Giá trị sản xuất ngành công nghiệp được phân phối như sau: Phần mà ngành công nghiệp giữ lại cho chính mình để sản xuất 6033 tỷ... Sản lượng của ngành công nghiệp được hình thành:1
Trang 1Chương 2:
BÀI 2:
Bảng vào ra dạng giá trị – Hệ số chi
phí toàn bộ
Trang 2I Bảng vào ra dạng giá trị:
Trang 3Bảng I/O tách riêng dòng nhập khẩu
Ví dụ 2.2:
Giá trị sản xuất của ngành công nghiệp này là: 21971 tỷ.
Giá trị sản xuất ngành công nghiệp được phân phối như sau:
Phần mà ngành công nghiệp giữ lại cho chính mình để sản xuất 6033 tỷ.
Phần bán cho Nông nghiệp 1635 tỷ, bán cho xây dựng
cơ bản 1184 tỷ, bán cho Thương nghiệp vận tải 566 tỷ, bán cho Giao thông và Bưu điện 491 tỷ, bán cho Dịch vụ
1434 tỷ.
dùng 6457 tỷ, Đầu tư 739 tỷ, Xuất khẩu 3429 tỷ.
Trang 4Sản lượng của ngành công nghiệp được hình thành:
(1) Ngành công nghiệp phải sử dụng một lượng sản
phẩm do chính mình sản xuất ra trị giá 6036 tỷ.
(2) Sản phẩm mua từ Nông nghiệp và Lâm nghiệp 939 tỷ, sản phẩm mua từ ngành Xây dựng 62 tỷ, sản phẩm mua từ Thương nghiệp và vận tải 301 tỷ, sản phẩm mua từ
Giao thông và Bưu điện 151 tỷ, các dịch vụ khác thực
hiện cho ngành công nghiệp 333 tỷ.
(3) Để sản xuất ngành Công nghiệp nhập khẩu một
lượng 9337 tỷ.
hiện trong ngành công nghiệp, nó là một phần trong cấu thành giá trị sản phẩm (do chưa có khấu hao).
Trang 5(4) Khấu hao trong ngành 2601 tỷ.
(5) Tiền công lao động được sử dụng trong công nghiệp
613 tỷ.
(6) Lợi nhuận trong ngành 1598 tỷ.
(4) + (5) + (6) là giá trị của giá trị gia tăng.
Trang 63 Hệ số chi phí trực tiếp dạng giá trị:
được gọi là hệ số chi phí trực tiếp
dạng giá trị.
a ij cho biết để có một đơn vị giá trị sản phẩm
ngành j thì ngành i phải cung cấp trực tiếp cho ngành
Ma trận được gọi là ma trận hệ số chi phí tiếp dạng giá trị.
, ,
ij ij
Trang 74 Hệ số đầu vào các yếu tố sơ cấp:
Đặt
Ký hiệu - ma trận hệ số đầu vào các yếu tố
sơ cấp.
thì ngành này phải sử dụng trực tiếp b hj đơn vị giá trị đầu vào yếu tố sơ cấp thứ h.
và :
, 1, , ; 1, ,5
hj hj
Trang 85 Ma trận hệ số nhu cầu cuối cùng:
Đặt V T = (V 1 , V 2 , V 3 )
ngành i đóng góp bao nhiêu.
Suy ra:
X = AX + x = AX + DV => (E - A)X = DV
ik ik
k
f d
Trang 9II Hệ số chi phí toàn bộ:
Ta đã có:
Suy ra:
Ma trận được gọi là ma trận hệ số
chi phí toàn bộ dạng hiện vật.
Ma trận C = (E - A) -1 = (c ij ) n*n được gọi là ma trận hệ số
chi phí toàn bộ dạng giá trị.
Trang 10 Hệ số cho biết để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm cuối cùng của ngành thứ j thì ngành thứ i phải sản xuất một lượng sản phẩm là
cuối cùng của ngành thứ j thì ngành thứ i phải sản xuất một lượng sản phẩm có giá trị là c ij
ij
ij
Trang 11Ma trận và A được xây dựng từ bảng dạng hiện vật và bảng giá trị luôn có:
Trang 13a Hãy tính ma trận hệ số kỹ thuật.
b Hãy tính ma trận đầu vào các yếu tố sơ cấp.
e Hãy tính ma trận cơ cấu nhu cầu cuối cùng và giải
Trang 14a Áp dụng công thức , ta có ma trận hệ
số kỹ thuật:
ij ij
j
, , X
Trang 15c Phần tử a 32 = 0,1 cho biết để sản xuất ra một đơn vị giá trị sản phẩm của ngành thứ 2 thì ngành thứ 3 phải cung cấp trực tiếp cho ngành này một lượng sản phẩm
có giá trị 0,1.
giá trị sản phẩm của ngành thứ hai thì ngành thứ hai
phải sử dụng trực tiếp một lượng sản phẩm nhập khẩu
có giá trị bằng 0,1.
Trang 16e Áp dụng công thức ta có ma trận cơ cấu nhu cầu cuối cùng:
ik ik
kV
khẩu thì ngành thứ 2 phải đóng góp 0,5 đơn vị giá trị.
Trang 17III Một số ứng dụng của bảng I/O trong phân tích và
dự báo kinh tế:
1 Xác định mức sản xuất của ngành:
Tại thời điểm t+1 các quan hệ cân đối sau cần được bảo đảm nên ta có:
+ Đối với dạng hiện vật:
Trang 18+ Đối với dạng giá trị:
+ Cho trước yêu cầu về nhu cầu cuối cùng năm t + 1, tức:
V T (t+1) = (V 1 (t+1), V 2 (t+1), V 3 (t+1)) ta tính được giá trị sản xuất:
X t E A t x t E A t D t V t
Trang 19Ví dụ 2.5: Với ví dụ 2.3, giả thiết rằng A(t+1) = A(t); B(t+1)
= B(t), D(t+1) = D(t) và cơ cấu nhu cầu cuối cùng không thay đổi, hãy lập các dự án kế hoạch cho năm t+1, biết
Trang 20X(t+1) = (E -A)-1 x(t+1) =
241,6337 237,242
Áp dụng CT: x ij = a ij * X j , y hj =b hj *X j ta lập được bảng sau:
GTSX Nhu cầu trung gian NCCC 241,634 24,1634 23,724 13,746 180 237,242 24,1634 35,586 27,492 150 137,426 36,245 23,724 27,492 50
∑ 84,5718 83,034 84,5718 380 Nhập khẩu 12,082 23,724 0
t+1
Tiền lương 24,1634 17,793 27,492 Khấu hao 12,082 17,793 13,746 Thuế 12,082 11,862
Lợi nhuận 96,653 83,035
∑ 157,062 154,207 41,238 Tổng 241,634 237,242 137,462
Trang 21Do cơ cấu tiêu dùng năm t+1 không đổi so với năm t, nên tỷ lệ nhu cầu cuối cùng dành cho:
Trang 222 Xác định giá trị sản phẩm và chỉ số giá:
a Xác định giá sản phẩm dựa trên cơ sở bảng I/O dạng hiện vật:
• Gọi P j là giá một đơn vị sản phẩm ngành j (j = 1,…,n)
Trang 23b Xác định chỉ số giá trên cơ sở bảng I/O dạng giá trị: Nếu p j (t), p j (t+1) lần lượt là giá mỗi đơn vị sản phẩm
ngành j, ở năm t, t+1 thì.
là chỉ số giá của sản phẩm này.
j
P t k
Trang 24Ví dụ 2.7: Ở ví dụ 2.3, nếu như trong thời kỳ kế hoạch các định mức kinh tế - kỹ thuật không đổi nhưng Nhà nước tăng nhập khẩu 2%, tăng tiền công 5%, tăng thuế 20%, giá các yếu tố đầu vào sơ cấp khác không đổi
Hãy xác định vectơ chỉ số giá của các sản phẩm khác.
Giải:
Vì K T = w T B(E - A) -1
Trang 25B(E - A) -1 =
0,05 0,1 0 0,1 0,075 0,2 0,05 0,075 0,1 0,05 0,05 0,1 0,4 0,35 0,1