- - 11 CHƯƠNG 2 CHẤT MÔI GIỚI 2.1: ĐỊNH NGHĨA . Như đã trình bày ở chương 1 chất môi giới là chất trung gian dùng để thực hiện các chuyển biến về năng lượng, chất môi giới ta thường gặp ở dạng khí hoặc hơi. Chất môi giới được xem là ở dạng khí khi trạng thái của nó ở xa trạng thái bão hoà, thường nhiệt độ tới hạn tương đối thấp. Ngược lại một chất xem là ở thể hơi khi nhiệt độ tới hạn của nó tương đối cao so với thông số thường gặp. Trong nhiệt động kỹ thuật ta có thể xem: O 2 , N 2 , H 2 , hơi nước trong không khí… là khí lý tưởng. Còn hơi nước trong thiết bò động lực hơi nước, Freon ( R12, R22, R134a,…), amôniắc (NH 3 ) trong máy lạnh … không được xem là khí lý tưởng. Ví dụ: - Động cơ hơi nước: chất môi giới là hơi nước. - Động cơ đốt trong, turbine khí: chất môi giới là sản phẩm cháy. - Máy lạnh: chất môi giới là các loại Freon hay amôniắc. 2.2: HỖN HP KHÍ LÝ TƯỞNG. Trong nhiệt động kỹ thuật có một số trường hợp chất môi giới bao gồm nhiều thành phần khí khác nhau ( không khí gồm: O 2 , N 2 và một số khí khác…) Vậy để xác đònh các thông số của hỗn hợp ta cần phải biết các thông số của các thành phần. Là hỗn hợp khí thì bất kỳ thành phần nào trong đó đều có cùng nhiệt độ và chiếm toàn bộ thể tích của hỗn hợp. 2.2.1: Đònh luật Gip – Dalton. “p suất của hỗn hợp khí lý tưởng bằng tổng các áp suất riêng phần của các chất khí thành phần.” p = n i i p 1 (2-1) p : áp suất hỗn hợp. p i : phân áp suất chất khí thứ i. (áp suất riêng phần) p suất riêng phần của chất khí thành phần là áp suất của chất khí đó khi nó chiếm toàn bộ thể tích của hỗn hợp và ở điều kiện nhiệt độ của hỗn hợp. Nếu gọi : V, T là thể tích và nhiệt độ của hỗn hợp. p i , G i , R i là áp suất riêng phần, khối lượng, hằng số chất khí của thành phần thứ i trong hỗn hợp. p i V = G i R i T . V TRG P ii i (2-2) Truong DH SPKT TP. HCM http://www.hcmute.edu.vn Thu vien DH SPKT TP. HCM - http://www.thuvienspkt.edu.vn Ban quyen © Truong DH Su pham Ky thuat TP. HCM - - 12 Tương tự: (2-3) 2.2.2: Biểu thò thành phần hỗn hợp . Thành phần hỗn hợp có thể biểu thò theo khối lượng, thể tích hoặc số mol. a/ Thành phần khối lượng : (g i ) Thành phần khối lượng một chất trong hỗn hợp là tỉ số giữa khối lượng chất đó với khối lượng hỗn hợp. G G g i i (2-4) Trong đó: g i : Thành phần khối lượng của chất thứ i trong hỗn hợp. G i : khối lượng chất thứ i. G: khối lượng hỗn hợp. G = n i i G 1 1 1 1 G G g n i i n i i (2-5) b/ Thành phần thể tích: (r i ) Thành phần thể tích của một chất trong hỗn hợp là tỉ số giữa thể tích riêng phần của chất đó với thể tích hỗn hợp. V V r i i (2-6) Trong đó: r i : Thành phần thể tích của chất thứ i trong hỗn hợp. V i : Thể tích riêng phần của chất thứ i. V : Thể tích hỗn hợp. Thể tích riêng phần V i của chất thứ i trong hỗn hợp, ở điều kiện áp suất và nhiệt độ của hỗn hợp: pV i = G i R i T (a) p TRG V ii i (2-7) n i i UU 1 n i i II 1 n i i SS 1 Truong DH SPKT TP. HCM http://www.hcmute.edu.vn Thu vien DH SPKT TP. HCM - http://www.thuvienspkt.edu.vn Ban quyen © Truong DH Su pham Ky thuat TP. HCM - - 13 Từ (2-2) : p i V = G i R i T (b) (a) và (b) pV i = p i V Hay: p p V V r ii i (c) p Vp V i i n i i n i i p p V V 11 . Theo Gip-Dalton :p = n i i p 1 n i i VV 1 Tương tự: (c) 1 11 n i i n i i p p r (2-8) c/ Thành phần mol :(r i ) Thành phần mol của một chất trong hỗn hợp là tỉ số giữa số kmol của chất đó với số kmol của hỗn hợp. M M r i i (2-9) Trong đó: M i : số kmol chất thứ i. M : số kmol hỗn hợp. 1 11 n i i n i i M M r (2-10) 2.2.3: Xác đònh các đại lượng vật lý của hỗn hợp. a/ Phân tử lượng của hỗn hợp : Ta có: pV M = M.R .T Mà: V = V .M pV = M.R .T (a) và: pV = G.R.T pV = G R T (b) Từ (a) và (b) = M G M = G Truong DH SPKT TP. HCM http://www.hcmute.edu.vn Thu vien DH SPKT TP. HCM - http://www.thuvienspkt.edu.vn Ban quyen © Truong DH Su pham Ky thuat TP. HCM - - 14 = n i i i n i i G G M G 11 Hay = i n i i G G 1 1 1 (c) Mà từ (2-4): G G g i i = n i i i g 1 1 (2-11) b/ Hằng số chất khí R của hỗn hợp: Ta có: R 8314 Hay R = n i i i g 1 .8314 (2-12) Hoặc R có thể xác đònh: Từ (2-2) : V TRG P ii i V GRT p V TRG p n i ii n i i 11 GRRG n i ii 1 G RG R n i ii 1 Mà (2-5): G G g n i i n i i 1 1 n i ii RgR 1 (2-13) c/ Thể tích riêng hỗn hợp: G V G V v n i i 1 Mà : n i i V 1 n i i i G 1 n i i i G G v 1 1 Truong DH SPKT TP. HCM http://www.hcmute.edu.vn Thu vien DH SPKT TP. HCM - http://www.thuvienspkt.edu.vn Ban quyen © Truong DH Su pham Ky thuat TP. HCM - - 15 với G G g n i i n i i 1 1 n i i i g v 1 (2-14) Khối lượng riêng của hổn hợp: n i i i gv 1 1 2.2.4: Phân áp suất thành phần Phân áp suất thành phần được xác đònh theo áp suất hỗn hợp (đo được). Ta có: p i V = G i R i T (a) pV = GRT (b) Từ (a) và (b) GR RG p p iii (với G G g i i ) R R gpp i ii . mà R = .R = i R i = 8314 J/kmol.độ i i R R i ii gpp . (2-15) 2.3: KHÍ THỰC. 2.3.1: Khái niệm. Trong thực tế ta gặp khá nhiều trường hợp chất môi giới không được xem là khí lý tưởng mà là khí thực, ví dụ như CO 2 , NH 3 và các loại Freon dùng trong máy lạnh, hơi nước dùng trong turbine hơi, động cơ hơi nước… Lúc này ta không thể bỏ qua lực tương tác giữa các phân tử và thể tích bản thân các phân tử được. Do vậy không cho phép dùng các công thức của khí lý tưởng để tính toán. Để giải quyết vấn đề này ta tìm hiểu về tính chất của hơi nước. a/ Quá trình hoá hơi: Là quá trình chuyển từ pha lỏng sang pha hơi. Ngược lại gọi là quá trình ngưng tụ. ( xảy ra trong toàn bộ thể tích khối chất lỏng). b/ Quá trình nóng chảy: Là quá trình chuyển từ rắn sang lỏng. Ngược lại gọi là đông đặc. c/ Quá trình thăng hoa : Là quá trình chuyển từ rắn sang hơi không qua trạng thái lỏng. Ngược lại gọi là ngưng kết. Truong DH SPKT TP. HCM http://www.hcmute.edu.vn Thu vien DH SPKT TP. HCM - http://www.thuvienspkt.edu.vn Ban quyen © Truong DH Su pham Ky thuat TP. HCM - - 16 2.3.2: Quá trình hoá hơi đẳng áp . (Ví dụ: Hơi nước) Quá trình hoá hơi thường xảy ra ở áp suất không đổi. Quá trình được tiến hành như sau: Cho vào xi lanh 1 kg nước ở 0 0 C trên đó có đặt 1 piston và có thể dòch chuyển dễ dàng với áp suất p = const. Vì piston đè lên mặt thoáng của nước nên không xảy ra sự bay hơi mà chỉ xảy ra sự sôi khi cấp nhiệt. Khi cấp nhiệt vào xi lanh quá trình biến nước thành hơi như sau: + Đoạn OA : Quá trình đốt nóng nước từ 0 0 C đến nhiệt độ sôi, giai đoạn này khi nhiệt độ tăng thì thể tích cũng tăng. Các thông số của nước ở trạng thái ban đầu ( điểm O) có ký hiệu: v 0 , u 0 , i 0 , t 0 . Tại A nhiệt độ của nước đạt đến nhiệt độ sôi. Các thông số nước sôi có ký hiệu: v ’ , u ’ , i ’ , t ’ = t s . + Đoạn AC : Biểu diễn quá trình sôi, trong giai đoạn này mặc dù tiếp tục cấp nhiệt, nhưng nhiệt độ của nước vẫn không đổi. Nhiệt lượng cung cấp cho nước trong đoạn AC không làm nhiệt độ của nước tăng lên gọi là nhiệt hoá hơi, ký hiệu: r Tại C giọt nước cuối cùng biến thành hơi, sự sôi kết thúc, hơi nước ở trạng thái này gọi là hơi bão hoà khô, ký hiệu các thông số : v’’, u’’, i’’, t’’= t s Hơi nước tại điểm B nào đó trong đoạn AC (hỗn hợp giữa nước sôi và hơi nước bão hoà khô) gọi là hơi nước bão hoà ẩm. Thông số trạng thái của B kí hiệu là: v x , u x , i x , t x = t s Để xác đònh trạng thái hơi nước bão hoà ẩm người ta đưa ra thông số mới x, gọi là độ khô. Độ khô cho biết lượng hơi bão hoà khô chứa trong 1 kg hơi bảo hoà ẩm. G kg hơi bão hòa khô G kg hơi bão hòa ẩm = kn k x k GG G G G Ngoài ra ta còn dùng 1 thông số khác y: gọi là độ ẩm. G kg nước sôiâ G kg hơi bão hòa ẩm x = y = 1 - x = q (kJ/kg) p p p p p D C B A O t( C) o Truong DH SPKT TP. HCM http://www.hcmute.edu.vn Thu vien DH SPKT TP. HCM - http://www.thuvienspkt.edu.vn Ban quyen © Truong DH Su pham Ky thuat TP. HCM - - 17 Độ ẩm cho biết lượng nước chứa trong 1 kg hơi bão hoà ẩm. Đoạn CD: Biểu diễn quá trình biến hơi bão hòa khô thành hơi quá nhiệt. Sau khi toàn bộ nước đã biến thành hơi tại C, nếu tiếp tục cấp nhiệt lúc này nhiệt độ của hơi sẽ tăng lên cho đến trạng thái D nào đó. D gọi là trạng thái hơi quá nhiệt, thông số hơi quá nhiệt là : v, u, i, t > t s . Quá trình tiến hành nhiều lần ở các áp suất khác nhau, sau khi xử lí số liệu được tóm tắc và biểu diễn trên đồ thò p-v như sau: Trên đồ thò các điểm O 1 , O 2 , O 3 biểu diễn trạng thái nước ở 0 0 C với các áp suất khác nhau, chúng nằm trên đường thẳng gần như song song với trục p ( vì thể tích của nước ở 0 0 C hầu như không thay đổi theo áp suất). Những điểm A 1 , A 2 , A 3 biểu diễn trạng thái nước sôi ở các áp suất khác nhau, áp suất càng cao các điểm nay càng nghiêng về bên phải, vì nhiệt độ sôi cao nên thể tích tăng theo áp suất. Các điểm C 1 , C 2 , C 3 biểu diễn trạng thái hơi bão hoà khô ở các áp suất khác nhau, áp suất càng lớn thì đường này càng có khuynh hướng nghiêng về bên trái ( p và v của hơi bão hoà khô có quan hệ tỉ lệ nghòch). Nối các điểm O 1 , O 2 , O 3 ,… ta được đường nước ở 0 0 C. Nối các điểm A 1 , A 2 , A 3 ,… ta được đường nước sôi hay gọi là đường giới hạn dưới có x = 0. Nối các điểm C 1 , C 2 , C 3 ,… ta có