giáo án bám sát 10 cb

85 356 1
giáo án bám sát 10 cb

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bám sát 6 : Chuyển động tròn đều Ngày soạn : 16/ 9/ 2009 I/ Mục tiêu - Ôn tập , củng cố lại những kiến thức đã học về chuyển động tròn đều - Vận dụng các kiến thức để giải thích các hiện tượng, giải bài tập II/ Chuẩn bị GV : Chuẩn bị kĩ nội dung bài dạy HS : Chủ động tự giác làm các bài tập về nhà III / Tiến trình giờ giảng 1, Ổn định tổ chức Ngày giảng Lớp Kiểm diện 2, Bài mới Hoạt động 1 ( 7 phút): Ôn lại kiến thức đã học Hoạt động của HS Hoạt động của GV Nội dung - Nhắc lại các công thức + Tốc độ dài s v t ∆ = ∆ + Véc tơ vận tốc s v t ∆ = ∆ r r + Tốc độ góc t α ω ∆ = ∆ + Tần số , chu kì 2 T π ω = 1 f T = + Công thức liên hệ giữa tốc độ góc, tốc độ dài v r ω = + Gia tốc , gia tốc hướng tâm - Yêu cầu HS nhắc lại các công thức tính tốc độ dài, tốc độ góc, tần số, chu kì , gia tốc hướng tâm + Tốc độ dài s v t ∆ = ∆ + Véc tơ vận tốc s v t ∆ = ∆ r r + Tốc độ góc t α ω ∆ = ∆ + Tần số , chu kì 2 T π ω = 1 f T = + Công thức liên hệ giữa tốc độ góc, tốc độ dài v r ω = + Gia tốc , gia tốc hướng tâm v a t ∆ = ∆ r r 1 v a t ∆ = ∆ r r 2 2 ht v a r r ω = = 2 2 ht v a r r ω = = Hoạt động 2 ( 35 phút): Chữa bài tập Hoạt động của HS Hoạt động của GV Nội dung - Thực hiên yêu cầu của GV - Cá nhân thực hiện yêu cầu của GV Bài 13 ( t34) : - Yêu cầu HS đọc kĩ đề , tóm tắt, xác đinh công thức liên quan Bài 15 (t34) : Yêu cầu HS đọc đề, tóm tắt , suy nghĩ cách giải - Gọi một vài HS lên bảng giải Bài 13 (t34) : Tóm tắt : p r = 10cm = 10. 2 10 − m g r = 8cm = 8. 2 10 − m p T = 1h g T = 24 h Tính : ggpp vv ωω , ,, Giải : + Vận tốc dài của kim phút : p v = pp r. ω = p r T . 2Π = 3600.1 14,3.2 10. 2 10 − = 1, 744 . 4 10 − ( m/s) + Vận tốc góc của kim phút : p ω = = Π T 2 1, 453 3 10 − (rad/s) g v = gg r . ω = 1,162 . 4 10 − ( m/s ) Bài 15 (t34) Tóm tắt : r = 6400 km = 6400000m T = 24h = 86400s ω , v = ? Giải ; Tốc độ góc của tầu với trục quay của trái đất 5 10.268,7 86400 22 − = Π = Π = T ω 2 ( rad/s) Tốc độ dài của tầu với trục trái đất v r ω = = 65,486400.10.268,7 5 = − (m/s) Hoạt động của HS Hoạt động của GV Nội dung - Cá nhân thực hiện các yêu cầu của GV Bài tập thêm Một đĩa tròn bán kính 36 cm quay đều mỗi vòng 0,6s Tính vận tốc dài, vận tốc góc , gia tốc hướng tâm của một điểm A nằm trên vành đĩa - Yêu cầu HS tóm tắt , giải bài tập Bài tập thêm Tóm tắt : r = 36 cm = 0,36 m T = 0,6 s v = ? , ω = ? , = ht a ? Giải : + Tốc độ góc : 6,0 14,3.22 = Π = T ω = 10,5 ( rad/s) + Tốc độ dài v = . ω r = 10,5 . 0.36 = 3,77 m + Gia tốc hướng tâm : = ht a 3,77 / 0,36 = Hoạt động 3 : Củng cố , dặn dò Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Yêu cầu HS về nhà làm tiếp các bài tập còn lại - Đọc trước bài mới - Nhận nhiệm vụ học tập IV/ Rút kinh nghiệm giờ dạy 3 BÁM SÁT 08: TỔNG HỢP VÀ PHÂN TÍCH LỰC Ngày soạn : I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Nắm được quy tắc hình bình hành, điều kiện cân bằng của một chất điểm, định lí hàm cos trong tam giác. - Nắm được phương pháp giải bài toán về tìm hợp lực đồng quy, cân bằng của chất điểm. 2. Kĩ năng: - Vận dụng giải được một số bài toán về tìm hợp lực đồng quy, cân bằng của chất điểm. - Thực hiện chính xác các phép toán cộng hai vectơ, đại số và các giá trị lượng giác. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: - Soạn phương pháp giải bài toán về tìm hợp lực đồng quy, cân bằng của chất điểm. - Giải một số bài tập trong SGK và SBT. 2. Học sinh: giải các bài toán đã giao về nhà. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1/ Ổn định tổ chức Ngày giảng Lớp Kiểm diện HS 2/ Bài cũ: nêu qui tắc tìm hợp lực của hai lực đồng quy, điều kiện cân bằng của chất điểm 3/ Bài mới: 1. Hoạt động 1: Nêu phương pháp giải bài toán tìm hợp lực đồng quy (10 phút) A. Bài toán tìm hợp lực đồng quy: A.1/ Nếu Chỉ có hai lực đồng quy → 1 F và → 2 F đặt vào một vật . 4 * Áp dụng quy tắc hình bình hành, ta có có hợp lực tác dụng lên vật là: →→→ += 21 FFF a. Nếu → 1 F và → 2 F cùng phương, cùng chiều. Thì: F = F 1 + F 2 b. Nếu → 1 F và → 2 F cùng phương, ngược chiều và F 1 > F 2 . Thì: F = F 1 - F 2 c. Nếu → 1 F và → 2 F cùng phương, ngược chiều và F 1 < F 2 Ta có: F = F 2 – F 1 d. Nếu → 1 F vuông góc với → 2 F Ta có: 2 2 2 1 FFF += B. Xác định lực dựa vào hợp lực đồng quy cân bằng 1. phương pháp giải: - Bước 1: Xác định lực tác dụng lên vật cân bằng. - Bước 2: Áp dụng điều kiện cân bằng: →→→ =++ 0 21 FF (1) - Bước 3: Chọn hệ trục tọa độ Oxy (Ox ⊥ Oy) - Bước 4: Chiếu phương trình (1) lên hai trục tọa độ Ox và Oy ta được hai phương trình đại số theo hai trục lần lượt là:    =+++= =+++= )3(0 )2(0 21 21 nyyyy nxxxx FFFF FFFF - Bước 5: Giải hệ phương trình trên để tìm các đại lượng cần thiết theo yêu cầu bài toán. 2. Chú ý: - Lực căng của sợi dây hướng dọc theo sợi dây về điểm treo. - Lực của thanh bị nén hướng dọc theo thanh và ngược chiều biến dạng của thanh. - Lực hút của trái đất hướng vào tâm trái đất. Hoạt động 2: Giải bài toán mẫu (28 phút) Hoạt động của GV Hoạt động của học sinh Nội dung VÍ DỤ: Cho hai lực đồng quy có độ lớn F 1 = 40N, * Chép bài toán và tóm tắt bài toán. - Đề bài cho: F 1 = 1. Giải VD MẪU: Hợp lực tác dụng lên vật là: 5   α F 2 = 30N. Hãy tìm hợp lực của hai lực khi chúng hợp với nhau một góc α = 0 0 , 180 0 , 90 0 , 60 0 . Vẽ hình biễu diễn cho mỗi trường hợp. - Khi α = 0 0 , nhận xét về phương chiều của → 1 F và → 2 F ? Vẽ hình minh họa, áp dụng tìm hợp lực F? - Khi α = 180 0 , nhận xét về phương chiều của → 1 F và → 2 F ? Vẽ hình minh họa, áp dụng tìm hợp lực F? - Khi α = 90 0 , nhận xét về phương chiều của → 1 F và → 2 F ? Vẽ hình minh họa, áp dụng tìm hợp lực F? - Khi α = 60 0 , nhận xét về 40N, F 2 = 30N. - tìm hợp lực của hai lực khi chúng hợp với nhau một góc α = 0 0 , 180 0 , 90 0 , 60 0 ? - Ta có: → 1 F và → 2 F cùng phương, cùng chiều. Áp dụng 1a. - → 1 F và → 2 F cùng phương, ngược chiều và F 1 > F 2 . Áp dụng 1b. - Ta có: → 1 F vuông góc với → 2 F . Áp dụng 1d. - Ta có: → 1 F hợp với → 2 F một góc bằng α = 60 0 và F 1 ≠ F 2 . Áp dụng 1f. * Đọc và tóm tắt bài →→→ += 21 FFF a. α = 0 0 → 1 F và → 2 F cùng phương, cùng chiều. Ta có: F = F 1 + F 2 = 40 + 30 = 70(N) b. α = 180 0 → 1 F và → 2 F cùng phương, ngược chiều và F 1 > F 2 F = F 1 - F 2 = 40 – 30 = 10(N) c. α = 90 0 → 1 F vuông góc với → 2 F Ta có: 2 2 2 1 FFF += )(503040 22 NF =+= d. → 1 F hợp với → 2 F α = 60 0 và F 1 ≠ F 2 Ta có: α cos2 21 2 2 2 1 FFFFF ++= → 022 60cos30.40.23040 ++=F F = 19,23(N) 2. Giải bài tập 8: SGK/58 6   π-60 0 60 0 phương chiều của → 1 F và → 2 F ? Vẽ hình minh họa, áp dụng tìm hợp lực F? 2. Bài tập 8: SGK/58 - Có bao nhiêu lực tác dụng lên vòng nhẫn O? Đó là những lực nào? - Hãy vẽ các lực đó? - Để vòng nhẫn cân bằng thì ta có điều kiện gì về hợp lực của 3 lực này? - Chiếu phương trình vectơ này lên hai trục tọa độ Ox và Oy? - Từ đó hãy tìm độ lớn T A và T B ? toán. - Đề bài cho: P = 20 (N), dây OA hợp với dây OB một góc 120 0 . - Tìm độ lớn T A và T B để vòng nhẫn cân bằng. - Có 3 lực tác dụng lên vòng nhẫn O: lực căng của sợi dây OA, OB và lực hút của trái đất . - Lên bảng vẽ. - Điều kiện để vòng nhẫn O cân bằng: →→→→ =++ 0TTP - Ta có: T A – T B sin30 0 = 0 - P + T B .cos30 0 = 0 - Tự giải. - Có 3 lực tác dụng lên vòng nhẫn O: lực căng của sợi dây OA, OB và lực hút của trái đất được biễu diễn như hình vẽ: 30 0 Điều kiện để vòng nhẫn O cân bằng: →→→→ =++ 0TTP (1) - Chiếu phương trình (1) lên trục tọa độ Ox ta có: T A – T B sin30 0 = 0 ⇔ T A - 2 1 .T B = 0 ⇔ T A = 2 1 .T B (2) - Chiếu phương trình (1) lên trục tọa độ Oy ta có: - P + T B .cos30 0 = 0 ⇔ 2 3 T B = P ⇔T B = 3 2P = 12,23 73,1 20.2 = (N) - Thay T B = 23,12(N) vào (2) ta có: T A = 2 1 .23,12 = 11,56 (N) Hoạt động 3 : Củng cố , dặn dò Hoạt động của GV Hoạt động của HS 7 y O x x 120 0 - Nhắc lại các bước để giải một bài toán tổng hợp, phân tích lực,điều kiện cân bằng của chất điểm - Về nhà làm bài tập 5,6 - Nhận nhiệm vụ học tập VI. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: BÁM SÁT 09 : BA ĐỊNH LUẬT NIUTƠN Ngày soạn : I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Nắm được phương pháp giải bài toán biết lực tác dụng lên vật tìm gia tốc. - Nắm được phương pháp giải bài toán biết gia tốc tìm lực tác dụng lên vật. 2. Kĩ năng: - Vận dụng giải được một số bài toán có liên quan. - Thực hiện chính xác các phép toán chiếu vectơ. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: - Soạn phương pháp giải bài toán. - Giải một số bài tập trong SGK và SBT. 2. Học sinh: Giải các bài toán đã giao về nhà. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1/ Ổn định tổ chức: Ngày giảng Lớp Kiểm diện HS 2/ Bài cũ: Phát biểu và viết biểu thức định luật II NiuTơn 3/ Bài mới 8 1. Hoạt động 1: (15 phút) Nêu phương pháp giải bài toán động lực học chất điểm 1. Bài toán biết lực tác dụng lên vật tìm gia tốc: a. Bước 1: Chọn hệ qui chiếu: - Gốc tọa độ O tại vị trí khảo sát, trục tọa độ Ox theo phương chuyển động của vật, chiều dương của trục Ox là chiều chuyển động. - Mốc thời gian là lúc vật bắt đầu chuyển động. b. Bước 2: Xác định các lực tác dụng lên vật, vẽ hình. c. Bước 3: Định luật II NiuTon ta có: →→ = amF hl (1) với → hl F = → 1 F + → 2 F + → 3 F + + → n F d. Bước 4: Chiếu phương trình (1) lên trục tọa độ Ox. Chú ý: - Nếu các lực cùng phương chuyển động: hình chiếu của vectơ lực nào cùng chiều dương của trục Ox thì ghi dấu – ở trước và bỏ dấu vectơ, ngược chiều thì ghi dấu - Các lực khác phương chuyển động: thì chiếu tương tự như trên, nhưng hình chiếu của vectơ lực xuống trục Ox nhân thêm cosin của góc tạo bởi vectơ lực và trục Ox. Trong trường chiếu lên trục Ox mà bài toán vẫn chưa tìm được, thì ta chiếu phương trình (1) lên trục Oy ⊥ Ox tại O. - Từ kết quả của phép chiếu đó tìm các đại lượng cần thiết. - Nếu bài toán hỏi thêm về quãng đường vật đi được, vận tốc, thời gian thì sử dụng một trong các công thức sau: v = v 0 + a.t s = v 0 .t + 2 1 a.t 2 asvv 2 2 0 2 =− b/ Bài toán biết gia tốc tìm lực tác dụng a. Bước 1: Chọn hệ qui chiếu: - Gốc tọa độ O tại vị trí khảo sát, trục tọa độ Ox theo phương chuyển động của vật, chiều dương của trục Ox là chiều chuyển động. - Mốc thời gian là lúc vật bắt đầu chuyển động. b. Bước 2: Sử dụng một trong các công thức sau: v = v 0 + a.t s = v 0 .t + 2 1 a.t 2 asvv 2 2 0 2 =− → Để tìm độ lớn gia tốc a. c. Bước 3: Độ lớn hợp lực tác dụng lên vật: F hl = ma. d. Bước 4: Xác định các lực tác dụng lên vật và vẽ hình. e. Bước 5:Viết → hl F = → 1 F + → 2 F + → 3 F + + → n F (2) f. Bước 6: Chiếu phương trình (1) lên trục tọa độ Ox. Chú ý: 9 - Nếu các lực cùng phương chuyển động: hình chiếu của vectơ lực nào cùng chiều dương của trục Ox thì ghi dấu – ở trước và bỏ dấu vectơ, ngược chiều thì ghi dấu - Nếu các lực khác phương chuyển động: thì chiếu tương tự như trên, nhưng hình chiếu của vectơ lực xuống trục Ox nhân thêm cosin của góc tạo bởi vectơ lực và trục Ox. Trong trường chiếu lên trục Ox mà bài toán vẫn chưa tìm được, thì ta chiếu phương trình (1) lên trục Oy ⊥ Ox tại O. - Từ kết quả của phép chiếu đó tìm các lực cần thiết. 2. Hoạt động 2: Giải bài toán mẫu (28 phút) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Bài tập 10.12 SBT-33 - Tóm tắt bài toán và vẽ hình? - Chọn hệ qui chiếu? - Viết công thức định luật II NiuTon cho vật? - Chiếu phương trình (1) lên trục Ox? Từ đó tìm độ lớn gia tốc - Viết công thức tính quãng đường đi được trong chuyển động thẳng biến đổi đều ? Từ đó tìm quãng được của vật? - Tóm tắt và vẽ hình: + Bài toán cho: Vật lúc đầu đứng yên: v 0 = 0. Hợp lực F hl = 1N, khối lượng vật m = 2kg, thời gian chuyển động t = 2s. + Bài toán hỏi: Quãng đường s ? - Tự chọn. - Định luật II Niu Ton : →→ = amF hl (1) - Chiếu phương trình (1) lên trục Ox ta có: F hl = ma → a = 5,0 2 1 == m F hl (m/s 2 ) - Quãng đường vật đi được: s = v 0 .t + 2 1 a.t 2 = 0.2 + 2 1 .0,5.2 = 1m. - Tóm tắt và vẽ hình: Bài tập 10.12 SBT-33 - Chọn gốc tọa độ O tại vị trí khảo sát, trục tọa độ Ox theo phương chuyển động của vật, chiều dương của trục Ox là chiều chuyển động. Mốc thời gian là lúc vật bắt đầu chuyển động. - Hợp lực tác dụng lên vật như hình vẽ - Định luật II Niu Ton : →→ = amF hl (1) - Chiếu phương trình (1) lên trục Ox ta có: F hl = ma → Gia tốc vật thu được : a = 5,0 2 1 == m F hl (m/s 2 ) - Quãng đường vật đi được: s = v 0 .t + 2 1 a.t 2 = 0.2 + 2 1 .0,5.2 = 1m. Bài tập 10.14 SBT – 33 10 O x + [...]... Trăng 6 .102 4(kg), r = R = một lực được xác định bằng 7 38 .10 (m) Tìm lực Trái công thức: m.M mm - Viết công thức Đất hút ? Fhd = G 1 2 2 = G 2 mm R xác định lực hấp r - Ta có: Fhd = G 1 2 2 dẫn (lực hút) của r ⇔ m.M Trái Đất lên Mặt 7,37 .10 22.6 .10 24 =G 2 Fhd = 6,6 .10 −11 R Trăng? (38 .10 7 ) 2 - Từ đó áp dụng ⇔ Fhd = 2 .102 0(N) bằng số? - Thay số: Fhd = 2 .102 0(N) 2 Bài tập 6 SGK – 70 - Tóm tắt bài toán?... lấy là M = 6 .10 24 kg Tính lực hấp của trái đất lên vệ tinh đó 2 IV Rút kinh nghiệm tiết dạy: 15 BÁM SÁT 12: LỰC ĐÀN HỒI VÀ LỰC MA SÁT Ngày soạn : I MỤC TIÊU 1 Kiến thức: Nắm được công thức tính lực đàn hồi của lò xo và lực ma sát 2 Kĩ năng: - Vận dụng giải được một số bài toán có liên quan - Thực hiện chính xác các phép toán số mũ II CHUẨN BỊ 1 Giáo viên: - Soạn phương pháp giải bài toán - Giải một... h) 2 Với M = 6 .102 4(kg), R = 6400km lần lượt là khối lượt và bán kính của Trái Đất c Nếu bài toán cho biết g hoặc gh tìm gh hoặc g thì ta lập tỉ số: gh R2 R 2 = =( ) , từ đó suy ra giá trị cần tìm 2 g ( R + h) R+h 2 Hoạt động 2: Giải bài toán mẫu trong sách SGk (10 phút) HĐ của giáo viên Hoạt động của học Nội dung sinh - Tóm tắt bài toán? - Đề cho: m1 = m= 1.Bài tập 6 SGK – 70 22 7,37 .10 (kg), m2 =... Tóm tắt F = 100 N Bài 4 Giải : Áp dụng quy tắc momen Ta có : F d1 = Fc d 2 d1 = 20cm d 2 = 2cm 30 d1 2 .10 −1 = 100 d2 2 .10 − 2 = 100 0 N → Fc = F Hoạt động 3 (5phút) : Củng cố , dặn dò Hoạt động của HS Hoạt động của GV - Nhận nhiệm vụ học tập - Nhắc lại các bước chung trong việc giải các bài toán, các công thức liên qua, về nhà làm thêm các bìa tập trong sbt IV/ Rút kinh nghiệm giờ dạy BÁM SÁT 13 : LỰC... KINH NGHIỆM TIẾT DẠY BÁM SÁT 11: LỰC HẤP DẪN Ngày soạn : I MỤC TIÊU 1 Kiến thức: Nắm được công thức định luật vạn vật hấp dẫn, đặc điểm của hai lực cân bằng 2 Kĩ năng: - Vận dụng giải được một số bài toán có liên quan - Thực hiện chính xác các phép toán số mũ II CHUẨN BỊ 1 Giáo viên: - Soạn phương pháp giải bài toán - Giải một số bài tập trong SGK và SBT 2 Học sinh: Giải các bài toán đã giao về nhà III... ma sát trượt bằng 0,06 trọng lượng của vật và g = 10m/s 2 Cho chuyển động của vật là chậm dần đều.Tìm vận tốc ban đầu của vật Bài 3 Phải treo một vật có khối lượng bao nhiêu vào lò xo có độ cứng 100 N/m để nó dãn ra 10cm? Bài 4 Một ôtô vận tải kéo một ôtô con có khối lượng 2 tấn chạy nhanh dần đều,sau 30s đi được 400m Hỏi dây cáp nối 2 ôtô dãn ra bao nhiêu nếu độ cứng của nó là 2 .106 N/m.Bỏ qua ma sát. .. SBT về lực đàn hồi của lò xo và lực ma sát 2 Học sinh: Giải các bài toán đã giao về nhà III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1/ Ổn định tổ chức: Ngày giảng 16 