1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

van 6 trang ( cuc moi )

150 726 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • 1. ổn định tổ chức :

  • I. Bài học

    • C. Tiến trình lên lớp :

    • C. Tiến trình lên lớp :

    • C. Tiến trình lên lớp

    • C. Tiến trình lên lớp

    • C. Tiến trình lên lớp :

    • C. Tiến trình lên lớp

    • C. Tiến trình lên lớp :

    • C. Tiến trình lên lớp

    • C. Tiến trình lên lớp

    • C. Tiến trình lên lớp

    • C. Tiến trình lên lớp

    • C. Tiến trình lên lớp

    • C. Tiến trình lên lớp :

    • C. Tiến trình lên lớp

  • A- Mục tiêu cần đạt

  • B- Chuẩn bị

    • Hoạt động của gv và hs

    • Nội dung cần đạt

    • C. Tiến trình lên lớp

    • C. Tiến trình lên lớp

    • C. Tiến trình lên lớp :

    • C. Tiến trình lên lớp

    • C. Tiến trình lên lớp

    • C. Tiến trình lên lớp

    • C. Tiến trình lên lớp

    • C. Tiến trình lên lớp

    • C. Tiến trình lên lớp

    • C. Tiến trình lên lớp

    • C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học

    • C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học

    • C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học

    • C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học

    • C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học

    • C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học

    • A- Mục tiêu cần đạt

      • Giúp học sinh:

