Khi tính riêng cho từng ngành sẽ có giá trị sản xuất của ngành.
Trang 1Chương 2:
BÀI 1:
Một số vấn đề về phương pháp luận -
Bảng vào ra dạng hiện vật.
Trang 2I Một số vấn đề về phương pháp luận xây dựng bảng vào ra:
1 Ngành thuần túy:
Mô hình I/O coi nền kinh tế quốc dân là một thể thống nhất gồm n ngành sản xuất thuần túy.
Các đơn vị được xếp vào cùng một ngành sản xuất: sản xuất ra các sản phẩm giống nhau về công dụng kinh tế có thể thay thế cho nhau, sử dụng các loại
nguyên vật liệu tương tự nhau và quá trình công nghệ giống nhau.
Trang 32 Giá trị sản xuất GO (Gross output):
Giá trị sản xuất là chỉ tiêu tổng hợp được tính bằng giá trị sản lượng của tất cả các ngành Khi tính riêng cho từng ngành sẽ có giá trị sản xuất của ngành.
+ Ngành sản xuất hàng hóa bán trên thị trường:
Giá trị sản xuất = doanh thu bán hàng + giá trị hàng hóa sử dụng khác + giá trị thay đổi tồn kho.
+ Thương nghiệp:
Giá trị sản xuất = doanh thu bán hàng + hàng hóa sử
dụng khác + giá trị thay đổi tồn kho – nguyên giá bán hàng.
+ Các ngành dịch vụ:
Giá trị sản xuất = doanh thu.
Trang 43 Nhu cầu trung gian:
Là hàng hóa dịch vụ được sử dụng cho mục đích sản xuất gồm nguyên nhiên vật liệu, bán thành phẩm và các dịch vụ làm đầu vào cho sản xuất, hỗ trợ mua bán, vận tải…
Nhu cầu trung gian không bao gồm khấu hao tài sản cố định Khấu hao tài sản cố định là một yếu tố của phần giá trị gia tăng.
4 Nhu cầu cuối cùng:
Hàng hóa và dịch vụ của các ngành sau khi dùng một phần cho nhu cầu trung gian, phần còn lại gọi là nhu
cầu cuối cùng được chia thành: tiêu dùng cuối cùng, tích lũy tài sản và xuất khẩu.
Trang 55 Giá trị gia tăng:
Là phần còn lại của giá trị sản xuất sau khi trừ đi chi phí trung gian Nó bao gồm: tiền công của lao động, thuế
sản xuất và thuế hàng hóa trợ cấp, khấu hao và thặng
dư sản xuất.
Các yếu tố của giá trị gia tăng còn được gọi là đầu vào các yếu tố sơ cấp.
6 Các giả thiết cơ bản:
- Đồng nhất về mặt công nghệ
- Đồng nhất về mặt sản phẩm
- Công nghệ tuyến tính, cố định
- Hiệu quả dây chuyền
Trang 67 Phân loại bảng vào ra:
- Căn cứ hình thái biểu hiện của các chỉ tiêu trong bảng I/O ta có cân đối dạng hiện vật hoặc giá trị
- Căn cứ vào yếu tố thời gian có bảng cân đối tĩnh hoặc động
- Căn cứ vào vị trí địa lý có bảng cân đối theo vùng, lãnh thổ, theo ngành…
Trang 7Số TT lượngSản Đơn vị Sản phẩm trung gian Sản phẩm cuối cùng
1
2
n
Q1
Q2
Qn
Tấn Kw
m 3
q11 q12………….q1n
q21 q22…………q2n
qn1 qn2………… qnn
q1
q2
qn
Qo q01 q02………… qon q0
II Bảng vào ra dạng hiện vật:
1 Mô hình:
Bảng I/O gồm 4 khối.
Khối 1: hình vuông mô tả khối lượng sản phẩm trao đổi giữa các ngành trong nội bộ nền kinh tế.
Khối 2: lượng lao động sử dụng trong từng ngành
Khối 3: ghi sản phẩm cuối cùng
Khối 4: ghi lao động sử dụng trong các lĩnh vực khác và chưa được sử dụng.
Qi: sản lượng sản phẩm ngành thứ i
qi: sản phẩm cuối cùng của ngành i
qij: số sản phẩm ngành j mua từ ngành i
Qo: tổng số lao động (đơn vị quy đổi)
qoj: lượng lao động sử dụng trong ngành j
qo: số lao động sử dụng trong các lĩnh vực khác.
1 1
2 1
n
Q i q ij q i
j n
Q o q oj q o
j
Trang 82 Hệ số chi phí trực tiếp dạng hiện vật:
1
n
ij
q
Q
Đặt
Thì
, , 1, ,
ij ij
j
q
Q
1
n
i ij j i
j
Q Q q
Đặt
1
n
Q Q
Q
1
n
q q
q
21
n n
n n nn
Trang 9
1
n
Q i q ij q i
j
E Q q
Khi đó:
Ma trận là ma trận hệ số chi phí trực tiếp hay
vật.
ij n n
Đặt
Thì là véctơ hệ số sử dụng lao động.
0 j oj ,
j
q
j Q
01, 02, , 0n
0
1
1
n
ij j o j
n
Q o q oj q o
Trang 10Ví dụ:
Cho bảng I/O dạng hiện vật, năm t, gồm 3 ngành như sau:
a Hãy tính ma trận hệ số kỹ thuật.
b Hãy tính hệ số sử dụng lao động.
c Hãy giải thích ý nghĩa kinh tế của
Sản lượng Sản phẩm trung gian Sản phẩm cuối cùng
100 20 10 62
50 10 10 16
40 10 8 12 Lao động 10 10 4
21
Trang 1120 10
0,2 0,2 0,2 0,1 0,2 0,4 0,1 0,2 0,2
0,1;0, 2;0,1
Phần tử cho biết để sản xuất ra 1 đơn vị sản
phẩm ngành thứ nhất thì ngành thứ nhất phải mua của của ngành thứ hai 0,1 đơn vị sản phẩm dưới dạng tư liệu sản xuất.
21