH 3 ) 2 CH - CHO D. C 2 H 5 - CHO Câu 6: Cho 0,87g một anđehit no đơn chức phản ứng hoàn toàn với AgNO 3 trong dung dịch amoniac sinh ra 3,24g bạc kim loại. Công thức cấu tạo của anđehit là: A. CH 3 - CH = CH - CHO B. CH 3 CH 2 CH = O C. (CH 3 ) 2 CH - CHO D. OHC - CHO Câu 7: Cho 2,9g một anđehit phản ứng hoàn toàn với lợng d AgNO 3 (hoặc Ag 2 O) trong dung dịch NH 3 thu đợc 21,6g Ag. Công thức cấu tạo thu gọn của anđehit là: A. CH 3 CHO B. HCHO C. CH 2 = CH - CHO D. OHC - CHO (Trích "Đề TSĐH - CĐ - 2007- Khối A") Câu 8: Hoà tan hỗn hợp chứa 0,1mol HCHO và 0,1 mol HCOOH vào lợng d dung dịch AgNO 3 /NH 3 . Khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lợng Ag thu đợc bằng: A. 21,6g B. 43,2g C. 64,8g D. 86,4g Câu 9: Cho 8,0g hỗn hợp hai anđehit mạch hở, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng của anđehit fomic tác dụng với dung dịch AgNO 3 trong NH 3 (d) thu đợc 32,4g Ag kết tủa. Công thức và tên gọi của hai anđehit là: A. CH 3 CHO: anđehit axetic; C 2 H 5 CHO: anđehit propionic B. HCHO: anđehit fomic; C 2 H 5 CHO: anđehit propionic C. C 2 H 5 CHO: anđehit axetic; C 3 H 7 CHO: anđehit propionic D. HCHO:anđehitfomic; CH 3 CHO: anđehit axetic Câu 10: Cho 5,2g ankanal A phản ứng hoàn toàn với AgNO 3 /NH 3 sinh ra muối của axit B và bạc kim loại. Lọc lấy Ag đem hoà tan hoàn toàn trong HNO 3đđ thu đợc 3,69 lít NO 2 ở 27 0 C và 740mm Hg. Nếu cho A tác dụng với H 2 (Ni) thu đợc rợu đơn chức C có mạch nhánh. Công thức cấu tạo của A, B và C là: A. A: OHC - CHO; B: (CH 3 ) 2 CHCOOH; C: (CH 3 ) 2 CH - CHO B. A: (CH 3 ) 2 CH - CHO; B: CH 2 = CH - CH 2 - CHO; C: (CH 3 ) 2 CHCH 2 OH C. A: (CH 3 ) 2 CH-CHO; B: (CH 3 ) 2 CHCOOH; C: (CH 3 ) 2 CHCH 2 OH D. A: CH 2 = CH - CH 2 - CHO; B: (CH 3 ) 2 CH - CHO; C: CH 3 - CH = CH - CHO Câu 11: Một hỗn hợp gồm hai anđehit A và B kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng của anđehit no đơn chức. Cho 1,02g hỗn hợp trên phản ứng với AgNO 3 trong dung dịch amoniac, thu đợc 4,32g bạc kim loại. Công thức cấu tạo của A và B là: A. A: CH 3 CH = O; B: CH 3 CH 2 CH = O; B. A: HCH = O; B:CH 3 CH 2 CH = O C. A: CH 3 CH 2 CH = O; B: CH 3 CH = O D. A: CH 3 CH = O B: H - CHO Câu 12: Một hỗn hợp X gồm:34,8g ba đồng phân A, B, C mạch hở có công thức chung là C 3 H 6 O. Khi cho 1/2 X tác dụng với Na d thì lợng H 2 tạo ra do A vừa đủ để bão hoà B, C trong 1/2X còn lại. Khi cho X tác dụng với dung dịch AgNO 3 trong dung dịch NH 3 d ta thu đợc 17,28g Ag kết tủa. Công thức cấu tạo và khối lợng mỗi chất A, B, C trong hỗn hợp X là: (Ag = 108) A. 23,2g CH 2 = CH - CH 2 OH; 4,46g CH 3 - CH 2 - CHO; 6,96g CH 3 - CO - CH 3 B. 23,2g CH 2 = CH - CH 2 OH; 3,48g CH 3 - CH 2 - CHO; 2,32g CH 3 - CO - CH 3 C. 16,6g CH 2 = CH - CH 2 OH; 4,46g CH 3 - CH 2 - CHO; 7,76g CH 3 - CO - CH 3 D. 16,6g CH 2 = CH - CH 2 OH; 7,76g CH 3 - CH 2 - CHO; 4,64g CH 3 - CO - CH 3 GV: Võ Hữu Tuấn Câu 13: Chia hỗn hợp X gồm 2 anđehit đồng đẳng liên tiếp thành hai phần bằng nhau. - Phần 1 tác dụng với H 2 thu đợc hỗn hợp 2 ancol đơn chức. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 ancolnày thu đợc 6,6g CO 2 và 4,5g H 2 O. - Phần 2: tác dụng với AgNO 3 trong NH 3 d đợc m gam Ag kết tủa. Công thức phân tử và khối lợng Ag kết tủa là: A. CH 3 CHO và C 2 H 5 CHO; 34,2g B. C 2 H 5 CHO và C 3 H 7 CHO; 24,3g C. C 3 H 7 CHO và C 4 H 9 CHO; 43,2g D. HCHO và CH 3 CHO; 32,4g Câu 14: Hiđro hoá hoàn toàn 1,56g một Ankin (A) thu đợc một anđehit (B). Trộn (B) với một anđehit đơn chức (C). Thêm nớc để đợc một 0,1 lít dung dịch (D) chứa (B) và (C) với nồng độ mol tổng cộng là 0,8M. Thêm từ từ vào dung dịch (D) dung dịch AgNO 3 trong NH 3 d thu đợc 21,6g Ag kết tủa. Công thức cấu tạo và số mol của (B) và (C) trong dung dịch (D) là: A. (B): CH 3 - CHO; 0,06 mol; (C): H - CHO; 0,02 mol B. (B): CH 3 - CHO; 0,1 mol; (C): C 2 H 5 - CHO; 0,2 mol C. (B): CH 3 - CHO; 0,1 mol; (C): H - CHO; 0,15 mol D. (B): C 2 H 5 - CHO; 0,1 mol; (C): CH 3 - CHO; 0,05 mol Câu 15: Cho 10,20 gam hỗn hợp X gồm anđehit axetic và anđehit propionic tác dụng với dung dịch bạc nitrat trong amoniac d, thấy có 43,20 gam bạc kết tủa. Phần trăm khối lợng của mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu là: A. %m CH3CHO = %m C2H5CHO = 50,0% B. %m CH3CHO = 58,85; %m C2H5CHO = 41,18% C. %m CH3CHO = 10,19%; %m C2H5CHO = 89,81% D. %m CH3CHO = 43,14%; %m C2H5CHO = 56,86% Câu 16: Chia hỗn hợp 2 anđehit no đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng thành 2 phần bằng nhau. Đốt cháy hoàn toàn 1 phần thu đợc 5,4g H 2 O. Sau khi hiđro hoá hoàn toàn phần 2, đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp ancol thu đợc, thấy trong sản phẩm cháy có 7,65g H 2 O. Công thức phân tử và % khối lợng của mỗi anđehit là: A. C 2 H 4 O : 40% và C 4 H 8 O: 60% B. C 2 H 4 O : 40% và C 3 H 6 O: 60% C. C 3 H 6 O : 33,33% và C 4 H 8 O: 66,67% D. C 3 H 6 O : 46,78% và C 2 H 4 O: 53,22% Câu 17: Cho 0,87g một anđehit no đơn chức phản ứng hoàn toàn với AgNO 3 trong dung dịch NH 3 thu đợc 3,24g bạc kim loại. Công thức cấu tạo của anđehit là: A. C 2 H 5 OH B. CH 3 CHO C. HCHO D. C 3 H 7 CHO Câu 18: Cho 11,6g anđehit propionic phản ứng với hiđro đun nóng có chất xúc tác Ni (giả sử phản ứng xảy ra hoàn toàn). Thể tích khí hiđro (đo ở đktc) đã tham gia phản ứng và khối lợng sản phẩm thu đợc là: A. 4,48 lít và 12 gam B. 8,96 lít và 24 gam C. 6,72 lít và 18 gam D. 4,48 lít và 9,2 gam Câu 19: Cho 0,1 mol hỗn hợp hai anđehit đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng phản ứng hết với AgNO 3 trong dd NH 3 d, đun nóng, thu đợc 25,92g Ag. Công thức cấu tạo của hai anđehit và số mol tơng ứng là: A. HCHO: 0,04 mol và C 2 H 5 CHO: 0,06 mol B. HCHO: 0,02 mol và CH 3 CHO: 0,08 mol C. CH 3 CHO: 0,05 mol và C 2 H 5 CHO: 0,05 mol D. C 2 H 5 CHO: 0,06 mol và C 3 H 7 CHO: 0,04 mol Câu 20: Cho 0,92g một hỗn hợp gồm C 2 H 2 và CH 3 CHO tác dụng vừa đủ với AgNO 3 trong dung dịch NH 2 thu đợc 5,64g hỗn hợp rắn. % khối lợng của C 2 H 2 và CH 3 CHO tơng ứng là: A. 40% C 2 H 2 và 60% CH 3 CHO B. 25% C 2 H 2 và 75% CH 3 CHO C. 25,73% C 2 H 2 và 74,27% CH 3 CHO D. 28,26% C 2 H 2 và 71,74% CH 3 CHO Câu 21: Đốt cháy hoàn toàn a mol một anđehit X (mạch hở) tạo ra b mol CO 2 và c mol H 2 O (biết b = a + c). Trong phản ứng tráng g- ơng, một phân tử X chỉ cho 2 electron. X thuộc dãy đồng đẳng anđehit. A. Không no có hai nối đôi, đơn chức B. no, hai chức C. no, đơn chức D. không no có một nối đôi, đơn chức Câu 22: Cho rợu metylic phản ứng với CuO nóng đỏ (lấy d), thu đợc anđehit fomic. Cho hỗn hợp rắn còn lại sau phản ứng tác dụng hết với HNO 3 đặc ở nhiệt độ 27 0 C và áp suất 765mmHg, thu đợc 0,734 lít khí NO 2 . Khối lợng anđehit sinh ra là: A. 0,450g B. 0,545g C. 0,945g D. 0,480g Câu 23: Cho m gam hỗn hợp etanal và propanal phản ứng hoàn toàn với lợng d dung dịch AgNO 3 trong NH 3 , thu đợc 43,2g kết tủa và 17,5g muối của hai axit hữu cơ. Khối lợng m bằng. A. 9,5g B. 10,2g C. 10,9g D. 19,0g GV: Vâ H÷u TuÊn C©u 51: A. C©u 52: A. C©u 53: A. C©u 54: A. C©u 55: A. C©u 56: A. C©u 57: A. C©u 58: A. C©u 59: A. C©u 60: A. . CH 3 CHO: an ehit axetic; C 2 H 5 CHO: an ehit propionic B. HCHO: an ehit fomic; C 2 H 5 CHO: an ehit propionic C. C 2 H 5 CHO: an ehit axetic; C 3 H 7 CHO: an ehit propionic D. HCHO :an ehitfomic;. phân tử và tên gọi của A là: A. C 3 H 7 OH: ancol propylic B. C 5 H 11 OH: ancol amylic C. C 4 H 9 OH: butan - 1 - ol D. C 2 H 5 OH: etanol Câu 5: Một ancol đơn chức A t/dụng với HBr cho hợp chất. HCHO :an ehitfomic; CH 3 CHO: an ehit axetic Câu 10: Cho 5,2g ankanal A phản ứng hoàn toàn với AgNO 3 /NH 3 sinh ra muối của axit B và bạc kim loại. Lọc lấy Ag đem hoà tan hoàn toàn trong HNO 3đđ

Ngày đăng: 05/07/2014, 18:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • «n tËp phÇn ancol vµ phenol

    • A. C2H5OH vµ C3H7OH B. C4H9OH vµ C5H11OH C. C2H5OH vµ C4H9OH D. C3H7OH vµ C4H9OH

    • A. C2H5OH; CH3 - CH2 - CH2OH vµ CH3 - CH(OH)CH3 B. C2H5OH; C3H7OH vµ C4H9OH

    • C. C3H7OH; C4H9OH vµ C5H11OH D. C2H5OH; C4H9OH vµ C4H9OH

      • «n tËp phÇn : an®ehit - xeton

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan