1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

THI HK II CO DA

3 145 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 65,5 KB

Nội dung

BÀI TẬP TỰ LUYỆN Câu 1: Nhúng thanh Fe vào 100 ml dung dịch Cu(NO 3 ) 2 0,1 M. Đến khi phản ứng hoàn toàn thì thấy khối lượng thanh Fe: A. giảm 0,56 gam B. tăng 0,80 gam C. tăng 0,08 gam D. giảm 0,08 gam Câu 2: Cho dung dịch FeCl 2 , AlCl 3 tác dụng với dung dịch NH 3 dư, lấy kết tủa thu được nung khan trong không khí đến khối lượng không đổi, chất rắn thu được là: A. Fe 2 O 3 . B. FeO. C. Fe 2 O 3 , Al 2 O 3 . D. FeO, Al 2 O 3 . Câu 3: Khi cho Fe tác dụng với dung dịch HNO 3 , để thu được Fe(NO 3 ) 2 cần cho : A. Fe dư B. HNO 3 dư C. HNO 3 rất loãng. D. HNO 3 đặc nóng Câu 4: Để điều chế muối FeCl 2 , ta có thể dùng: A. 2FeCl 3 + Fe → 3FeCl 2 B. Fe + 2NaCl → FeCl 2 + 2Na C. FeO + Cl 2 → FeCl 2 + (1/2)O 2 D. Fe + Cl 2 → FeCl 2 Câu 5: Hòa tan hết m gam hỗn hợp Al và Fe trong lượng dư dung dịch H 2 SO 4 loãng thoát ra 0,4 mol khí, còn trong lượng dư dung dịch NaOH thì thu được 0,3 mol khí. Tính m. A. 12,28 gam. B. 11,00 gam. C. 19,50 gam. D. 13,70 gam. Câu 6: Để phân biệt cá dung dịch MgCl 2 , CaCl 2 và AlCl 3 thì chỉ cần dùng một hóa chất nào sau đây? A. dung dịch H 2 SO 4 . B. dung dịch Na 2 CO 3 . C. dung dịch AgNO 3 . D. dung dịch KOH. Câu 7: Trong dung dịch có chứa các cation K + , Ag + , Fe 2+ , Ba 2+ và một anion. Anion đó là: A. Cl − B. 2 3 CO − C. 2 4 SO − D. 3 NO − Câu 8: Ứng dụng nào sau đây không phải của phèn chua? A. Diệt trùng nước. B. Làm chất cầm màu trong công nghiệp nhuộm. C. Làm trong nước. D. Thuộc da và công nghiệp giấy. Câu 9: Cho Ba vào các dung dịch sau: (1) KNO 3 , (2) KHCO 3 , (3) CuSO 4 , (4) NH 4 HCO 3 , (5) CaCl 2 , (6) NaCl . Dung dịch có tạo kết tủa là: A. (3), (4), (5), (6) B. (2), (3), (4) C. (1), (2), (4), (5), (6) D. (1), (3), (4), (5) Câu 10: Cho biết số thứ tự của Al trong hệ thống tuần hoàn là 13. Phát biểu nào sau đây đúng? A. Al thuộc chu kỳ 3, nhóm IIIA. B. Ion nhôm có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3s 2 C. Ion nhôm có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 2s 2 D. Al thuộc chu kỳ 3, phân nhóm phụ nhóm III. Câu 11: Trộn 32g Fe 2 O 3 với 10,8g Al rồi nung với nhiệt độ cao, hỗn hợp sau phản ứng hòa tan vào dung dịch NaOH dư thu được 5,376 lít khí (đktc). Số gam Fe thu được là: A. 1,12g. B. 12,44g. C. 11,20g. D. 13,44g. Câu 12: Cho từng chất: Fe, FeO, Fe(OH) 2 , Fe(OH) 3 , Fe 3 O 4 , Fe 2 O 3 , Fe(NO 3 ) 2 , Fe(NO 3 ) 3 , FeSO 4 , Fe 2 (SO 4 ) 3 , FeCO 3 lần lượt phản ứng với HNO 3 đặc, nóng . Số phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hóa – khử là: A. 8 B. 6 C. 7 D. 5 Câu 13: Trong 3 oxit FeO, Fe 2 O 3 , Fe 3 O 4 chất nào có tác dụng với HNO 3 cho ra khí? A. Chỉ có Fe 3 O 4 B. FeO và Fe 3 O 4 C. Chỉ có FeO D. Chỉ có Fe 2 O 3 Câu 14: Hòa tan 4g hỗn hợp gồm Fe và một kim loại hóa trị II vào dung dịch HCl thì thu được 2,24 lít khí H 2 (đktc). Nếu chỉ dùng 2,4 gam kim loại hóa trị II cho vào dung dịch HCl thì dùng không hết 500ml dung dịch HCl 1M. Kim loại hóa trị II là: A. Mg. B. Sr. C. Ba. D. Ca. Câu 15: Cho 20 gam hỗn hợp Fe và Mg tác dụng hết với dung dịch HCl thấy có 1,0 gam khí hidro thoát ra. Đem cô cạn dung dịch sau phản ứng thì thu được A. 60 gam muối khan B. 60,5 gam muối khan C. 55,5 gam muối khan D. 50 gam muối khan Câu 16: Trong các hợp chất của Crom , Cr(OH) 3 là một : A. Kiềm . B. Hiđroxit lưỡng tính . C. Axit . D. Bazơ lưỡng tính . Câu 17: Trường hợp nào dưới đây tạo ra kết tủa sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn? A. Thêm dư HCl vào dung dịch Na[Al(OH) 4 ] B. Thêm dư AlCl 3 vào dung dịch NaOH C. Thêm dư NaOH vào dung dịch AlCl 3 D. Thêm dư CO 2 vào dung dịch NaOH Câu 18: Trong các phát biểu sau đây về độ cứng của nước: 1. Độ cứng vĩnh cửu do các muối clorua, sunfat của canxi và magie. 2. Độ cứng tạm thời do Ca(HCO 3 ) 2 và Mg(HCO 3 ) 2 . 3. Có thể loại hết độ cứng của nước bằng dung dịch NaOH. 4. Có thể loại hết độ cứng của nước bằng dung dịch H 2 SO 4 . A. 3, 4. B. 1, 2. C. 1, 2, 4. D. 1, 2, 3. Câu 19: Có các chất sau: NaCl, NaOH, Na 2 CO 3 , HCl. Chất có thể làm mềm nước cứng tạm thời là : A. HCl. B. NaOH. C. Na 2 CO 3 . D. NaCl. Câu 20: Chỉ dùng một chất để phân biệt ba kim loại : Al , Ba , Mg . A. Dung dịch H 2 SO 4 B. Dung dịch NaOH C. H 2 O D. Dung dịch HCl Câu 21: Sục khí CO 2 dư vào dung dịch NaAlO 2 sẽ có hiện tượng gì xảy ra ? A. Có kết tủa Al(OH) 3 . B. Dung dịch vẫn trong suốt . C. Có kết tủa Al(OH) 3 sau đó kết tủa tan trở lại . D. Có kết tủa nhôm cacbonat . Câu 22: Điện phân nóng chảy muối clorua kim loại kiềm, thu được 0,896 lít khí (đktc) và 3,12 gam kim loại. Công thức muối là: A. LiCl B. RbCl C. KCl D. NaCl Câu 23: Thổi một luồng khí CO đi qua ống sứ đựng m gam hỗn hợp gồm Fe 3 O 4 và CuO nung nóng thu được 2,32 gam hỗn hợp rắn. Toàn bộ khí thoát ra cho hấp thụ hết vào bình đựng dung dịch Ca(OH) 2 dư thu được 5 gam kết tủa. m có giá trị là : A. 3,12 gam B. 3,22 gam C. 4,2 gam D. 4,0 gam Câu 24: Cho Cu vào dung dịch Fe 2 (SO 4 ) 3 ta thu được dung dịch có màu xanh lam nhạt. Đó là do xảy ra phản ứng: A. Cu(OH) 2 + Fe 2 (SO 4 ) 3 → CuSO 4 + 2FeSO 4 + H 2 O 2 B. Cu + 1/2 O 2 + H 2 O → Cu(OH) 2 C. Cu + Fe 2 (SO 4 ) 3 → CuSO 4 + Fe. D. Cu + Fe 2 (SO 4 ) 3 → CuSO 4 + FeSO 4 . Câu 25: Cặp chất không phản ứng với nhau là: A. FeCl 3 , Fe B. FeCl 3 , Cu C. FeCl 2 , Fe D. FeCl 2 , AgNO 3 Câu 26: Dẫn V lít (đktc) khí CO 2 qua 100 ml dung dịch Ca(OH) 2 1M thu được 6 gam kết tủa. Lọc bỏ kết tủa, lấy dung dịch nước lọc đun nóng lại thu được kết tủa nữa. V bằng : A. 1,344 lít hoặc 3,136 lít. B. 1,344 lít. C. 3,360 lít hoặc 1,120 lít. D. 3,136 lít. Câu 27: Cấu hình electron nào dưới đây được viết đúng? A . 26 Fe 2+ [Ar] 4s 2 3d 4 B . 26 Fe 2+ [Ar] 3d 4 4s 2 C . 26 Fe [Ar] 4s 1 3d 7 D . 