Lớp Kiểm diện HS 2/ bài cũ: 3/ Bài mới: 1 Hoạt động 1: Nêu phương pháp giải bài toán về lực đàn hồi – lực ma sát (10 phút) A Lực đàn hồi của lò xo a Trường hợp đơn giản áp dụng công thức: - Tóm tắt bài toán và đổi đơn vị về hệ SI - Áp dụng công... vào tâm, chiếu phương bán kính ta được mV 2 R 2 → N = P - mV = R mV 2 = mg R 1200 .10 2 N = 1200 10 50 P - N = Fht = 32 = 9600 N Chọn ý D Hoạt động 3 (5phút) : Củng cố , dặn dò Hoạt động của HS Hoạt động của GV - Nhận nhiệm vụ học tập - Nhắc lại các bước chung trong việc giải các bài toán, các công thức liên qua, về nhà làm thêm các bìa tập trong sbt IV / Rút kinh nghiệm BÁM SÁT 17 : QUY TẮC HỢP LỰC... của HS Hoạt động của GV Bài 3 Bài 3(t106) - Tóm tắt - Yêu cầu HS đọc đề, m = 100 0N tóm tắt d1 = 60cm d2 = 40cm d2 Nội dung Bài 3 (t106 ) Ta có : P = P1 + P2 = 100 0N Mặt khác : P1 0A = P2 0B P 0 B 40 2/3 → 1 = = = P2 60 Nên ta có : P1 = 600N P2 = 400N P1 , P2 = ? Bài 4 : Tóm tắt m = 240N d1 = 2,4m Nội dung Bài 4(t106) - Yêu cầu HS đọc đề, tóm tắt = 1,2m 0A Bài 4(t106) Giải : Ta có : P = P1 + P2 = 240N... động của HS Hoạt động của GV Bài 4 Bài 4 (t106) - Tóm tắt - Yêu cầu HS đọc đề, m = 100 0N tóm tắt d1 = 60cm d2 = 40cm Nội dung Bài 4 (t106 ) Ta có : P = P1 + P2 = 100 0N Mặt khác : P1 0A = P2 0B P 0 B 40 2/3 → 1 = = = P2 60 Nên ta có : P1 = 600N P2 = 400N P1 , P2 = ? Bài 5 : Thực hiện các yêu cầu của GV Nội dung Bài 5(t106) - Yêu cầu HS đọc đề, tóm tắt 0A Bài 5(t106) Giải : Chia bản thành 2 phần ABCD và . p r = 10cm = 10. 2 10 − m g r = 8cm = 8. 2 10 − m p T = 1h g T = 24 h Tính : ggpp vv ωω , ,, Giải : + Vận tốc dài của kim phút : p v = pp r. ω = p r T . 2Π = 3600.1 14,3.2 10. 2 10 − . bài toán? - Đề cho: m 1 = m= 7,37 .10 22 (kg), m 2 = M = 6 .10 24 (kg), r = R = 38 .10 7 (m). Tìm lực Trái Đất hút ? - Ta có: 2 21 . r mm GF hd = 2 . R Mm G= - Thay số: F hd = 2 .10 20 (N) -. định bằng công thức: 2 21 . r mm GF hd = 2 . R Mm G= ⇔ 27 2422 11 )10. 38( 10. 6 .10. 37,7 10. 6,6 − = hd F ⇔ F hd = 2 .10 20 (N) 2. Bài tập 6 SGK – 70 - Trọng lượng của người đó trên Trái Đất:

Ngày đăng: 05/07/2014, 07:00

Mục lục

  • I. MỤC TIÊU

    • II. CHUẨN BỊ

    • III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

    • A. Bài toán tìm hợp lực đồng quy:

    • B. Xác định lực dựa vào hợp lực đồng quy cân bằng

    • Hoạt động của học sinh

    • Nội dung

    • BÁM SÁT 09 : BA ĐỊNH LUẬT NIUTƠN

    • I. MỤC TIÊU

      • II. CHUẨN BỊ

      • III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

      • Hoạt động của giáo viên

      • Hoạt động của học sinh

      • Nội dung

        • I. MỤC TIÊU

          • II. CHUẨN BỊ

          • III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

          • HĐ của giáo viên

          • Hoạt động của học sinh

          • Nội dung

          • HĐ của giáo viên

          • Hoạt động của học sinh

          • Nội dung

            • I. MỤC TIÊU

              • II. CHUẨN BỊ

              • III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan