1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Âm nhac lop 1-5 tuan 31 chuan kien thuc

9 322 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 145,5 KB

Nội dung

-Giới thiệu bài : Bài hát Nhạc : HOÀNG LONG Lời : Thơ XUÂN TỬU -Cho HS nghe băng hát mẫu hoặc GV vừa đệm đàn vừa hát -Hưóng dẫn HS tập đọc lời ca theo tiết tấu bài hát -Tập hát từng c

Trang 1

KẾ HOẠCH BÀI HỌC

Môn: Âm nhạc Lớp: Một

Tiết: 31 Học hát bài ĐƯỜNG VÀ CHÂN

Nhạc : HOÀNG LONG

Lời : Thơ XUÂN TỬU

I MỤC TIÊU

- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca

- Hát kết hợp vận động phụ họa đơn giản

II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN

-Đàn hát chuẩn xác bài hát

-Chép lời bài hát ra bảng phụ

-Đàn phím điện tử, nhạc cụ gõ, đệm ( song loan, thanh phách……)

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1 Ổn dịnh tổ chức

-Nhắc HS sửa tư thế ngồi ngay ngắn

2 Kiểm tra bài cũ

GV hỏi HS bài hát đã học ở tiết trước, tác giả bài

hát

-Cho cả lớp, cá nhân ôn hát lại bài hát GV đệm

đàn HS hát hoà cùng đàn

3 Bài mới

Hoạt động 1 Dạy bài hát Đường và chân

-Giới thiệu bài : Bài hát Nhạc : HOÀNG LONG

Lời : Thơ XUÂN TỬU

-Cho HS nghe băng hát mẫu hoặc GV vừa đệm đàn

vừa hát

-Hưóng dẫn HS tập đọc lời ca theo tiết tấu bài hát

-Tập hát từng câu, mỗi câu cho HS hát 2-3 lần để

thuộc lời và giai điệu bài hát Nhắc HS biết lấy hơi

ở cuối mỗi câu hát

-Sau khi tập xong bài hát, cho HS hát lại nhiều lần

để thuộc lời, giai điệu và tiết tấu bài hát

-GV sửa cho HS (nếu các em hát chưa đúng yêu

cầu ), nhận xét

- HS trật tự ổn định chỗ ngồi

-HS trả lời :

-Bài Đi tới trường

-Tác giả Đức Bằng -Cá nhân tổ nhóm hát theo đàn

-HS chú ý lắng nghe

-HS nghe

-HS đọc lời ca theo tiết tấu

-HS tập hát từng câu chú ý chỗ lấy hơi

-HS hát tổ, nhóm, cá nhân, tập thể -HS nghe nhận xét

Trang 2

Hoạt động 2 Hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo

phách

-GV huớng dẫn HS Hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ

đệm theo phách

4 củng cố

- Cho HS đứng lên ôn lại bài hát kết hợp vỗ tay

hoặc gõ đệm theo phách

5 Nhận xét - Dặn dò

-Tuyên dương tổ, nhóm, cá nhân thể hiện tốt tiết

học

-Động viên nhắc nhở những em chưa tập trung

-Về nhà hát ôn bài hát vừa tập

-HS hát theo đàn kết hợp gõ đệm theo phách

-Cả lớp đứng lên thể hiện lại bài hát vừa học kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo phách

-HS nghe và ghi nhớ về nhà thực hiện theo yêu cầu của GV

Ghu chú - Bổ sung

KẾ HOẠCH BÀI HỌC

Môn: Âm nhạc Lớp: Hai Tiết: 31 -Ôn tập bài hát BẮC KIM THANG

I MỤC TIÊU

- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca

- Hát kết hợp vận động phụ họa đơn giản

Trang 3

-Đàn phím điện tử, nhạc cụ gõ, đệm ( song loan, thanh phách, trống nhỏ… ) -Một vài động tác vận động phụ hoạ theo nội dung của bài

-Băng nhạc mẫu, máy nghe nhạc.

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1 Ổn định tổ chức

-Nhắc HS sửa tư thế ngồi ngay ngắn

2 Kiểm tra bài cũ

-Kiểm tra đan xen trong lúc ôn tập

3 Bài mới

-Hoạt động 1

1- Ôn tập bài hát Bắc kim thang

- GV đệm đàn hoặc mở băng nghe lại giai điệu bài

hát bài hát, sau đó hỏi HS nhận biết tên bài? Thể loại

bài hát

-Hướng dẫn HS ôn lại bài hát bằng nhiều hình

thức:hát tập thể, tổ, nhóm, cá nhân…

-Hướng dẫn HS tập hát lời 2 ( Như hướng dẫn học

hát ở lời 1 )

-GV hướng dẫn HS hát cả 2 lời kết hợp sử dụng các

nhạc cụ gõ đêm theo phách, tiết tấu lời ca

4 củng cố

-GV đệm đàn HS hát lại bài hát đã ôn hát kết hợp gõ

đệm theo phách

5 Nhận xét - Dặn dò

-Tuyên dương tổ, nhóm, cá nhân thể hiện tốt tiết học.

-Động viên nhắc nhở những em chưa tập trung

-Về nhà xem 2 bài hát Chim chích bông – Chú ếch

con tuần sau ta ôn tập

- HS trật tự ổn định chỗ ngồi

-HS nghe giai điệu bài hát và trả lời:

-Bài hát: Bắc kim thang

-Dân ca Nam Bộ -HS hát theo hướng dẫn của GV +Hát tập thể

+ Hát theo nhóm, tổ

+Hát cá nhân

-HS hát kết hợp gõ đệm theo phách, tiết tấu lời ca

-HS tập hát lời 2 theo hướng dẫn của GV

-HS hát cả 2 lời kết hợp gõ đệm theo phách, tiết tấu lời ca

-HS hát theo đàn kết hợp gõ đệm theo phách

-HS nghe và ghi nhớ về nhà thực hiện theo yêu cầu của GV

Ghu chú - Bổ sung

Trang 4

KẾ HOẠCH BÀI HỌC

Môn: Âm nhạc Lớp: Ba Tiết: 31 -Ôn tập 2 bài hát : - Em yêu trường em – Cùng múa hát dưới trăng

- Ôn tập các nốt nhạc

I MỤC TIÊU

- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca 2 bài hát

- Hát kết hợp vận động phụ họa

- Ôn tập cá nốt nhạc

II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN

-Máy nghe, băng, đĩa nhạc

-Bảng phụ có kẻ sẳn khuông nhạc

-Đàn phím điện tử, nhạc cụ gõ, đệm và tranh ảnh minh hoạ cho các bài hát

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1 Ổn dịnh tổ chức

-Nhắc HS sửa tư thế ngồi học ngay ngắn.

2 Kiểm tra bài cũ

-Kiểm tra đan xen trong lúc ôn tập

3 Bài mới

Hoạt động 1

1- Ôn tập bài hát Chị Ong Nâu và em bé

- GV đệm đàn hoặc mở băng nghe lại giai điệu bài

hát bài hát, sau đó hỏi HS nhận biết tên bài hát tên

tác giả bài hát

-Hướng dẫn HS ôn lại bài hát bằng nhiều hình

thức:hát tập thể, tổ, nhóm, cá nhân…

-HS ôn hát kết hợp sử dụng các nhạc cụ gõ đêm

theo phách, tiết tấu lời ca

-Hướng dẫn HS hát kết hợp vận động cho bài hát

-Mời HS lên biểu diễn trước lớp

-GV nhận xét

2- Ôn tập bài hát Tiếng hát bạn bè mình

- GV đệm đàn hoặc mở băng nghe lại giai điệu bài

hát bài hát, sau đó hỏi HS nhận biết tên bài hát tên

- HS trật tự ổn định chỗ ngồi

-HS nghe giai điệu bài hát và trả lời: Tên bài hát: Chị Ong Nâu và em bé Nhạc và lời Tân Huyền

-HS hát theo hướng dẫn của GV

+Hát Đồng thanh

+ Hát theo dãy, tổ

+Hát cá nhân

-HS hát kết hợp gõ đệm

-HS hát kết hợp vận động

-HS lên biểu diễn trước lớp

-HS nghe nhận xét

-HS nghe giai điệu bài hát và trả lời:

-Tên bài hát: Tiếng hát bạn bè mình

Trang 5

thức:hát tập thể, tổ, nhóm, cá nhân….

-HS ôn hát kết hợp sử dụng các nhạc cụ gõ đêm

theo phách, tiết tấu lời ca

- Hoạt động 2: Ôn tập các nốt nhạc trên khuông.

1-GV dùng khuông nhạc bàn tay giúp HS luyện

nhớ tên các nốt : Đô – Rê – Mi - Pha- Son –La –

Si

2-Chỉ trên bảng phụ HS tập nói tên các nốt nhạc

trên khuông nhạc khoá Son (Son đen, La trắng, Mi

đen, Rê đen, Si trắng, Pha trắng, Đô đen….).Ở

khuông đầu tiên chỉ dùng hình nốt đen và nốt trắng

; Khuông thứ hai sử dụng hình nốt đen, nốt móc

đơn ; Khuông thứ 3 sử dụng hình nốt đen, nốt

trắng, nốt móc đơnđể giúp HS quen dần với cách

nhận biết và nói tên nhanh các nốt nhạc trên

khuông theo hình nốt khác nhau

4 củng cố :

-HS nhắc lại tên các bài hát vừa được ôn, tên tác

giả

5 Nhận xét - Dặn dò

-Tuyên dương tổ, nhóm, cá nhân thể hiện tốt tiết

học

-Động viên nhắc nhở những em chưa tập trung./

+Hát đồng thanh

+Hát theodãy, tổ

+Hát cá nhân

-HS hát kết hợp gõ đệm

-HS nhớ tên nốt và vị trí các nốt

bằng khuôn nhạc bàn tay.

-Luyện nói tên các nốt nhạc trên khuông nhạc khoá Son theo đúng hình nốt và nhớ tên nốt và vị trí các nốt trên khuông nhạc khoá Son

-HS nhắc lại tên các bài hát đã học, tên tác giả

-HS nghe và ghi nhớ về nhà thực hiện

theo yêu cầu của GV

Ghu chú - Bổ sung

Trang 6

KẾ HOẠCH BÀI HỌC

Môn: Âm nhạc Lớp: Bốn Tiết: 31 - Ôn 2 bài - TẬP ĐỌC NHẠC : TĐN số 7, số 8.

- Nghe nhạc

I MỤC TIÊU

- Biết đọc nhạc, ghép lời ca và kết hợp gõ đệm theo phách bài TĐN Số 7, Số 8

II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN

-Đàn phím điện tử, nhạc cụ gõ, đệm ( song loan, thanh phách, trống nhỏ… ) -Bảng phụ bài TĐN số 7, số 8

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1 Ổn định tổ chức

-Nhắc HS sửa tư thế ngồi ngay ngắn

2 Kiểm tra bài cũ

-Kiểm tra đan xen trong lúc ôn tập

3 Bài mới

-Hoạt động 1:

1 Ôn bài TĐN số 7

-GV treo bài TĐN số 7 lên bảng HS quan sát và trả

lời

-Bài nhịp gì ? Gồm có những nốt gì ? Có hình nốt

nào?

-Hướng dẫn HS luyện đọc cao độ bài TĐN :C- D-

E –G – A

-GV hướng dẫn HS luyện tập tiết tấu bài TĐN số 7

kết hợp vỗ hoặc gõ đệm theo tiết tấu

-Hướng dẫn HS đọc nhạc kết hợp ghép lời ca bài

TĐN số 7

-Chia lớp thành 2 nửa 1 nửa đọc nhạc 1 nửa hát lời

sau đó đổi lại kết hợp gõ đệm 1 trong 3 cách

-GV nhận xét

2 Ôn bài TĐN số 8

-GV treo bài TĐN số 8 lên bảng HS quan sát và trả

lời

- HS trật tự ổn định chỗ ngồi

-HS ngồi ngay ngắn, trật tự, chú

ý theo dõi và trả lời -Bài nhịp 2/4 -Gồm các nốt C-D-E-G-A

-Hình nốt: Đen, Trắng, móc đơn -HS luyện tập cao độ

-HS luyện tập tiết tấu kết hợp gõ,

vỗ đệm tiết tấu

- HS đọc nhạc kết hợp hát lời bài TĐN 7

-Một nửa đọc nhạc 1 nửa hát lời sau đó đổi lại kết hợp gõ đệm theo

3 cách

-HS nghe nhận xét

-HS ngồi ngay ngắn, trật tự, chú

ý theo dõi và trả lời -Bài nhịp 2/4

Trang 7

-Hướng dẫn HS luyện đọc cao độ bài TĐN :C- D-

E –G – A

-GV hướng dẫn HS luyện tập tiết tấu bài TĐN số 8

kết hợp vỗ hoặc gõ đệm theo tiết tấu

-Hướng dẫn HS đọc nhạc kết hợp ghép lời ca bài

TĐN số 8

-Chia lớp thành 2 nửa 1 nửa đọc nhạc 1 nửa hát lời

sau đó đổi lại kết hợp gõ đệm 1 trong 3 cách

-GV nhận xét

4 củng cố

-GV đệm đàn HS hát lại bài hát đã ôn hát kết hợp

gõ đệm theo phách

-HS đọc nhạc hát lời kết hợp gõ đệm bài TĐN số 8

một lần

5 Nhận xét - Dặn dò

-Tuyên dương tổ, nhóm, cá nhân thể hiện tốt tiết

học

-Động viên nhắc nhở những em chưa tập trung

-Về nhà ôn lại 2 bài TĐN vừa ôn./.

-HS luyện tập cao độ

-HS luyện tập tiết tấu kết hợp gõ,

vỗ đệm tiết tấu

- HS đọc nhạc kết hợp hát lời bài TĐN 8

-Một nửa đọc nhạc 1 nửa hát lời sau đó đổi lại kết hợp gõ đệm theo

3 cách

-HS nghe nhận xét

-HS hát theo đàn kết hợp gõ đệm theo phách

-HS đọc nhạc hát lời kết hợp gõ

đệm

-HS nghe và ghi nhớ về nhà thực hiện theo yêu cầu của GV

Ghu chú - Bổ sung

KẾ HOẠCH BÀI HỌC

Trang 8

Môn: Âm nhạc Lớp: Năm

Tiết: 31 - Ôn tập bài hát: DÀN ĐỒNG CA MÙA HẠ

- NGHE NHẠC

I MỤC TIÊU

- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca

- Hát kết hợp vận động phụ họa

- Nghe 1 ca khúc thiếu nhi hoặc trích đoạn nhạc không lời

II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN

-Đàn phím điện tử, nhạc cụ gõ, đệm ( song loan, thanh phách, trống nhỏ… ) -Một vài động tác minh hoạ theo nội dung của bài hát

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1 Ổn định tổ chức

-Nhắc HS sửa tư thế ngồi ngay ngắn

2 Kiểm tra bài cũ

-Kiểm tra đan xen trong lúc ôn tập

3 Bài mới

-Hoạt động 1 Ôn tập bài hát Dàn đồng ca mùa hạ.

- GV đệm đàn hoặc mở băng nghe lại giai điệu bài

hát bài hát, sau đó hỏi HS nhận biết tên bài hát? tên

tác giả bài hát?

-Hướng dẫn HS ôn lại bài hát bằng nhiều hình

thức:hát tập thể, tổ, nhóm, cá nhân…

-GV hướng dẫn HS hát lĩnh xướng và hát đối đáp

-Hoạt động 2 : Hát kết hợp vân động phụ hoạ.

-Hướng dẫn HS hát và vận động phụ hoạ (Thầy

thực hiện động tác mẫu ) Cụ thể từng động tác

-Sau khi hướng dẫn từng động tác, GV cho HS

luyện tập vài lần để nhớ và thực hiện thuần thục

hơn

-Mời HS lên biểu diễn trước lớp ( hát kết hợp vận

động phụ hoạ hoặc hát kết hợp gõ đệm bằng nhạc

- HS trật tự ổn định chỗ ngồi

-HS nghe giai điệu và trả lời:Tên

bài hát: Dàn đồng ca mùa hạ.

-Nhạc: Lê Minh Châu

-Lời : Nguyễn Minh Nguyên -HS hát tập thể,nhóm, cá nhân -HS hát kết hợp gõ đệm theo phách, tiết tấu lời ca

-HS hát lĩnh xướng và hát đối đáp -HS xem GV thực hiện mẫu

-HS thực hiện từng động tác theo hướng dẫn của GV thật nhịp nhàng chuẩn xác

-Cả lớp thực hiện một vài lần đúng động tác và đúng nhịp

-HS lên biểu diễn trước lớp

Trang 9

-Hoạt động 3 : Nghe nhạc

-GV nhắc HS tư thế và thái độ nghiêm túc khi nghe

hát hoặc nghe nhạc

-Cho HS nghe băng hoặc đĩa nhạc 1 bài hát thiếu

nhi hoặc 1 bài dân ca hay 1 trích đoạn nhạc không

lời.GV giới thiệu tên bài hát, xuất xứ tác phẩm

trước khi cho HS nghe

-GV đắt vài câu hỏi sau khi HS nghe xong để giúp

HS cảm thụ tác phẩm 1 cách đầy đủ hơn (về nhịp

điệu bài hát, nội dung bài hát, giai điệu sắc thái….)

-Sau đó GV tóm lược lại về nội dung, hình thức âm

nhạc của bài hát để HS nắm được

-GV nhận xét

4 củng cố

-GV đệm đàn HS hát lại bài hát đã ôn hát kết hợp

gõ đệm theo phách

5 Nhận xét - Dặn dò

-Tuyên dương tổ, nhóm, cá nhân thể hiện tốt tiết

học

-Động viên nhắc nhở những em chưa tập trung

-Về nhà ôn lại bài hát Dàn đồng ca mùa hạ /.

-HS ngồi ngay ngắn, trật tự, chú

ý nghe hát hoặc nghe nhạc -HS nghe nhạc hoặc nghe hát

-HS trả lời 1 số câu hỏi về cảm nhận bài hát

-HS nghe và ghi nhớ

-HS nghe nhận xét

-HS hát theo đàn kết hợp gõ đệm theo phách

-HS nghe và ghi nhớ về nhà thực hiện theo yêu cầu của GV

Ghu chú - Bổ sung

Ngày đăng: 05/07/2014, 10:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w