1 Chng 13: Các phép so sánh dữ liệ u Nói chung việc di chuyển dữ liệu sử dụng các lệnh sơ đồ thang gây ra sự sử dụng của một bộ ghi đơn để so sánh nội dung của hai bộ ghi. Trong ngôn ngữ sơ đồ thang, chúng óc ba lệnh so sánh là bằng, nhỏ hơn hay lớn hơn. Phụ thuộc vào kết quả của phép so sánh lớn hơn, nhỏ hơn hay bằng, một đầu ra có thể đợc b ậ t lên (ON) hay tắt đị (OFF) hay một phép tính khác có thể đợc thực hiện. So sánh bằng EQU Lệnh này đợc dùng để kiểm tra hai gái trị bằng nhau hay không. Nguồn A và nguồn B có thể là giá trị hay địa chỉ chứa các giá trị. V í dụ trên bậc 0 của hình 4 , nếu sự bằng nhau là TRUE, thì đầu ra đợc kích hoạt. So sánh nhỏ hơn LES 2 Giống nh lệnh EQU, lệnh LES kiểm tra nội dung của giá trị trong một vị trí (nguồn A) để xem nếu nó nhở hơn giá trị l u trong vị trí thứ hai (nguồn B). Nếu điều kiện kiểm tra là TRUE, đầu ra cuộn hút trên bậc thang 1 đợc kích hoạt. So sánh lớn hơn GRT Lệnh so sánh lớn hơn hoạt động nh lệnh LES, với cá biệt là kiểm tra đợc thực hiện cho giá trị lớn hơn điều kiện là TRUE, đầu ra cuộn hút trên bậc thang 2 sẽ đợc kích hoạt. Các lệnh điều khiển Các hàm của ch ơng trình điều khiển để thực hiện một chuổi các lệnh nhảy có điều kiện hay không có điều kiện và lệnh khứ hồi. Các lệnh này cho phép ch ơng trình để thực hiện chỉ một số đoạn của lô gíc điều khiển nếu tập hợp cố định các điều kiện đợc đảm bảo. Các lệnh này diễn tả trêm các phần tiếp theo. Lệnh điều khiển rơ le chủ MCR Lệnh rơ le chủ đợc dùng theo cặp để kích hoạt hay dừng thực hiện của nhóm hay một vùng của các bậc thang. Lệnh điều kiện MCR đợc dùng cùng với lệnh cuộn hút MCR không điều kiện để đ a hàng rào xung quanh một nhóm các bậc. Ví dụ, trên hình 4 , nếu đầu vào I:000/03 là đúng (TRUE), cuộn hút MCR có điều kiện trên bậc 0 sẽ đợc kích hoạt và lô g í c bên trong của vùng này sẽ đợc thực hiện t ơng ứng với lô gíc trên từng bậc trong vùng MCR. Nếu lệnh MCR có điều kiện tắt (OFF), tất cả các đầu ra không l u bên trong vùng này sẽ bị tắt. Các bậc bên trong vùng MCR còn đợc quét, nh ng thời gian quét của PLC csẽ giảm, bởi vì trạng thái sai của các đầu ra không l u. Các đầu ra 3 kh«ng l − u ®−îc bËt l¹i khi bËc cña chóng ®Þ ®Õn sai (FALSE). 4 Lệnh nhảy JMP và lệnh nhãn LBL Lệnh nhảy JMP và lênh nhãn LBL là các lệnh đợc sử dụng theo cặp để bỏ qua một đoạn của ch ơng trình lô gíc thang. Lệnh nhảy cho phép sự thực hiện kế tiếp bình th ờng đợc thay đổi để CPU nahỷ đến vị trí mới trên ch ơng trình thang. Nếu lô gíc của nhảy là TRUE, thì cuộn hút nhảy JMP ra lệnh cho CPU nhảy đến và thực hiện bậc đ ợc gán địa chỉ trên cùng nh địa chỉ cuộn nhảy. Điều này cho phép ch ơng trình thực hiện các bậc mà đầu ra của dòng kế tiếp bình th ờng của ch ơng trình sơ đồ thang tiêu chuẩn. Mục đích của của nhãn để nhận dạng bậc thang mà nó sẽ là địa chỉ đí ch của lệnh nh ảy. Nhãn tham chiếu phải khớp với nơi mà lệnh nhảy sẽ đợc sử dụng. Lệnh nhãn không đóng góp cho tính liên tục lô gíc, và nó luôn là lô gíc TRUE. Lệnh này đợc bố trí nh điều kiện lô gíc đầu tiên trong bậc. Lệnh nhẫn tham chiếu bởi một địa chỉ duy nhất, địa chỉ có thể đợc định nghĩa chỉ một lần trong ch ơng trình. Lệnh nhảy đến ch ơng trình con JST Các ch ơng trình con đợc sử dụng trong lập trình để sản xuất một ch ơ ng trình có cấu trúc cao hơn và để giảm số l ợng bộ nhớ đợc dùng cho ch ơng trình. Các ch ơng trình con đợc sử dụng để l u các hàm lô gíc đợc tái xuất hiện mà có thể truy cập vào từ các phần khác nhau của ch ơng trình lô gíc sơ đồ thang chính. Điều này tiết kiệm không gian bộ nhớ bởi vì hàm đợc lập trình chỉ là một mặc dù nó đợc sử dụng nhiều lần trong ch ơng trình điều khiển. PLC S5 của Allen Bradley có ba lệnh ch ơng trình con: lệnh nhảy đến ch ơng trình con JSR, ch ơng trình con SBR và khứ hồi RET. Các lệnh này h ớng bộ xử lý đi đến một tệp ch ơng trình con riêng biệt trong ch ơng trình lô gíc thang, quét tệp ch ơng trình con này một lần, và quay trở lạ i điểm xuất phát. Lệnh JSR h ớng bộ xử lý đến tệp ch ơng trình con đặc biệt và nếu yêu cầu, định nghĩa dữ liệu đi qua và nhận đợc từ c h ơng trình con. Lệnh phụ SBR là lệnh chứa các các dữ liệu 5 đến. Lệnh SBR chỉ đợc sử dụng nếu sơ đồ thangyêu cầu rằng dữ liệu đợc đi qua đến và đi từ ch ơng trình con. Lệnh RET kết thúc ch ơng trình con và nếu yêu cầu, l u dữ liệu để đợc khứ hồi về lệnh JSR trong ch ơng trình chính. Nếu lệnh SBR đợc dùng, nó phải chứa ch ơng trình con. 6 . trị lớn hơn điều kiện là TRUE, đầu ra cuộn hút trên bậc thang 2 sẽ đợc kích hoạt. Các lệnh điều khiển Các hàm của ch ơng trình điều khiển để thực hiện một chuổi các lệnh nhảy có điều kiện hay. chuổi các lệnh nhảy có điều kiện hay không có điều kiện và lệnh khứ hồi. Các lệnh này cho phép ch ơng trình để thực hiện chỉ một số đoạn của lô gíc điều khiển nếu tập hợp cố định các điều kiện đợc đảm bảo. Các lệnh này diễn tả. của ch ơng trình lô gíc sơ đồ thang chính. Điều này tiết kiệm không gian bộ nhớ bởi vì hàm đợc lập trình chỉ là một mặc dù nó đợc sử dụng nhiều lần trong ch ơng trình điều khiển. PLC S5 của Allen Bradley