    • B- Chuẩn bị

Nội dung

Giáo án ngữ văn 6 Ngày soạn : 08/1/2010 Ngày giảng : Tuần 20 tiết 73 Văn bản Bài học đờng đời đầu tiên ( 2 tiết ) ( Trích Dế Mèn phiêu lu kí Tô Hoài ) A. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh : - Học và cảm nhận đợc các ý nghĩa nội dung và hình thức sau của văn bản " Bài học đờng đời đầu tiên" + Tính kiêu căng của tuổi trẻ có thể làm hại đến ngời khác, khiến ta phải ân hận suốt đời. + Cần sống thân ái , đoàn kết với mọi ngời. - Nghệ thuật miêu tả loài vật sinh động , lời kể ở ngôi thứ nhất rất tự nhiên, ngôn ngữ chính xác, giàu tính tạo hình. - Rèn luyện kỹ năng đọc truyện đồng thoại, đọc lời đối thoại phù hợp với tính cách nhân vật B. Chuẩn bị của GV- HS : 1. Giáo viên: Soạn giáo án, chuẩn bị đồ dùng dạy học: tranh ảnh, tác phẩm 2. Học sinh: Soạn bài. C. Tiến trình lên lớp 1. ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ : 3. Bài mới : Trên thế giới và ở nớc ta có những nhà văn nổi tiếng gắn bó cả cuộc đời viết của mình cho đề tài trẻ em, một trong những đề tài khó khăn và thú vị bậc nhất .Tô Hoài là 1 tác giả nh thế. Truyện đồng thoại đầu tay của Tô Hoài " Dế Mèn phiêu lu kí" ( 1941 ) đã và đang đựoc hàng triệu ngời đọc các lứa tuổi vô cùng yêu thích đến mức các bạn nhỏ gọi Tô Hoài là ông Dế Mèn ! Nhng Dế Mèn là ai ? chân dung và tính nết nhân vật độc đáo này nh thế nào , bài học cuộc đời đầu tiên mà anh ta nếm trải ra sao ? đó chính là nội dung bài học đầu tiên này. Hoạt động của GV HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Hớng dẫn học sinh tìm hiểu chung Học sinh đọc phần * SGK- 8 ( Từ đầu đến thể loại ) ? Phần chú thích cho con những hiểu biết gì về tác giả? - Tên thật là Nguyễn Sen sinh ngày 10. 8. 1920 Sinh ra và lớn lên ở quê mẹ là làng Nghĩa Đô, phủ Hoài Đức Hà Tây nay là huyện Từ Liêm Hà Nội. - Tuổi thơ gắn bó với kỉ niệm quê hơng. Nơi ấy có dòng sông Tô Lịch chảy qua. Ông đã lấy tên đất, tên sông ghép lại thành bút danh cho mình: Tô Hoài. *Học sinh đọc phần giới thiệu tác phẩm Dế Mèn ? Hoàn cảnh ra đời của tác phẩm ? * GV : Là tác phẩm đặc sắc , nổi tiếng nhất của Tô Hoài viết về loài vật, dành cho lứa tuổi thiếu nhi. Truyện gồm 10 chơng kể về những cuộc phiêu lu của Mèn qua thế giới loài vật I . Giới thiệu tác giả, tác phẩm 1. Tác giả: - Tô Hoài (1920 ) - nhà văn của những phong tục tập quán, ông có một khối lợng tác phẩm phong phú, đồ sộ. 2. Tác phẩm. - Gồm 10 chơng. Đoạn trích là chơng thứ nhất. - Là tác phẩm đặc sắc nhất của ông viết cho thiếu nhi. - Đợc dịch ra nhiều thứ tiếng trên thế giới Trần Thị Thu Trang 1 Trờng THCS Mỹ Hà Giáo án ngữ văn 6 nhỏ bé. vốn quen sống độc lập từ thủa bé , khi trởng thành, chán cảnh sống quanh quẩn bên bờ ruộng , Dế Mèn lên đờng phiêu lu để mở rộng hiểu biết ý nghĩa cho cuộc sống của mình. Dế Mèn đã đi qua nhiều nơi, gặp nhiều loài , thấy những cảnh sống và cũng nhiều phen gặp gian nguy nhng không nản chí. Dế Mèn là hình ảnh đẹp của tuổi trẻ, ham hiểu biết , trọng lẽ phải, khao khát lý tởng quyết tâm hành động cho những mục đích cao đẹp. ? Ngoài tác phẩm này ra em còn biết những tác phẩm nào khác của ông ? - Quê ngời ( tiểu thuyết - 1943 ) - Truyện Tây Bắc ( tiểu thuyết - 1954 ) - Miền Tây ( tiểu thuyết - 1960 ) - Vợ chồng A Phủ; Cát bụi chân ai Hoạt động 2: Hớng dẫn đọc, tìm hiểu văn bản GV: Hớng dẫn đọc: - Đoạn 1 : DM tự tả chân dung đọc với giọng hào hứng, kiêu căng, to, chú ý nhấn giọng ở các tính từ, động từ miêu tả. - Đoạn 2 : Trêu chị cốc cần chú ý giọng đối thoại . Giọng DM trịnh thợng, khó chịu. Dế Choắt yếu, rên rẩm. Chị Cốc đáo để , tức giận. - Đoạn 3 : DM hối hận giọng chậm, buồn có phần bi thơng => GV đọc mẫu 1 đoạn, HS đọc tiếp các đoạn còn lại, => Nhận xét cách đọc của HS ? Em hãy giải thích các từ : " Vũ , trịnh thợng, cạnh khoé" ? - Vũ : vốn nghĩa là múa, ở đây là vỗ cánh. - Trịnh thợng : Ra vẻ bề trên, khinh thờng ngời khác. - Cạnh khoé : không nói thẳng mà nói ám chỉ, vòng vo nhằm châm chọc, soi mói. ? Em hày tóm tắt lại văn bản ? - DM là 1 thanh niên cờng tráng, khoẻ mạnh nhng kiêu căng tự phụ về vẻ đẹp và sức mạnh của mình, hay xem thờng, bắt nạt mọi ngời. Một làn Mèn bày trò trêu chị Cốc để khoe khoang trớc anh hàng xóm Dế choắt, dẫn đến cái chết thảm thơng của ngời bạn xấu số ấy. Cái chết của Choắt làm Mèn vô cùng hối hận về thói hung hăng bậy bạ của mình. ? Theo em văn bản này chia làm mấy phần ? Nêu nội dung của từng phần ? ? Phần nội dung kể về bài học đờng đời đầu tiên của Dế Mèn có các sự việc chính II .Đọc - tìm hiểu văn bản : 1. Đọc Đoạn trích : Bài học đờng đời đầu tiên. 2. Bố cục : 2 phần Từ đầu đến đứng đầu thiên hạ rồi: Hình dáng, tính cách của Dế Mèn Tiếp theo đến hết: bài học đờng đời dầu tiên của DM Trần Thị Thu Trang 2 Trờng THCS Mỹ Hà Giáo án ngữ văn 6 nào? - 3 sự việc chính : Mèn trò chuyện với Choắt Mèn trêu chị Cốc dẫn đến cái chết của Dế Choắt Sự ân hận của Dế Mèn. ? Sự việc nào là chính dẫn đến bài học đầu tiên cho Dế Mèn? Sự việc thứ 2 ? Truyện kể theo ngôi thứ mấy? Ngôi kể nh vậy có tác dụng gì? - Ngôi thứ nhất, giúp nhân vật tự bộc lộ mình dễ nhất và rõ nhất trớc ngời đọc. ? Mở đầu đoạn trích, Mèn giới thiệu tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cờng tráng , vẻ cờng tráng ấy hiện lên nh thế nào qua hình dáng, hành động của nhân vật? Hãy đọc lại đoạn văn miêu tả và tìm những từ ngữ đặc tả hình dáng, hành động. Đọc đoạn văn, tìm từ ngữ miêu tả ? Nhận xét gì về từ ngữ đợc sử dụng? - Nhiều động từ, tính từ, và đều là từ mạnh . ? Từ ngữ này có giá trị nh thế nào trong việc miêu tả? - Giúp nhân vật hiện lên sinh động, khoẻ khoắn, đậm nét hơn. * GV :Ngoài ra cách miêu tả kết hợp hình dáng và hành động càng làm nổi bật vẻ đẹp c- ờng tráng của nhân vật. ? Qua những miêu tả này, em phần nào hình dung đợc tính cách nhân vật. Đó là tính cách nh thế nào? - kiêu căng, tự phụ GV : Và tính cách ấy lại càng nổi bật qua những chi tiết miêu tả hành động, ý nghĩ ở đoạn tiếp ( đọc Tôi đi đứng oai vệ đầu thiên hạ rồi ) * GV : Đây là đoạn văn đặc sắc, độc đáo về nghệ thuật tả vật. Bằng cách nhân hóa, dùng động từ, tính từ có chọn lọc. Tô hoài đã để cho Mèn tự hoạ bức chân dung của mình vô cùng sống động. Đó là 1 chàng dế cờng tráng, khoẻ III-Phân tích : 1. Hình dáng, tính cách của Dế Mèn : Hình dáng Hành động - Đôi càng mẫm bóng - vuốt cứng dần, nhọn hoắt - đôi cánh dài - cả ngời là một mầu nâu bóng. - đầu to nổi từng tảng - hai răng đen nhánh - râu uốn cong - Co cẳng lên, đạp phành phạch, cỏ gãy rạp nh có nhát dao lia qua. - phành phạch giòn giã - nhai ngoàm ngoạp - trịnh trọng vuốt râu Động từ và tính từ mạnh đợc sử dụng nhiều cùng với cách miêu tả kết hợp hình dáng và hành động