Đề thi thử tốt nghiệp 12 lần 1

3 419 0
Đề thi thử tốt nghiệp 12 lần 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP NĂM 2010 MÔN: HOÁ . ĐỀ 267 Câu 1: C 4 H 8 O 2 có bao nhiêu đồng phân este? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 2: Chất nào sau đây không phải là este? A. C 2 H 5 Cl B. CH 3 – O – CH 3 C. CH 3 COOC 2 H 5 D. C 2 H 5 ONO 2 Câu 3: xà phòng được điều chế bằng cách nào sau đây? A.phân hủy mỡ B.thủy phân mỡ trong kiềm C.phản ứng của axít với kim loại D.đêhiđrô hóa mỡ tự nhiên Câu 4: để biến 1 số dầu thành mỡ rắn hoặc bơ nhân tạo, người ta thực hiện quá trình nào sau đây? A.hiđrô hóa( Ni,t 0 ) B. cô cạn ở nhiệt độ cao C.làm lạnh D. xà phòng hóa Câu 5:Trong công nghiệp chế tạo ruột phích, người ta thường sử dụng phản ứng hoá học nào sau đây? A.Cho axetilen tác dụng với dung dịch AgNO 3 /NH 3 . B.Cho anđehit fomic tác dụng với dung dịch AgNO 3 /NH 3 . C.Cho axit fomic tác dụng với dung dịch AgNO 3 /NH 3 . D.Cho glucozơ tác dụng với dung dịch AgNO 3 /NH 3 . Câu 6 : Có thể nhận biết lọ đựng dung dịch CH 3 NH 2 bằng cách A. Ngửi mùi B. Thêm vài giọt H 2 SO 4 C. Dùng Quì tím D.Thêm vài giọt NaOH Câu 7: Anilin (C 6 H 5 NH 2 ) và phenol (C 6 H 5 OH) đều có phản ứng với A. dd HCl B. dd NaOH C. nước Br 2 D.dd NaCl Câu 8: Để chứng minh tính lưỡng tính của NH 2 − CH 2 − COOH (X), ta cho X tác dụng với A. HCl, NaOH B. Na 2 CO 3 , HCl C. HNO 3 , CH 3 COOH D. NaOH, NH 3 Câu 9 : Thuốc thử có thể nhận biết 3 chất hữu cơ : axit aminoaxetic, axit propionic, etylamin là A. NaOH B. HCl C. Quì tím D. CH 3 OH/HCl Câu 10: Cho công thức: (-NH-[CH 2 ] 6 -CO-) n .Giá trị n trong công thức này không thể gọi là A. Hệ số polime hóa B. Độ polime hóa C. Hệ số trùng hợp D. Hệ số trùng ngưng. Câu 11: Đặc điểm cấu tạo của các phân tử nhỏ (monome) tham gia phản ứng trùng hợp là A. phải là hiđrocacbon B. phải có 2 nhóm chức trở lên C. phải là anken hoặc ankađien. D. phải có một liên kết đôi hoặc vòng no không bền. Câu 12: Tên gọi của este có mạch cacbon không phân nhánh có công thức phân tử C 4 H 8 O 2 có thể tham gia phản ứng tráng gương là A. propyl fomiat B.etyl axetat C. Isopropyl fomiat D. Metyl propionat Câu 13: Đốt cháy một este hữu cơ X thu được 13,2g CO 2 và 5,4g H 2 O. X thuộc loại este A. No, đơn chức B. Mạch vòng, đơn chức C. Hai chức, no D. Có 1 liên kết đôi, chưa xác định nhóm chức Câu 14: Cho các chất lỏng sau: axit axetic, glyxerol, triolein. Để phân biệt các chất lỏng trên, có thể chỉ dùng A.Nước và quỳ tím B.Nước và dung dịch NaOH. C.Chỉ dung dịch NaOH. D.Nước Brom. Câu 15: Chỉ dùng thêm một hoá chất nào sau đây để phân biệt 3 chất: Glixerol, Ancol etylic, Glucozơ. A.Quỳ tím B.CaCO 3 C.CuO D.Cu(OH) 2 /NaOH (t 0 ) Câu 16: Thứ tự hoạt động của 1 số kim loại: Mg > Zn > Fe > Pb > Cu > Hg. Phát biểu nào sau đây đúng: A. Nguyên tử Mg có thể khử ion kẽm trong dung dịch. B. Nguyên tử Pb có thể khử ion kẽm trong dung dịch. C. Nguyên tử Cu có thể khử ion kẽm trong dung dịch. D. Nguyên tử Fe có thể khử ion kẽm trong dung dịch. Câu 17: Dung dịch Cu(NO 3 ) 2 có lẫn tạp chất AgNO 3 . Chất nào sau đây có thể loại bỏ được tạp chất A. Bột Fe dư, lọc. B. Bột Cu dư, lọc. C. Bột Ag dư, lọc. D. Bột Al dư, lọc. Câu 18: Cho 3 kim loại Cu, Fe, Al và 4 dung dịch ZnSO 4 , AgNO 3 , CuCl 2 và MgSO 4 . Kim loại nào sau đây khử được cả 4 dung dịch muối? A. Cu B. Fe C. Al. D. Tất cả đều sai. Câu 19: Một vật bằng hợp kim Zn-Cu để trong không khí ẩm ( có chứa khí CO 2 ) xảy ra ăn mòn điện hoá. Quá trình xảy ra ở cực dương của vật là A. quá trình khử Cu. B. quá trình khử ion H + . C. quá trình oxi hoá ion H + . D. quá trình khử Zn. Câu 20: Muốn điều chế Pb theo phương pháp thuỷ luyện người ta cho kim loại nào vào dung dịch Pb(NO 3 ) 2 : A. Ca B. Na C. Cu D. Fe Câu 21. Cấu hình electron nào sau đây của kim loại kiềm ? A.ns 1 B.ns 2 C.ns 2 np 1 D.ns 2 np 2 Câu 22. Để điều chế các kim loại kiềm ,kiềm thổ ta dùng phương pháp nào sau đây? A. Nhiệt luyện B.thủy luyện C.điện phân dung dịch D. điện phân nóng chảy Câu 23. Nước cứng tạm thời có chứa những muối nào sau đây ? A. Mg(HCO 3 ) 2 Ca(HCO 3 ) 2 B. Mg(HCO 3 ) 2 CaCl 2 C. MgCl 2 CaCl 2 D. MgSO 4 CaSO 4 Câu 24. Phản ứng nào sau chứng minh NaHCO 3 có tính lưỡng tính ? NaHCO 3 + HCl à NaCl + H 2 O + CO 2 (1) 2NaHCO 3 → t Na 2 CO 3 +CO 2 + H 2 O (2) NaHCO 3 + NaOH à Na 2 CO 3 + H 2 O (3) A.1,2 B.1,3 C.2,3 D.1,2,3 Câu 25.Để nhận biết Al và Mg ta dùng hoà chất nào sau đây ? A.H 2 O B. HCl C.NaOH D.H 2 SO 4 Câu 26.Cho muối AlCl 3 từ từ đến dư váo dd NaOH ta thấy xuất hiện A.kết tủa trắng ,lượng kết tủa tăng dần B.kết tủa trắng, lượng kết tủa giảm dần C.kết tủa trắng,lượng kết tủa tăng dần sau đó kết tủa tan D.kết tủa trắng lượng kết tủa giảm dần sau đó kết tủa tan Câu 27: Khi cho Fe vào dung dịch hỗn hợp các muối AgNO 3 , Cu(NO 3 ) 2 , Pb(NO 3 ) 2 thì Fe sẽ khử các ion kim loại theo thứ tự ( ion đặt trước sẽ bị khử trước). A. Ag + , Pb 2+ ,Cu 2+ B. Cu 2+ ,Ag + , Pb 2+ C. Pb 2+ ,Ag + , Cu 2 D. Ag + , Cu 2+ , Pb 2+ Câu 28: Cho các cặp oxi hoá khử sau: Fe 2+ /Fe; Cu 2+ /Cu; Fe 3+ /Fe 2+ . Từ trái sang phải tính oxi hoá tăng dần theo thứ tự Fe 2+ , Cu 2+ , Fe 3+ và tính khử giảm dần theo thứ tự Fe, Cu, Fe 2+ . Điều khẳng định nào sau đây là đúng: A. Fe không tan được trong dung dịch CuCl 2 . B. Cu có khả năng tan được trong dung dịch CuCl 