1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

D:Bai Soan 3GA TUAN 34.doc

23 155 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Toán: tiết 162 ôn tập bốn phép tính trong phạm vi 100 000 I. Mục tiêu: Giúp H: - Củng cố về cộng, trừ, nhân, chia (nhẩm và viết) các số trong phạm vi 100 000. - Giải bài toán bằng hai phép tính. II. Các hoạt động dạy- học chủ yếu: HĐ dạy của T HĐ học của H HĐ1: Kiểm tra bài cũ : (3') - Gọi H nêu miệng bài tập 1 làm ở nhà. - H nêu miệng bài tập. - T nhận xét và ghi điểm. - Lớp nhận xét. HĐ2: HD luyện tập (30') Bài 1: Gọi H đọc yc của đề. - H nêu yc của BT. Làm bài vào vở. - Gọi 4 H lên bảng làm bài, gọi H khác nhận xét và nêu miệng cách tính - 4 H lên chữa bài, H khác nêu kết quả. - T củng cố cách tính nhẩm. - H nêu cách nhẩm. Bài 2: Đặt tính rồi tính: - H nêu yc và làm bài. - Gọi 4 H lên làm bài, lớp nhận xét. - 4 H lên làm bài. Lớp nhận xét. - T củng cố cách đặt tính và cách tính. - H nêu cách đặt tính, cách tính. Bài 3: - H nêu đề bài. Làm bài vào vở. - Gọi 2 H lên bảng làm, lớp kiểm tra kết quả cho nhau. - 2 H lên làm (2 cách), lớp kiểm tra kết quả cho nhau. - H nêu cách làm. - BT toán liên quan đến dạng toán gì? Muốn tìm 1 trong các phần bằng nhau của 1 số ta làm tn? - Tìm 1 trong các phần bằng nhau của 1 số. Ta lấy số đó chia cho số phần. - Chấm bài, nhận xét. Bài 4: Gọi H nêu yc đề toán. - H nêu đề bài. - Yc H thảo luận nhóm và tìm kết quả. - H thảo luận nhóm bàn. Đại diện nhóm lên làm. - T củng cố cách tìm số. - H khác nhận xét. HĐ3: HD hoàn thiện bài (2') - T tổng kết bài. Nhận xét tiết học. - Về ôn tập 4 phép tính trong phạm vi 100 000. Tập đọc kể chuyện: tiết 99, 100 Sự tích chú cuội cung trăng I. Mục tiêu: Giúp H: A. Tập đọc 1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: - Đọc đúng các từ ngữ: vung rìu, lăn quay, quăng rìu, cựa quậy, lừng lững. - Đọc bài đúng với giọng kể linh hoạt. 2. Rèn kĩ năng đọc hiểu: - Hiểu nghĩa từ mới: tiều phu, khoảng giập bã trầu, phú ông, rịt. - Hiểu nội dung bài: + Tình nghĩa thuỷ chung, tấm lòng nhân hậu của chú Cuội. + Giải thích các hiện tợng thiên nhiên (hình ảnh giống ngời ngồi trên cung trăng vào những đêm rằm) và ớc mơ bay lên mặt trăng của loài ngời. B. Kể chuyện 1. Rèn kĩ năng nói: Dựa vào các gợi ý trong SGK, HS kể dợc tự nhiên, trôi chảy từng đoạn của câu truyện. 2. Rèn kĩ năng nghe. II. Đồ dùng dạy - học: Viết bảng các gợi ý kể từng đoạn câu chuyện. III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu: HĐ dạy của T HĐ học của H 1. Bài cũ:(5') - Gọi 2 H đọc bài: Mặt trời xanh của tôi. - 2 H đọc. Yc H nêu nội dung bài. - T nhận xét ghi điểm. - H khác nhận xét. 2. Bài mới: GTB HĐ1: HD luyện đọc (20 ) a. T đọc toàn bài. HD giọng đọc toàn bài. - H lắng nghe, đọc thầm theo T. - T gọi 1 H đọc toàn bài. - 1 H đọc bài. b. HD H luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: - Gọi H nối tiếp nhau đọc từng câu. T theo dõi, sửa lỗi phát âm cho H. - Tiếp nối nhau đọc từng câu của bài. - H đọc từ khó đọc: vung rìu, lăn quay, quăng rìu, cựa quậy, lừng lững. - Gọi H đọc từng đoạn trớc lớp. - Tiếp nối nhau đọc từng đoạn. + Gọi 1 H đọc phần chú giải - H đọc chú giải để hiểu nghĩa các từ mới. + T hớng dẫn H ngắt nghỉ đúng. - H luyện đọc các câu dài. - Đọc từng đoạn trong nhóm. - H đọc theo nhóm mỗi H 1 đoạn. + 2 nhóm thi đọc. H nhận xét. + Đọc đồng thanh. + Lớp đọc đồng thanh cả bài. HĐ2: HD tìm hiểu nội dung bài: (10 ) - Y/c H đọc thầm đoạn 1. - Đọc thầm đoạn 1. + Nhờ đâu chú Cuội phát hiện ra cây thuốc quý? + Do tình cờ thấy hổ mẹ cứu sống hổ con bằng lá thuốc. - Y/c 1 H đọc to đoạn 2. - 1 H đọc to đoạn 2, lớp đọc thầm. + Để cứu sống mọi ngời, đã cứu sống đợc rất nhiều ngời, trong đó có con gái của một phú ông, đợc phú ông gã cho. + Chú Cuội dùng cây thuốc quý vào việc gì? + Giải nghĩa từ: phú ông. + H nghe. + Thuật lại những việc đã xảy ra với vợ chú Cuội? + Bị trợt chân ngã vỡ đầu. Cuội rịt lá vẫn không tỉnh lại nên Cuội nặn một bộ óc bằng đất sét, rồi mới rịt lá thuốc, vợ Cuội sống lại nhng từ đó mắc chứng bệnh hay quên. - Y/c H đọc thầm đoạn 3. - Đọc thầm đoạn 3. + Vì sao chú cuội bay lên cung trăng? + Vợ Cuội quên lời chồng dặn, đem nớc tiểu tới cho cây, khiến cây lừng lững bay lên trời - Y/c 1 H đọc câu hỏi 5. + 1 H đọc câu hỏi 5. H chọn một ý mà em cho là đúng. + Nếu sống ở một nơi sung sớng nhng xa những ngời thân, không đợc làm những công việc mình yêu thích, em có cảm thấy sung sớng không? + Không. + Câu chuyện này nói lên điều gì? + Tình nghĩa thuỷ chung, tấm lòng nhân hậu của chú Cuội. - Giải thích các hiện tợng thiên TN. HĐ3: Luyện đọc lại: (8 ) - HD để các em đọc thể hiện đúng nội dung từng đoạn. - 3 H nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài. - H thi đọc. - H khác nhận xét, bình chọn H đọc hay. - T nhận xét, bình chọn H đọc hay. - 1 H đọc cả bài. B. Kể chuyện (20') HĐ4: HD H tập kể từng đoạn của câu chuyện (18 ) - T nêu nhiệm vụ. - H lắng nge. - 1 H đọc lại gợi ý kể chuyện. - Gọi 1 H nhìn các ý tóm tắt mỗi đoạn kể mẫu đoạn 1. - 1 H nhìn các ý tóm tắt mỗi đoạn kể mẫu đoạn 1. - Y/c H kể chuyện theo nhóm đôi. - Từng cặp H tập kể. - Gọi 3 H nối tiếp nhau thi kể T gợi ý để H thể hiện đúng ND của đoạn chuyện. - 3 H nối tiếp nhau thi kể 3 đoạn của câu chuyện trớc lớp. - T nhận xét ghi điểm. - Lớp nx, bình chọn ngời kể hay nhất. 3. Củng cố, dặn dò: (2') - T tổng kết nội dung bài. - H hệ thống bài theo T - Nhận xét tiết học. - Về kể lại chuyện cho ngời thân nghe. Thứ 4 ngày 6 tháng 5 năm 2009 chính tả: tiết 67 nghe viết: thì thầm I. Mục tiêu: Giúp H: - Nghe - viết chính xác, trình bày đúng bài thơ: Thì thầm. - Viết đúng tên 1 số nớc ĐNA. - Làm đúng bài tập điền vào chõ trống các tiếng có âm đầu, dấu thanh dễ lẫn (tr/ch, dẫu hỏi/dấu ngã), giải đúng câu đố. II. Các hoạt động dạy- học: HĐ dạy của T HĐ học của H 1. Bài cũ: (3') - T đọc viết các từ: xa xa, thuỷ triều, trung hậu, đồ xôi. - 2 H viết bảng lớp, lớp viết bảng con. - T nhận xét và ghi điểm. 2. Bài mới: GTB HĐ1: HD H nghe- viết: (19') - T đọc bài thơ lần 1. - H nghe T đọc. - Gọi H đọc lại bài viết. - 2 H đọc lại, lớp đọc thầm trong SGK. + Bài thơ cho thấy các sự vật, con vật đều biết trò chuyện, thì thầm với nhau. Đó là những sự vật, con vật nào? + Gió thì thầm với lá, lá thì thầm với cây, hoa thì thầm với ong bớm, trời thì thầm với sao, sao thời tởng im lặng hoá ra cũng thì thầm cùng nhau. + Bài thơ có mấy khổ thơ? + 2 khổ thơ. + Mỗi khổ thơ có mấy dòng thơ? + Có bốn dòng thơ. + Mỗi dòng thơ có mấy chữ? + 5 chữ. - T HD trình bày bài thơ: Chữ đầu dòng viết cách lề 3 ô để trống 1 dòng phân cách 2 khổ thơ. - T y/c H đọc thầm bài thơ và ghi lại các từ mình viết sai vào vở nháp. - Đọc thầm bài thơ, ghi chữ mình hay viết sai vào vở nháp. - T đọc cho H viết bài vào vở. - Viết bài vào vở. - T đọc lại bài thơ cho H soát lỗi. - Soát bài, chữa lỗi. - Chấm bài, nhận xét. HĐ2: HD học sinh làm BT (10') Bài 1: - H nêu yêu cầu BT. - Gọi 1 H lên bảng viết, lớp viết vào VBT. - 1 H lên làm, lớp viết vào VBT: Ma-lai- xi-a, Mi-an-ma, Phi-lip-pin, Xin-ga-po, Thái Lan. - Củng cố cách viết tên riêng. Bài 2: Y/c H nêu yc BT, tự làm bài. - H nêu yêu cầu BT, tự làm bài. - T nhận xét, chốt lại lời giải đúng. - 2 H thi làm bài đúng, nhóm đọc kq. - Chấm bài, nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: (2') - T tổng kết bài. Nhận xét tiết học. - Học thuộc câu đố ở BT2. Tập đọc: tiết 102 Ma I. Mục tiêu: 1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: - Chú ý từ ngữ: trong mây, xèo tay, tiếng sấm, bánh khoai. - Biết đọc bài thơ với giọng tình cảm thể hịên cảnh đầm ấm của sinh hoạt gia đình trong cơn ma, tình cảm yêu thơng những ngời lao động. 2. Rèn kĩ năng đọc- hiểu: - Hiểu nghĩa từ mới trong bài: lũ lợt, lật đật. - Hiểu nội dung bài: Tả cảnh trời ma và phong cảnh sinh hoạt ấm cúng của gia đình trong cơn ma. Thể hiện tình yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống gia đình của tác giả. 3. Học thuộc lòng bài thơ. II. Đồ dùng dạy- học: Tranh minh hoạ bài thơ SGK, tranh con ếch, bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học: HĐ dạy