1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

TUẦN 20-LỚP4

33 249 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 374,5 KB

Nội dung

TUẦN 20 Thứ 2 ngày 18 tháng 1 năm 2010 Buổi sáng T ập đọc BỐN ANH TÀI (TIẾP THEO) I.Mục tiêu: - Đọc rành mạch, trơi chảy ; biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp với nội dung câu chuyện. - Hiểu ND: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh thần đồn kết chiến đấu chống u tinh, cứu dân bản của bốn anh em Cẩu Khây. (trả lời được các câu hỏi trong SGK) II.ĐDDH: - Tranh minh hoạ bài tập đọc, bảng phụ viết đoạn văn luyện đọc. III.Các HĐ chủ yếu: Giáo viên Học sinh A.Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ Chuyện cổ tích về loài người và trả lời câu hỏi sgk trang 9. B . Bài mới * Giới thiệu bài: - GV giới thiệu bài. 1.HĐ 1: Hướng dẫn luyện đọc -Gọi HS đọc nối tiếp 2 đoạn của truyện. -Chú ý theo dõi, sửa lỗi phát âm cho HS ở các từ ngữ: bản làng, núc nác, khoét máng…ngắt nghỉ đúng chỗ.Kết hợp giải nghóa các từ ngữ mới: núc nác, núng thế… -Cho HS luyện đọc theo cặp. -Gọi 1HS đọc cả bài tập đọc. -Đọc diễn cảm toàn bài,giọng hồi hộp ở đoạn đầu, gấp gáp, dồn dập ở đoạn sau, nhấn giọng ở các từ ngữ: vắng teo, lăn ra ngủ, hé cửa, lè lưỡi, gãy gần hết, quật túi bụi, hét lên, tối sầm, quy hàng… 2. HĐ 2: HS tìm hiểu bài -Yêu cầu HS đọc thầm từng đoạn và trao đổi trong nhóm để trả lời các câu hỏi sgk trang 14. -Nêu thêm một số câu hỏi gợi ý cho hs: +Đến nơi, anh em Cẩu Khây gặp ai, được giúp đỡ ntn? -1 HS đọc bài, cả lớp theo dõi và nêu nhận xét. -Xem tranh sgk trang 13. - HS đọc nối tiếp 2 đoạn truyện ( 3 lượt). - Chú ý phát âm đúng và ngắt nghỉ đúng chỗ sau mỗi câu. - Xem từ khó phần chú giải. - Luyện đọc theo cặp, gọi 2 cặp đứng lên đọc. - 1 HS đọc cả bài, cả lớp lắng nghe. -Lắng nghe gv đọc bài. -Đọc thầm từng đoạn truyện và thảo luận theo nhóm các câu hỏi sgk. -Tham gia và trình bày trước lớp: +Gặp một bà cụ chăn bò, bà nấu cơm cho ăn và cho họ ngủ nhờ. +Yêu tinh có phép thuật gì đặc biệt? +Vì sao anh em Cẩu Khây chiến thắng được yêu tinh? +Ý nghóa câu chyện là gì? -Theo dõi các nhóm hs thảo luận. -Gọi đại diện từng nhóm trình bày, mỗi nhóm trình bày 1 câu. -Lắng nghe các nhóm trình bày. Nêu kết luận. - Nhận xét, tuyên dương những nhóm trả lời đầy đủ câu hỏi nhất. 3. HĐ 3:Luyện đọc diễn cảm -Gọi hs đọc nối tiếp lại từng đoạn văn, thể hiện giọng đọc diễn cảm. -Treo bảng phụ viết chiến đấu với yêu tinh cho hs luyện đọc diễn cảm. -Đọc mẫu cho hs nghe qua một lần, nhấn giọng ở từ ngữ:hé cửa, thò đầu, lè lưỡi, xanh lè, liền đuổi theo nó, quật túi bụi… -Tổ chức cho hs thi đọc trước lớp. -Nhận xét, đánh giá. C. Củng cố, dặn dò: -Nhận xét tiết học . Dặn hs chuẩn bò bài: Trống đồng Đông Sơn. +Thuật lại trận chiến với yêu tinh. +Anh em Cẩu Khây có sức khoẻ, tài năng, đồng tâm, hiệp lực… +Yêu tinh phun nước như mưa, làm nước dâng ngập cánh đồng, làng mạc… +Ý nghóa của câu chuyện :Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh thần đoàn kết, hiệp lực chống yêu tinh cứu dân làng của anh em Cẩu Khây. -Cả lớp nhận xét . -Lắng nghe nhận xét của gv. - Tiếp nối nhau đọc. -Nghe gv đọc mẫu, hs luyện đọc diễn cảm. -Từng hs thể hiện giọng đọc của mình. -Thi đọc diễn cảm . -Lắng nghe và nhận xét, chọn bạn đọc hay nhất. -Lắng nghe nhận xét của gv Tốn PHÂN SỐ I.Mục tiêu: - Bước đầu nhận biết về phân số ; biết phân số có tử số, mẫu số; biết đọc, viết phân số . II.ĐDDH: - Chuẩn bò bộ đồ dùng học toán phần phân số. III.Các HĐ chủ yếu: Giáo viên Học sinh A.Kiểm tra bài cũ: +Nêu cơng thức tính chu vi và diện tích hình bình hành. - Nhận xét, ghi điểm. -Nêu lại công thức tính chu vi và diện tích của hình bình hành. -Cả lớp theo dõi, nhận xét. B. Bài mới * Giới thiệu bài: - Nêu mục tiêu, u cầu giờ học. 1.HĐ : Giới thiệu phân số -Đưa ra hình tròn có chia làm 6 phần bằng nhau và nêu câu hỏi cho HS nhận xét. +Đã tô màu mấy phần? -Tô màu năm phần sáu hình tròn nên viết là 5 6 , đọc là 5 phần sáu.Gọi ø 5 6 là phân số. Có tử số là 5, mẫu số là 6. -Chỉ vào phân số giới thiệu cách đọc cho HS, tử số là số TN viết trên dấu gạch ngang, mẫu số là số TN viết dưới dấu gạch ngang. -Tương tự đưa ra một số mô hình khác cho HS nêu được các phân số: 1 3 4 , , 2 4 7 -Gọi HS đọc phần nhận xét, kết luận sgk. 2. HĐ 2: Thực hành chữa BT -Tổ chức cho HS thực hành các BT. +BT1: Cho HS quan sát hình và đọc lên các phân số. +BT2: Cho HS chữa BT trên bảng phụ. +BT3: Đọc cho HS viết vào bảng con các phân số. +BT4: Gọi HS đọc nối tiếp các phân số. -Nhận xét, đánh giá. C. Củng cố, dặn dò -Hỏi lại đặc điểm của phân số. -Nhận xét tiết học . -Xem sgk trang 106. -Lấy ra những hình tròn như của GV, nhận xét. - Đã tô màu 5 phần của hình tròn. -Đọc phân sốø 5 6 . Tử số là 5, mẫu số là 6. -Viết vào bảng con ø 5 6 . -Lắng nghe GV giới thiệu. -Tiếp tục lấy ra các mô hình về các phân số khác. -Đọc lần lượt: : 1 3 4 , , 2 4 7 . -Đọc nhận xét sgk. -Quan sát các hình vẽ và đọc lên phân số: 2 5 2 7 3 3 , , , , , 5 8 4 10 6 7 -Nêu ra mẫu cho biết số phần chia ra, tử số cho biết phần đã tô màu. -Chữa nhanh trên bảng phụ BT2 và nêu nhận xét. -Nghe GV đọc, viết ra bảng con: 2 1 4 1 9 52 , , , , , 5 12 9 2 10 28 -Đọc lần lượt các phân số: -Năm phần chín; tám phần mười bảy; ba phần hai mươi bảy; mười chín phần ba mươi ba; tám mươi phần một trăm. -Lắng nghe nhận xét của GV. - HS nêu đặc điểm của phân số. - Dặn HS chuẩn bò bài : Phân sốvà phép chia số tự nhiên. Kể chuyện KỂ CHUN Đà NGHE, Đà ĐỌC I.Mục tiêu: - Dựa vào gợi ý trong SGK, chọn và kể lại được câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về một người có tài. - Hiểu nội dung chính của câu chuyện (đoạn truyện) đã kể. II.