1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án lớp 1 T2-4( Nam Định)

69 471 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 496,5 KB

Nội dung

Tuan Nguyễn Thị Lê Trờng Tiểu học B Trực Đại Ngày soạn : 22 / / 2008 Ngày dạy : Từ 25 đến 29 / / 2008 Thứ hai ngày 25 tháng năm 2008 TIẾNG VIỆT (11) DẤU HỎI – DẤU NẶNG I/Mục tiêu : -Học sinh nhận biết dấu hỏi dấu nặng Biết ghép tiếng bẻ , bẹ -Biết dấu hỏi , nặng tiếng đồ vật, vật -Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung : hoạt động bẻ bà mẹ,bạn gái bác nông dân tranh II/Chuẩn bị : -Giáo viên : bảng kẻ ô li ,các vật tựa hình dấu hỏi,dấu nặng, tranh -Học sinh : SGK, bảng chữ III/Hoạt động dạy học chủ yếu: 1/Ổn định lớp : 2/ Kiểm tra cũ : -Học sinh đọc ,viết : Dấu sắc 3/Dạy học : *Hoạt động giáo viên : *Hoạt động học sinh : *TIẾT : *Hoạt động :Dấu hỏi -Học sinh quan sát tranh -Giáo viên treo tranh Giỏ, khỉ, thỏ, hỗ, mỏ H : Tranh vẽ , vẽ gì? -Đều có dấu hỏi H : Các tiếng giống chỗ nào? Tìm gắn dấu hỏi -Hướng dẫn gắn : dấu hỏi Đọc cá nhân, lớp -Hướng dẫn đọc : dấu hỏi *Ghép tiếng phát âm -Hướng dẫn gắn tiếng:b, e dấu hỏi Gắn tiếng : bẻ tạo thành tiếng bẻ -Hướng dẫn học sinh đánh vần : bờ – e Cá nhân be - hỏi - bẻ Cá nhân, nhóm , lớp -Đọc : bẻ *Hoạt động :Dấu nặng Quạ, cọ, ngựa, cụ, nụ H : Tranh vẽ , vẽ gì? G : Các tiếng giống chỗ có dấu nặng Ghi bảng nặng nói :tên dấu Đọc dấu nặng: cá nhân, lớp dấu nặng Tìm gắn dấu nặng.Đọc cá nhân,lớp -Hướng dẫn gắn dấu nặng -Hướng dẫn gắn tiếng:b, e dấu nặng Gắn tiếng : bẹ tạo thành tiếng bẹ -Hướng dẫn học sinh đánh vần : bờ – e Cá nhân Nguyễn Thị Lê Trờng Tiểu học B Trực Đại be - nặng - bẹ.Đọc : bẹ - Hướng dẫn đọc toàn *Trò chơi tiết : *Hoạt động :Viết bảng -Hướng dẫn học sinh viết :Dấu hỏi, dấu nặng, bẻ, bẹ.Giáo viên viết mẫu hướng dẫn cách viết *Nghỉ chuyển tiết: *Tiết : *Hoạt động :Luyện đọc: -Đọc tiết *Hoạt động 2: Luyện viết: -Hướng dẫn học sinh viết: dấu hỏi, dấu nặng, bẻ, bẹ vào tập viết *Trò chơi tiết: *Hoạt động 3: Luyện nói: -Chủ đề: Bẻ -Treo tranh: H Các em thấy tranh ? Cá nhân, nhóm , lớp Cá nhân, lớp Hát múa Học sinh lấy bảng Quan sát , theo dõi, nhắc lại cách viết Viết bảng Hát múa Cá nhân,lớp Lấy tập viết Viết dòng Hát múa Nhắc lại Học sinh quan sát -Chú nông dân bẻ ngô ,mẹ bẻ cổ áo cho bé , bạn bẻ bánh tráng chia cho ăn -Đều có tiếng bẻ để hoạt động -Mỗi người việc Cá nhân, lớp Hát múa Cá nhân, lớp H:Các tranh có giống nhau? H:Các tranh có khác -Nêu lại chủ đề *Trò chơi tiết : *Hoạt động 4: Đọc sách giáo khoa 4/Củng cố : Chơi trò chơi : Tìm tiếng có dấu hỏi, dấu nặng : tỉ, bỉ, bị, chị 5/Dặn dò :Học thuộc ************************************ TOÁN ( ) LUYỆN TẬP I/Mục tiêu : -Giúp học sinh nhận biết hình vuông, hình tam giác, hình tròn -Vẽ hình vuông ,hình tam giác, hình tròn.Nhận biết nhanh loại hình -Giáo dục học sinh ý thức giữ gìn đồ dùng học tập, yêu thích môn toán I/Chuẩän bị : -Giáo viên :Một số hình vuông, hình tam giác,hình tròn , -Học sinh : SGK, Bộ học toán III/Hoạt động dạy hoùc : 1/On ủũnh lụựp: Nguyễn Thị Lê Trờng Tiểu học B Trực Đại 2/Kieồm tra baứi cuừ : -Giáo viên cho học sinh lên lựa hình tam giác hình? -Gọi học sinh tìm số vật có hình tam giác ? -Gọi học sinh lên bảng vẽ hình tam giác ? 3/Dạy học : *Hoạt động giáo viên *Hoạt động học sinh Nhắc đề: cá nhân *Giới thiệu : Luyện tập Lấy SGK,Bút chì màu *Hoat động : Tô màu vào hình Bài : Cho học sinh dùng màu khác để tô màu vào hình Các hình vuông tô màu, -Giáo viêu yêu cầu học sinh thực hình tròn tô màu, hình tam giác tô màu Lấy học toán :hình vuông,hình tam giác *Hoạt động :Ghép hình Bốn nhóm cử đại diện thi ghép a b c Thi đua ghép cá nhân: Bài : Hướng dẫn học sinh lµm bµi *Trò chơi tiết : *Hoạt động 3:Xếp hình que -Hướng dẫn học sinh lấy que tính xếp thành hình : hình vuông,hình tam giác -Giáo viên theo dõi, sửa sai Lấy que tính Thi đua xếp que tính thành hình vuông, hình tam giác, trình bày lên bàn 4/Củng cố: Yêu cầu học sinh thi đua tìm hình vuông,hình tròn, hình tam giác đồ vật có phòng học, nhà, xung quanh 5/Dặn dò:Tập vẽ hình ********************************************************************* THỦ CÔNG ( ) XÉ, DÁN HÌNH CHệế NHAT, HèNH TAM GIAC Nguyễn Thị Lê Trờng Tiểu học B Trực Đại I/ Muùc tieõu: -Hoùc sinh biết cách xé hình chữ nhật, hình tam giác -Xé, dán hình chữ nhật, hình tam giác theo hướng dẫn -Giáo dục học sinh óc thẩm mó, tính tỉ mỉ II/ Chuẩn bị: -Giáo viên: Giấy màu, vật mẫu, dụng cụ học thủ công -Học sinh: Dụng cụ học thủ công III/ Hoạt động dạy học: 1/ Ổn định lớp: 2/ Kiểm tra dụng cụ: -Kiểm tra dụng cụ học thủ công học sinh 3/ Dạy học mới: *Hoạt động giáo viên: *Hoạt động học sinh: *Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh quan sát nhận Quan sát xung quanh lớp tìm đồ vật hình chữ nhật, hình tam giác xét lớp -Tìm vật mẫu có dạng hình chữ nhật, hình tam giác .bảng đen, cửa sổ, cửa vào *Hoạt động 2:Xé dán hình chữ nhật -Cho học sinh quan sát vật mẫu hình chữ nhật có Quan sát hình mẫu, nhận xét vật mẫu cạnh 12 ô, ô -Vẽ lên mặt trái tờ giấy màu hình chữ -Treo công đoạn, hỏi: nhật cạnh 12 ô, ô +Nêu bước -Xé rời hình chữ nhật khỏi tờ giấy +Nêu bước màu -Nhắc lại công đoạn làm mẫu *Hoạt động 3: dạy xé hình tam giác -Treo mẫu hình tam giác xé sẵn cạnh ô, ô điểm Theo dõi, quan sát đỉnh ô Quan sát, nhận xét -Treo công đoạn, hỏi: -HS nªu +Nêu bước HS nªu +Nêu bước Theo dõi, quan sát Nhắc lại công đoạn làm mẫu Múa hát *Trò chơi tiết: Thực xé hình chữ nhật, hình tam *Hoạt động 4: Thực hành giác theo nhóm, nhắc nhở lẫn -Hướng dẫn học sinh thực hiện, quan sát nhắc nhở Trình bày vào -Hướng dẫn trình bày sản phẩm -Giáo viên nhận xét 4/ Củng cố: -Gọi học sinh nêu lại qui trình -Thu chấm, nhận xét 5/ Dặn dò: -Dặn học sinh khoe sản phẩm với gia đình ******************************************* Thứ ba ngày 26 tháng năm 2008 TIENG VIET ( 13 -14 ) Nguyễn Thị Lê Trờng Tiểu học B Trực Đại DAU HUYEN- DAU NGAế I/Muùc tieõu : -Học sinh nhận biết dấu huyền, dấu ngã.Biết ghép tiếng : bè ,bẽ -Biết dấu huyền, ngã tiếng đồ vật, vật -Phát triển lời nói tự nhiên: Nói bè tác dụng đời sống II/Chuẩn bị : -Giáo viên : Tranh, vật tựa hình dấu huyền, dấu ngã -Học sinh :SGK, bảng con,bộ chữ III/ Hoạt động dạy học: 1/Ổn định lớp : 2/ Kiểm tra cũ: -Gọi học sinh đọc dấu hỏi, dấu nặng, bẻ, bẹ -Gọi học sinh viết dấu hỏi, dấu nặng, bẻ, bẹ -Giáo viên viết lên bảng củ cải, nghé ọ, đu đủ, cổ áo, xe cộ, kẹo Gọi học sinh tiếng có dấu hỏi, dấu nặng 3/ Dạy học : *Hoạt động giáo viên Tiết 1: *Giới thiệu bài: Dấu huyền,dấu ngã *Hoạt động : Dạy dấu huyền Treo tranh H : Tranh vẽ ? -Giảng tranh -> tiếng giống có dấu huyền -Ghi bảng : (\ ) : nói tên dấu dấu huyền -Đọc dấu huyền Hướng dẫn học sinh đặt thước nghiêng trái lên mặt bàn để có biểu tượng dấu huyền -Hướng dẫn học sinh gắn dấu huyền -Hướng dẫn học sinh đọc : dấu huyền *Hoạt động :Dạy dấu ngã Treo tranh H : Tranh vẽ gì,vẽ ? G :Các tiếng tranh giống có ngã -Ghi bảng : dấu ngã ;nói tên dấu dấu ngã -Hướng dẫn học sinh đọc : dấu ngã -Hướng dẫn học sinh gắn dấu ngã Nhận xét, sửa sai *Trò chơi tiết : *Hoạt động 3:Hướng dẫn ghép chữ phát âm +Hướng dẫn ghép b , e,\ , tạo tiếng bè -Hướng dẫn học sinh đánh vần : bờ – e – be – huyền *Hoạt động học sinh Nhắc đề Học sinh quan sát tranh Dừa ,mèo,cò ,gà Cá nhân, lớp Thực hành Lấy dấu huyền Đọc cá nhân, nhóm, lớp Bé vẽ, gỗ ,võ , võng Cá nhân, lớp Học sinh gắn dấu ngã Hát múa Gắn : bè Ngun ThÞ Lê Trờng Tiểu học B Trực Đại beứ Cá nhân, nhóm , lớp -Ghi bảng : bè -Hướng dẫn đọc : bè Cá nhân ,lớp +Hướng dẫn ghép b, e, dấu ngã tạo thành tiếng bẽ Gắn : bẽ -Hướng dẫn học sinh đánh vần : bờ –e –be- ngãbẽ Cá nhân, nhóm, lớp -Ghi bảng : bẽ Cá nhân, lớp -Hướng dẫn đọc : bẽ Cá nhân, lớp -Đoc mẫu toàn Lấy bảng *Hoạt động : Viết bảng Giáo viên viết mẫu hướng dẫn qui trình viết : dấu Học sinh viết vào bảng huyền, dấu ngã, bè, bẽ Nhận xét, sửa sai *Nghỉ chuyển tiết Đọc cá nhân, lớp TIẾT 2: *Hoạt động 1:Luyện đọc Lấy Tập viết -Gọi học sinh đọc vừa ôn *Hoạt động :Luyện viết -Giáo viên viết mẫu vào khung hướng dẫn cách Viết dòng vào viết: dấu huyền, dấu ngã, bè, bẽ -Quan sát, nhắc nhở Hát múa -Thu chấm, nhận xét *Trò chơi tiết : *Hoạt động :Luyện nói Học sinh thảo luận Chủ đề :”bè” -Bè,cây, sông Treo tranh -Dưới nước H : Tranh vẽ ? -Chống bè, ngồi bè H : Bè cạn hay nước ? Học sinh tự trả lời H : Những người tranh làm gì? Cá nhân, lớp H : Em thấy bè chưa ? -Nêu lại chủ đề : bè *Hoạt động 4: Đọc SGK 4/ Củng cố: -Thi tìm tiếng có dấu huyền, dấu ngã 5/ Dặn dò: Học : dấu huyền, dấu ngã ************************************ TOÁN ( ) CÁC SỐ 1, 2, I/ Mục tiêu: -Giúp học sinh có khái niệm ban đầu số 1, 2, -Biết đọc viết số 1, 2, đếm từ -> 3, từ -> Nhận biết số lượng nhóm 1, 2, thứ tự số 1, 2, -Giáo dục học sinh tính cẩn thận, viết đẹp số 1, 2, Ngun Thị Lê Trờng Tiểu học B Trực Đại II/ Chuẩn bị: -Giáo viên: Mẫu vật, số 1, 2, 3, sách giáo khoa -Học sinh: Sách giáo khoa, bảng con, đồ dùng học toán III/ Hoạt động dạy học: 1/ Ổn định lớp: 2/ Kiểm tra cũ -Gọi em lên bảng nhận biết hình vuông , hình tròn hình tam giác - GV nhận xét ghi điểm 3/ Dạy học mới: Hoạt động 1: Dạy số -Gắn lên bảng: chim H: Có chim? -Gắn hoa H: Có hoa? -Gắn chấm tròn H: Có chấm tròn? -Gắn tính H: Có tính? +H: Các mẫu vật loại có cái? -Gọi học sinh nhắc lại mẫu vật +G: Các mẫu vật có 1, ta dùng số để số lượng nhóm đồ vật -Giới thiệu: Số viết chữ số -> Ghi bảng: -> Đọc số -Giới thiệu số in, viết -Gọi học sinh đọc số *Hoạt động 2: Dạy số -Gắn cam H: Có cam? -Gắn thỏ H: Có thỏ? -Gắn chấm tròn H: Có chấm tròn? -Gắn tính H: Có tính? -Gọi học sinh đọc lại mẫu vật +H: Mỗi vật có số lượng mấy? -Giới thiệu ta dùng số để số lượng mẫu vật -Ghi bảng 2, đọc số -Giới thiệu số in, viết -Gọi đọc số *Hoạt động 3: Dạy số -Gắn mèo H: Có mèo? -Gắn H: Có lá? -Gắn chấm tròn H: Có chấm tròn? -Gắn tính H: Có tính? -Gọi đọc lại mẫu vật +H: Mỗi mẫu vật có cái? +G: Các mẫu vật có 3, ta dùng số để số lượng nhóm đồ vật có chim .có hoa .có chấm tròn .có tính .1 chim, hoa Đọc cá nhân So sánh Đọc cá nhân .2 cam .2 thỏ .2 chấm tròn .2 tính cam, thỏ Đọc cá nhân So sánh Đọc cá nhân .3 mèo .3 .3 chấm troứn .3 tớnh Caự nhaõn .3 Nguyễn Thị Lê Trờng Tiểu học B Trực Đại -Giụựi thieọu vaứ ghi bảng: -> Đọc số -Giới thiệu phân tích in, viết *Trò chơi tiết: -Gắn lên bảng hình vuông H: Có hình vuông? -> Ghi số tương ứng (1) -Gắn lên bảng hình vuông H: Có hình vuông? -> Ghi số tương ứng (2) -Gắn lên bảng hình vuông H: Có hình vuông? -> Ghi số tương ứng (3) -Hướng dẫn đếm 1, ,3 -Tương tự gắn ngược lại hình vuông, hình vuông, hình vuông H: Và ghi số tương ứng? -Hướng dẫn đếm ,2 ,1 *Hoạt động 4: Vận dụng thực hành -Đếm mẫu vật -Hướng dẫn làm tập Bài -Gọi học sinh nêu yêu cầu -Hướng dẫn viết Đọc cá nhân So sánh Múa hát .1 hình vuông .2 hình vuông .3 hình vuông Đếm cá nhân 3, 2, Đếm cá nhân Cá nhân quan sát tự nêu: chim Viết số ,2 ,3 Viết dòng Viết số vào ô trống Bài 2: Làm tập Gọi, nêu yêu cầu Ghi nhanh số lượng đối -Quan sát nhắc nhở học sinh viết số thích hợp tượng Bài 3: -2 bong bóng, 3con gà, 1con rùa ,3 Gọi nêu yêu cầu đồng hồ -Hướng dẫn học sinh làm Viết số vẽ chấm tròn thích hợp +H: Nhận dạng hình vuông, hình tròn, hình tam giác (Học sinh lên nêu tên hình) +H: Tìm đồ vật có hình vuông, hình tròn, hình tam giác (Hình vuông: Khăn mùi xoa ; hình tròn: bánh xe ; hình tam giác: cờ luân lưu 4/ Củng cố: -Thu chấm, nhận xét -Trò chơi: Tìm gắn số, mẫu vật tương ứng 5/ Dặn dò: -Về ôn lại ******************************************************** Tự nhiên xã hội : (2) CHÚNG TA ĐANG LỚN I/ Mục tiêu : Học sinh biết sức lớn em thể chiều cao, cân nặng hiểu biết -So sánh lớn lên thân với bạn lớp -Ý thức lớn lên người không hoàn toàn nhau, có người cao hơn, có người thấp hơn, có người béo bình thường Nguyễn Thị Lê Trờng Tiểu học B Trực §¹i II/ Chuẩn bị : -Giáo viên :Tranh -Học sinh :SGK III/Hoạt động dạy học chủ yếu: 1/Ổn định lớp : 2/Dạy học : *Hoạt động giáo viên *Khởi động : Trò chơi vật tay -Yêu cầu học sinh chơi theo nhóm G : Các em có độ tuổi có em khỏe hơn, có em yếu hơn, có em thấp tượng đóù nói lên điều ?Bài học hôm cô giới thiệu điều với em *Hoạt động :Sức lớn thể thể chiều cao, cân nặng hiểu biết -Hướng dẫn học sinh quan sát tranh SGK -Gợi ý số câu hỏi; +Những hình cho biết lớn lên em bé từ lúc nằm ngửa đến lúc biết đi, biết nói, biết chơi với bạn + Hai bạn làm gì? Các bạn muốn biết điều ? +Em bé bắt đầu tập làm ?So với lúc biết em bé biết thêm điều gì? *Kết luận :Trẻ em sau đời lớn lên hàng ngày, hàng tháng cân nặng, chiều cao, hoạt động vận động hiểu biết Các em năm cao hơn, nặng hơn, học nhiều thứ hơn, trí tuệ phát triển *Trò chơi tiết : *Hoạt động :Sự lớn lên giống khác -Hướng dẫn học sinh thực hành theo nhóm nhỏ : nhóm Lần lượt cặp đứng áp lưng, đầu gót chân chạm Cặp quan sát xem bạn cao Tương tự em đo xem tay dài hơn, vòng tay, vòng đầu, vòng ngực to hơn, béo, gầy H :Dựa vào kết thực hành đo lẫn nhau, *Hoạt động học sinh Cử học sinh thành nhóm chơi vật tay.Mỗi người cặp ngừoi thắng đấu với Học sinh lấy SGK Thảo luận nhóm : Nói với điều quan sát Học sinh trả lời: -Chỉ nói hình để thấy em bé ngày biết vận động nhiều - Đang cân, đo Để biết chiều cao cân nặng -Đang tập đếm, biết thêm nhiều điều Nhắùc lại kết luận Hát múa Thảo luận nhóm Thực hành đo nhận xét khác cụ theồ Nguyễn Thị Lê Trờng Tiểu học B Trực Đại caực em thaỏy chuựng ta baống tuoiå lớn lên không giống phải không ? *Kết luận :Sự lớn lên em giống khác Các em cần ý ăn uống điều độ, giữ gìn sức khỏe, không ốm đau chóng lớn Tuy tuổi lớn lên không giống Nhắc lại kết luận 4/ Củng cố : -Sức lớn em thể điểm ?( chiều cao, cân nặng hiểu biết.) -Tuy tuổi thể em có phát triển giống không?Vì em cần ý điều ? ( Không Cần ý ăn uống điều độ, giữ gìn sức khỏe, không ốm đau chóng lớn.) 5/ Dặn dò : -Thực hành nội dung học để thể phát triển bình thường , cân đối mạnh khỏe *************************************** Thứ tư ngày 27 tháng năm 2008 TIẾNG VIỆT ( 15 – 16 ) BE –BÉ - BÈ – BẼ – BẺ – BẸ I/Mục tiêu : -Học sinh nhận biết âm chữ ghi âm e ,b dấu thanh: huyền, sắc, hỏi, ngã, nặng -Biết ghép b với e be với dấu thành tiếng có nghóa -Phát triển lời nói tự nhiên Phân biệt vật,việc ,người qua thể khác dấu II/ Chuẩn bị : -Giáo viên :Bảng ôn, tranh -Học sinh :SGK , bảng con, Bộ chữ III/Hoạt động dạy học: 1/Kiểm tra cũ: Gọi em lên bảng viết dấu:` ; ~ ; Ù ; û; em đọc tiếng - GV nhận xét, ghi điểm 2/ Dạy học mới: *Hoạt động giáo viên *Hoạt động học sinh TIẾT : Nhắc đề *Giới thiệu : Ôn tập Gắn bảng :be *Hoạt động : Đọc âm, dấu ghép tiếng -Hướng dẫn học sinh ghép b –e tạo thành tiếng : Đọc : b – e – be: cá nhân, nhóm ,lớp be Gắn bảng : be, bè, bé, bẻ, -Treo baỷng oõn Nguyễn Thị Lê Trờng Tiểu học B Trực Đại H: ẹeồ nhaọn bieỏt caực vaọt xung quanh ta nhờ giác quan nào? (Mắt, mũi, tai, lưỡi, da) H: Mắt, mũi, tai, lưỡi, da giúp ta nhận biết điều gì? (Mắt để nhìn, mũi để ngửi, tai để nghe, lưỡi để nhận biết mùi vị thức ăn) - GV nhận xét, ghi điểm 3/ Dạy học mới: *Hoạt động giáo viên: *Hoạt động học sinh: *Hoạt động 1: Làm việc với sách giáo khoa Học sinh mở sách, xem tranh -Cho học sinh xem tranh sách giáo khoa -Hướng dẫn học sinh nhận việc nên làm việc không nên làm để bảo vệ mắt H: Khi có ánh sáng chiếu vào mắt bạn lấy tay che mắt, việc làm hay sai? Có nên học – Học sinh khác trả lời Học sinh nhắc lại tập bạn không? -Các tranh khác hướng dẫn tương tự -Sau học sinh trả lời xong -Giáo viên kết luận: Đọc sách, xem ti vi vừa với tầm mắt, rửa mặt nước sạch, khám - Theo dõi mắt -Cho học sinh xem tranh nhận việc nên Học sinh xem tranh làm không nên làm để bảo vệ tai -Giáo viên hướng dẫn học sinh thảo luận H: Tại không ngoáy tai cho nhau? - HS thảo luận, trả lời -Giáo viên kết luận: Không nghe tiếng to, Nhắc lại kết luận không để nước vào tai, không chọc vào tai, đau tai phải khám *Trò chơi tiết: Múa hát *Hoạt động 2: Tập đóng vai -Tập ứng xử để bảo vệ mắt, tai -Nhóm đóng vai +Gọi học sinh lên trình bày Giáo viên nhận xét -Nhóm đóng vai +Gọi nhóm lên trình bày Giáo viên nhận xét -Gọi học sinh nêu học điều tình Hùng học về, thấy Tuấn bạn Tuấn chơi kiếm que Nếu Hùng em xử lí nào? Lan ngồi học bạn anh Lan đến chơi đem đến băng nhạc Hai anh mở nhạc to Nếu Lan, em làm gì? Không chơi que gậy, không nghe nhạc to 4/ Củng cố: -Giáo viên nhận xét tiết học, tuyên dương 5/ Dặn dò: -Dặn học sinh ve hoùc baứi ************************************ Nguyễn Thị Lê Trờng Tiểu học B Trực Đại Thứ t ngày 10 tháng năm 2008 TIEMG VIET(33-34) T TH I/ Muùc tieõu:  Học sinh đọc viết t, th, tổ thỏ  Nhận tiếng có âm t – th tiếng, từ Đọc câu ứng dụng: Bố thả cá mè, bé thả cá cờ  Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: ô, tổ II/ Chuẩn bị:  Giáo viên: Tranh  Học sinh: Bộ ghép chữ, sách, bảng III/ Hoạt động dạy học: 1/ Ổn định lớp: 2/ Kiểm tra cũ: -Học sinh đọc viết: d, đ, dê, đò, da dê, dì na đò, bố mẹ bộ, dế đa -Đọc SGK 3/ Bài mới: *Hoạt động giáo viên: *Hoạt động học sinh: Tiết 1: Nhắc đề * Hoạt động 1: Giới thiệu bài: t - th *Hoạt động 2: Dạy chữ ghi âm: * Dạy chữ ghi âm: t -Giới thiệu, ghi bảng t - m t H: Đây âm gì? Học sinh phát âm: t (tờ): Cá nhân, lớp -Giáo viên phát âm mẫu: t Thực bảng gắn Đọc cá nhân, -Yêu cầu học sinh gắn âm t lớp -Giới thiệu chữ t viết: Gồm nét xiên phải, Học sinh nhắc lại nét móc ngược dài nét ngang Thực bảng gắn -Yêu cầu học sinh gắn tiếng tổ -Tiếng tổ có âm t đứng trước, âm ô đứng -Hướng dẫn phân tích tiếng tổ sau, dấu hỏi đánh âm ô: Cá nhân tờ – ô – tô – hỏi – tổ: Cá nhân, lớp -Hướng dẫn học sinh đánh vần tiếng tổ Cá nhân, nhóm, lớp -Hướng dẫn học sinh đọc tiếng tổ Học sinh xem tranh -Cho học sinh quan sát tranh Giảng từ tổ -Giáo viên ghi bảng, đọc mẫu gọi học sinh Cá nhân, nhóm, lớp đọc: tổ Cá nhân, lớp -Luyện đọc phần * Dạy chữ ghi âm th -Ghi bảng giới thiệu th H: Đây âm gì? th Nguyễn Thị Lê Trờng Tiểu học B Trực §¹i H: Âm th có âm ghép lại? -Giáo viên phát âm mẫu: th -Yêu cầu học sinh gắn âm th -Giới thiệu chữ th viết: tờ (t) nối nét hát (h) -Yêu cầu học sinh gắn tiếng thỏ -Hướng dẫn phân tích tiếng thỏ -Hướng dẫn học sinh đánh vần tiếng thỏ -Hướng dẫn học sinh đọc tiếng thỏ -Cho học sinh quan sát tranh H: Đây gì? -Giáo viên ghi bảng, đọc mẫu gọi học sinh đọc : thỏ -Luyện đọc phần -So sánh: t - th -Hướng dẫn học sinh đọc toàn *Nghỉ tiết: âm: t + h Cá nhân, lớp Thực bảng gắn Học sinh nhắc lại Thực bảng gắn Tiếng thỏ có âm th đứng trước, âm o đứng sau, dấu hỏi đánh âm o: Cá nhân thờ – o – tho – hỏi – thỏ: Cá nhân, lớp Cá nhân, nhóm, lớp Con thỏ Cá nhân, nhóm, lớp Cá nhân, lớp Giống: t Khác: th có thêm âm h Cá nhân, lớp Hát múa * Viết bảng -Giáo viên vừa viết vừa hướng dẫn qui tê (t): Viết nét xiên phải, rê bút viết nét móc ngược dài, lia bút viết dấu ngang trình: t, th, tổ thỏ (Nêu cách viết) th: Viết chữ tê (t) nối nét viết chữ hát (h) tổ: Viết chữ tê (t), lia bút viết chữ o, lia bút viết dấu mũ chữ o, lia bút viết dấu hỏi chữ ô thỏ: Viết chữ tê (t), nối nét viết chữ hát (h), lia bút viết chữ o, lia bút viết dấu hỏi chữ o - Cho HS viết vào bảng -Giáo viên nhận xét, sửa sai -Hướng dẫn học sinh đọc bảng *Hoạt động 3: Ghép chữ đọc: tho thơ tha, ti vi, thợ mỏ -Giáo viên giảng từ -Gọi học sinh phát tiếng có âm t – th -Hướng dẫn học sinh đọc toàn *Hướng dẫn học sinh chơi trò chơi nối *Nghỉ chuyển tiết: Tiết 2: *Hoạt động 4: Luyện đọc -Học sinh đọc tiết -Treo tranh H : Tranh vẽ gì? Đọc cá nhân Đọc cá nhân, lớp tho, thơ, tha, ti, thợ Thi đua nhóm Hát múa Đọc cá nhân, lớp Quan sát tranh Bố bé thả cá ẹoùc caự nhaõn: em Nguyễn Thị Lê Trờng Tiểu học B Trực Đại Giụựi thieọu caõu ửựng duùng : Bố thả cá mè, bé thả cá cở -Giảng nội dung tranh Lên bảng dùng thước tìm âm vừa H: Tìm tiếng có âm vừa học? học (thả) Đọc cá nhân, lớp -Gọi học sinh đọc câu ứng dụng Lấy tập viết Học sinh viết dòng *Hoạt động 5: Luyện viết -Giáo viên viết mẫu vào khung hướng dẫn cách viết: t, th, tổ thỏ -Giáo viên quan sát, nhắc nhở -Thu chấm, nhận xét Hát múa *Trò chơi tiết: *Hoạt động 6: Luyện nói theo chủ đề: ổ, Quan sát tranh Thảo luận nhóm, gọi nhóm lên bảng lớp trình bày tổ ổ gà, tổ chim -Treo tranh: Con gà, chó Con chim H: Tranh vẽ gì? H: Kể xem có ổ? Nhà H: Con có tổ? Không nên phá vật không G: Các vật có ổ, tổ để có chỗ để H: Con người ta có đề ở? H: Em có nên phá ổ, tổ vật Đọc cá nhân, lớp Đọc cá nhân, lớp không? Tại sao? -Nhắc lại chủ đề : ổ, tổ * Đọc sách giáo khoa 4/ Củng cố: -Chơi trò chơi tìm tiếng có t – th: tả, tá, tú, thi, thủ thỉ 5/ Dặn dò: -Dặn HS học thuộc t - th ********************************************** Đạo Đức(4) GỌN GÀNG, SẠCH SẼ( Tiết ) I/ Mục tiêu:  Học sinh hiểu ăn mặc gọn gàng  Học sinh biết số kó để mặc sẽ, gọn gàng đầu tóc  Giáo dục học sinh có ý thức giữ gìn vệ sinh cá nhân II/ Chuẩn bị: -Giáo viên: Sách, tranh, hát rửa mặt mèo -Học sinh: Sách tập III/ Hoạt động dạy học: 1/ Ổn định lớp: 2/ Kiểm tra cuừ: Nguyễn Thị Lê Trờng Tiểu học B Trực §¹i H: Khi học phải mặc quần áo nào? (Mặc quần áo phẳng phiu, sẽ, gọn gàng) H: Không nên mặc quần áo nào? (Không mặc quần áo nhàu nát, rách tuột chỉ, bẩn hôi, xộc xệch ) H: Những em ăn mặc sẽ, gọn gàng? (Học sinh ăn mặc gọn gàng, tự đứng lên) - GV nhận xét, ghi điểm 3/ Bài mới: *Hoạt động giáo viên: *Hoạt động học sinh: *Hoạt động 1: Học sinh thảo luận - Cho học sinh mở sách Học sinh mở sách -Yêu cầu học sinh quan sát tập trả Học sinh xem tranh tập lời câu hỏi Học sinh trao đổi với bạn bên cạnh Học sinh trình bày trước lớp H: Bạn nhỏ tranh làm gì? - Bạn xếp đồ dùng học tập, chải đầu, đánh răng, rửa tay) H: Bạn có gọn gàng, không? - Có H: Em muốn làm bạn hình mấy? - Hình – – – – – Vì sao? - Vì bạn làm vệ sinh cá nhân *Hoạt động 2: Học sinh thực hành -Cho học sinh sửa soạn quần áo, đầu tóc cho em thành nhóm sửa cho chải đầu -Giáo viên nhận xét tuyên dương em làm tốt *Hoạt động 3:Sinh hoạt văn nghệ -Tập cho học sinh hát “Rửa mặt mèo” Giáo viên hát mẫu Học sinh nghe giáo viên hát mẫu - Tập cho học sinh hát Cả lớp hát H: Lớp có giống mèo không? Không -Chúng ta đừng giống mèo nhé! *Hoạt