của T HĐ học của H 1. Bài cũ: (4') - Gọi 3 H nối tiếp kể 3 đoạn của câu chuyện "Sự tích chú Cuội cung trăng". - 3 H nối tiếp kể 3 đoạn của câu chuyện. - T nhận xét và ghi điểm. - H khác nhận xét. 2. Bài mới: GTB HĐ1. Luyện đọc: (13') - T đọc diễn cảm bài thơ. Nêu giọng đọc toàn bài. - H lắng nghe. - Gọi H đọc từng dòng thơ. T sửa lỗi phát âm cho H. - H nối tiếp nhau đọc 2 dòng thơ. - H đọc từ khó trớc lớp: trong mây, xèo tay, tiếng sấm, bánh khoai. - Gọi H đọc từng khổ thơ trớc lớp. - H nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ. + Giúp H hiểu từ phần chú giải. - H đọc phần chú giải. - Y/c H đọc từng khổ thơ trong nhóm. - Mỗi H đọc 1, 2 khổ thơ và đọc nối tiếp cho đến hết bài thơ. H khác nhận xét. - Y/c H đọc đồng thanh. - Cả lớp đọc đồng thanh bài thơ. HĐ2. HD học sinh tìm hiểu bài: (8') - Y/c H đọc thầm 3 khổ thơ đầu. - Đọc thầm 3 khổ thơ đầu. + Tìm những hình ảnh gợi tả cơn ma trong bài thơ? + Khổ1: Tả cảnh trớc cơn ma: Mây đen lũ lợt kéo về, mặt trời chui vào mây. + Khổ2, 3: Trận ma đang sảy ra: chớp, ma nặng hạt, cây lá xèo tay hứng làn gió mát - Gọi 1 H đọc khổ thơ 4. - 1 H đọc khổ thơ 4, lớp đọc thầm. + Cảnh sinh hoạt gia đình ngày ma ấm cúng nh thế nào? + Cả nhà ngồi bên bếp lửa, Bà xỏ kim khâu, chị ngòi đọc sách, mẹ làm bánh khoai. - T: Ma to gió lớn, mọi ngời càng có dịp ngồi cùng nhau, đầm ấm bên bếp lửa. - Y/c H đọc thầm khổ thơ 5. - Đọc thầm khổ thơ 5. + Vì sao mọi ngời thơng bác ếch? + Vì bác lặn lội trong ma gió để xem từng cụm lúa đã phất cờ lên cha. + Hình ảnh bác ếch gợi cho em nghĩ đến ai? + Nghĩ đến những cô bác nông dân đang lặn lội làm việc ngoài cánh đồng trong gió ma. - Nêu nội dung bài thơ. HĐ3. Học thuộc lòng bài thơ: (7') - T HD đọc từng khổ thơ, cả bài thơ. - Học thuộc lòng từng khổ thơ, cả bài thơ. - T và H tuyên dơng H đọc đúng. - H thi HTL từng khổ thơ, cả bài thơ. 3. Củng cố, dặn dò: (2') - T tổng kết nội dung bài. - H nhắc lại nội dung bài thơ. - Nx tiết học. Về HTL bài thơ. - H nghe. Tập viết: tiết 34 ôn chữ hoa: A, N, M, V I. Mục tiêu: Giúp H: Củng cố cách viết các chữ viết hoa: A, N, M, V (kiểu 2) thông qua BT ứng dụng: - Viết tên riêng: An Dơng Vơng bằng chữ cỡ nhỏ. - Viết câu ứng dụng: Tháp mời đẹp nhất bông sen / Việt Nam đẹp nhất có tên Bác Hồ bằng chữ cỡ nhỏ. II. Đồ dùng DH: Mẫu các chữ viết hoa: A, M, N, V (kiểu 2). Từ, câu ứng dụng. III. Các HĐ dạy- học: HĐ dạy của T HĐ học của H 1. Bài cũ: (3') - Gọi 1 H nhắc lại từ, câu ƯD tuần 33. - 1 H nhắc trớc lớp - Yc H viết vở nháp: Phú Yên, Yêu trẻ. - 2 H lên bảng viết, lớp viết vào vở nháp. - T kiểm tra bài viết ở nhà của H, nx. 2. Bài mới: GTB HĐ1: HD H viết bài: (14') * HD viết chữ hoa: - Y/c H quan sát bài viết và nêu các chữ viết hoa trong bài : - Nêu các chữ hoa trong bài: A, M, N, V, D, T, B, H. - T cho H xem mẫu chữ: A, M, N, V. - Quan sát, nêu quy trình viết. - Viết mẫu, nhắc lại cách viết từng chữ. - H quan sát. - Y/c H viết bảng con. Sửa sai cho H. - 1 H lên viết bảng, lớp viết bảng con. * HD viết từ ứng dụng - Y/c H đọc từ ứng dụng. - Đọc từ: An Dơng Vơng. - An Dơng Vơng là tên hiệu của Thục Phán vua nớc Âu Lạc + Khi viết từ này ta viết nh thế nào? - Viết hoa các con chữ đầu của mỗi chữ. - T viết mẫu, HD cách viết. - H theo dõi. - Y/c H viết bảng. T nx, sửa sai cho H. - 1 H lên viết bảng, lớp viết bảng con: ADV. * Luyện viết câu ứng dụng: - Y/c H đọc câu ứng dụng. - Đọc câu: Tháp Mời Bác Hồ. - Câu thơ ca ngợi BH là ngời VN đẹp nhất. + Khi viết ta viết hoa những chữ nào? Vì sao? + Tháp Mời, VN, Bác Hồ. Vì đó là tên riêng. + Các chữ có khoảng cách bao nhiêu? + Các chữ cách nhau bằng 1 chữ o. - Y/c H viết bảng. Sửa lỗi sai cho H. - 1 H viết: Tháp Mời, Việt Nam. HĐ2: HD viết bài vào vở: (15') - T nêu yc, HD cách trình bày trong vở. Quan sát, giúp đỡ H viết đúng, đẹp. - Viết bài vào vở. - Chấm bài, nhận xét. - H nộp bài chấm. 3. Củng cố, dặn dò: (2') - T tổng kết bài. Nhận xét tiết học. - H nhắc lại cách viết các chữ đã ôn. - Về viết bài ở nhà. Luyện từ và câu: tiết 34 Từ ngữ về thiên nhiên. Dấu chấm, dấu phẩy I. Mục tiêu: Giúp H: - Mở rộng vốn từ về thiên nhiên: thiên nhiên mang lại cho con ngời những gì, con ngời đã làm những gì để thiên nhiên đẹp thêm, giàu thêm. - Ôn luyện về dấu chấm, dấu phẩy. II. Đồ dùng dạy- học: Bảng lớp viết các bài tập. III. Các HĐ dạy- học: HĐ của T 1. Bài cũ: (3') HĐ của H - Gọi 2 H đọc đoạn văn bài2- tuần 33. - 2 H đọc đoạn văn. - T nhận xét ghi điểm. - H khác nhận xét. 2. Bài mới: GTB HĐ1: Mở rộng vốn từ về thiên nhiên (19') Bài 1: Gọi H đọc đề. - 1 H đọc đề bài. H làm bài cá nhân. - 2 H lên làm, đọc kết quả. + Cây cối, hoa lá, rừng, núi, muông thú, sông ngòi, ao hồ + Mỏ than, dầu mỏ, mỏ vàng, mỏ sắt, mỏ đồng, kim cơng, đá quí - T nhận xét, chốt lại lời giải đúng. - H khác nhận xét. Bài 2: Y/c H làm bài cá nhân - H nêu yêu cầu BT. Làm bài cá nhân. - Gọi H lên bảng làm. - 1 H lên làm, H khác nêu kết quả, lớp nhận xét. + Con ngời đã làm gì để thiên nhiên đẹp thêm, giàu thêm? + Xây dựng lâu đài, cung điện, + XD nhà máy, XN, sáng tạo ra + XD trờng học để dạy dỗ - T nhận xét, chốt lại lời giải đúng. - H đọc lại các từ ngữ đó. - T: Đó là những từ ngữ về thiên nhiên. HĐ2.Ôn tập về dấu chấm, dấu phẩy (10') Bài 3: Y/c H đọc đề bài và làm bài cá nhân. - Đọc yêu cầu BT. Làm bài cá nhân. - Gọi 1 H lên bảng làm bài. T lu ý H viết hoa chữ cái đầu đứng sau dấu chấm. - 1 H lên bảng làm bài. Lớp nhận xét. - T phân tích, chốt lại lời giải đúng. - Gọi H đọc lại đoạn văn đã hoàn chỉnh. - 1 số H đọc lại đoạn văn đã hoàn chỉnh. - Chấm điểm, nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: (2') - T tổng kết nội dung bài. - H nhắc lại các từ ngữ về thiên nhiên. - Nhận xét tiết học. - Về nhà kể lại chuyện vui cho H nghe. Tự nhiên xã hội: tiết 67 Bề mặt lục địa I. Mục tiêu: Sau bài học, H biết: - Mô tả bề mặt lục địa. - Nhận biết đợc suối, sông, hồ. II. Đồ dùng dạy- học: Tranh, ảnh, suối, sông, hồ do T và H su tầm. III. Các HĐ dạy- học: HĐ dạy của T HĐ học của H 1. Bài cũ: (3') - Phần lục địa đợc chia thành mấy châu lục? Đó là những châu lục nào? Có mấy đại dơng? Đó là những đại dơng nào? - 2 H trả lời. - T nhận xét - ghi điểm. - Lớp nhận xét. 2. Bài mới: GTB HĐ1: Tìm hiểu về bề mặt lục địa.(15') - HD H quan sát hình SGK. Gợi ý cho H thảo luận: - Từng cặp H quan sát H1- T128 thảo luận theo gợi ý của T. + Chỉ trên hình 1 chỗ nào mặt đất nhô cao, chỗ nào bằng phẳng, chỗ nào có nớc. + H chỉ. + Mô tả bề mặt lục địa. + Có chỗ nhô cao (đồi núi), có chỗ bằng phẳng (đồng bằng, cao nguyên), có những dòng nớc chảy (sông, suối) và những nơi chứa nớc (ao, hồ) - Gọi H trình bày kết quả thảo luận. - Một số cặp hỏi - đáp trớc lớp. - KL: Bề mặt lục địa có chỗ nhô cao (đồi núi), có chỗ bằng phẳng (đồng bằng, cao nguyên), (ao, hồ) - H khác nhận xét, bổ sung. HĐ2:Tìm hiểu về suối , sông , hồ (14') - HD H làm việc trong nhóm T gợi ý cho H thảo luận: - H thảo luận nhóm bàn. + Chỉ con suối, con sông trên sơ đồ? + H chỉ cho nhau xem. + Con suối thờng bắt nguồn từ đâu? + Bắt đầu từ các khe. + Chỉ trên sơ đồ dòng chảy của các con suối, con sông (dựa vào mũi tên trên sơ đồ). + H chỉ. + Nớc suối, sông thờng chảy đi đâu? - Gọi đại diện nhóm trình bày. + chảy ra biển hoặc đọng lại chỗ trũng. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả. - T tiểu kết. - Nhóm khác bổ sung. - Yc H trng bày tranh, ảnh su tầm. - H giới thiệu. - GT 1 số con sông, hồ nổi tiếng ở nớc ta. - H lắng nghe. - Kể tên các con sông ở quê em? - Nêu tên sông, suối, hồ ở địa phơng. 3. Củng cố, dặn dò: (2') - T tổng kết nội dung bài. - H hệ thống nội dung bài theo T. - Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài sau. Toán: tiết 164 ôn về đại lợng I. Mục tiêu: Giúp H: - Ôn tập, củng cố về các đơn vị đo của các đại lợng đã học (độ dài khối lợng, thời gian, tiền Việt Nam). - Rèn kĩ năng làm tính với các số đo theo các đơn vị đo đại lợng đã học. - Củng cố về giải các bài toán có liên quan đến những đại lợng đã học. II. Các HĐ dạy - học: HĐ dạy của T HĐ học của H HĐ 1: KT bài cũ (3') - Gọi H lên làm bài 2. - 1 H lên làm. - T nhận xét ghi điểm. - T nhận xét ghi điểm. HĐ2: HD luyện tập: (5') - Yc H làm bài 1, 2, 3, 4. T theo dõi HD H làm, chấm điểm. Gọi H lên bảng làm. - H nêu yc và làm bài. H lần lợt lên bảng. Bài 1: Gọi 1số H nêu cách đổi từ m sang cm. - H khác nhận xét. 1 số H nêu cách đổi từ m sang cm. - Củng cố mối quan hệ giữa 2 đơn vị đo m và cm. Bài 2: Yc H nhận xét bài. - H nêu miệng, H khác nhận xét. - Làm tn tìm đợc trọng lợng của các đồ vật trên? - H trả lời. Bài 3: Gọi H nêu miệng bài tập. - H nêu miệng: Minh đi từ trờng về nhà hết 20 phút. - Làm tn tính đợc? - Lấy điểm TG tới trờng trừ đi TG lúc đi. Bài 4: Gọi H nhận xét bài của bạn. - H khác nêu kết quả, nhận xét. - Làm cách nào để em tìm đợc số tiền còn lại là 1300 đồng? - H trả lời. - ChÊm bµi, nhËn xÐt. H§ 3: HD hoµn thiƯn bµi: (2') - T tỉng kÕt bµi. - NhËn xÐt tiÕt häc. - DỈn H tÝch cùc «n t©p chn bÞ thi §K lÇn 4. Thđ c«ng: tn 34 ¤ n tËp CHƯƠNG III VÀ CHƯƠNG IV I. Mục tiêu: Giúp H: - Củng cố kiến thức kỹ năng đan nong đôi, nong mốt, làm đồng hồ, làm quạt giấy tròn qua sản phẩm thực hành của H. II. Chuẩn bò: - T: Mẫu của các sản phẩm bài học trong chương III và chương IV để giúp H nhớ lại cách thực hiện các thao tác kỹ thuật - H: giấy màu thủ công, bút chì, thước, kéo, hồ dán. III. Hoạt động dạy học chủ yế u: 1. Bài mới: GTB HĐ1: HD thao tác kó thuật (10') - T y/c H nhắc lại cách làm đan nong đôi , nong mốt, làm đồng hồ , làm quạt giấy tròn đã học - H nêu, lớp nhận xét. - T treo tranh quy trình HD cách làm các sản phẩm trên và nhận xét HĐ 2: H thực hành 1 trong các sản phẩm đó (16') - T quan sát theo dõi, nhắc nhở các em trật tự, nghiêm túc học bài. T có thể gợi ý cho những H kém hoặc còn lúng túng để các em hoàn thành bài. - H thực hành. HĐ3: Đánh giá sản phẩm: (5') - T đánh giá sản phẩm thực hành của H theo hai mức đo:ä - H nhận xét theo HD của T. + Hoàn thành (A): Thực hiện đúng qui trình kỹ thuật, cân đối, đúng kích thước. . dung bài. - H nhắc lại nội dung bài thơ. - Nx tiết học. Về HTL bài thơ. - H nghe. Tập viết: tiết 34 ôn chữ hoa: A, N, M, V I. Mục tiêu: Giúp H: Củng cố cách viết các chữ viết hoa: A, N, M, V (kiểu. xét tiết học. - H nhắc lại cách viết các chữ đã ôn. - Về viết bài ở nhà. Luyện từ và câu: tiết 34 Từ ngữ về thiên nhiên. Dấu chấm, dấu phẩy I. Mục tiêu: Giúp H: - Mở rộng vốn từ về thiên nhiên:. T tỉng kÕt bµi. - NhËn xÐt tiÕt häc. - DỈn H tÝch cùc «n t©p chn bÞ thi §K lÇn 4. Thđ c«ng: tn 34 ¤ n tËp CHƯƠNG III VÀ CHƯƠNG IV I. Mục tiêu: Giúp H: - Củng cố kiến thức kỹ năng đan nong đôi,

Ngày đăng: 05/07/2014, 15:00

Xem thêm: D:Bai Soan 3GA TUAN 34.doc

Mục lục

    Thñ c«ng: tuÇn 34

    ¤ n tËp CHÖÔNG III VAØ CHÖÔNG IV

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w