ĐDDH: - Sưu tầm một số câu chuyện về người có tài năng, giấy khổ to viết dàn ý KC. III.Các HĐ chủ yếu: Giáo viên Học sinh A.Kiểm tra bài cũ: - Gọi hs kể lại câu chuyện Bác đánh cá và gã hung thần. B. Bài mới * Giới thiệu bài: - GV giới thiệu và nêu mục tiêu. 1.HĐ 1: Hướng dẫn hs kể chuyện -Viết đề bài lên bảng.Gọi hs đọc đề bài và đọc lần lượt từng hướng dẫn gợi ý trong sgk tr 25. -Giải thích rõ cho hs hiểu thế nào là người có tài năng đặc biệt. - Hướng dẫn hs lựa chọn người có tài năng đặc biệt ở đâu: +Trong những câu chuyện em đã nghe, đã học; các bạn xung quanh; ở nơi em sinh sống; những nhân vật lòch sử. -Gọi lần lượt từng hs giới thiệu về câu chuyện và nhân vật sẽ kể. 2. HĐ 2: HS thực hành kể chuyện. - Treo dàn ý hướng dẫn cách kể chuyện lên bảng. -Cho hs kể chuyện theo từng cặp và trao đổi nêu lên được ý nghóa của câu chuyện. -Tổ chức cho hs thi kể chuyện trước lớp. - Nhận xét,tuyên dương những hs kể -1 Hs kể chuyện, cả lớp theo dõi và nêu nhân xét. -Xem tranh sgk trang 25. -1 hs đọc đề bài, cả lớp đọc thầm. -Đọc nối tiếp lần lượt các gợi ý trong sgk. -Hiểu thế nào là người có tài năng đặc biệt -Suy nghó và chọn nhân vật có tài năng, sức khoẻ đặc biệt để kể. -Tìm và lần lượt giới thiệu nhân vật và câu chuyện của mình. -2 hs đọc nối tiếp dàn ý. -Thực hành kể chuyện theo từng cặp, mỗi hs kể một câu chuyện và trao đổi với bạn để nêu lên ý nghóa câu chuyện. -Tham gia thi kể chuyện trước lớp. -Cả lớp nhận xét và bình chọn câu hay. có kết hợp nét mặt, điệu bộ. C. Củng cố, dặn dò: -Nhận xét tiết học. chuyện hay nhất, bạn kể chuyện hay nhất. -Lắng nghe nhận xét của gv. Buổi chiều Khoa h ọ c KHƠNG KHÍ BỊ Ơ NHIỄM I.Mục tiêu: - Nªu ®ược mét sè nguyªn nh©n g©y « nhiƠm kh«ng khÝ: khãi, khÝ ®éc, c¸c lo¹i bơi, vi khn, II.ĐDDH : - Tranh sgk trang 78, 79, sưu tầm một số tranh vẽ thể hiện không khí trong sạch và không khí ô nhiễm. III. Các HĐ dạy học chủ yếu: Giáo viên Học sinh A. Kiểm tra bài cũ: Gọi Hs trả lời các câu hỏi:Nêu tác hại do bão gây ra và cách phòng chống bão. B. Dạy bài mới: * Giới thiệu bài :Không khí bò ô nhiễm. 1. Hoạt động 1: Tìm hiểu KK bò ô nhiễm và KK trong lành. -Y/c hs quan sát các tranh của sgk trang 78, 79,và chỉ ra hình nào KK bò ô nhiễm và hình nào KK sạch? -Cho hs làm việc theo cặp. -Yêu cầu hs nhận xét giữa KK trong lành và KK bò ô nhiễm. - Theo dõi các nhóm trình bày và nhận xét. 2.Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm -Yêu cầu hs quan sát các hình vẽ và nêu những nguyên nhân gây ô nhiễm KK, tác hại của KK bò ô nhiễm. -Gv nhận xét kết luận và giải thích thêm - Hs trả lời câu hỏi của gv. Cả lớp lắng nghe và nhận xét. -Xem sgk trang 78,79. - Hs làm việc theo cặp, trao đổi với nhau và trình bày ý kiến trước lớp. -Các nhóm khác lần lượt trình bày và bổ sung. - Hs nêu nhận xét về khơng khí sạch và khơng khí bị ơ nhiễm. -Quan sát tranh sgk và một số tranh khác gv giới thiệu. -Thảo luận theo nhóm 2 câu hỏi. -Các nhóm trình bày. -Lắng nghe gv giảng giải. -Đọc ghi nhớ sgk. một số nguyên nhân gây ô nhiễm KK. -Cho hs đọc ghi nhớ. C. Củng cố, dặn dò: -Nhận xét tiết học, nhắc hs chuẩn bò bài sau: Bảo vệ bầu KK trong sạch. -Lắng nghe nhận xét. -Chuẩn bò bài sau. GĐHSY Tốn CỦNG CỐ VỀ: PHÂN SỐ I. Mục tiêu - Giúp HS nhận biết về phân số ; biết phân số có tử số, mẫu số; biết đọc, viết phân số. II. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.Kiểm tra bài cũ: + Gọi HS đọc các phân số, nêu tử số và mẫu số trong các phân số sau: ; ; ; ; - Nhận xét, ghi điểm. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài: - Nêu mục tiêu, u cầu giờ học. 2. Thực hành: Bài 1: Cho HS quan sát hình và đọc lên các phân số. - Gọi HS khác nhận xét. - Nhận xét, ghi điểm. Bài 2: - Gọi HS đọc u cầu - Cho HS làm vào vở. - Gọi một số HS TB đọc phân số, nêu tử số, mẫu số. - Nhận xét. Bài 3: - Gọi 2 lên bảng làm, cả lớp làm vào vở. - Nhận xét, ghi điểm. Bài 4: - Gọi HS đọc nối tiếp các phân số. - Nhận xét, ghi điểm. 3. C ủng cố, dặn dò - 2 HS đọc các phân số. - HS khác nhận xét. - Lắng nghe. - Quan sát hình, 3 HS đọc các phân số. - HS khác nhận xét. - 1 HS đọc thành tiếng. - Cả lớp làm vào vở. - 5 HS TB đọc phân số và nêu tử số, mẫu số. - 2 HS khá lên bảng làm. - Nhận xét bài làm của bạn. - HS tiếp nối nhau đọc các phân số có mẫu số bằng 5. - Nhận xét tiết học. Đạo đức KÍNH TRỌNG VÀ BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG I.Mục tiêu: - Biết ơn đối với những người lao động. Tôn trọng người khác, tôn trọng nếp sống văn minh. Đồng tình với những người biết kính trọng người lao động . - Không đồng tình với những người không biết tôn trọng người khác. II.ĐDDH : -Ba tấm bìa xanh , đỏ, vàng. Sách Đạo Đức lớp 4. III. Các HĐ dạy học chủ yếu: Giáo viên Học sinh A. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS trả lời các câu hỏi: Vì sao phải kính trọng và biết ơn người lao động? B. Dạy bài mới: * Giới thiệu bài : - Nêu mục tiêu và u cầu giờ học. 1. Hoạt động 1: Đóng vai -Gọi HS đọc yêu cầu của BT4. -Cho các nhóm thảo luận các tình huống và đóng vai theo các tình huống đã nêu. -Gọi các nhóm trình bày trước lớp. +Cách cư xử với người lao động trong các tình huống như thế có phù hợp chưa? Vì sao? +Em cảm thấy như thế nào khi ứng xử như vậy? -Theo dõi và nêu kết luận về cách ứng xử phù hợp trong mỗi tình huống. 2. Hoạt động 2: Trình bày sản phẩm (BT 5, 6) -Yêu cầu HS trình bày sản phẩm của mình đã chuẩn bò. -Theo dõi và yêu cầu HS giải thích về - HS trả lời câu hỏi của GV. Cả lớp lắng nghe và nhận xét. -Xem sgk trang 29, 30 - 1 HS đọc thành tiếng. -Các nhóm thảo luận các tình huống và chuẩn bò đóng vai, thực hành theo 3 nhóm. -Đại diện các nhóm trình bày. -Các nhóm khác theo dõi và đặt câu hỏi phỏng vấn nhóm vừa đóng vai. -Dựa vào tình huống các nhóm vừa thực hiện để trả lời câu hỏi. -Lắng nghe nhận xét của GV. -Đọc lên những câu ca dao, tục ngữ đã sưu tầm được nói về người lao động. +Đi cấy câu ca dao, tục ngữ hoặc tranh vẽ của mình. -Cho HS đọc ghi nhớ sgk. C. Củng cố, dặn dò: -Nhận xét tiết học, nhắc HS chuẩn bò bài sau: Lòch sự với mọi người . +Một nắng hai sương +Dãi nắng dầm mưa +Vẽ tranh về người lao động mà mình yêu thích nhất. -Lắng nghe nhận xét của gv. Thứ 3 ngày 19 tháng 1 năm 2010 Buổi sáng Luyện từ và câu LUN TẬP VỀ CÂU KỂ AI LÀM GÌ? I. Mục tiêu : - Nắm vững kiến thức và kĩ năng sử dụng câu kể Ai làm gì ? để nhận biết được câu kể đó trong đoạn văn (BT1), xác định được bộ phận CN, VN trong câu kể tìm được (BT2). - Viết được đoạn văn có dùng kiểu câu Ai làm gì ? (BT3). II. Đồ dùng dạy - học - Một số tờ phiếu viết rời từng câu văn trong BT1. - Bút và giấy khổ to để hs làm bài tập 3. - Tranh minh hoạ cảnh làm trực nhật lớp. III. Các hoạt động dạy - học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ : - Gọi hs đọc thuộc lòng các câu tục ngữ của bài học trước. 2. Bài mới : * Hướng dẫn hs luyện tập : Bài 1: - Gọi hs đọc nội dung. - u cầu hs tìm câu kể. - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Bài 2: - Gọi hs đọc u cầu. - u cầu hs tự gạch chéo ngăn cách giữa CN và VN. Bài 3: - Gọi hs đọc u cầu. + Cơng việc trực nhật của lớp các em thường làm gì ? - u cầu 2 hs viết vào giấy khổ to - Cả lớp làm vào vở rồi chữa bài. - Hs đọc. - Hs đọc và nêu : + Tàu chúng tơi/… Trường Sa. + Một số chiến sĩ/ thả câu. + Một số khác/… ca hát, thổi sáo. + Cá heo/… như để chia vui. - Hs đọc. - Hs làm bài vào vở - sau đó chữa bài. - Hs đọc. + … lau bảng, qt lớp, kê bàn ghế… - Hs thực hành viết đoạn văn. Sáng nay, tổ em làm trực nhật lớp học. Em cầm chổi qt lớp thật nhẹ nhàng và dồn rác vào góc để hốt đi. - Gọi vài hs đọc đoạn văn cho cả lớp nghe - Nhận xét. 3. Củng cố - dặn dò : - Nhận xét tiết học. Minh và Quang khoẻ hơn thì kê lại bàn ghế. Hương giặt giẻ lau, lau lại bàn cơ giáo và bảng đen. Mỗi người một việc thật là vui. Các bạn vào lớp ai cũng thích vì lớp học rất sạch sẽ. - Hs đọc đoạn văn - nhận xét bổ sung. - Về viết lại đoạn văn hồn chỉnh. Tốn PHÂN SỐ VÀ PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN I .Mục tiêu: - Biết được thương của phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiện ( khác 0 ) có thể viết thành một phân số : tử số là số chia , mẫu số là số chia. II.ĐDDH: - Chuẩn bò bộ đồ dùng học toán phần phân số. III.Các HĐ chủ yếu: Giáo viên Học sinh A.Kiểm tra bài cũ: -Yêu cầu hs viết và đọc lên 2 phân số tuỳ ý, nêu ra đâu là tử số, mẫu số. B. Bài mới 1.HĐ : Giới thiệu về phép chia STN và phân số. -Nêu VD 8 quả cam chia đều cho 4 em, mỗi em được : 8 :4 = 2 (quả cam). -Nêu tiếp có 3 cái bánh chia đều cho 4 em, mỗi em được bao nhiêu phần của cái bánh? -Hướng dẫn hs chia bằng cách đưa ra mô hình như sgk và thực hiện phép chia. -Kết luận 3:4=3/4(cái bánh). -Gọi hs đọc phần nhận xét sgk. 2. HĐ 2: Thực hành chữa BT -Tổ chức cho hs thực hành các BT. +BT1:Chohs đọc các phân số từ phép chia - 2 hs viết trên bảng, đọc và nêu ra tử số, mẫu số. -Cả lớp theo dõi, nhận xét. -Lấy ra những hình tròn như của gv, nhận xét, đã tô màu 5 phần của hình tròn. -Theo dõi Vd trên bảng. -Quan sát tiếp VD2. -Cùng thực hiện chia với gv.Chia mỗi cái bánh ra làm 4 phần bằng nhau, sau đó chia cho mỗi em một phần của mỗi cái bánh. -Sau 3 lần chia, mỗi em được ¾ cái bánh. -Đọc phần nhận xét. -Nêu các VD khác: 8:4=8/4, 5:5=5/5. -Viết các phân số từ phép chia. Cả lớp làm vào vở và chữa trên +BT2: Cho hsthực hành BT theo mẫu. +BT3: Viết các số TN dưới dạng phân số có mẫu là 1. -Nhận xét, đánh giá. C. Củng cố, dặn dò: -Thương của phép chia số tự nhiên có thể là một phân số. -Nhận xét tiết học . bảng. 7 :9= 7/9…. -Dựa theo mẫu và thực hành BT. 24:8 = 24/8 =3…. -Tự viết vào vở: 9=9/1… -Đọc nối tiếp nhận xét ở cuối bài. -Nêu lại một vài VD. -Lắng nghe nhận xét của GV. Khoa học BẢO VỆ BẦU KHƠNG KHÍ TRONG SẠCH I.Mục tiêu: Nªu ®ỵc mét sè biƯn ph¸p b¶o vƯ kh«ng khÝ trong s¹ch: thu gom, xư lý ph©n, r¸c hỵp lý; gi¶m khÝ th¶i, b¶o vƯ rõng vµ trång c©y, II.ĐDDH : -Tranh vẽ sgk trang 80, 81; Sưu tầm một số tư liệu, tranh vẽ về các hoạt động bảo vệ môi trường III. Các HĐ dạy học chủ yếu: Giáo viên Học sinh A. Kiểm tra bài cũ:Gọi 2 hs trả lời các câu hỏi: Nêu nguyên nhân làm không khí bò ô nhiễm? Tác hại của không khí bò ô nhiễm?. B. Dạy bài mới: * Giới thiệu bài : Bảo vệ không khí trong sạch. 1. Hoạt động 1: Tìm những biện pháp bảo vệ bầu không khí trong sạch. -Cho hs làm việc theo cặp , y/c hs quan sát các tranh và nêu những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ bầu không khí. -Theo dõi các nhóm làm việc. -Gọi hs trình bày trước lớp. Cho lớp nhận xét và bổ sung. -Nêu KL những biện pháp bảo vệ bầu KK…như trong sgk trang 81. 2. Hoạt động 2:Tổ chức cho hs tham gia vẽ tranh cổ động bảo vệ bầu KK. -Chia lớp thành 3 nhóm, giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm, nội dung là vẽ bức tranh -2 hs trả lời câu hỏi của gv. -Cả lớp lắng nghe và nhận xét. -Xem sgk trang 80, 81. -Quay lại 2 bạn vào một nhóm để cùng trao đổi. -Từng nhóm trình bày trước lớp từng tranh. -Nhắc lại nội dung chủ yếu của bài học. -Tự chia thành 3 nhóm. Nhóm trưởng phân công nhiệm vụ cho các . TUẦN 20 Thứ 2 ngày 18 tháng 1 năm 2010 Buổi sáng T ập đọc BỐN ANH TÀI (TIẾP THEO) I.Mục tiêu:

Ngày đăng: 05/07/2014, 13:00

Xem thêm

w