động 4: Hướng dẫn học sinh đọc câu thơ: Đọc cá nhân, đồng Đầu tóc em chải gọn gàng Áo quần sẽ, trông thêm yêu 4/ Củng cố: -Giáo viên nhận xét tiết học 5/ Dặn dò: -Về thực haứnh vi haứng ngaứy ******************************************** Nguyễn Thị Lê Trờng Tiểu học B Trực Đại AM NHAẽC( 4) ON BÀI HÁT: MỜI BẠN VUI MÚA CA – TRÒ CHƠI I/Mục tiêu: - Hát giai điệu lời ca - Tập biểu diễn vận động phụ hoạ - Đọc đồng giao: Ngựa ông để tập luyện âm hình tiết tấu - GD HS lòng ham mê âm nhạc II/ Đồ dùng dạy học: - HS chẩun bị nhạc cụ gõ: Thanh phách III/ Các hoạt động dạy học: Ổn định: Bài cũ: Gọi em lên hát kết hợp múa phụ hoạ - GV nhận xét, ghi điểm Bài mới: Giới thiệu bài: Hoạt động dạy Hoạt động học HĐ 1: Ôn hát “ Mời bạn múa ca” - HS hát đồng - GV bắt nhịp cho HS hát hát lần - HS hát ôn theo nhóm bàn - Cho HS hát ôn theo nhóm bàn - Đại diện số nhóm hát - Cho HS thi hát nhóm - Lớp nhận xét - GV nhận xét, tuyên dương - HS hát kết hợp số động tác - Cho HS hát kết hợp số động tác phụ - HS xung phong lên tình diễn trước lớp hoạ - Cho HS xung phong lên trình diễn trước lớp - GV nhận xét, tuyên dương * HĐ 2: Trò chơi theo đồng dao “ - HS theo dõi Ngựa ông về” - Hướng dẫn HS tập đọc câu đồng dao theo tiết tấu Nhong nhong nhong ngựa ông về, cắt - HS chơi theo nhóm cỏ bồ đề cho ngựa ông ăn - GV chi lớp theo nhóm vừa đọc, vừa chơi tò chơi cưỡi ngựa - GV nhận xét Củng cố, dặn dò: - Cho HS hát lại hát “ Mời bạn vui múa ca” - Dặn: Về hát hát nhiều lần , chuẩn bị baứi sau - Nhaọn xeựt giụứ hoùc ************************************* Thứ năm ngày 11 tháng năm 2008 Nguyễn Thị Lê Trờng Tiểu học B Trực Đại TIENG VIET(35-36) ON TAP I/ Mục tiêu:  Học sinh viết cách chắn âm chữ vừa học tuần: i – a – n – m – d – ñ – t – th  Đọc từ ngữ câu ứng dụng  Nghe, hiểu kể lại tự nhiên số tình tiết quan trọng truyện kể: Cò lò dò II/ Chuẩn bị:  Giáo viên: Sách, chữ bảng ôn, tranh minh họa câu ứng dụng truyện kể  Học sinh: Sách, vở, chữ, tập III/ Hoạt động dạy học: 1/ Ổn định lớp: 2/ Kiểm tra cũ: -Học sinh đọc viết: t, th, tổ, thỏ, ti vi, thợ mỏ, tổ cò, bố thả cá mè, bé thả cá cờ -Đọc SGK GV nhận xét, ghi điểm 3/ Dạy học mới: *Hoạt động giáo viên: *Hoạt động học sinh: *Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Học sinh tự gắn chữ học Trong tuần qua em học chữ Gọi số em đọc gì? Các em gắn vào bảng t – th – i – a – n – m – d – đ -Giáo viên gắn âm theo thứ tự ô Đọc cá nhân, đồng vuông kẻ sẵn bảng gắn Gọi học sinh ô – – i – a – n – m – d – đ – t –th đọc lại chữ hàng ngang, hàng dọc quan sát tranh đa -Hướng dẫn quan sát tranh đa Cây đa H: Tranh vẽ gì? đ + a H: Tiếng đa có âm ghép với nhau? Hôm Học sinh đọc đề ôn tập em ôn tập ghép số tiếng Học sinh nghe giáo viên hướng dẫn -Hướng dẫn học sinh cách ghép tiếng G: Những chữ hàng dọc phụ âm, chữ Học sinh gắn tiếng nô, nơ, ni, hàng ngang nguyên âm na -Lấy chữ hàng dọc ghép với c hữ hàng ngang ta tiếng (Gắn n với ô, ơ, i, Đọc cá nhân Học sinh đọc tiếng mới: Cá nhân, a) lớp Học sinh gắn tiếp đọc -Giáo viên gắn tiếng vừa ghép theo thứ tự Học sinh đọc: Dấu huyền, dấu sắc, dấu -Hướng dẫn thêm dấu tạo tiếng Gọi học hỏi, dấu ngã sinh đọc dấu học Học sinh tự ghép gắn -Có tiếng mơ em tự thêm dấu học để Học sinh đọc gắn thành tiếng Học sinh đọc cá nhân, đồng -Giáo viên viết theo thứ tự: mờ, mớ, mở, mỡ, Ngun Thị Lê Trờng Tiểu học B Trực Đại mụù -Ghép tiếng ta với dấu *Trò chơi tiết: *Hoạt động 2: Luyện đọc từ ứng dụng -Giáo viên viết bảng từ: tổ cò da thỏ mạ thợ nề -Giáo viên gạch chân chữ giảng từ -Gọi học sinh đánh vần, đọc từ -Viết bảng con: Giáo viên viết mẫu hướng dẫn cách viết từ: tổ cò, mạ -Gọi học sinh đọc nhanh tiếng, từ, chữ bảng *Nghỉ chuyển tiết: Tiết 2: *Hoạt động 3:Luyện đọc -Kiểm tra đọc, viết tiết -Giáo viên chỉnh sửa cho học sinh đọc sai *Hoạt động 4: Luyện tập *Đọc câu ứng dụng: Cho học sinh xem tranh H: Tranh vẽ gì? -Giảng tranh, giáo dục học sinh -Giáo viên viết câu lên bảng -Yêu cầu học sinh đánh vần, đọc *Luyện nghe, nói: -Kể chuyện: Cò lò dò -Câu chuyện “Cò lò dò” lấy từ truyện “Anh nông dân cò” -Giáo viên kể nội dụng sách lần -Kể lần có tranh minh họa -Cho nhóm thi tài kể +Tranh 1: Anh nông dân liền đem cò nhà chạy chữa nuôi nấng +Tranh 2: Cò trông nhà Nó lò dò khắp nhà bắt ruồi, quét dọn nhà +Tranh 3: Cò thấy đàn cò bay liệng vui vẻ Nó nhớ lại ngày sống bố mẹ +Tranh 4: Mỗi cò dịp cò lại đàn kéo tới thăm anh nông dân cánh