2. C. Fe có khả năng tan được trong các dung dịch FeCl 3 và CuCl 2 . D. Cu có khả năng tan được trong dung dịch FeCl 2 . Câu 29: Khi nung nóng Fe với chất nào sau đây thì tạo ra hợp chất sắt (II) A. S B. Dung dịch HNO 3 C. O 2 D. Cl 2 Câu 30: Cu tác dụng với dung dịch bạc nitrat theo phương trình ion rút gọn Cu + 2Ag + = Cu 2+ + 2 Ag. Trong các kết luận sau, kết luận sai là A. Cu 2+ có tính oxi hoá yếu hơn Ag + . B. Cu có tính khử mạnh hơn Ag. C. Ag + có tính oxi hoá mạnh hơn Cu 2+ . D. Ag có tính khử yếu hơn Cu. Câu 31: Hoà tam m gam Cu vào dung dịch HNO 3 đặc, nóng, dư. Dau phản ứng thu được 3,36 lit khí NO (đktc) duy nhất. Giá trị của m là A. 6,4 gam B. 14,4 gam C. 9,6 gam. D. 4,8 gam Câu 32: Để làm sạch bạc có lẫn tạp chất Zn, Fe, Cu (không làm thay đổi khối lượng bạc) thì cho hỗn hợp trên vào A. dung dịch AgNO 3 dư. B. dung dịch Fe 2 (SO 4 ) 3 dư. C. dung dịch CuSO 4 dư. D. dung dịch FeSO 4 dư. Câu 33: Cu có thể tan trong dung dịch chất nào sau đây? A- CaCl 2 B- NiCl 2 C- FeCl 3 D- NaCl Câu 34: Khi thuỷ phân chất béo trong môi trường kiềm thì thu được muối của axit béo và A. phenol. B. glixerol. C. ancol đơn chức. D. este đơn chức. Câu 35: Propyl fomat được điều chế từ A. axit fomic và ancol metylic. B. axit fomic và ancol propylic. C. axit axetic và ancol propylic. D. axit propionic và ancol metylic. Câu 36: Để trung hoà 14 gam một chất béo cần 1,5 ml dung dịch KOH 1M. Chỉ số axit của chất béo đó là A. 6 B. 5 C. 7 D. 8 Câu 37: Chất không phản ứng với AgNO 3 trong dung dịch NH3, đun nóng tạo thành Ag là A. C6H12O6 (glucozơ). B. CH3COOH. C. HCHO. D. HCOOH. Câu 38: Trong các tên gọi dưới đây, chất nào có lực bazơ mạnh nhất ? A. NH 3 B. C 6 H 5 CH 2 NH 2 C. C 6 H 5 NH 2 D. (CH 3 ) 2 NH Câu 39: Trong các chất dưới đây, chất nào là glixin? A. H 2 N-CH 2 -COOH B. CH 3 –CH(NH 2 )–COOH C. HOOC-CH 2 CH(NH 2 )COOH D. H 2 N–CH 2 -CH 2 –COOH Câu 40: Chất tham gia phản ứng trùng ngưng là A. C 2 H 5 OH. B. CH 2 = CHCOOH. C. H 2 NCH 2 COOH. D. CH 3 COOH. . ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP NĂM 2 010 MÔN: HOÁ . ĐỀ 267 Câu 1: C 4 H 8 O 2 có bao nhiêu đồng phân este? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu. NaHCO 3 + HCl à NaCl + H 2 O + CO 2 (1) 2NaHCO 3 → t Na 2 CO 3 +CO 2 + H 2 O (2) NaHCO 3 + NaOH à Na 2 CO 3 + H 2 O (3) A .1, 2 B .1, 3 C.2,3 D .1, 2,3 Câu 25.Để nhận biết Al và Mg ta. Brom. Câu 15 : Chỉ dùng thêm một hoá chất nào sau đây để phân biệt 3 chất: Glixerol, Ancol etylic, Glucozơ. A.Quỳ tím B.CaCO 3 C.CuO D.Cu(OH) 2 /NaOH (t 0 ) Câu 16 : Thứ tự hoạt động của 1 số kim

Ngày đăng: 05/07/2014, 07:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan