1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giao án lớp 4 tuần 30(Kỷ)

47 382 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 585,5 KB

Nội dung

NGUYỄN THẾ KỶ TRƯỜNG TIỂU HỌC CƯ M’LAN LỚP 4C TUẦN 30 Thứ hai ngày 12 tháng 4 năm 2010. BUỔI SÁNG TIẾT 3 Tốn LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU : - Thực hiện được các phép tính về phân số. ( BT 1 , 2 , 3 ) - Biết tìm phân số của một số và tính được diện tích hình bình hành. - Giải bài toán có liên quan đến tìm hai số khi biết tổng (hoặc hiệu) và tỉ số của hai số đó. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : - Viết sẳn bài tập lên bản . III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1’ 4’ 31’ 1 ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC 2.KIỂM TRA BÀI CŨ - GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các em làm các BT hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 145. - GV nhận xét và ghi điểm HS. 3. DẠY BÀI MỚI : a) Giới thiệu bài : b) Hướng dẫn luyện tập Bài 1 : - Yêu cầu HS tự làm bài. a) 5 3 + 20 11 = 45 43 x x + 20 11 = 20 12 + 20 11 = 20 33 b) 8 5 + 9 4 = 98 95 x x + 89 84 x x = 72 45 + 72 32 = 72 77 c) 16 9 x 3 4 = 316 49 x x = 48 36 = 12:48 12:36 = 4 3 - 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn. -HS nêu tên bài nối tiếp . -3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. d) 7 4 : 11 8 = 7 4 x 8 11 = 87 114 x x = 56 44 = 14 11 e) 5 3 + 5 4 : 5 2 = 5 3 + 5 4 x 2 5 = 5 3 + 25 54 x x = 5 3 + 10 20 = 25 23 x x + 10 20 = 10 6 + 10 20 = 10 26 = 5 13 1 NGUYỄN THẾ KỶ TRƯỜNG TIỂU HỌC CƯ M’LAN LỚP 4C TUẦN 30 - GV chữa bài trên bảng lớp sau đó hỏi HS về: => Cách thực hiện phép cộng, phép trừ, phép nhân, phép chia phân số ? => Thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức ? - GV nhận xét và ghi điểm HS. Bài 2 : - GV gọi HS đọc đề bài. => Muốn tính diện tích hình bình hành ta làm như thế nào ? -Yêu cầu HS làm bài. - Hướng dẫn HS tóm tắt bài toán . Tóm tắt 9 5 cm DT = ? 18 cm - GV chữa bài, có thể hỏi thêm HS về cách tính giá trò phân số của một số. Bài 3 : - GV Yêu cầu HS đọc đề toán và hướng dẫn khai thác đề bài . => Bài toán thuộc dạng toán gì ? => Nêu các bước giải bài toán về tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó. - GV nhận xét và hướng dẫn HS tóm - HS cả lớp theo dõi bài chữa của GV, sau đó trả lời câu hỏi: => Phép cộng , trừ không cùng mẫu số phải qui đồng . Phép nhân : tử nhân tử,mẫu nhân mẫu . Phép chia lấy phân số thứ nhân với phân số thứ hai đảo ngược . => Thực hiện nhân chia trước cộng trừ sau( bài toán e chia trước cộng sau ) -1 HS đọc ,cả lớp đọc thầm trong SGK. => Ta lấy đáy nhân với chiều cao cùng đon vò đo , cả lớp theo dõi và nhận xét. -1 HS lên bảng làm bài , cả lớp làm bài vào vở . Bài giải Chiều cao của hình bình hành là: 18 Í 9 5 = 10 ( cm ) Diện tích của hình bình hành là: 18 Í 10 = 180 ( cm 2 ) Đáp số: 180 cm 2 - HS nhận xét bổ sung ghi vào vở . - 1 HS đọc trước lớp, HS cả lớp đọc đề bài trong SGK => Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó. * Bước 1 : Vẽ sơ đồ minh hoạ bài toán. * Bước 2 : Tìm giá trò của một phần bằng nhau. 2 NGUYỄN THẾ KỶ TRƯỜNG TIỂU HỌC CƯ M’LAN LỚP 4C TUẦN 30 3’ 1’ tắt bài toán , yêu cầu HS làm bài. - GV chữa bài và ghi điểm HS. Bài 4 : ( Không bắt buộc – HS khá giỏi ) - GV Yêu cầu HS đọc đề toán và hướng dẫn HS tóm tắt và giải bài toán . Tóm tắt ? tuổi T con 35 tuổi T bố - GV chữa bài và ghi điểm HS. Bài 5 : ( Không bắt buộc – HS khá giỏi ) - Yêu cầu HS tự làm bài. - GV gọi HS nêu kết quả . - GV chữa bài và cho điểm HS. 4. CỦNG CỐ - DẶN DÒ : - GV tổng kết giờ học.Dặn dò HS về nhà ôn tập .+ Khái niệm ban đầu về phân số, so sánh phân số, các phép tính về phân số.+ Quan hệ của một số đơn vò đo thời gian. + Giải bài toán có liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó. 5 NHẬN XÉT TIẾT HỌC * Bước 3 : Tìm các số. -1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. Bài giải Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là: 2 + 5 = 7 ( phần ) Số ô tô có trong gian hàng là: 63 : 7 Í 5 = 45 ( ôtô ) Đáp số : 45 ô tô - HS nhận xét bổ sung bài trên bảng lớp . -1 HS đọc đề , 1HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. Bài giải Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là: 9 – 2 = 7 ( phần ) Tuổi của con là: 35 : 7 Í 2 = 10 ( tuổi ) Đáp số: 10 tuổi - HS tự viết phân số chỉ số ô được tô màu bằng với phân số chỉ số ô tô màu của hình H. => Hình B ( bằng hình H ) vì hình B có 8 2 hay 4 1 số ô vuông đã tô màu. - HS lắng nghe. 3 NGUYỄN THẾ KỶ TRƯỜNG TIỂU HỌC CƯ M’LAN LỚP 4C TUẦN 30 TIẾT 4 Tập đọc HƠN MỘT NGHÌN NGÀY VÒNG QUANH TRÁI ĐẤT I. Mục tiêu : - Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng tự hào, ca ngợi. - Hiểu ý nghóa câu chuyện : Ca ngợi Ma-gien-lăng và đoàn thám hiểm đã dũng cảm vượt bao khó khăn, hi sinh, mất mát để hoàn thành sứ mạng lòch sử: khẳng đònh trái đất hình cầu, phát hiện Thái Bình Dương và những vùng đất mới. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : - Ảnh chân dung Ma-gien-lăng. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1’ 4’ 31’ 1 Ổ N ĐỊ NH T Ổ CH Ứ C 2.KI Ể M TRA BÀI C Ũ - GV gọi HS đọc bài và trả lời câu hỏi => Trong 2 khổ thơ đầu, trăng được so sánh với những gì ? => Bài thơ thể hiện tình cảm của tác giả đối với quê hương đất nước như thế nào ? - GV nhận xét và ghi điểm . 3. DẠY BÀI MỚI : a) Giới thiệu bài : b) Luyện đọc : - GV cho HS đọc nối tiếp. - GV hướng dẫn đọc và giải nghóa từ khó - Cho HS luyện đọc theo cặp . - Gọi 1 , 2 em đọc cả bài . - GV đọc diễn cảm cả bài một lần. + Cần đọc với giọng rõ ràng, chậm - HS Đọc thuộc lòng bài Trăng ơi … => Trăng được so sánh với quả chín . Trăng được so sánh với mắt cá . => Tác giả rất yêu trăng, yêu cảnh đẹp của quê hương đất nước. Tác giả khẳng đònh không có nơi nào trăng sáng hơn đất nước em. -HS lắng nghe. - 1 HS đọc . - 6 HS đọc nối tiếp 6 đoạn (2 lần). - 1 HS đọc chú giải. 1 HS giải nghóa từ. - Từng cặp HS luyện đọc. - 1 HS đọc cả bài. - HS lắng nghe . 4 NGUYỄN THẾ KỶ TRƯỜNG TIỂU HỌC CƯ M’LAN LỚP 4C TUẦN 30 rãi, cảm hứng ca ngợi. + Nhấn giọng ở các từ ngữ: khám phá, mênh mông, bát ngát, mãi chẳng thấy bờ, ninh nhừ giày, thắt lưng da … c) Tìm hiểu bài : - GV gọi HS đọc thầm từng đoạn và trả lời câu hỏi . => Ma-gien-lăng thực hiện cuộc thám hiểm với mục đích gì ? => Đoàn thám hiểm đã gặp những khó khăn gì dọc đường ? => Đoàn thám hiểm đã bò thiệt hại như thế nào ? => Hạm đội của Ma-gien-lăng đã đi theo hành trình nào ? => Đoàn thám hiểm đã đạt những kết quả gì ? => Câu chuyện giúp em hiểu những gì về các nhà thám hiểm. - Gọi HS nêu nội dung bài . GV kết Luận : Ca ngợi Ma-gien-lăng và đoàn thám hiểm đã dũng cảm vượt bao khó khăn , hi sinh , mất mát để hoàn thành sứ mạng lòch sử : khẳng đònh trái đất hình cầu , phát hiện Thái Bình Dương và những vùng đất mới . d) Đọc diễn cảm : - GV cho HS đọc nối tiếp. - HS đọc thầm từng đoạn và trả lời câu hỏi . => Cuộc thám hiểm có nhiệm vụ khám phá những con đường trên biển dẫn đến những vùng đất mới. => Cạn thức ăn, hết nước uống, thuỷ thủ phải uống nước tiểu, ninh nhừ giày và thắt lưng da để ăn. Mỗi ngày có vài ba người chết phải ném xác xuống biển, phải giao tranh với thổ dân. => Đoàn thám hiểm mất 4 chiếc thuyền, gần 200 người bỏ mạng dọc đường, trong đó có Ma-gien- lăng, chỉ còn một chiếc thuyền với 18 thuỷ thủ sống sót. => Đoàn thám hiểm đã khẳng đònh được trái đất hình cầu, đã phát hiện được Thái Bình Dương và nhiều vùng đất mới. => Những nhà thám hiểm rất dũng cảm, dám vượt mọi khó khăn để đạt được mục đích đặt ra … => Cần rèn luyện tính ham học hỏi, ham hiểu biết, dũng cảm biết vượt khó khăn. - HS nêu cá nhân . - 3 HS đọc nối và cả lớp ghi vào vở . 5 NGUYỄN THẾ KỶ TRƯỜNG TIỂU HỌC CƯ M’LAN LỚP 4C TUẦN 30 3’ 1’ - GV luyện đọc cho cả lớp đoạn 2 + 3. - Cho HS thi đọc diễn cảm đoạn vừa luyện. 4. CỦNG CỐ - DẶN DÒ : => Qua bài đọc, em thấy mình cần rèn luyện những đức tính gì ? - GV yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc, kể lại câu chuyện trên cho người thân nghe. 5. NHẬN XÉT TIẾT HỌC - HS đọc nối từng đoạn . - HS luyện đọc . - HS thi đọc cá nhân trước lớp . => Cần rèn luyện tính ham học hỏi, ham hiểu biết, dũng cảm biết vượt khó khăn. - HS về nhà thực hiện . BUỔI CHIỀU TIẾT1 Đạo đức BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG I. Mục tiêu : - Biết được sự cần thiết phải bảo vệ môi trường và trách nhiệm tham gia BVMT . - Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để bảo vệ môi trường . - Tham gia bảo vệ môi trường nhà, ở trường học và nơi công cộng bằng những việc làm phù hợp với khả năng. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : - SGK Đạo đức 4. - Các tấm bìa màu xanh, đỏ, trắng. - Phiếu giao việc. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1’ 4’ 25’ 1ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC 2.KIỂM TRA BÀI CŨ - GV nêu yêu cầu kiểm tra : +Nêu phần ghi nhớ của bài “Tôn trọng luật giao thông”. +Nêu ý nghóa và tác dụng của vài biển báo giao thông nơi em thường qua lại. - GV nhận xét . 3. DẠY BÀI MỚI : a) Giới thiệu bài : “Bảo vệ môi - Một số HS thực hiện yêu cầu. - HS nhận xét bổ sung . - HS lắng nghe. 6 NGUYỄN THẾ KỶ TRƯỜNG TIỂU HỌC CƯ M’LAN LỚP 4C TUẦN 30 trường” b) Nội dung : * Khởi động : Trao đổi ý kiến . - GV cho HS ngồi thành vòng tròn và nêu câu hỏi: => Em đã nhận được gì từ môi trường ? GV kết luận : Môi trường rất cần thiết cho cuộc sống của con người. * Hoạt động 1 : Thảo luận nhóm ( thông tin ở SGK / 43- 44 ) - GV chia nhóm và yêu cầu HS đọc và thảo luận về các sự kiện đã nêu trong SGK GV kết luận : + Đất bò xói mòn : Diện tích đất trồng trọt giảm, thiếu lương thực, sẽ dần dần nghèo đói. + Dầu đổ vào đại dương : gây ô nhiễm biển, các sinh vật biển bò chết hoặc nhiễm bệnh, người bò nhiễm bệnh. + Rừng bò thu hẹp: lượng nước ngầm dự trữ giảm, lũ lụt, hạn hán xảy ra, giảm hoặc mất hẳn các loại cây, các loại thú, gây xói mòn, đất bò bạc màu. - GV yêu cầu HS đọc và giải thích câu ghi nhớ. * Hoạt động 2 : Làm việc cá nhân (Bài tập 1- SGK / 44 ) - GV giao nhiệm vụ cho HS và phiếu màu để bày tỏ ý kiến đánh giá. Bài tập 1 : Những việc làm nào sau đây có tác dụng bảo vệ môi trường? a/. Mở xưởng cưa gỗ gần khu dân cư. b/. Trồng cây gây rừng. c/. Phân loại rác trước khi xử lí. d/ Giết mổ gia súc gần nguồn nước - HS thực hiện đội hình . - HS trả lời mỗi em một ý (không được nói trùng lặp ý kiến của nhau) - HS đọc thông tin SGK và các nhóm thảo luận. - Đại diện các nhóm trình bày. - Nhóm khác nhận xét, bổ sung. -HS đọc ghi nhớ ở SGK/44 và giải thích. - HS nhận nhiệm vụ và làm bài . - HS bày tỏ ý kiến đánh giá. b/. Trồng cây gây rừng. c/. Phân loại rác trước khi xử lí. 7 NGUYỄN THẾ KỶ TRƯỜNG TIỂU HỌC CƯ M’LAN LỚP 4C TUẦN 30 3’ 1’ sinh hoạt. đ/. Làm ruộng bậc thang. e/. Vứt xác súc vật ra đường. g./ Dọn sạch rác thải trên đường phố. h/. Khu chuồng trại gia súc để gần nguồn nước ăn. GV kết luận : + Các việc làm bảo vệ môi trường: b, c, đ, g. + Mở xưởng cưa gỗ gần khu dân cư gây ô nhiễm không khí và tiếng ồn: a. + Giết, mổ gia súc gần nguồn nước sinh hoạt, vứt xác súc vật ra đường, khu chuồng trại gia súc để gần nguồn nước ăn làm ô nhiễm nguồn nước: d, e, h. 4. CỦNG CỐ - DẶN DÒ : - Tìm hiểu tình hình bảo vệ môi trường tại đòa phương. - Chuẩn bò tiết sau thực hành . 5.NHẬN XÉT TIẾT HỌC đ/. Làm ruộng bậc thang. g./ Dọn sạch rác thải trên đường phố. - Lớp nhận xét bổ sung . - HS nêu cá nhân . - HS cả lớp thực hiện. TIẾT 2 Khoa học NHU CẦU CHẤT KHOÁNG CỦA THỰC VẬT I. Mục tiêu : - Biết được mỗi loài thực vật, mỗi giai đoạn phát triển của thực vật có nhu cầu về chất khoáng khác nhau. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : - Hình minh hoạ trang 118, SGK (phóng to nếu có điều kiện). - Tranh (ảnh) hoặc bao bì các loại phân bón. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1’ 1ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC 8 NGUYỄN THẾ KỶ TRƯỜNG TIỂU HỌC CƯ M’LAN LỚP 4C TUẦN 30 4’ 26’ 2.KIỂM TRA BÀI CŨ - Gọi HS lên bảng yêu cầu trả lời các câu hỏi về nội dung bài trước. => Hãy nêu ví dụ chứng tỏ các loài cây khác nhau có nhu cầu về nước khác nhau ? => Hãy nêu ví dụ chứng tỏ cùng một loài cây, trong những giai đoạn phát triển khác nhau cần những lượng nước khác nhau ? - GV nhận xét, ghi điểm. 3. DẠY BÀI MỚI : a) Giới thiệu bài : - GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu bài học. b)Hoạt động 1 : Vai trò của chất khoáng đối với thực vật . - Hỏi : => Trong đất có các yếu tố nào cần cho sự sống và phát triển cuả cây ? =>Khi trồng cây,người ta có phải bón thêm phân cho cây trồng không ? Làm như vậy để nhằm mục đích gì ? => Em biết những loài phân nào thường dùng để bón cho cây ? - GV giảng : Mỗi loại phân cung cấp một loại chất khoáng cần thiết cho cây. Thiếu một trong các loại chất khoáng cần thiết, cây sẽ không thể sinh trưởng và phát -HS trả lời, cả lớp nhận xét, bổ sung. => Cây lục bình sống dưới nước . cây khoai lang sống trên cạn . . . => Cây lúa cần nhiều nước khi làm đồng,mới cấy . Cần nướ ít khi trổ bông và lúc chín không cần nước . - HS lắng nghe . - HS trao đổi theo cặp và trả lời : => Trong đất có mùn, cát, đất sét, các chất khoáng, xác chết động vật, không khí và nước cần cho sự sống và phát triển của cây. => Khi trồng cây người ta phải bón thêm các loại phân khác nhau cho cây vì khoáng chất trong đất không đủ cho cây sinh trưởng, phát triển tốt và cho năng suất cao. Bón thêm phân để cung cấp đầy đủ các chất khoáng cần thiết cho cây. => Những loại phân thường dùng để bón cho cây : phân đạm, lân, kali, vô cơ, phân bắc, phân xanh, … - HS lắng nghe. 9 NGUYỄN THẾ KỶ TRƯỜNG TIỂU HỌC CƯ M’LAN LỚP 4C TUẦN 30 triển được. - Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ 4 cây cà chua trang 118 SGK trao đổi và trả lời câu hỏi : => Các cây cà chua ở hình vẽ trên phát triển như thế nào ? Hãy giải thích tại sao ? => Quan sát kó cây a và b , em có nhận xét gì? - GV giảng bài : Trong quá trình sống, nếu không được cung cấp đầy đủ các chất khoáng, cây sẽ phát triển kém, không ra hoa kết quả được hoặc nếu có , sẽ cho năng suất thấp. Ni-tơ (có trong phân đạm) là chất khoáng quan trọng mà cây cần nhiều. c)Hoạt động 2 : Nhu cầu các chất khoáng của thực vật . - Gọi HS đọc mục bạn cần biết trang 119 SGK. Hỏi: - Làm việc trong nhóm, mỗi nhóm 4 HS, trao đổi và trả lời câu hỏi. Sau đó, mỗi HS tập trình bày về 1 cây mà mình chọn. => + Cây a phát triển tốt nhất, cây cao, lá xanh, nhiều quả, quả to và mọng vì vậy cây được bón đủ chất khoáng. + Cây b phát triển kém nhất, cây còi cọc, lá bé, thân mềm, rũ xuống, cây không thể ra hoa hay kết quả được là vì cây thiếu ni- tơ. + Cây c phát triển chậm, thân gầy, lá bé, cây không quang hợp hay tổng hợp chất hữu cơ được nên ít quả, quả còi cọc, chậm lớn là do thiếu kali. + Cây d phát triển kém, thân gầy, lùn, lá bé, quả ít, còi cọc, chậm lớn là do cây thiếu phốt pho. => Cây a phát triển tốt nhất cho năng suất cao. Cây cần phải được cung cấp đầy đủ các chất khoáng. + Cây b phát triển chậm nhất, chứng tỏ ni-tơ là chất khoáng rất quan trọng đối với thực vật. - HS lắng nghe . 10 [...]... chiều dài 4cm, chiều rộng 3cm 4 CỦNG CỐ DẶN DỊ - Lưu ý học sinh khi tính độ dài thật hoặc - Nghe độ dài thu nhỏ cần chú ý đơn vị đo và số lần thu nhỏ 1’ 5 NHẬN XÉT TIẾT HỌC Thứ ba ngày 13 tháng 4 năm 2010 BUỔI SÁNG TIẾT 1 Chính tả (Nghe – Viết) ĐƯỜNG ĐI SA PA I Mục tiêu : - Nhớ – viết đứng bài chính tả ; biết trình bày đúng đoạn văn trích 13 NGUYỄN THẾ KỶ LỚP 4C TRƯỜNG TIỂU HỌC CƯ M’LAN TUẦN 30 -... đọc, lớp lắng nghe - HS làm bài theo nhóm - Các nhóm thi tiếp sức – điền những tiếng có nghóa ứng với các ô trống đã cho - Lớp nhận xét -1 HS đọc, lớp theo dõi trong SGK - HS thảo luận theo nhóm NGUYỄN THẾ KỶ LỚP 4C 2’ 1’ TRƯỜNG TIỂU HỌC CƯ M’LAN TUẦN 30 - Cho HS làm bài GV dán lên bảng 3 - 3 nhóm lên thi tiếp sức tờ giấy đã viết sẵn BT còn để chỗ trống - GV nhận xét : Những tiếng cần tìm - Lớp nhận... đề bài trước lớp. 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào VBT Bài giải Chiều dài thật của phòng học đó là: 4 Í 200 = 800 (cm) 800 cm = 8 m Đáp số: 8 m - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT Bài giải Quãng dường Thành phố Hồ Chí Minh – Quy Nhơn dài là: 27 Í 2500000 = 67500000 (cm) 67500000 cm = 675 km Đáp số: 675 km NGUYỄN THẾ KỶ LỚP 4C 1’ TRƯỜNG TIỂU HỌC CƯ M’LAN TUẦN 30 4 CỦNG CỐ - DẶN... đứng , rất nhại + Hiền lành , ban đêm sáng long NGUYỄN THẾ KỶ LỚP 4C TRƯỜNG TIỂU HỌC CƯ M’LAN TUẦN 30 + Cái đuôi : lanh + Vểnh lên - GV nhận xét , khen những HS + Nho nhỏ , thon , bước đi êm miêu tả đúng, hay + Dài , cong , thướt tha duyên Bài tập 4 : dáng - GV gọi HS đọc yêu cầu của đề - Cả lớp nhận xét bổ sung bài - GV cho HS làm bài -1 HS đọc, lớp lắng nghe 2’ 1’ - GV cho HS trình bày... trang 120, 121 SGK - GV mang đến lớp cây số 2 ở bài 57 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: THỜI HOẠT ĐỘNG CỦA GV 32 HOẠT ĐỘNG CỦA HS NGUYỄN THẾ KỶ LỚP 4C GIAN 1’ 4 26’ TRƯỜNG TIỂU HỌC CƯ M’LAN TUẦN 30 1ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC 2 KIỂM TRA BÀI CŨ - Gọi HS lên trả lời câu hỏi: -HS trả lời, cả