26 Fe 3+ [Ar] 3d 5 Câu 28: Ở trạng thái cơ bản, nguyên tử kim loại kiềm thổ có số electron hoá trị bằng: A. 3e. B. 2e. C. 1e. D. 4e. Câu 29: Cho 6,9g một kim loại X thuộc nhóm IA tác dụng với nước, toàn bộ khí thu được cho tác dụng với CuO đun nóng. Sau phản ứng thu được 9,6g đồng kim loại. X là kim loại nào sau đây? A. K. B. Rb. C. Li. D. Na. Câu 30: Khi cho từ từ dung dịch NH 3 vào dung dịch CuSO 4 cho đến dư thì: A. Không thấy xuất hiện kết tủa. B. Có kết tủa keo màu xanh xuất hiện và không tan. C. Sau một thời gian mới thấy xuất hiện kết tủa. D. Có kết tủa keo màu xanh sau đó tan. Câu 31: Hấp thụ toàn bộ 2,24 lit khí CO 2 ( ở đktc) vào 100ml dung dịch NaOH 1,5 M. Dung dịch thu được chứa những muối nào? A. Na 2 CO 3 . B. NaHCO 3 . C. Na 2 CO 3 và NaHCO 3 . D. Phản ứng không tạo muối. Câu 32: Cho hỗn hợp Al và Fe tác dụng với hỗn hợp dung dịch chứa AgNO 3 và Cu(NO 3 ) 2 thu được dung dịch B và chất rắn D gồm 3 kim loại. Cho D tác dụng với dung dịch HCl dư có khí bay lên. Thành phần chất rắn D là: A. Al, Cu và Ag. B. Al, Fe và Cu. C. Fe, Cu và Ag. D. Kết quả khác. Câu 33: Hòa tan 2,16 gam FeO trong lượng dư dung dịch HNO 3 loãng thu được V lít (đktc) khi NO duy nhất. V bằng: A. 0,448 lít B. 0,336 lít C. 2,240 lít D. 0,224 lít Câu 34: Cho 14g NaOH vào 100ml dung dịch AlCl 3 1M. Khi phản ứng kết thúc, lượng kết tủa thu được là: A. 7,8g. B. 3,9g. C. 23,4g. D. Không tạo kết tủa. Câu 35: Hiện tượng nào dưới đây được mô tả không đúng? A. Thêm một ít bột Fe vào lượng dư dung dịch AgNO 3 thấy xuất hiện dung dịch có màu xanh nhạt. B. Thêm Fe(OH) 3 màu đỏ nâu vào dung dịch H 2 SO 4 thấy hình thành dung dịch có màu vàng nâu. C. Thêm NaOH vào dung dịch FeCl 3 màu vàng nâu thấy xuất hiện kết tủa đỏ nâu. D. Thêm Cu vào dung dịch Fe(NO 3 ) 3 thấy dung dịch chuyển từ màu vàng nâu sang màu xanh. Câu 36: Trộn 5,4 g Al với 4,8 g Fe 2 O 3 rồi thực hiện phản ứng nhiệt nhôm. Sau phản ứng thu được m (gam) chất rắn. Giá trị của m là: A. 10,2 gam. B. 2,24 gam. C. 4,08 gam. D. Kết quả khác. Câu 37: Al 2 O 3 không tác dụng với chất nào trong số các chất sau? A. dung dịch H 2 SO 4 . B. Cacbon ở nhiệt độ cao. C. dung dịch KOH. D. dung dịch Na 2 CO 3 . Câu 38: Cho 0,04 mol bột Fe vào dung dịch HNO 3 dư thấy thoát ra khí NO. Khi phản ứng hoàn toàn thì khối lượng muối thu được bằng: A. 5,40 gam B. 9,68 gam C. 3,60 gam D. 4,84 gam Câu 39: Cho 4,4g hỗn hợp gồm 2 kim loại kiềm thổ (nhóm IIA) thuộc hai chu kỳ liên tiếpnhau trong bảng hệ thống tuần hoàn tác dụng với dung dịch HCl dư cho 3,36 lit khí hiđro (ở đktc). Hai kim loại đó là: A. Be và Mg. B. Ca và Sr. C. Sr và Ba. D. Mg và Ca. Câu 40: Cho dung dịch X chứa các chất tan là FeSO 4 , Al(NO 3 ) 3 và HCl tác dụng với dung dịch NaOH dư, lọc lấy kết tủa để ngoài không khí ở nhiệt độ phòng, ta được chất rắn là : A. FeO. B. Fe(OH) 3 . C. Fe(OH) 2 . D. Fe 2 O 3 . HẾT . Hấp thụ toàn bộ 2,24 lit khí CO 2 ( ở đktc) vào 100ml dung dịch NaOH 1,5 M. Dung dịch thu được chứa những muối nào? A. Na 2 CO 3 . B. NaHCO 3 . C. Na 2 CO 3 và NaHCO 3 . D. Phản ứng không tạo. trị II vào dung dịch HCl thi thu được 2,24 lít khí H 2 (đktc). Nếu chỉ dùng 2,4 gam kim loại hóa trị II cho vào dung dịch HCl thì dùng không hết 500ml dung dịch HCl 1M. Kim loại hóa trị II. chu kỳ 3, nhóm IIIA. B. Ion nhôm có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3s 2 C. Ion nhôm có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 2s 2 D. Al thuộc chu kỳ 3, phân nhóm phụ nhóm III. Câu 11: Trộn

Ngày đăng: 05/07/2014, 15:00

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w