thiết kế hệ thống đánh lửa động cơ, chương 2 pptx

5 767 10
thiết kế hệ thống đánh lửa động cơ, chương 2 pptx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Chng 2: Hệ thống đánh lửa th-ờng 6.3.1. Sơ đồ nguyên lý: Hình 6.5: Hệ thống đánh lửa th-ờng 1. ắc quy 4. Cuộn sơ cấp 7. Con quay chia điện 10. Cặp tiếp điểm 2. Khoá điện 5. Lõi thép 8. Nắp bộ chia điện 11. Cam chia điện 3. Điện trở phụ 6. Cuộn thứ cấp 9. Bugi 12. Tụ điện H×nh 6.6: S¬ ®å ®Êu d©y hÖ thèng ®¸nh löa th-êng 1. ¾c quy; 2. Kho¸ ®iÖn; 3. B«bin; 4. Bé chia ®iÖn; 5. Tô ®iÖn; 6. CÆp tiÕp ®iÓm; 7. Bugi. 6.3.2. Nguyên lý làm việc Khi đóng khoá điện, dòng điện một chiều I 1 sẽ qua cuộn dây sơ cấp (4). Khi tiếp điểm (10) đóng, mạch sơ cấp khép kín và dòng sơ cấp trong mạch có chiều từ : (+) ắc quy khoá điện điện trở phụ (3) cuộn sơ cấp (w 1 ) tiếp điểm (10) mát (-) ắc quy. Khi khóa điện ở mức START (nấc khởi động) điện trở phụ đ-ợc nối tắt loại ra khỏi mạch sơ cấp trên. Thời gian tiếp điểm đóng dòng sơ cấp gia tăng từ giá trị I 0 đến giá trị cực đại I max . Cam chia điện(11) quay, tác động tiếp điểm (10) mở ra, mạch sơ cấp bị ngắt (mở) đột ngột, đồng thời từ tr-ờng trong lõi thép bị ngắt đột ngột, từ thông do dòng sơ cấp sinh ra biến thiên móc vòng qua hai cuộn sơ cấp và thứ cấp. Trong cuộn sơ cấp sinh ra sức điện động tự cảm C 1 có trị số (180 300)(V). Đồng thời trong cuộn thứ cấp xuất hiện một sức điện động cảm ứng có trị số 18 25(KV). Lúc đó dòng cao áp ở cuộn thứ cấp sẽ đ-ợc dẫn qua con quay (7) bộ chia điện (8) để dẫn đến bugi (9) và phóng qua khe hở của bugi tạo ra tia lửa điện đúng thời điểm gần cuối của quá trình nén để đốt cháy hỗn hợp công tác của động cơ. ở cuộn sơ cấp xuất hiện sức điện động U 2 = 200 300(V). Lúc này tụ điện sẽ tích điện, làm giảm nhanh sức điện động tự cảm U 1 hay nói cách khác, làm cho dòng sơ cấp mất đi đột ngột, để làm xuất hiện sức điện động cảm ứng lớn ở cuộn sơ cấp. Tụ điện còn có tác dụng bảo vệ cặp tiếp điểm khỏi bị cháy. Khi điện áp thứ cấp U 2 đủ lớn, con quay chia điện đã chia điện cho các dây cao áp đều các bugi, tia lửa có hai thành phần rõ rệt: + Một là: Thành phần có tính chất điện dung: Thời gian xuất hiện ngắn 10 -6 trị số dòng phóng khoảng 300(A). + Hai là: Thành phần có tính chất điện cảm : Thời gian xuất hiện có dài hơn nh-ng năng l-ợng nhỏ, trị số dòng phóng khoảng 80 100(mA). Tia lửa xuất hiện màu vàng nhạt ở d-ới tia lửa chỉ có tác dụng khi động cơ làm việc ở chế độ khởi động và khi nhiệt độ động cơ còn thấp bởi vì khi đó hỗn hợp đậm . Nó có tác dụng kéo dài thời gian cháy để đốt kiệt nhiên liệu , hạn chế đến mức tối thiểu các thành phần khí độc trong khi xả. Nhờ có cam quay(11) mà tia lửa cao áp đ-ợc phân chia tới các bugi theo đúng thứ tự nổ của động cơ. . Chng 2: Hệ thống đánh lửa th-ờng 6.3.1. Sơ đồ nguyên lý: Hình 6.5: Hệ thống đánh lửa th-ờng 1. ắc quy 4. Cuộn sơ cấp 7. Con quay chia điện 10. Cặp tiếp điểm 2. Khoá điện 5 khe hở của bugi tạo ra tia lửa điện đúng thời điểm gần cuối của quá trình nén để đốt cháy hỗn hợp công tác của động cơ. ở cuộn sơ cấp xuất hiện sức điện động U 2 = 20 0 300(V). Lúc này tụ điện. số dòng phóng khoảng 80 100(mA). Tia lửa xuất hiện màu vàng nhạt ở d-ới tia lửa chỉ có tác dụng khi động cơ làm việc ở chế độ khởi động và khi nhiệt độ động cơ còn thấp bởi vì khi đó hỗn hợp

Ngày đăng: 05/07/2014, 12:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan