3 Điên trở 5 Bộ bin 6 Hộp điều khiển đánh lửa * Nguyên lý làm việc: Khi động cơ làm việc trục bộ chia điện quay làm rôto của cảm biến Hall quay theo.. Khi đó hộp điều khiển đánh lửa, c
Trang 1Chương 9:
Cấu tạo bộ chia điện sử dụng
cảm biến Hall
1 Rô to
2 Tấm gắn có cảm biến
1 Nam châm vĩnh cửu
2 Khe hở
3 Cảm biến Hall
4 Đầu dây ra
5 Vỏ bộ chia điện
6 Đầu chia điện
7 Trục bộ chia điện
8 Đầu bộ chia điện
Hình 6.35: Cấu tạo bộ chia điện
dùng cảm biến Hall
c Sơ đồ nguyên lý hệ thống đánh lửa dùng cảm biến Hall.
* Sơ đồ nguyên lý:
Trang 2Hình 6.36: Sơ đồ nguyên lý hệ thống đánh lửa điện tử dùng cảm biến Hall
1 ắc quy 7 Cảm biến Hall
2 Khoá điện 8 Bộ chia điện
3 Điên trở 5 Bộ bin
6 Hộp điều khiển đánh lửa
* Nguyên lý làm việc:
Khi động cơ làm việc trục bộ chia điện quay làm rôto của cảm biến Hall quay theo Khi đó hộp điều khiển đánh lửa, cuộn sơ cấp có điện Đông thời tại cực (+) của cảm biến Hall nhận đ-ợc một điện áp khoảng 12v từ khoá điện (2) (15) (6a) (8h) của hộp điều khiển đánh lửa (+) của cảm biến để nuôi cảm biến
Khi cánh cản của rôto quay trùng với nam châm vĩnh cửu từ tr-ờng của nam châm xuất hiện mở điện áp Hall Khi đó cảm biến này gửi xung điện áp Hall có điện áp 5v từ cọc (0) của cảm biến tới
Trang 3(6b) của hộp điều khiển đánh lửa để mở bóng Transistor ở (6c) để
mở mạch sơ cấp Khi đó dòng sơ cấp chạy nh- sau :
Từ (+) ắc quy khoá điện (2) điện trở phụ (3) Sơ cấp của bộ bôbin đánh lửa (6a) 4
(Hộp điều khiển đánh lửa) 6b (31) (-) ắc quy
Khi cánh cản của rôto quay quanh nam châm vĩnh cửu từ tr-ờng của nam châm bị mất làm tắt điện áp Hall ( điện áp bằng không) Khi đó cảm biến giữa hộp với tín hiệu điều khiển đánh lửa
để đóng mạch sơ cấp
Do dòng sơ cấp bị đóng/mở liên tục làm cho từ thông mắc vòng quay cuộn sơ cấp và thứ cấp biến thiên làm xuất hiện ở cuộn thứ cấp một suất điện động cảm ứng đủ lớn để phóng qua khe hở của chấu bugi thực hiện quá trình đánh lửa cho các xi lanh theo
đúng thứ tự nổ của động cơ
- Nhờ có con quay mà suất điện động ở cuộn thứ cấp đ-ợc phân chia tới các bu gi
để tạo ra tia lửa cao áp nhằm đốt cháy hỗn hợp nhiên liệu của
động cơ theo đúng thứ tự nổ
Trang 46.7.4 Hệ thống đánh lửa điện tử không có bộ chia điện.
Sử dụng một biến áp chung :
a Sơ đồ nguyên lý :
Hình 6.37: Hệ thống đánh lửa điện tử sử dụng biến áp
chung
1 ECU điều khiển đánh lửa ; 2 Mạch tín hiệu điều khiển ; 3
Cuộn sơ cấp của biến áp đánh lửa ; 4 Cuộn thứ cấp của biến áp
đánh lửa ; 5 Điôt cao áp ;
6 Bugi ; 7 Bộ biến áp đánh lửa
b Nguyên lý làm việc :
Các tín hiệu đ-ợc cảm biến nhận và chuyển về ECU gồm có
tín hiệu : số vòng quay, vị trí trục khuỷu, nhiệt độ n-ớc làm mát,
Trang 5nồng độ ôxy ECU nhận tín hiệu sau đó xử lý tín hiệu so sánh với các điều kiện tiêu chuẩn đã đ-ợc lập trình trong bộ nhớ của máy tính Máy tính sẽ quyết định gửi tín hiệu điều khiển đánh lửa qua hai cổng IG1, IG2 điều khiển transistor
Tại thời điểm có tín hiệu điều khiển đ-a ra ở cổng thứ nhất (IG1) làm cho transistor T1 mở T2 khoá, xuất hiện dòng sơ cấp I11 từ cực (+) của cuộn sơ cấp W11 dẫn qua Điôt ĐB về tiếp giáp CE của transistor và về mát, transistor T1 mở và khoá trong khoảng thời gian rất ngắn, khi T1 mở ra dòng sơ cấp tăng nhanh sau đó T1 đóng lại (Do IG1 mất ), dòng sơ cấp I11 biến thiên nhanh Từ thông do nó sinh ra biến thiên với tốc độ lớn, cảm ứng sang cuộn thứ cấp một sức điện động tự cảm có trị số lớn hàng chục Kilovôn Giả sử thế d-ơng đặt tại A thế âm đặt tại B, sẽ xuất hiện dòng cao áp nh- sau:
A D1 Bugi 1 mát Bugi 4 B (-)
Nh- vậy cả hai bugi đều thực hiện đánh lửa nh-ng chỉ có bugi
số 1 là thực hiện phóng điện đốt cháy nhiên liệu, thực hiện sinh công Còn bugi (4) vào thời điểm cuối xả đầu hút nên nó không thực hiện công việc đốt cháy nhiên liệu
Tại thời điểm có tín hiệu IG2, transistor T2 của T1 khoá dòng sơ cấp I12 từ cuộn
W2 Điôt DB IG2 mát, dòng sơ cấp này ng-ợc chiều với dòng I11, khi đó tín hiệu IG2 mấy T1 khoá, dòng I12 mất đột ngột, lúc này sức điện động cảm ứng sinh ra ở cuộn thứ cấp cũng đổi chiều và cực (+) sẽ ở B, cực âm ở A
Tại thời điểm T2 đóng sẽ có dòng cao cao áp :
(+) B D3 bugi 3 mát Bugi 2 (-) A
Trang 6Dòng cao áp cung cấp năng l-ợng cho bugi 3, nếu thứ tự của
động cơ là 1- 3- 4- 2
Nh- vậy, với hệ thống đánh lửa kiểu một cuộn dây cho hai bugi, kiểu này thực chất chỉ có một bugi làm việc cho một lần xung cao áp xuất hiện còn bugi kia cũng đánh lửa nh-ng không phục vụ sinh công Nó có nhiệm đốt cháy nốt thành phần khí xả và tăng nhiệt độ của quá trình nạp - nén (đối với xilanh song hành )