làm nổi bật vẻ đẹp sống động và cờng tráng của Dế Mèn. Những chi tiết miêu tả hành động và ý nghĩ của Mèn thể hiện tính cách kiêu căng, tự phụ, hống hách của nhân vật. Trần Thị Thu Trang 3 Trờng THCS Mỹ Hà Giáo án ngữ văn 6 mạnh nhng kiêu căng , tự phụ. ? Qua những chi tiết miêu tả hình dáng Dế Mèn em cảm nhận đợc điều gì về nghệ thuật miêu tả của tác giả ? - Sử dụng nhiều động từ, tính từ - Miêu tả từng bộ phận cơ thể của Mèn, gắn liền miêu tả với hành động khiến hình ảnh Mèn hiện lên ngày càng rõ nét. -> Mèn là 1 chàng dế thanh niên, cờng tráng, đẹp, khoẻ mạnh, đầy sức sống, tự tin yêu đời và hấp dẫn. Ngày soạn : 09/1/2010 Ngày giảng : Tiết74 ( Tiếp theo ) Chuyển : Với tính cách ấy, Dế Mèn đã gây ra một chuyện đau lòng để rồi phải ân hận suốt đời. Và đó cũng là bài học đầu tiên của Mèn. ( đọc đoạn văn miêu tả nhân vật Dế Choắt ) ? Mang tính kiêu căng vào đời, DM đã gây ra những chuyện gì để phải ân hận suốt đời ? - Khinh thờng Choắt , trêu chị Cốc dẫn đến cái chết cho Choắt. ? Dế Choắt đợc miêu tả dới cái nhìn của ai? - Dế Mèn. ? Tìm những chi tiết miêu tả hình ảnh, tính nết Dế Choắt ? - Gầy gò, dài lêu nghêu nh 1 gã nghiện thuốc phiện - Cánh ngắn củn đến giữa lng - Đôi càng bè bè nặng nề; Râu ria cụt 1 mẩu - Mặt mũi thì ngẩn ngẩn ngơ ngơ - Tính nết ăn xổi ở thì. ? Cách nói giữa Mèn về Choắt và cách xng hô ta- chú mày với Choắt cho thấy suy nghĩ của Mèn về Choắt nh thế nào? - là kẻ yếu ớt, xấu xí, lời nhác, đáng khinh. ? Hết coi thờng Choắt, Mèn lại gây sự với chị Cốc. Mèn gây sự với chị Cốc để làm gì ? - Để thoả mãn tính ngịch và ra oai với Choắt. ? Em hãy thuật lại việc Mèn trêu chị Cốc ? - Rủ Choắt trêu chị Cốc, Dế Choắt từ chối. - Mèn gây sự bằng câu hát - Chui tọt vào hang, nghĩ bụng thú vị - Sợ hãi, năm im khi nghe thấy chị Cốc mổ Dế Choắt - Sau khi chị Cốc bay đi mới dám ra khỏi hang ? Lời nói, thái độ với Dế Choắt và trò đùa 2. Bài học đ ờng đời đầu tiên của Dế Mèn. - Mèn coi thờng dế Choắt. < thể hiện qua cách xng hô, giọng điệu, thái độ, > kiêu ngạo. - Mèn gây sự với chị Cốc Trần Thị Thu Trang 4 Trờng THCS Mỹ Hà Giáo án ngữ văn 6 xấc xợc với Cốc tô đậm thêm tính cách gì của Dế Mèn ? - Tính kiêu căng, hống hách ? Việc Dế Mèn dám gây sự với Cốc kẻ to khoẻ hơn mình có phải là hành động dũng cảm? - Không dũng cảm mà ngông cuồng, dại dột. ? Ai là kẻ chịu hậu quả trực tiếp của trò đùa này? ? Thấy Choắt bị đòn đau, Mèn cũng khiếp nằm im thin thít. Em nhận ra tính xấu gì nữa ở Mèn? - Hung hăng khoác lác trớc kẻ yếu nhng lại hèn nhát, run sợ trớc kẻ mạnh. ? Tuy kẻ chịu hậu quả là Choắt nhng phải chăng Mèn không chịu hậu quả gì ? - Có, phải ân hận suốt đời ? Thái độ của Mèn thay đổi nh thế nào khi Choắt chết? - Mèn xót thơng, ân hận. ? Có thể tha thứ cho Mèn không? - Có vì Mèn đã nhận ra lỗi lầm - Không vì đã làm cho ngời khác phải chết. GV : Có ngời sẽ tha thứ cho Mèn vì hành động của Mèn nói cho cùng là sự bồng bột trẻ con và Mèn đã thực sự hối hận. Có ngời không tha thứ cho Mèn vì lỗi lầm do Mèn gây ra không thể sửa chữa sai đợc. Song, dù thế nào thì biết ăn năn hối lỗi cũng là điều đáng quý. ? Cuối truyện là hình ảnh Mèn đứng lặng hồi lâu bên mộ bạn. Hãy hình dung tâm trạng Mèn lúc này ? - Mèn dằn vặt, ân hận. Mèn xót thơng cho bạn, Mèn suy nghĩ về cách sống của mình. ? Sau tất cả những sự việc đã gây ra, nhất là sau cái chết của Choắt, Dế Mèn đã tự rút ra bài học đờng đời đầu tiên cho mình. Bài học ấy là gì ? GV : Song đó không chỉ là bài học về thói kiêu căng mà còn là bài học về lòng nhân ái. Chắc hẳn khi đứng trớc nấm mồ của bạn, Mèn đã tự hứa với mình sẽ bỏ thói ngông cuồng dại dột, sẽ yêu thơng, quan tâm đến mọi ngời để không bao giờ gây ra lỗi lầm nh thế. Sự ăn năn hối lỗi và lòng xót thơng chân thành của Mèn giúp ta nhận ra Mèn không phải là một kẻ ác, kẻ xấu. Có lẽ chúng ta đều cảm thông và tha thứ cho lỗi lầm của Dế Mèn và tin rằng bài học đầu đời đầy ý nghĩa này sẽ giúp Mèn sống tốt ngông cuồng, dại dột -> Dẫn đến cái chết bi thơng của Dế Choắt. Dế Mèn xót thơng, ân hận -> Mèn rút ra bài học đờng đời đầu tiên : không đợc hung hăng vì ở đời mà hung hăng bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ sớm muộn cũng mang vạ vào thân. Trần Thị Thu Trang 5 Trờng THCS Mỹ Hà Giáo án ngữ văn 6 hơn và bớc đi vững vàng trên con đờng phía tr- ớc. Hoạt động 4: Hớng dẫn tổng kết ? Nội dung của bài văn này là gì ? hãy nói ngắn gọn bằng một vài lời văn? ? Nét nghệ thuật nào nổi bật? - Miêu tả ? Cách kể chuyện bằng ngôi thứ nhất ( để nhân vật tự kể chuyện) có gì hay? H: đọc ghi nhớ. IV- Tổng kết: 1. Nội dung : Ghi nhớ SGK *11 2. nghệ thuật : - Nghệ thuật miêu tả loài vật rât sinh động - Cách kể chuyện tự nhiên, hấp dẫn - Ngôn ngữ chính xác, giàu chất tạo hình. * Ghi nhớ sgk 4. Củng cố : GV khái quát lại bài 5. Dặn dò : Hớng dẫn học bài - Nắm vững kiến thức. - Đọc trớc bài phó từ. Ngày soạn : 10/1/2010 Ngày giảng : Tiết 75 : Phó từ ( 1 tiết ) A. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh : - Nắm vững công dụng và ý nghĩa của phó từ - Biết sử dụng phó từ một cách linh hoạt và hợp lý B. Chuẩn bị của GV- HS: - Giáo viên: Đọc SGK, SGV, Sách tham khảo, soan bài, bảng phụ - Học sinh: Đọc trớc bài. C. Tiến trình lên lớp : 1. ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ : ? Vẽ mô hình và điền các cụm động từ, cụm tính từ trong các câu (a),(b) SGK 12 3. Bài mới : Hoạt động của GV HS Nội dung cần đạt Trần Thị Thu Trang 6 Trờng THCS Mỹ Hà Giáo án ngữ văn 6 Hoạt động 1: Hớng dẫn tìm hiểu phó từ * Xét VD : a/ Viên quan ấy đã đi nhiều nơi, đến đâu quan cũng ra những câu đố oái ăm để hỏi mọi ngời, tuy mất nhiều công vẫn cha thấy có ngời nào thật lỗi lạc. ( Theo Em bé thông minh ) b/ Lúc tôi đi bách bộ thì cả ngời tôi rung rinh 1 màu nâu bóng mỡ soi gơng đợc và rất a nhìn. Đầu tôi to ra và nổi từng tảng, rất bớng ( Tô Hoài ) ? Các VD trên đợc trích từ văn bản nào mà các em đã đợc tiếp xúc ? - VD a/ văn bản Em bé thông minh. - VD b/ văn bản Dế Mèn phiêu lu ký ? Hãy xác định các từ in đậm ? - VD a : đã, cũng, vẫn cha, thật - VD b : đợc, rất, ra ? Các từ in đậm đó bổ sung ý nghĩa cho những từ nào ? - đã ( đi nhiều nơi ) ; cũng( ra những câu đố ) vẫn cha (thấy có ngời nào ); thất (lỗi lạc ) - ( Soi gơng ) đợc; rất ( a nhìn ); ( to ) ra; rất (b- ớng ) ? Những từ đợc bổ sung ý nghĩa thuộc từ loại nào ? - Động từ và tính từ. ? Những từ in đậm đứng ở vị trí nào trong cụm từ? - Đứng ở vị trí trớc ( đã, cũng, cha, chẳng, ) và sau ( đợc, ra,) trong cụm động từ, tính từ. GV : Những từ chuyên đi kèm với động từ, tính từ để bổ sung ý nghĩa cho động từ, tính từ đợc gọi là phó từ . ? Vậy phó từ là gì ? ? Em hãy xác định phó từ trong các VD sau đây ? - VD (1) : Ai ơi chua ngọt đã từng Non xanh nớc bạc xin đừng quên nhau ( Ca dao ) - VD(2) : Thế rồi Dế Choắt tắt thở. Tôi thơng lắm. Vừa thơng vừa ăn năn tội mình. Giá tôi không trêu chị Cốc thì đâu đến nỗi Choắt việc gì . ( Tô Hoài ) - VD(1 ) : đã ( từng ); đừng ( quên ) - VD(2 ): thơng ( lắm ); không ( trêu ) I . Phó từ là gì? - VD: đã, cũng, vẫn, rất đứng trớc động từ, tính từ. đợc, ra, đứng sau động từ, tính từ. Phó từ * Phó từ là những từ chuyên đi kèm động từ, tính từ để bổ sung ý nghĩa cho động từ, tính từ. Trần Thị Thu Trang 7 Trờng THCS Mỹ Hà Giáo án ngữ văn 6 Hoạt động 2: Hớng dẫn tìm hiểu các loại phó từ GV : Dựa vào vị trí của phó từ trong cụm từ, có thể chia thành 2 loại phó từ nh thế nào? HS : Chia 2 loại: - Phó từ đứng trớc động từ, tính từ - Phó từ đứng sau động từ, tính từ GV : yêu cầu học sinh làm bài tập 1, 2, 3 /SGK * 13. Điền vào bảng phân loại Các loại phó từ : Phó từ đứng trớc Phó từ đứng sau Chỉ quan hệ thời gian Chỉ mức độ Chỉ sự tiếp diễn t- ơng tự Chỉ sự phủ định Chỉ sự cầu khiến Chỉ kết quả và h- ớng Chỉ khả năng đã, đang, sẽ rất, hơi, quá cũng, vẫn không, cha đừng, chớ lắm, quá ra, vào, lên đợc Học sinh đọc phần ghi nhớ 2 SGK * 14 Hoạt động 3: Hớng dẫn luyện tập. Học sinh làm bài tại lớp: tt ý nghĩa Phó từ 1 2 3 4 5 6 7 Chỉ quan hệ thời gian Chỉ mức độ Chỉ sự tiếp diễn tơng tự Chỉ sự phủ định Chỉ sự cầu khiến Chỉ kết quả và hớng Chỉ khả năng đã, đang, đơng, sắp, đã còn, đều, lại, cũng không ra đợc II . Các loại phó từ : 1. Phó từ đứng trớc động từ, tính từ : Thờng bổ sung các ý nghĩa - quan hệ thời gian : đã, từng, đang, sắp. - mức độ : rất, hơi, - sự tiếp diễn t ơng tự : cũng, vẫn, cứ, đều, - sự phủ định : không, cha, chẳng, - sự cầu khiến : hãy, đừng, 2. Phó từ đứng sau động từ, tính từ: Thờng bổ sung các ý nghĩa: - mức độ : quá, lắm, - khả năng: đợc, - kết quả và h ớng :đợc, ra, vẫn, lên, xuống * Ghi nhớ sgk. III . Luyện tập: Bài 1 SGK * 14 Bớc 1 : gạch chân các phó từ Bớc 2 : kẻ bảng gồm 2 cột (Phó từ / ý nghĩa) BTVN : 2, 3 - SGK * 15 4, 5 - SBT * 5 4. Củng cố : GV khái quát lại bài 5. Dặn dò : Hớng dẫn học bài: - Học thuộc kiến thức, làm các bài tập còn lại. - Chuẩn bị bài : Tìm hiểu chung về văn miêu tả. Trần Thị Thu Trang 8 Trờng THCS Mỹ Hà Giáo án ngữ văn 6 Ngày soạn: 10/1/2010 Ngày giảng : Tiết 76: tìm hiểu chung về văn miêu tả A. Mục tiêu bài học: Giúp học sinh: - Nắm đợc những hiểu biết chung nhất về văn miêu tả trớc khi đi sâu vào một số thao tác chính nhằm tạo lập loại văn bản này. - Nhận diện đợc những đoạn văn, bài văn miêu tả. - Hiểu đợc những tình huống nào thì ngời ta dùng văn miêu tả. B. Chuẩn bị - Gv: SGK, SGV , bài soạn. - HS: Chuẩn bị bài C. Các b ớc lên lớp. 1. ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: - Thế nào là phó từ? Cho ví dụ minh hoạ? - Có mấy loại phó từ? Phó từ đứng trớc động từ, tính từ bổ sung ý nghĩa về gì cho động từ, tính từ? Phó từ đứng sau động từ, tính bổ sung ý nghĩa về gì cho động từ, tính từ? Cho ví dụ phó từ có ý nghĩa chỉ sự tiếp diễn tơng tự? Đặt câu với phó từ đó. 3. Bài mới: ở cấp tiểu học, các em đã đợc học về văn miêu tả. Các em đã viết 1 số bài văn miêu tả : Ngời, vật phong cảnh thiên nhiênVậy em nào có thể trình bày thế nào là văn miêu tả ? Bài học hôm nay ta lại tiếp tục tìm hiểu vấn đề này . Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt Trần Thị Thu Trang 9 Trờng THCS Mỹ Hà Giáo án ngữ văn 6 Hoạt động 1: Hớng dẫn tìm hiểu thế nào là văn miêu tả. * GV chép 3 tình huống vào bảng phụ - Tình huống (1 ): Trên đờng đi học, em gặp ngời khách hỏi thăm đờng về nhà em. Đang phải đến trờng, làm thế nào để ngời khách nhận ra đợc nhà em. - Tình huống (2) : Em cùng mẹ đi đến cửa hàng áo, trớc rất nhiều chiếc áo khác nhau, nhiều màu, nhièu vẻ treo tận trên cao, làm thế nào để ngời bán hàng lấy xuống chiếc áo mà em định mua. - Tình huống (3) : Một HS lớp 3 hỏi em Ngời lực sĩ là ngời nh thế nào ? Em phải làm gì đế HS ấy hình dung ra đợc hình ảnh của ngời lực sĩ. ? Nếu gặp phải những tình huống nh trên thì em phải làm nh thế nào ? - Tình huống (1) : Tả lại con đờng và ngôi nhà để ngời khách nhận ra, không bị lạc. - Tình huống (2) : Em sẽ tả lại cáI áo cụ thể để ngời bán hàng không lấy lẫn, mất thời giờ. - Tình huống (3) : Tả lại chân dung ngời lực sĩ. ? Trong cả 3 tình huống trên em đã ding thể loại văn gì ? Tác dụng của nó ? - em đã sử dụng văn miêu tả để giúp ngời giao tiếp với mình có thể hình dung đợc đối tợng nói tới. * Giáo viên dùng văn bản: Bài học đờng đời đầu tiên làm dẫn chứng ? Hãy tìm những chi tiết, từ ngữ miêu tả hình ảnh Dế Mèn và Dế Choắt? (giáo viên chia bảng làm hai cho học sinh dễ đối chiếu để nhận xét) I. Bài học 1. Thế nào là văn miêu tả? Ví dụ: Văn bản bài học đờng đời đầu tiên. * Dế mèn: - Chàng Dế thanh niên cờng tráng. - Đôi càng mẫm bóng - Vuốt: Cứng, nhọn hoắt - Cánh dài kín tận chấm đuôi - Cả ngời rung rinh một màu nâu bóng mỡ - Đầu to nổi từng tảng - Râu dài rất đỗi hùng dũng => Chú Dế khoẻ mạnh, đẹp trai, a nhìn. * Dế choắt: - Ngời gầy gò, dài lêu nghêu - Cánh ngắn củn, hở cả mạng sờn - Đôi càng bè bè, nặng nề Trần Thị Thu Trang 10 Trờng THCS Mỹ Hà [...]... Muốn miêu tả đợc ta phải làm gì? * Ghi nhớ (SGK) II Luyện tập: ? Qua đây chúng ta rút ra điều gì cần ghi Bài 1 SGK/28 sắc, tiêu biểu: -Hình ảnh đặc nhớ? +Mặt hồ Tiết 80 ( tiếp theo ) +Cầu Thê Húc Ngày soạn : 16/ 1/2010 +Đền Ngọc Sơn Ngày giảng : +tháp Rùa Hoạt động 3: Hớng dẫn luyện tập - Điền từ: (1 ) gơng bầu dục, (1 ) cong cong, (1 ) lấp ló, (1 ) cổ kính ,(1 ) xanh Bài 1/28 um Học sinh -Tìm hình ảnh tiêu... truyện ngắn ) - Khúc dạo đầu ( tiểu thuyết 1991 ) - Lão khổ ( tiểu thuyết 1992 ) - Hiệp sĩ áo cỏ ( truyện vừa 1993 ) Hớng dẫn đọc tìm hiểu văn bản: GV hớng dẫn giọng đọc: phân biệt lời kể, đối thoại, ngữ điệu các nhân vật Gv đọc một đoạn Hs đọc tiếp ? Tác phẩm đợc kể theo ngôi thứ mấy ? ( Ngôi thứ nhất ) Nội dung cần đạt I Giới thiệu chung: - Tác giả Tạ Duy Anh (1 9 5 6) - Bức tranh của em gái tôi... làm uỷ viên T pháp thành phố Đà Nẵng, sau đó làm phó chủ tịch Uỷ ban hành chính Đà Nẵng ? Ngoài ra Võ Quảng còn sáng tác những tác phẩm nào ? Cái Thăng ( 1 962 - truyện ) Chỗ cây đa làng ( 1 964 ) Gà mái hoa ( thơ - 1957 ) Thấy cái hoa nở ( thơ -1 962 ) Hoạt động 2: Hớng dẫn đọc, tìm hiểu văn bản Gv: Hớng dẫn giọng đọc: Thay đổi phù hợp với nội dung từng đoạn Đoạn đầu đọc nhẹ nhàng, đoạn tả cảnh vợt thác... Miêu tả cảnh mùa thu (theo sách văn miêu t ) Biển đẹp ( Trang 9 1) tranh v ): Nhóm 4: Học sinh đợc quan sát bức tranh vẽ về đề tài - Bức tranh vẽ cảnh mùa thu ở mùa thu ( Dựa theo bài Thu Điếu của nhà thơ vùng đồng bằng Bắc Bộ - Mặt nớc trong veo nh tấm gơng Nguyễn Khuyến) Gv: Bức tranh vẽ cảnh gì? ( Mùa nào ? ở phản chiếu sắc trời xanh biếc - Bầu trời trong xanh, cao vời vợi đâu ?) Hình ảnh nào giúp... Trình bày trớc lớp dựa theo gợi ý trong SGK: Đó là một đêm trăng nh thế nào? (nhận xét) Đêm trăng đó có gì đặc sắc, tiêu biểu: Bầu trời Đêm Vâng trăng Cây cối Phố phờng Tìm những hình ảnh tởng tợng, so sánh để cảnh đêm trăng đẹp và sinh động Gv đọc Vầng trăng quê em ( trang 31 sách Văn miêu tả Trăng lên (trang 36 sách đã dẫn) 1 Miêu tả hình ảnh Kiều Phơng: - Hình dáng nhỏ bé, nhanh nhẹn, tóc ngắn... Thu Trang Mỹ Hà 21 Trờng THCS Giáo án ngữ văn 6 +đầu: to, nổi từng tảng +Răng: đen, ngoàm ngoạp uốn cong +Râu: Bài 3 SGK/29 Bài 4 SGK/29 -Mặt trời: Nh chiếc mâm lửa, quả cầu lửa -Bầu trời: Lồng bàn khổng lồ, nửa quả cầu, Chiếc mâm bạc -Học sinh làm ở nhà -Những hàng cây: Đội quân đứng ( Chú ý quan sát: hình dáng, màu sắc, kiểu trang nghiêm;(nh) hàng ngàn chiếc ô cách) xanh lớn, bé đứng bên nhau -Núi ( ồi):(nh)... HS: Tên sông, tên đất, dòng chảy Năm Căn, rừng đớc Năm Căn - Dân dã, mộc mạc theo lối dân gian ? Tên sông, tên đất độc đáo ở chỗ nào? HS: Rạch Mái Giầm( có nhiều cây mái giầm), kênh bọ mắt( có nhiều con bọ mắt), Năm Căn ( nhà năm gian), Cà Mau ( nớc đen) * GV : Cách đặt tên của dòng sông, con kênh và vùng đất đã cho ta thấythiên nhiên ở đây còn rất tự nhiên, phong phú, đa dạng và con ngời sống gần gũi,... từ láy gợi hình( trầm ngâm, sừng sững, lúp xúp) - Phép nhân hai( Những chòm cổ ? Qua ngòi bút miêu tả của tác giả, cảnh thụ dáng trầm ngâm), phép so thiên nhiên hiện lên nh thế nào? sánh(Những cây to nh) Cảnh rõ * GV : Chỉ bằng ít dòng miêu tả, tác giả đã cho nét, sinh động ta thấy bức tranh thiên nhiên trù phú, tốt tơi, giàu đẹp Trần Thị Thu Trang Mỹ Hà 31 Trờng THCS Giáo án ngữ văn 6 Thiên nhiên... Ngọn tầm vông ( 19 56 ) * GV hớng dẫn cách đọc : Trần Thị Thu Trang Mỹ Hà II.Đọc - tìm hiểu văn bản: 13 Trờng THCS Giáo án ngữ văn 6 - Giọng đọc hăm hở, liệt kê, giới thiệu 1 Đọc nhấn mạnh các tên - đoạn đầu đọc chậm, giọng miên man, đều đều, càng về sau tốc độ đọc càng nhanh, đoạn tả cảnh chợ đọc với giọng vui ? Bài văn đợc kể theo ngôi thứ mấy ? - Ngôi thứ nhất ( qua nhân vật bé An ) Thấy đợc cảnh... mấy vế? - Nh vậy trong phép so sánh bao giờ cũng có hai vế (vế A sự vật đợc so sánh) và vế B sự vật dùng để so sánh Giữa hai vế có thể có từ, tổ hợp từ chỉ phơng diện so sánh và từ so sánh-> Từ , tổ hợp từ chỉ phơng diện so sánh ( hình thức , vị trí, chức năng) 1 Điền những tập hợp từ, chứa Trần Thị Thu Trang Mỹ Hà 18 Trờng THCS Giáo án ngữ văn 6 hình ảnh so sánh trong các câu ở phần 1 vào mô hình HS . cho những từ nào ? - đã ( đi nhiều nơi ) ; cũng( ra những câu đố ) vẫn cha (thấy có ngời nào ); thất (lỗi lạc ) - ( Soi gơng ) đợc; rất ( a nhìn ); ( to ) ra; rất (b- ớng ) ? Những từ đợc bổ sung. tôi không trêu chị Cốc thì đâu đến nỗi Choắt việc gì . ( Tô Hoài ) - VD(1 ) : đã ( từng ); đừng ( quên ) - VD(2 ): thơng ( lắm ); không ( trêu ) I . Phó từ là gì? - VD: đã, cũng, vẫn, rất đứng trớc động. khác nữa ? - Giữ vững niềm tin ( 1954 ); Cá bống mù (1 955 ); Ngọn tầm vông ( 19 56 ) * GV hớng dẫn cách đọc : I. Giới thiệu chung: - Tác giả: Đoàn Giỏi ( 1925- 198 9), quê Tiền Giang. - Tác phẩm:

Ngày đăng: 05/07/2014, 12:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w