BĂNG HUYẾT SAU SANH

Một phần của tài liệu TỔNG HỢP TÌNH HUỐNG LÂM SÀNG SẢN KHOA ÔN THI TỐT NGHIỆP BÁC SĨ (Trang 33 - 36)

- Δ: Băng huyết sau sanh, hậu sản/ hậu phẫu giờ thứ mấy + biến chứng (thiếu máu mức độ nào, hay rối loạn đông máu), hiện tại ổn chưa.

- Δ≠: Chẩn đoán phân biệt với các nguyên nhân khác

- CLSΔ

+ TBMNV (Hb, Hct) + Đông cầm máu

CLSθ

+ Định nhóm máu ABO, Rh (bằng phiến đá/ tự động)

+ Đông cầm máu (PT, aPTT, Fibrinogen) + Sinh hóa máu (Ure, Creatinin, Glucose, AST, ALT, điện giải đồ (Na+, K+, Cl-) [máu])

+ Điện tâm đồ

+ Siêu âm Doppler màu tim

- Δ+: Băng huyết sau sanh, hậu sản/ hậu phẫu giờ thứ mấy (nguyên nhân do…) + biến chứng (thiếu máu mức độ nào, hay rối loạn đông máu), hiện tại ổn chưa.

- Xử trí cấp cứu chung

Hồi sức tích cực + co hồi tử cung + tìm nguyên nhân

+ Huy động tất cả mọi người cấp cứu

+ Lập ít nhất 2 đường truyền tĩnh mạch, Catheter 18G cho dịch chảy với tốc độ nhanh. + Đánh giá tình trạng mất máu và thể trạng chung của sản phụ (các dấu hiệu sinh tồn:

mạch, huyết áp, nhiệt độ, nhịp thở)

+ Nếu nghi ngờ có choáng hoặc bắt đầu có choáng thì phải xử trí ngay theo phác đồ xử trí choáng.

+ Thông tiểu

+ Xoa đáy tử cung và dùng thuốc co hồi tử cung .

+ Tìm nguyên nhân: kiểm tra đường sinh dục và thực hiện các biện pháp cầm máu cơ học khác.

+ Làm xét nghiệm cơ bản: nhóm máu, huyết đồ, đông máu toàn bộ. - Xử trí theo nguyên nhân:

+ Đờ tử cung:

 Chèn bóng lòng tử cung, phẫu thuật may mũi B – Lynch

 Kết hợp vừa phẫu thuật vừa hồi sức truyền máu.

+ Chấn thương đường sinh dục:

 Khâu phục hồi đường sinh dục.

 Phá khối máu tụ và khâu cầm máu kỹ, tránh tái phát.

 Vỡ tử cung: (Phác đồ vỡ tử cung).

+ Bất thường về bong nhau và sổ thai:

Sót nhau, sót màng:

 Truyền dịch tĩnh mạch

 Cho thuốc giảm đau và tiến hành kiểm soát tử cung  Dùng kháng sinh toàn thân

 Theo dõi mạch, huyết áp, chảy máu và co hồi tử cung.  Hồi sức truyền máu nếu có thiếu máu cấp.

Nhau không bong:

 Nếu chảy máu, tiến hành bóc nhau và kiểm soát tử cung, tiêm bắp Oxytocin 10 UI, xoa đáy tử cung, hồi sức chống choáng, cho kháng sinh

 Nhau cài răng lược bán phần chảy máu/ toàn phần phải cắt tử cung.

 Nếu chảy máu nhiều cần phải hồi sức chống choáng, truyền máu và phẫu thuật.  Duy trì gò tử cung theo nguyên tắc chung.

+ Rối loạn đông máu:

 Điều trị nội khoa bằng máu tươi, các yếu tố đông máu và điều trị nguyên nhân.

 Nếu phải can thiệp phẫu thuật lưu ý mở bụng đường dọc.

- Toa thuốc

+ NaCl 0,9% 500ml 02 chai (TTM) C giọt/phút

+ Oxytocin 5 UI 04 ống pha 500ml NaCl 0,9% (TTM) C giọt/phút

Methyl – Ergometrin (Maleate) 0,2mg 01 ống (TB) Carbetocin 100mcg 01 ống (TMC)

PGE1 – Misoprostol 200 mcg 04 viên (đặt hậu môn) (dùng phối hợp thuốc gò đường tiêm)

Chấn thương đường sinh dục:

+ Metronidazol 500mg/100ml 01 chai x2 TTM XXX giọt/phút + Augmentin 1g 01 lọ x3 TMC

+ Calci Gluconate 10% 01 Ống (TMC)

Nhau không bong:

+ Oxytocin 5UI 02 ống (TB)

+ Truyền 02 đơn vị hồng cầu lắng nhóm máu … Rh… XXX giọt/phút (nếu có mất máu) + Calci Gluconate 10% 01 Ống (TMC)

Một phần của tài liệu TỔNG HỢP TÌNH HUỐNG LÂM SÀNG SẢN KHOA ÔN THI TỐT NGHIỆP BÁC SĨ (Trang 33 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(41 trang)