lớp nhận xét, bổ sung => Nhằm cung cấp cho cây đủ các chất khoáng cần thiết => Chất khoáng như : ni-tơ ; kali ; phốt pho... xong nói lên về ý nghóa của câu chuyện - GV nhận xét, cùng lớp bình - Lớp bình chọn bạn kể hay nhất chọn HS kể hay nhất, có truyện 27 NGUYỄN THẾ KỶ LỚP 4C 3’ 1’ TRƯỜNG TIỂU HỌC CƯ M’LAN TUẦN 30 hay nhất 4 CỦNG CỐ - DẶN DÒ : - Dặn HS về nhà kể lại câu - Học sinh về nhà thực hiện chuyện cho người thân nghe - Đọc trước nội dung tiết kể chuyện tuần 31 5 NHẬN XÉT TIẾT HỌC BUỔI CHIỀU TIẾT 1 Địa lí THÀNH... đọc đề bài toán - Gọi HS nêu kết quả bài toán - GV nhận xét và cho điểm HS - HS đọc đề bài trong SGK - HS nêu kết quả - HS cả lớp làm bài, sau đó theo dõi bài chữa của bạn Bài 2 : - Gọi 1 HS đọc đề bài toán, sau đó yêu cầu HS tự làm bài - Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng lớp, sau đó đưa ra kết luận về bài làm đúng Bài 3 : ( Bài toán không bắt buộc ) - Gọi 1 HS đọc đề bài toán, sau đó yêu... cho HS tự làm bài - GV chữa bài trên bảng lớp, sau đó 16 -1 HS đọc trước lớp, HS cả lớp đọc đề bài trong SGK => Là 1000 mm => Là 1000 cm => Là 1000 m => Là 500 mm => Là 5000 cm => Là 10000 m -1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT - HS theo dõi bài chữa của GV Tỉ lệ bản đồ Độ dài thu nhỏ Độ dài thật NGUYỄN THẾ KỶ LỚP 4C TRƯỜNG TIỂU HỌC CƯ M’LAN TUẦN 30 nhận xét và cho điểm HS 1 : 1000 1cm... các-bô-níc có trong không khí được lá cây hấp thụ, nước và các chất khoáng cần thiết trong đất được rễ cây hút lên Thực vật thực hiện được khả năng kì diệu đó 34 NGUYỄN THẾ KỶ LỚP 4C TRƯỜNG TIỂU HỌC CƯ M’LAN TUẦN 30 là nhờ chất diệp lục có trong lá cây Trong lá cây có chứa chất diệp lục nên thực vật có thể sử dụng năng lượng ánh sáng Mặt Trời để tạo chất bột đường từ khí các-bôníc và nước để nuôi dưỡng... huỷ các loại phân này còn thải ra nhiều khí các-bô-níc 35 NGUYỄN THẾ KỶ LỚP 4C 1’ TRƯỜNG TIỂU HỌC CƯ M’LAN TUẦN 30 giúp cây quang hợp Nhưng nếu lượng khí các-bô-níc tăng cao hơn nữa, cây trồng sẽ chết 4 CỦNG CỐ - DẶN DÒ : -HS trả lời: -Hỏi: => Tại sao ban ngày khi đứng dưới => Vì lúc ấy dưới ánh sáng Mặt Trời cây đang thực hiện quá tán lá của cây ta thấy mát mẻ ? trình quang hợp.Lượng khí ô-xi và hơi . = 45 43 x x + 20 11 = 20 12 + 20 11 = 20 33 b) 8 5 + 9 4 = 98 95 x x + 89 84 x x = 72 45 + 72 32 = 72 77 c) 16 9 x 3 4 = 316 49 x x = 48 36 = 12 :48 12:36 = 4 3 -. dưới lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn. -HS nêu tên bài nối tiếp . -3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. d) 7 4 : 11 8 = 7 4 x 8 11 = 87 1 14 x x = 56 44 = 14 11 e). NGUYỄN THẾ KỶ TRƯỜNG TIỂU HỌC CƯ M’LAN LỚP 4C TUẦN 30 Thứ hai ngày 12 tháng 4 năm 2010. BUỔI SÁNG TIẾT 3 Tốn LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU : - Thực hiện được các

Ngày đăng: 05/07/2014, 14:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w