1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BÁO CÁO: "ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY VÀ HỌC ĐẠI HỌC" pptx

32 961 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 361 KB

Nội dung

Sự bất cập của giáo dục đại học hiện nay Hệ thống giáo dục ĐH chương trình, qui mô, ứng được nhu cầu đào tạo nhân lực cho đất nước và nhu cầu học tập của nhân dân... Xu hướng hiện đạiG

Trang 1

ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY

VÀ HỌC ĐẠI HỌC

Trang 2

Phát triển giáo dục đại học, cao đẳng

những năm vừa qua

Trang 3

Canada: 7,3 %

Đầu tư cho đại học

Trang 4

Định mức chi phí đào tạo

Đổi mới giáo dục đại học và hội nhập quốc tế " 22 – 23.6.2004 tại Hà Nội

• 9,4 triệu đồng / 1 SV (ĐHQG )

• 7 - 8,5 triệu đồng / 1 SV (trường ĐH công lập)

• 3-4 triệu đồng / 1 SV (trường ĐH dân lập)

Trang 6

Du học

VN hiện nay có trên 20 000 SV đang du học

tự túc ở nước ngoài, chi phí ước tính không

dưới 200 triệu USD/năm

Chương trình học bổng du học từ ngân sách

quốc gia với tổng kinh phí 1 000 tỉ đồng

trong 5 năm

Trang 7

Sự bất cập của giáo dục đại học

hiện nay

Hệ thống giáo dục ĐH (chương trình, qui mô,

ứng được nhu cầu đào tạo nhân lực cho đất nước và nhu cầu học tập của nhân dân

Trang 8

Đề án Đổi mới giáo dục đại học

Từ 2006 đến 2020 :

• xây dựng 900 trường đại học, cao đẳng

• tổng số sinh viên: 4,5 triệu

• tổng kinh phí đầu tư là 20 tỷ USD

(Bộ Giáo dục và Đào tạo)

Trang 9

Phương pháp dạy và học cũ

thụ động - không đem lại hiệu quả cao cho người học

Trang 11

Phương pháp dạy và học cũ (2)

đặt trọng tâm vào dạy hoặc dạy học

Giảng bài : SV thụ động tiếp thu

Seminar, trợ giảng, thực hành : SV tham

gia chủ động

Trang 12

Quan điểm mới

Quá trình học quan trọng hơn Môn học

Tạo ra thói quen trí

tuệ, kĩ năng phân

Trang 13

học

Quan điểm mới (2)

Trang 14

Xu hướng hiện đại

Giảng dạy là khai thác và tận dụng nội lực của sinh viên để

họ sẽ tự học suốt đời

Tăng cường những môn học rèn

luyện tư duy

Trang 15

Vì sao phải đổi mới ?

Đòi hỏi của thực tế khách quan

Đổi mới nội dung, phương pháp và hình

thức tổ chức giáo dục

Đổi mới các mục tiêu nào?

Trang 16

Các mô hình giáo dục

Mô hình Trung tâm Vai trò

người học Công nghệ

Truyền

thống Người dạy Thụ động Bảng/TV/ Radio

Kiến thức Nhóm Thích nghi PC + mạng

Trang 17

Đổi mới phương pháp dạy và học nhằm nâng cao chất lượng đào tạo

Ứng dụng công nghệ dụng ICT (Information

and Communication Technologies) để đối mới

giáo dục

Trang 18

Đổi mới phương pháp dạy và học nhằm nâng cao chất lượng đào tạo

• E-learning : bài giảng điện tử + giáo trình điện

tử + giao tiếp của sinh viên qua mạng với

giáo viên và bạn cùng học + thi qua mạng…

• Lớp học điện tử, Lớp học từ xa

Trang 19

• Giáo trình điện tử : văn bản, hình ảnh, âm

thanh, video clip, phim… được cập nhật thường xuyên theo chương trình đào tạo

• SV chủ động trong việc học tập vì có thể khai thác các tài nguyên bất kỳ lúc nào, nơi nào -> tích cực tham gia tìm kiếm thông tin, tự nâng cao trình độ, khả năng phân tích và đánh giá

Đổi mới phương pháp dạy và học nhằm nâng cao chất lượng đào tạo

Trang 20

• E-learning không thể là phương pháp duy

nhất cho một số môn học thực hành: múa,

nhạc, hoạ…

• E-learning phù hợp vớI những người học

trưởng thành, có nhu cầu và tự giác học

• Phối hợp phương pháp truyền thống và

e-learning là cần thiết

Đổi mới phương pháp dạy và học nhằm nâng cao chất lượng đào tạo

Trang 21

Sử dụng các thiết bị dạy học hiện đại

Đổi mới phương pháp dạy và học nhằm nâng cao chất lượng đào tạo

Trang 22

Áp lực từ thị trường

• Sau sự bùng nổ của Internet tốc độ cao

(ADSL) 20 triệu học sinh, sinh viên (HS, SV) cả nước là một phân khúc thị trường giáo dục khổng lồ và hết sức tiềm năng cho các nhà sản xuất và cung cấp thiết bị ICT.

Trang 23

• Đại đa số website các ĐH và cao đẳng là thông tin ít cập nhật

• Thông tin về tư vấn học tập cho sinh viên rất ít.

Trang 24

Ba tiêu chí cho phương pháp dạy

và học ở đại học

• Việc dạy cách học, học cách học để tạo thói quen,

niềm say mê và khả năng học suốt đời là nội dung

bao quát của việc dạy và học ở ĐH.

• Lấy người học làm trung tâm hoặc hướng vào

người học (learner centered) để phát huy tính chủ

động của người học

• ICT (công nghệ thông tin và truyền thông) có thể giúp

con người chọn nhập và xử lý thông tin nhanh chóng

để biến thành tri thức.

Trang 25

• Một nhà giáo ở ĐH: "Phải làm chủ được môi trường ICT”

• Nhà giáo ĐH hiện nay không còn là người truyền thụ kiến thức mà là người hỗ trợ SV hướng dẫn tìm chọn

và xử lý thông tin

• Vị trí của nhà giáo ĐH không phảI được xác định

bằng sự độc quyền về thông tin và tri thức có tính

đẳng cấp, mà bằng trí tuệ và sự từng trải của mình trong quá trình dẫn dắt SV tự học

Nhà giáo và việc đổi mới phương pháp dạy

Trang 26

Nhà giáo nên làm những gì trong

• Luôn liên hệ với thực tiễn đang thay đổi

• Làm cho SV biết hợp tác và chia sẻ

• Tận dụng sự hỗ trợ của phương tiện dạy học

Trang 27

Đổi mới cách dạy

thì phải

đổi mới cách học !

Trang 28

Nhiều sinh viên hiện nay thụ động trong học tập:

• không tìm tòi thông tin mở rộng kiến

thức chuyên môn của mình

• không phát huy hết tiềm năng của các

Trang 29

tư duy và tuỳ cơ ứng biến.

• Học phương pháp nghiên cứu đi từ phân tích đối tượng và mô trường để tìm giải pháp đồng

bộ giải quyết những tình huống đa chiều

Trang 30

• HCTC là một hình thức đào tạo được

hầu hết các nước tiên tiến trên thế giới

áp dụng.

Trang 31

Sinh viên và học chế tín chỉ (2)

• HCTC tạo điều kiện và bắt buộc SV

phải chủ động trong việc học tập

• SV phải tự sắp xếp để tích lũy các đơn

vị học tập yêu cầu của ngành học, phải

tự ra quyết định chính xác chọn môn

học nào vào thời điểm nào để có thể

học tập đạt kết quả tốt nhất.

Trang 32

Hi-tech hỗ trợ sinh viên đổi mới

phương pháp học tập

• USB: ghi ngay dữ liệu khi cần

• Kim từ điển: học ngoại ngữ mọi lúc mọi nơi

• Máy nghe nhạc MP3: ghi âm bài giảng

• Pocket PC và máy tính xách tay: phòng học

di động…

Ngày đăng: 05/07/2014, 11:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w