Nhận xét chung :
1. Ưu điểm : Nhìn chung hs nắm đợc cách làm một bài văn miêu tả cảnh gắn với sinh hoạt .
- Đã làm nổi bật cảnh thiên nhiên , sinh hoạt của con ngời trong giờ ra chơi tại sân trờng .
- Một số em biết quân sát chọn lọc hình ảnh , biết liên tởng sử dụng hình ảnh nhân hoá trong bài viết . Đi sâu miêu tả những chi tiết tiêu biểu nổi bật .
- Đa số học sinh viết bài có bố cục 3 phần rõ ràng đúng theo yêu cầu dàn ý của bài miêu tả cảnh .
2. Tồn tại :
- Nhiều em cha biết chọn lọc hình ảnh , miêu tả chung chung , dàn chải , miêu tả có tính chất nửa vời làm cho ngời đọc cảm thấy nhàm chán .
- Mốt số bài viết quá sơ sài , lộn xộn , lan man , từ dùng thiếu chính xác .
- Cá biệt có bài bố cục cha rõ ràng , chữ viết cẩu thả , trình bày bẩn , mắc lỗi dùng từ , lỗi câu .
3. Dàn bài :
* MB : GT chung
- Tiếng trống báo hiệu giờ ra chơi.
- Sân trờng vắng vẻ bỗng chốc rộn rã tiếng cời, nói. * TB : Tả cảnh sân trờng
+ Cảnh tập thể dục
- HS nhanh nhẹn xếp hàng tập - Động tác đều, khoẻ
+ Cảnh vui chơi : Các trò chơi : nhảy dây, kéo co, đá cầu, đợc nhiều bạn a thích * KB : Giờ ra chơi vui khiến cho đầu óc th giãn, thoải mái, tiếp thu bài tốt hơn.
III / Kết quả : - Khá , giỏi : - Trung bình : - Yếu : - Kém : 4. Củng cố : 5. Dặn dò :
Ngày soạn : Ngày giảng :
Tiết 99 Văn bản lợm ( 1 tiết )
( Tố Hữu )
A. mục tiêu cần đạt:
Giúp học sinh :
- Cảm nhận đợc vẻ đẹp hồn nhiên, vui tơi, trong sáng của hình ảnh Lợm, ý nghĩa cao cả về sự hi sinh của nhân vật. Nghệ thuật miêu tả nhân vật kết hợp với kể và biểu hiện cảm xúc. - Lợm hănh hái tham gia hoạt động cách mạng và hi sinh anh dũng nhng Lợm vẫn sống mãi trong lòng mọi ngời.
- Rèn luyện kỹ năng đọc, cảm và hiểu thơ.
- Kỹ năng tìm hiểu, phân tích ý nghĩa các từ láy, hoán dụ.
- Giáo dục lòng yêu mến , khâm phục các bạn nhỏ dũng cảm hi sinh.
B. Chuẩn bị của GV- HS:
- Giáo viên: Soạn giáo án, chuẩn bị bảng phụ, - Học sinh: Soạn bài.
C. Tiến trình lên lớp
1. ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ :
? Đọc thuộc lòng bài thơ “ Đêm nay bác không ngủ “. Hình ảnh Bác hiện lên qua bài thơ nh thế nào
3. Bài mới :
Giới thiệu bài:
Hồi đầu kháng chiến chống Pháp, nhà thơ Tố Hữu vừa ở Hà Nội trở về thành phố Huế quê hơng đánh Pháp, tình cờ gặp cậu bé Lợm – chú bé liên lạc, nhí nhảnh, vui tơi. ít lâu sau, nhà thơ nghe tin Lợm đã hi sinh anh dũng trên chiến trờng công tác. Xúc động nghẹn ngào, nhớ thơng, cảm phục, Tố Hữu viết bài thơ tự sự ghi lại chuyện này. Bài thơ đợc in năm 1949, sau đa vào tập thơ Việt Bắc (1946 –1954)
Hoạt động 1: Hớng dẫn tìm hiểu chung
? Em hãy trình bày những hiểu biết của em về nhà thơ Tố Hữu?
- Tên thật là Nguyễn Kim Thành. Quê ở Thừa Thiên Huế và tham gia cách mạnh từ rất sớm , từng bị bắt tù đày
- Là nhà thơ rất nổi tiếng. Thơ của ông đợc nhiều ngời yêu thích.
- Có nhiều bài viết về các em nhỏ rất xúc động nh : “ Mồ côi”; “ Đi đi em” ; “ Một tiếng rao đêm”
? Em hãy cho biết hoàn cảnh sáng tác bài thơ?
Hoạt động 2: Hớng dẫn tìm hiểu văn bản
GV h ớng dẫn giọng đọc : Những câu tả hình
ảnh Lợm ở đoạn đầu đọc với giọng vui, nhịp điệu nhanh, nhấn mạnh vào các từ tạo hình và từ láy t- ợng hình. Những câu cảm thán và câu hỏi tu từ cần đọc lắng xuống, chậm lại.
? Bài thơ theo thể thơ gì? Tìm một bài thơ cùng thể thơ?
? Bài thơ có ngôi kể nh thế nào ? ( Ngôi thứ 3 ) * GV : Giống nh bài “ Đêm nay Bác không ngủ” ngôi kể 3 nhng khác ở chỗ; bài “ Lợm” tác giả vừa là ngời kể chuyện, vừa là nhân vật trực tiếp liên quan đến nhân vật chính.
? Em hãy giải thích các từ “ Ngày Huế đổ máu“; “ loắt choắt“ ; “ Đi liên lác“ là gì ?
- Ngày Huể đổ máu : Ngày ở Huế bắt đầu cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp quay trở lại xâm lợc ( 1947 )
- Loắt choắt : Dáng nhỏ bé, nhanh nhẹn
- Đi liên lạc : Làm công việc chuyển công văn giấy tờ, th từ, mệnh lện của cơ quan đoàn thể hay đơn vị bộ đội….thời kì kháng chiến chống Pháp, có 1 em thiếu nhi xung phong vào bộ đội làm liên lạc.
? Văn bản là 1 bài thơ kết hợp miêu tả, kể chuyện với biểu cảm. Qua đó đã tạo đợc 2 hình tợng nhân vật. Em hãy cho biết đó là những nhân vật nào ?
- Nhân vật Lợm ( chú bé liên lạc ) và ngời chú ( tác giả )
? Nhân vật nào đợc miêu tả, nhân vật nào tự biểu hiện cảm nghĩ của mình ?
- Lợm đợc miêu tả còn ngời chú tự bày tỏ cảm xúc.
?Chia bố cục? Nội dung từng phần?
HS : chia làm 3 phần
I . Giới thiệu chung :
- Tố Hữu ( Nguyễn Kim Thành) sinh năm 1920, mất cuối năm 2002.
- Là nhà thơ lớn của thơ ca hiện đại Việt Nam.
- Bài thơ đợc sáng tác năm 1949
II . Tìm hiểu văn bản :
1. Đọc và tìm hiểu chung.
a. Đọc:
b.Tìm hiểu thể thơ: Thơ 4 chữ,
nguồn gốc từ thể vè dân gian ( vè con dao, nu na nu nống )
c) Bố cục : 3 phần
- Từ đầu – “ đi xa dần”: Hình ảnh Lợm trong cuộc gặp gỡ của hai chú cháu.
? Cuộc gặp gỡ giữa Lợm và ngời chú ( tác giả ) diễn ra trong hoàn cảnh nào ? Tại thời điểm nào ?
- Cuộc kháng chiến chống Pháp ác liệt, tại Hàng Bè
* GV : Cuộc gặp gỡ diễn ra trong hoàn cảnh khẩn trơng của những ngày đầu kháng chiến chống Pháp. Cuộc gặp gỡ diễn ra nhanh chóng, khẩn tr- ơng.
? Ngay từ đầu tác giả giới thiệu cuộc gặp gỡ tình cờ để rồi giới thiệu hình ảnh Lợm hồn nhiên có ý nghĩa gì?
- Gặp gỡ trong hoàn cảnh khốc liệt và thời gian ngắn ngủi, tác giả vẫn kịp nhận ra chú bé Lợm đáng yêu, hồn nhiên. Điều đó cho thấy hình ảnh Lợm đã để lại ấn tợng sâu sắc trong lòng tác giả.
? Hình ảnh Lợm đợc miêu tả tập trung ở những câu thơ nào? Qua những sự kiện gì? Tại sao khi miêu tả trang phục chỉ miêu tả xắc và calô?
- Đó là những trang phục riêng, đặc sắc của các chiến sĩ vệ quốc thời kháng chiến làm công tác liên lạc.
? Dáng điệu của Lợm đợc đặc tả bằng những từ ngữ nào? Nhận xét?
? Đọc những câu thơ miêu tả cử chỉ của Lợm. Nhận xét về Lợm?
? Nhận xét chung về hình ảnh Lợm? Cảm nghĩ của em?
? Đọc những khổ thơ tiếp. So sánh nhịp điệu
- Tiếp “ giữa đồng”: chuyến đi liên lạc cuối cùng và sự hi sinh dũng cảm của chú bé Lợm. - Còn lại : hình ảnh Lợm còn sống mãi. 2. Phân tích : a.Hình ảnh L ợm chú bé liên lạc– hồn nhiên, đáng yêu : ( Hình ảnh Lợm trong cuộc gặp gỡ của hai chú cháu ).
- Trang phục : cái xắc xinh xinh, calo đội lệch.
- Dáng điệu : loắt choắt, đầu
nghênh, nghênh
nhỏ bé, nhanh nhẹn, tinh nghịch.
- Cử chỉ : chân thoăn thoắt, nh chim chích, huýt sáo, cời híp mí.
nhanh nhẹn, tơi vui, hồn nhiên, yêu đời.
- Lời nói : “ Cháu đi liên lạc …
Thích hơn ở nhà” Tự nhiên, chân thật.
Đoạn thơ với nhịp điệu nhanh, cùng nhiều từ láy gợi hình góp phần thể hiện hình ảnh Lợm _ một em bé liên lạc hồn nhiên, vui tơi, say mê tham gia công tác kháng chiến thật đáng mến, đáng yêu_.
với những khổ thơ đầu tiên ? Tác dụng của sự thay đổi ?
- Nếu ở 5 khổ thơ đầu nhà thơ miêu tả hình ảnh Lợm hông nhiên thì đến phần sau, sự hi sinh dũng cảm của Lợm càng khiến ngời đọc yêu mến cảm phục. Khi nghe tin Lợm hi sinh, tác giả đau đớn thốt lên:
Ra thế, Lợm ơi !…
Câu thơ bị ngắt làm đôi diễn tả sự đau đớn tột độ nh tiếng nấc nghẹn ngào của nhà thơ
? Hoàn cảnh lần này thế nào? Lợm hiện lên ra sao?
? Đọc khổ thơ nói về sự hi sinh của Lợm. Đó là sự hi sinh nh thế nào? Hình ảnh Lợm ra sao?
Bình : Lời thơ nh tiếng nấc nghẹn ngào. Hình dung lại mà tác giả tởng nh phải chứng kiến cái giây phút đau đớn ấy. Lợm đã hi sinh thật anh dũng giữa tuổi thiếu niên hồn nhiên : Sự hi sinh của Lợm thật cao đẹp. Không dừng lại lâu ở niềm xót thơng, nhà thơ đã cảm nhận sự hi sinh của L- ợm thật thiêng liêng, cao cả nh một thiên thần nhỏ bé yên nghỉ giữa cánh đồng quê hơng với hơng thơm lúa non thanh khiết bao trùm quanh em và linh hồn bé nhỏ đó đã hoá thân vào với cỏ cây, thiên nhiên, đất nớc.
? Mở đầu phần cuối là một câu hỏi : “ Lợm ơi! Còn không? “. Hãy tìm câu trả lời trong bài thơ?
HS : Ngay sau câu hỏi là câu trả lời : “ chú bé loắt choắt … vàng”. Hai khổ thơ trở lại với hình ảnh Lợm ở đoạn đầu chính là một lời khẳng định : Lợm vẫn sống mãi trong lòng nhà thơ và còn mãi với quê hơng đất nớc.
? Nêu cảm nghĩ của em về nhân vật Lợm?
? Nhận xét về thể thơ, từ ngữ?
công tác cuối cùng :
- Hoàn cảnh : khó khăn, nguy
hiểm, khẩn cấp.
- Hình ảnh L ợm : dũng cảm,
nhanh nhẹn, hăng hái quyết hoàn thành nhiệm vụ không nề nguy hiểm.
- Hi sinh : dũng cảm, thiêng liêng,
cao cả.
c) Hình ảnh L ợm trong lòng mọi ng ời :
Hai khổ cuối tái hiện hình ảnh Lợm nhanh nhẹn, hồn nhiên, vui t- ơi khẳng định Lợm sống mãi trong lòng nhà thơ và còn mãi với quê hơng, đất nớc.
* Tổng kết : 1. Nội dung :
Bài thơ gây ấn tợng sâu sắc về Lợm – một chú bé hồn nhiên, nhanh nhẹn, dũng cảm,… Lợm đã hi sinh nhng hình ảnh Lợm vẫn còn sống mãi trong lòng mọi thế hệ Việt Nam.
2. Nghệ thuật :
- Thể thơ bốn chữ, nhiều từ láy có giá trị gợi hình và giàu âm điệu góp phần tạo nên thành công
? Sự linh hoạt về kiểu câu có tác dụng gì?
? Nhận xét về các cách gọi tên nhân vật Lợm?
H: đọc phần ghi nhớ
Hoạt động 3: Hớng dẫn luyện tập
HS suy nghĩ viết đoạn văn rồi trình bày trớc lớp.
trong nghệ thuật xây dựng hình t- ợng nhân vật.
- Một số câu thơ có cấu tạo đặc biệt thể hiện cảm xúc của nhà thơ một cách đậm nét.
- Sự thay đổi cách gọi đã thể hiện những sắc thái quan hệ và tình cảm trong từng trờng hợp khác nhau giữa ngời kể và nhân vật Lợm.
* Ghi nhớ
III . Luyện tập :
Viết đoạn văn miêu tả chuyến đi liên lạc cuối cùng và sự hi sinh của Lợm. Gợi ý : Miêu tả - Không gian - Thời gian - Hoàn cảnh - Hành động của Lợm - Sự hi sinh của Lợm. 4. Củng cố :
5. Dặn dò: - Học thuộc bài thơ, chuẩn bị bài Ma
Ngày soạn : Ngày giảng :
Tiết 100 Ma
( Tự học có hớng dẫn )
A. Mục tiêu cần đạt :
Giúp học sinh
- Cảm nhận đợc sức sống, sự phong phú, sinh động của bức tranh thiên nhiên và t thế con ng- ời đợc miêu tả trong bài thơ.
- Nắm đợc nét đặc sắc trong nghệ thuật miêu nhiên nhiên, đặc biệt là phép nhân hoá.
B. Chuẩn bị của GV- HS:
- Giáo viên: Soạn giáo án, chuẩn bị bảng phụ, - Học sinh: Soạn bài.
C. Tiến trình lên lớp :
1. ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ : ? Đọc thuộc lòng bài thơ “ Lợm“. Hình ảnh Lợm trong lần gặp tình cờ với nhà thơ đợc đặc tả nh thế nào ?
3. Bài mới : Ma rào mùa hạ là 1 hiện tợng thiên nhiên rất thờng gặp ở làng quê nớc ta. Từ “ Góc sân và khoảng trời” nhà mình làng Điền Trì, huyện Nam Sách, Hải Dơng chú bé thần đồng thơ ca Trần Đăng Khoa đã cảm nhận và miêu tả trận ma mùa hè nh thế nào cô cùng các em sẽ đi tìm hiểu.
Hoạt động của GV HS– Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Hớng dẫn đọc và tìm hiểu chung
? Học sinh tự tìm hiểu về tác giả Trần Đăng
Khoa ?
- Sinh năm 1958 ở xã Quốc Tuấn, huyện Nam Sách, Hải Dơng
- Là con thứ 2 , em ruột nhà thơ Trần Nhuận Minh
- Tốt nghiệp trờng sĩ quan lục quân, trờng viết văn Nguyễn Du và học viện Mác xim Gorki. Hiện công tác ở tạp chí văn nghệ quân đội.
- Nổi tiếng từ nhỏ, là thần đồng thơ ca.
? Bài thơ viết theo thể thơ gì? Nhịp thơ? Tả cảnh gì? Giọng đọc nào phù hợp?
HS: Thể thơ tự do. Nhịp ngắn, nhanh. Tả cảnh ma mùa hạ. Giọng đọc nhanh, dồn dập.
Hoạt động 2: Hớng dẫn phân tích.
? Nhận xét trình tự miêu tả? ? Bài thơ miêu tả cảnh gì?
HS: Miêu tả cảnh vật thiên nhiên trớc và trong cơn ma rào ở làng quê.
? Nhận xét gì về cảnh và vật đợc miêu tả?
HS: Rất phong phú, sinh động. Tác giả không chỉ tả trực tiếp cơn ma với sấm chớp, nớc ma… mà còn tập trung miêu tả hoạt động và trạng thái của các loài vật, cây cối, con ngời trớc và trong cơn ma. Chỉ qua những trạng thái, hoạt động này mà ngời đọc nhận ra đợc cảnh tợng thật cụ thể và tác động của cơn ma toàn bộ cảnh vật trên mặt đất.
? Nét nghệ thuật nào nổi bật?
HS: Nhân hoá.
? Hình ảnh nhân hoá nào ấn tợng nhất với con? Phân tích giá trị?
HS: lựa chọn. Phân tích.
- “ông trời- Mặc áo giáp đen- Ra trận…” đã tạo nên cảnh tợng một cuộc ra trận dữ dội với khí thế mạnh mẽ, khẩn trơng…
? Nhận xét về khả năng quan sát cảm nhận, t- ởng tợng của tác giả?
HS: Khả năng quan sát, cảm nhận chính xác, tinh tế với tâm hồn nhạy cảm, hồn nhiên, trẻ thơ; sự tởng tợng, liên tởng pgong phú, mạnh mẽ, bất ngờ, hợp lí. (Học sinh lấy ví dụ từ hình dáng của cây cỏ gà và động tác rung rinh của nó trong cơn gió mà tác giả hình dung ra nh các tai cỏ gà rung lên để nghe ngóng; cành tre, lá tre rung mạnh trong gió đợc so sánh với việc gỡ mái tóc rối…).
? Cuối bài thơ xuất hiện hình ảnh gì? Con ng- ời hiện lên qua những câu thơ ấy nh thế nào?
- Thể thơ tự do; câu thơ ngắn, nhịp thơ nhanh, dồn dập diễn tả nhịp nhanh và mạnh theo từng đợt của cơn ma rào mùa hạ.
Trình tự: thời gian và các hành động, trạng thái của sự vật, loài vật từ lúc sắp ma đến trong cơn ma.
II- Phân tích 1. Nội dung:
Bài thơ miêu tả chính xác và sinh động cảnh tợng cn ma rào ở làng quê qua những hoạt động và trạng thái của nhiều cảnh vật trớc và trong cơn ma.
2. Nghệ thuật
- Nghệ thuật nhân hoá đợc sử dụng rộng rãi và chính xác.
- Tài năng quan sát và miêu tả tinh tế.
- Nhiều động từ mạnh, từ láy gợi hình gợi cảm cao đợc sử dụng hợp lý.
- Hình ảnh ẩn dụ khoa trơng
Làm nổi bật tầm vóc lớn lao, t thế