Chng 5: Điện trở sơ cấp ( Điện trở phụ) Dòng điện quá cao trong mạch sơ cấp sẽ tạo ra hồ quang và làm cháy các tiếp điểm. Dòng điện này cũng có thể làm cuộn dây của bôbin nóng lên, có thể quá nhiệt gây ảnh h-ởng đến điện áp đánh lửa và làm h- hỏng bôbin. Để ngăn dòng sơ cấp quá cao, ng-ời ta lắp nối tiếp một điện trở phụ vào tr-ớc cuộn sơ cấp và sau khoá điện. Khi khởi động động cơ, dòng khởi động lớn do đó sụt áp lớn, vì vậy để đảm bảo trị số dòng sơ cấp đủ lớn để tạo xung cao áp đánh lửa, ng-ời ta nối tắt điện trở phụ. Toàn bộ điện áp sẽ cung cấp cho khởi động và mạch sơ cấp, nh- vậy vừa đảm bảo dòng khởi động vừa đảm bảo yêu cầu của mạch đánh lửa. Sau khi khởi động xong trị số dòng sơ cấp tăng lên, điện trở phụ đ-ợc đ-a vào làm việc. 6.3.7. Dây cao áp. a. Công dụng: Truyền điện cao áp từ bôbin đến bộ chia điện và từ bộ chia điện đến bugi. b. Cấu tạo: Vỏ là loại nhựa có tính cách điện cao bọc bên ngoài lõi: lõi làm bằng một dây dẫn đơn có điện trở cao có trị số 3,5 4 () hoặc làm bằng than chì (lõi mềm). Ngày nay dây cao áp điện trở cách điện bằng Silicol, có cấu tạo phức tạp, lõi cáp là lõi nhiều sợi đ-ợc lót cacbon giữa các dây. Bọc quanh lõi là lớp đệm tiếp theo là lớp cao su cách điện, sau đó đến lớp cách điện và ở giữa lớp vỏ cách điện và lớp cách điện là lớp đệm. Hình 6.20: a) Dây cao áp điện trở b) Dây cao áp đơn 1a. Lõi dẫn điện nhiều sợi ; 1b. Lõi đơn ; 2. Lớp đệm 3. Lớp cao su cách điện ; 4. Vỏ cách điện 6.3.8. Khoá điện: Khoá điện là công tắc đánh lửa, cũng là công tắc công suất chính vận hành bằng chìa khoá. Xoay chìa khoá này để ngắt mạch sơ cấp và các hệ thống điện khác. Khi chìa khoá đánh lửa đ-ợc xoay đến vị trí ON, công tắc đánh lửa sẽ nối kết cuộn dây sơ cấp với ắc quy. Xoay chìa khoá này đến vị trí START(khởi động), máy khởi động làm việc và kéo động cơ quay theo. Công tắc đánh lửa còn thực hiện nhiều công việc khác: điều khiển khoá tay lái, tín hiệu âm thanh(còi), tín hiệu, chiếu sáng, bơm xăng, đài(Radio), hệ thống điều hoà đặc biệt là nhiệm vụ khoá vành tay lái. H×nh 6.21: Kho¸ ®iÖn 1. TÊm tiÕp ®iÓm ; 2. Trèng xoay ; 3. Vá kho¸ ; 4. Xy lanh ; 5. Lß xo ; 6. N¾p c«ng t¾c. 6.4. Hệ thống đánh lửa bằng Manhêtô a) Sơ đồ nguyên lý hệ thống đánh lửa Manhêtô : Hình 6.22: Sơ đồ nguyên lý hệ thống đánh lửa Manhêtô 1. Nam châm vĩnh cửu có cùng trụ quay với trục bộ chia điện . 2. Khung từ hình cột gôn làm bằng tấm thép kỹ thuật điện ghép lại với nhau và đ-ợc nối với mát , trên khung từ có hai cuộn dây: Cuộn sơ cấp là cuộn W 1 , có một đầu đ-ợc nối với khung từ còn đầu kia đ-ợc nối chung với cuộn thứ cấp W 2 nối ra khoá điện , đầu kia của bộ W 2 nối tới bộ chia điện . 5. Tụ điện đ-ợc mắc song song với tiếp điểm . 6. Cặp tiếp điểm K 1 , K 2 để đóng cắt dòng sơ cấp. 7. Cam đóng mở tiếp điểm . 8. Khoá tắt máy (K) 9. Bộ chia điện 10. Bugi đánh lửa 11. Kim đánh lửa phụ có khe hở lớn hơn khe hở của bugi đảm bảo an toàn cho cuộn biến áp ở phía đầu ra b) Nguyên lý làm việc . Khi động cơ làm việc làm cho nam châm vĩnh cửu quay khi rôto quay làm cho từ tr-ờng mắc vòng qua cuộn dây của W 1 , W 2 trên khung từ , từ Bắc sang Nam sẽ biến thiên theo định luật cảm ứng điện từ thì trên hai cuộn dây W 1 , W 2 sẽ xuất hiện một suất điện động cảm ứng (W 1 , W 2 số vòng dây của cuộn dây của cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp) Lúc này giá trị của suất điện động cảm ứng : e 1 = 1520V e 2 = 1000 1500V ở mạch W 2 do suất điện động có giá trị nhỏ lên ch-a có hiện t-ợng đánh lửa ở mạch W 1 nếu tiếp điểm K 1 , K 2 đóng thì sẽ suất hiện một dòng điện I đi từ W 1 đến tiếp điểm K 1 ,K 2 mát Khung từ W 1 . Đây chính là giai đoạn hình thành dòng sơ cấp . Đến giai đoạn đánh lửa cam (7) làm tiếp điểm K 1 ,K 2 mở khi đó dòng sơ cấp lúc này bị mất đột ngột , do tốc độ biến thiên lớn làm cảm ứng sang cuộn W 2 một suất điện động cảm ứng có giá trị từ 20.000 25.000 V . ứng với thời điểm này con quay chia điện cũng chia tới một nhánh của bugi nào đó vì vậy tạo ra điện áp đánh lửa và bugi đó sẽ bật tia lửa điện để đốt cháy hỗn hợp Trong quá trình làm việc muốn tắt máy đóng khoá K lại tiếp điểm K 1 , K 2 vẫn đóng mở bình th-ờng . Lúc này mạch sơ cấp luôn khép kín nhờ khoá K . Nh- vậy không có sự biến thiên của từ thông do dòng sơ cấp sinh ra mà chỉ có biến thiên của từ tr-ờng . Do đó không suất hiện suất điện động cảm ứng ở cuộn thứ cấp nên không có tia lửa điện phóng qua khe hở của chấu bugi. Năng l-ợng của cuộn thứ cấp sẽ không đ-ợc giải phóng hết khi mạch ngoài của chúng ta bị hỏng (đứt) và năng l-ợng đó tích luỹ v-ợt qua trị số cho phép nh-ng nhờ có kim lửa phụ (11) mà năng l-ợng đó đ-ợc giải phóng qua hai cực của kim lửa phụ vì vậy mà biến áp không bị quá nóng , hệ thống đ-ợc đảm bảo . . xo ; 6. N¾p c«ng t¾c. 6.4. Hệ thống đánh lửa bằng Manhêtô a) Sơ đồ nguyên lý hệ thống đánh lửa Manhêtô : Hình 6.22: Sơ đồ nguyên lý hệ thống đánh lửa Manhêtô 1. Nam châm vĩnh cửu có cùng trụ. trí ON, công tắc đánh lửa sẽ nối kết cuộn dây sơ cấp với ắc quy. Xoay chìa khoá này đến vị trí START(khởi động) , máy khởi động làm việc và kéo động cơ quay theo. Công tắc đánh lửa còn thực hiện. áp đánh lửa, ng-ời ta nối tắt điện trở phụ. Toàn bộ điện áp sẽ cung cấp cho khởi động và mạch sơ cấp, nh- vậy vừa đảm bảo dòng khởi động vừa đảm bảo yêu cầu của mạch đánh lửa. Sau khi khởi động