đường hơi bão hoà khô gọi là đường giới hạn trên có x = 1. Khi áp suất càng tăng thì hai đường giới hạn dưới và trên tiến lại gần nhau, đến một áp suất nào đó gọi là áp suất tới hạn thì hai đường này sẽ gặp nhau tại k, k gọi là điểm tới hạn. Thông số tại k : p k = 221bar 225 at v k = 0,003 m 3 /kg t k = 374 0 C Ngoài ra đồ thò chia làm 3 vùng : Vùng I : vùng nước chưa sôi. Vùng II : vùng hơi bão hoà ẩm. Vùng III : vùng hơi quá nhiệt. p K p k P 3 P 2 P 1 O 2 O 1 O 3 A 2 II C 3 C 2 C 1 x = 1 v A 1 x = 0 A 3 I III Truong DH SPKT TP. HCM http://www.hcmute.edu.vn Thu vien DH SPKT TP. HCM - http://www.thuvienspkt.edu.vn Ban quyen © Truong DH Su pham Ky thuat TP. HCM - - 18 * Nhiệt lượng cần thiết để biến nước ở 0 0 C đến trạng thái hơi quá nhiệt là : q = q n + r + q k (2-16) Trong đó : q n = i ’ – i 0 = c pn ( t s – t 0 ) q n :Nhiệt lượng cần thiết làm cho nước ở 0 0 C đạt đến nhiệt độ sôi. r = i ” – i ’ r : Nhiệt hoá hơi. q k = c ph ( t – t s ) q k :Nhiệt lượng cần thiết để biến hơi bão hoà khô thành hơi quá nhiệt. c ph :Nhiệt dung riêng đẳng áp của hơi quá nhiệt. 2.3.3: Phương pháp xác đònh thông số trạng thái của hơi nước Hơi nước là khí thực có tính chất khác xa khí lý tưởng, để xác đònh các thông số trạng thái của nó ta nhờ đến bảng hoặc đồ thò. a/ Bảng hơi nước : Tuỳ theo hơi nước ở trạng thái nào mà ta có hai loại bảng để tra các thông số trạng thái của hơi nước. / Bảng nước sôi và hơi bão hoà khô : Dùng xác đònh các thông số nước sôi và hơi bão hoà khô, phụ thuộc vào thông số biết trước, ta có 2 loại: * Loại cho theo nhiệt độ : (t 0 C) t p v’ v’’ ’’ i’ i’’ r s’ s’’ o C bar m 3 /kg m 3 /kg kg/m 3 kJ/kg kJ/kg kJ/kg kJ/kg.độ kJ/kg.độ 30 0,0424 … … … … … … … … 100 1,0132 0,00104 1,673 0,5977 419,1 2676 2257 1,3071 7,3547 … … … … … … … … … … 150 4,760 0,00109 0,3926 2,547 632,2 2746 2114 1,8418 6,8383 * Loại cho theo áp suất: (p bar) p t v’ v’’ ’’ i’ i’’ r s’ s’’ bar o C m 3 /kg m 3 /kg kg/m 3 kJ/kg kJ/kg kJ/kg k J/kg.độ kJ/kg.độ … … … … … … … … … … 0,1 45,84 0,00101 14,68 0,06812 191,9 2393 2257 0,6492 8,149 … … … … … … … … … … 100 310,96 0,00145 0,0180 55,46 1407,7 2725 1317 3,360 5,615 Truong DH SPKT TP. HCM http://www.hcmute.edu.vn Thu vien DH SPKT TP. HCM - http://www.thuvienspkt.edu.vn Ban quyen © Truong DH Su pham Ky thuat TP. HCM - - 19 / Bảng nước chưa sôi và hơi quá nhiệt : Dùng tra các thông số nước chưa sôi và hơi quá nhiệt. Khi tra các thông số trong bảng này cần biết trước 2 thông số p và t. t p TS 20 40 60 80 100 120 140 160 180 v 0,04 i s v 0,08 i s v 0 ,0010 0,1 i 83,7 s 0,2961 v 16,64 0,12 i 28,02 s 8,642 Riêng đối với hơi bão hoà ẩm không có trong bảng, để xác đònh các thông số của nó ta xác đònh theo độ khô x, các thông số của hơi bão hoà khô và nước sôi, theo các công thức sau: v x = v’+ x (v’’ – v’) i x = i’ + x (i’’– i’) (2-17) s x = s’ + x (s’’– s’) u x = u’ + x (u’’– u’) Suy ra: x= ' i ' ' i 'ii x Hoặc: x= ' s ' ' s 'ss x Ngoài ra nội năng không có trong các bảng và đồ thò, và được xác đònh từ enthanpi: i = u + pv u = i – pv (2-18) Truong DH SPKT TP. HCM http://www.hcmute.edu.vn Thu vien DH SPKT TP. HCM - http://www.thuvienspkt.edu.vn Ban quyen © Truong DH Su pham Ky thuat TP. HCM - - 20 b/ Đồ thò hơi nước: Để xác đònh các thông số của hơi nước, ngòai việc dùng bảng ta còn sử dụng đồ thò, nó có ưu điểm là xác đònh đơn giản và nhanh chóng, nhược điểm là độ chính xác không cao. / Đồ thò T-s : Trên đồ thò T-s các đường đẳng áp trong vùng hơi bão hòa ẩm song song trục s, qua vùng hơi quá nhiệt đi lên có bề lồi quay về dưới. Các đường đẳng tích luôn luôn đi lên ở cả hai vùng hơi bão hòa ẩm và hơi quá nhiệt đồng thời cũng dốc hơn đường đẳng áp. Trong vùng bảo hòa ẩm độ khô x tăng dần từ x = 0 đến x = 1. / Đồ thò i-s : Ở đồ thò i-s trong vùng hơi bão hòa ẩm các đường đẳng nhiệt và đẳng áp trùng nhau và dốc lên, ra đến vùng hơi quá nhiệt, đường đẳng nhiệt gần như nằm ngang còn đường đẳng áp tăng mạnh. Các đường đẳng tích vẫn có dạng đường cong và dốc hơn đẳng áp. s T 273 o C k v 2 = const p 2 = const v 1 = const p 1 = const x = 1 x 1 x = 0 v 1 =const p 1 =const p 2 =const v 2 =const s T 2 =con st T 1 =const k x 1 i x = 1 x 2 x = 0 Truong DH SPKT TP. HCM http://www.hcmute.edu.vn Thu vien DH SPKT TP. HCM - http://www.thuvienspkt.edu.vn Ban quyen © Truong DH Su pham Ky thuat TP. HCM [...]... HC uat T h Ky t p kV Rk T ( 2- 2 2) (c) (d) Từ ( 2- 2 2) , (c) và (d) d= p h Rk p k Rh 8314 8314 , Rh = 29 18 p d = 0, 622 h pk Với: Rk = mà : p = pk + ph d = 0, 622 mà: d = 0, 622 ph p ph ( 2- 2 2a ) ph p h max p h max p p h max , ( kg hơi/kg kkk) Thu vien DH SPKT TP HCM - http://www.thuvienspkt.edu.vn ( 2- 2 3) Truong DH SPKT TP HCM http://www.hcmute.edu.vn -2 4- d/ Enthanpy của không khí ẩm:... = ik + d.ih ( 2- 2 4) ik : Enthanpy 1 kg không khí khô, được xá c đònh: ik = 1,0048.t t (kJ/kg) ih : Enthanpy không khí ẩm, được xác đònh: ih = 25 00 + 2. t (kJ/kg) I = t + (25 00 +2. t) d ( 2- 2 5) M P HC uat T 2. 4.4: Đồ thò i-d của không khí ẩm h Để xác đònh các đại lượng đặc trưng của không khí ẩm ta dựa vào đồ thò i-d Ky t ruo n©T quye an i (KJ/Kg) H Su ng D pham B 120 0 100 0 5 80 0 60 0 20 % 40 % 60%... -2 1- / Đồ thò logp-i của môi chất lạnh: Cá c mô i chất sử dụng trong máy lạnh thường là : NH3, các lọ ai freon ( R 12, R 22, R134a,…) để xá c đònh cá c thông số ta thường dù ng đồ thò logp-i cho cá c môi chấ t lạnh logp (Mpa) t1 t2 k s2 = c v2 =c p2 = c s1 = c v1 = c p1 = c x=0 x=1 i (kJ/kg) CM Trên đồ thò logp-i cá c đường đẳ ng á p là những đườngHthẳng song song trụ c TP at hoà nh Các đường đẳng nhiệt. .. ẩm bão hò a ở cùng nhòêt độ (%) ( 2- 2 0) h h max h: độ ẩm tuyệt đối chưa bã o hòa h max: độ ẩm tuyệ t đối bão hòa Thu vien DH SPKT TP HCM - http://www.thuvienspkt.edu.vn Truong DH SPKT TP HCM http://www.hcmute.edu.vn -2 3- Từ phương trình trạng thái viết cho hơi nước trong không khí ẩm chưa bã o hòa và bão hòa là: phV = G hRhT Và phmaxV = G hmaxRhT Từ ( 2- 2 0),(a) và (b) Gh p h h V R hT... thò i-d tạ i trạng thái A, khi biết tA và A, từ đó ta suy ra iA, dA Muốn tìm phâ n áp suất hơi nước ph, từ A ta kẽ đường d = const cắt đường ph tạ i B, thì phB là giá trò cần tìm 2. 4.5 Các quá trình nhiệt động không khí ẩm a) Quá trình đốt nóng: i B =100% A C E t i=const tđs C' D d Thu vien DH SPKT TP HCM - http://www.thuvienspkt.edu.vn Truong DH SPKT TP HCM http://www.hcmute.edu.vn -2 6- Khi gia nhiệt. .. 40 % 60% 40 0 f :100 % 20 0 0 135 0 0 10 20 30 Ph 0 40 50 Thu vien DH SPKT TP HCM - http://www.thuvienspkt.edu.vn d (g/Kg kkk) Truong DH SPKT TP HCM http://www.hcmute.edu.vn -2 5- Ở đây ph :phân áp suấ t hơi nước Trên đồ thò trục i và d hợp vớ i nhau một gó c 1350 C - Đường i = const: là đường thẳng hợp với trụ c d một gó c 1350 C - Đường d = const: là những đường thẳ ng đứng - Đường t = const: là... trạ ng thái hơi quá nhiệt, trong trường hợp này nếu ta cho thêm hơi nước vào thì hơi nước vẫn chưa bò ngưng tụ Thu vien DH SPKT TP HCM - http://www.thuvienspkt.edu.vn Truong DH SPKT TP HCM http://www.hcmute.edu.vn -2 2- T phmax ph th A C ts B s Có hai cách biến hơi nước chưa bã o hòa thành hơi nước bão hòa: Cá ch1: AB ,giảm nhiệt độ th đế n nhiệt độ đọng sương ts;với p = const CM Cá ch2: AC, tăng áp ph... (d=const), quá trình này biể u diễn bằng đường thẳng vuông góc vớ i trục d, độ ẩm giảm (quá trình AB trên đồ thò) b) Quá trình làm lạnh: Khi làm lạ nh không khí ẩm, nhiệ t độ sẽ giảm xuống và độ ẩm sẽ tăng lên, quá trình này xả y ra trong hai trường hợp: - Nếu nhiệt độ làm lạ nh lớn hơn nhiệt độ điểm sương (t > tđs), do độ chứa hơi d = const nên khi nhiệt độ giảm thì sẽ tăng lê n (quá trình AC trên... = const nên khi nhiệt độ giảm thì sẽ tăng lê n (quá trình AC trên đồ thò), quá trình này ngược với quá trình AB và cũng vuông gó c với trụ c d - Nếu nhiệt độ nhỏ hơn nhiệt độ điểm sương (t < tđs) thì quá trình lầ n lượt trả i qua hai giai đoạn, giai đoạn đầ u nhiệt độ giảm xuống và độ ẩm tăng lê n đế n = 100% (quá trình AC’), giai đoạ n này có d=const Tạ i C’ không khí ẩm đạt đế n trạng thái không... họ at đờ i sống con người Không khí khô ở đây gồm: 21 % O2, 78% N2, còn lạ i là CO2 và cá c khí trơ Hơi nước trong không khí ẩm có phân áp suất nhỏ và ở trạng thái hơi quá nhiệ t, nên hơi nước ở đây có thể coi là khí lý tưởng, do vậy không khí ẩm được xem là hỗ n hợp khí lý tưởng p suất: p = pk + ph Nhiệt độ : t = tk =th Khối lượng G = Gk + Gh 2. 4 .2: Phân lọai Tùy theo lượng nước chứ a trong không khí . d = k h p p 622 ,0 . mà : p = p k + p h d = h h pp p 622 ,0 ( 2- 2 2a ) mà: maxh h p p d = max max . . 622 ,0 h h pp p , ( kg hơi/kg kkk) ( 2- 2 3) Truong. kkk) ( 2- 2 2) Từ phương trình trạng thái: p h V = G h R h T TR Vp G h h h (c) p k V = G k R k T TR Vp G k k k (d) Từ ( 2- 2 2) , (c) và (d) d = hk kh Rp Rp Với: R k = 29 8314 ,. V TRG P ii i ( 2- 2 ) Truong DH SPKT TP. HCM http://www.hcmute.edu.vn Thu vien DH SPKT TP. HCM - http://www.thuvienspkt.edu.vn Ban quyen © Truong DH Su pham Ky thuat TP. HCM - - 12 Tương tự: ( 2- 3 )