đồng anh H: Nêu ý nghóa câu chuyện? -Gọi – em kể lại câu chuyện Học sinh gắn đọc phần Hát múa Học sinh đọc, tìm chữ vừa ôn tập Đọc cá nhân, đồng Học sinh quan sát giáo viên viết mẫu Viết bảng con: tổ cò, mạ Đọc cá nhân, đồng thanh, toàn Hát múa Đọc bảng lớp Viết: Tổ cò, mạ Quan sát tranh Cò mẹ mò cá, cò bố tha cá tổ học sinh đọc chữ vừa ôn Đọc cá nhân, đồng Nghe giáo viên kể Nêu tên câu chuyện.Cò lò dò - HS theo dõi nhóm kể theo tranh Mỗi nhóm có em kể tranh Nhóm kể đầy đủ nhóm thắng Các em khác theo dõi kể Tình cảm chân thành cò anh nông dân: số em nói em kể câu chuyện Nguyễn Thị Lê Trờng Tiểu học B Trực Đại Viết vào tập viết *Hoạt động 5: Luyện viết -Học sinh mở sách Giáo viên đọc mẫu Gọi Đọc sách: Cá nhân, đồng học sinh đọc -Thi tìm tiếng có chữ vừa ôn Gắn tiếng đọc *-Hướng dẫn học sinh làm tập nhà 4/ Củng cố: -Nhận xét tiết học 5/ Dặn dò: -Dặn học sinh học ********************************************* TOÁN(15) LUYỆN TẬP CHUNG I/ Mục tiêu:  Học sinh củng cố khái niệm ban đầu “lớn hơn”, “bé hơn”, “bằng nhau”  Học sinh so sánh số phạm vi  Giáo dục học sinh ham học toán, tính xác II/ Chuẩn bị:  Giáo viên: Sách, tranh tập  Học sinh: Sách, tập III/ Hoạt động dạy học: 1/ Ổn định lớp: 2/ Kiểm tra cũ: -Kiểm tra làm tập -Học sinh lên đếm số theo tay coâ: 5 -Giáo viên viết lên bảng: 3< 4= 5> +Gọi em lên làm bài, lớp làm vào bảng gắn - GV nhận xét, ghi điểm 3/ Bài mới: *Hoạt động giáo viên: *Hoạt động học sinh: *Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Luyện tập chung em đọc -Gọi học sinh đọc đề *Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh vận dụng Học sinh mở sách thực hành Bài 1: Hướng dẫn học sinh làm phần a Theo dõi giáo viên hướng dẫn H: Ở bình hoa bên trái có hoa? Bên phải hoa hoa có hoa? H: Muốn số hoa bình nhau, ta phải Vẽ thêm gạch bụựt laứm gỡ? Nguyễn Thị Lê Trờng Tiểu học B Trực Đại -Baứi naứy yeõu cau ta veừ theõm H: Vậy phải vẽ thêm hoa vào bình nào? -Phần b: Yêu cầu ta gạch bớt H: Để số kiến bình băng nhau, ta gạch bớt hình nào? -Phần c: Yêu cầu vẽ thêm gạch bớt để số nấm hình Bài 2: Nối  với số thích hợp Mỗi ô nối với nhiều số H: Ở  thứ nối với số mấy? Vì sao? -Các số khác ta nối tương tự -Gọi học sinh đọc lại cho lớp theo dõi điền Đ vào câu đúng, S vào câu sai Bài 3: Nối  với số thích hợp -Gọi học sinh nêu cách làm - Cho HS lên bảng làm - Nhận xét, sửa 4/ Củng cố: -Thu chấm, nhận xét, sửa -Nhận xét tiết học 5/ Dặn dò: -Dặn học sinh làm tập nhà Vẽ thêm vào bình phía tay phải Học sinh vẽ hoa vào bình tay phải Gạch bớt hình phía bên trái Học sinh tự gạch bớt kiến Học sinh tự làm: Thêm bớt Quan sát Nối với số < Học s inh tự làm Theo dõi, sửa baứi Thi noỏi nhanh ********************************************************************** * Th sáu ngày 12 tháng năm 2008 Taọp vieỏt LE COẽ BỜ – HỔ I/ Mục tiêu: -HS viết đúng: lễ, cọ, bờ, hổ -Viết độ cao, khoảng cách, ngồi viết tư -GDHS tính tỉ mỉ, cẩn thận II/ Chuẩn bị: -GV: mẫu chữ, trình bày bảng -HS: vở, bảng III/ Hoạt động dạy học: 1/ Ổn định lớp: 2/ Kiểm tra cũ: -HS viết baỷng lụựp: e, b, beự Nguyễn Thị Lê Trờng Tiểu học B Trực Đại 3/ Daùy hoùc baứi mới: *Hoạt động giáo viên: *Giới thiệu bài: *Hoạt động 1: Hướng dẫn phân tích cấu tạo chữ, cho học sinh xemchữ mẫu -Lễ: H: Học sinh phân tích chữ lễ? Cao dòng li? Nói cách viết -Cọ: H: Học sinh phân tích chữ cọ? Cao dòng li? Nói cách viết -Bờ: H: Học sinh phân tích chữ bờ? Cao dòng li? Nói cách viết -Hổ: H: Học sinh phân tích chữ hổ? Cao dòng li? Nói cách viết -Viết mẫu, nêu qui trình viết chữ *Trò chơi tiết: *Hoạt động 3: Thực hành -Hướng dẫn học sinh viết vào tập viết *Hoạt động học sinh: Lễ có l, ê, dấu ngã Cao dòng li Viết l nối nét với ê Cọ có c, o, dấu nặng Cao dòng li Viết c nối nét với o bờ có b, ơ, dấu huyền Cao dòng li Viết b nối nét với hổ có h, ô, dấu hỏi Cao dòng li Viết h nối nét với ô Viết không: lễ, cọ, bờ, hổ Múa hát -Yêu cầu học sinh viết dòng lễ, Lắng nghe dòng cọ, dòng bờ, dòng hổ Viết vào -Quan sát, nhắc nhở -Thu chấm, nhận xét 4/ Củng cố: -Cho học sinh thi đua viết chữ lễ, cọ, bờ, hổ theo nhóm 5/ Dặn dò: -Dặn HS tập rèn chữ TẬP VIẾT(4) I/ Mục tiêu: MƠ – DO – TA – THƠ  HS viết đúng: mơ, do, ta, thơ  Viết độ cao, khoảng cách, ngồi viết tư  Giáo dục học sinh tính tỉ mỉ, cẩn thận, có ý thức giữ rèn chữ II/ Chuẩn bị:  GV: mẫu chữ, trình bày bảng  HS: vở, bảng III/ Hoạt ủoọng daùy vaứ hoùc: Nguyễn Thị Lê Trờng Tiểu học B Trực Đại 1/ On ủũnh lụựp: 2/ Kieồm tra cũ: -HS viết bảng lớp: lễ, cọ, bờ, hổ 3/ Dạy học mới: *Hoạt động giáo viên: *Giới thiệu bài: *Hoạt động 1: Hướng dẫn phân tích cấu tạo chữ -Cho học sinh xem chữ mẫu Mơ: H: Học sinh phân tích chữ mơ? Cao dòng li? Nêu cách viết do: H: Học sinh phân tích chữ do? Cao dòng li? Nêu cách viết ta: H: Học sinh phân tích chữ ta? Cao dòng li? Nêu cách viết thơ: H: Học sinh phân tích chữ thơ? Cao dòng li? Nêu cách viết -Viết mẫu, nêu qui trình viết chữ -Hướng dẫn học sinh viết bảng *Trò chơi tiết: *Hoạt động 3: Thực hành -Hướng dẫn học sinh viết vào tập viết *Hoạt động học sinh: -Chữ mơ gồm chữ m chữ -Cao dòng li - Viết chữ m nối nét viết chữ o, lia bút viết dấu chữ o -Chữ gồm chữ d chữ o - Chữ d cao dòng li, chữ o cao dòng li - Viết d, nối nét viết o -Chữ ta gồm chữ t chữ a -t cao dòng li, a cao dòng li - Viết chữ t, nối nét viết chữ a -Chữ thơ gồm chữ t chữ h chữ -Chữ h cao dòng li -Viết chữ t, nối nét viết chữ h, lia bút viết chữ o, lia bút viết dấu chữ o Viết không: mơ – – ta – thơ Viết bảng Múa hát Lấy tập viết -Yêu cầu học sinh viết dòng mơ, dòng do, Viết vào dòng ta, dòng thơ -Quan sát, nhắc nhở -Thu chấm, nhận xét 4/ Củng cố: -Cho học sinh thi đua viết chữ: mơ, do, ta, thơ theo nhóm 5/ Dặn dò: -Dặn HS tập rèn chửừ ******************************************** Nguyễn Thị Lê Trờng Tiểu học B Trực Đại THE DUẽC (4) ẹOI HèNH ẹOI NGUế, TROỉ CHƠI I/ Mục tiêu: - Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, đứng nghiêm, đứng nghỉ Yêu cầu thực động tác đúng, nhanh, trật tự kỉ luật trước - Học quay phải, quay trái, yêu cầu nhận biết hướngvà xoay người theo lệnh - Ôn trò chơi “ Diệt vật có hại” Yêu cầu biết tham gia vào trò chơi mức độ tương đối chủ động - Có ý thức tổ chức kỉ luật cao II/ Chuẩn bị: sân bãi, còi III/ Nội dung phương pháp: Nội dung Thời gian 3- > phút Phần mở đầu: - GV tập hợp lớp, phổ biền nội dung yêu cầu học - Cho HS đứng vỗ tay, hát, giậm chân chỗ theo nhịp1-2, 1-2 18 -> 22 phút Phần - Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, đứng nghiêm, đứng nghỉ - Cho HS thực lần, lần cán lớp điều khiển - Quay phải, quay trái + GV điều khiển - Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, đứng nghiêm, đứng nghỉ quay phải, quay trái *Ôn trò chơi: “ Diệt vật có hại” - GV phổ biến lại luật chơi, cách chơi, cho HS chơi thử, chơi thật GV nhận xét, tuyên dương -> 7phút Phần kết thúc: - Cho HS đứng, vỗ tay, hát Nhận xét học Dặn: Ôn lại động tác học Phương pháp x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x Nguyễn Thị Lê Trờng Tiểu học B Trực Đại TOÁN(16) SỐ I/ Mục tiêu:  Học sinh có khái niệm ban đầu số  Biết đọc, viết số Đếm so sánh số phạm vi Nhận biết số lượng phạm vi Vị trí số dãy số từ đến  Giáo dục cho học sinh ham học toán II/ Chuẩn bị:  Giáo viên: Sách, số – – – – – 6, số tranh, mẫu vật  Học sinh: Sách, số, tập III/ Hoạt động dạy học: 1/ Ổn định lớp: 2/ Kiểm tra cũ: Gọi HS lên bảng 4= 34 4> - GV nhận xét, ghi điểm 3/ Bài mới: *Hoạt động giáo viên: *Hoạt động 1: Giới thiệu -Treo tranh: H: Có em chơi, em khác chạy tới Tất có em? -Hôm học số Ghi đề *Hoạt động 2: Lập số -Yêu cầu học sinh lấy hình tròn -Yêu cầu gắn hình tam giác chấm tròn -Giáo viên gọi học sinh đọc lại H: Các nhóm có số lượng mấy? -Giới thiệu in, viết -Yêu cầu học sinh gắn chữ số -Nhận biết thứ tự dãy số: -> -Yêu cầu học sinh gắn dãy số -> 6, -> -Trong dãy số -> H: Số đứng liền sau số mấy? 5> 22 2 6, -> Sau soỏ Nguyễn Thị Lê Trờng Tiểu học B Trực Đại *Hoaùt ủoọng 3: Vaọn duùng thửùc hành -Hướng dẫn học sinh mở sách Bài 1: Giáo viên viết mẫu -Hướng dẫn viết dòng số Bài 2:Gọi HS nêu yêu cầu H: Có chùm nho xanh? Có chùm nho chín? Có tất chùm nho? H: gồm mấy? Gồm mấy? -Các hình khác làm tương tự Bài 3: -Hướng dẫn học sinh đếm ô vuông cột viết số tương ứng vào ô trống -Hướng dẫn học sinh so sánh cặp số liên tiếp: < 2, < 3, < 4, < 5, < H: Coät ô vuông cao số mấy? H: Vậy số so với số đứng trước? Bài 4: Điền dấu thích hợp vào ô trống: > < = -Yêu cầu học sinh nhắc lại cách điền dấu - Cho HS làm vào - GV theo dõi, giúp đỡ 4/ Củng cố: -Thu chấm, nhận xét -Chơi trò chơi 5/ Dặn dò: -Dặn học sinh học Mở sách làm tập Viết dòng số Viết số thích hợp vào ô trống Có chùm nho xanh Có1 chùm nho chín Có tất chùm nho gồm 1, gồm Tự làm Viết số thích hợp Viết 1, 2, 3, 4, 5, Đọc -> 6, -> Số Lớn số 1, 2, 3, 4, Nghe hướng dẫn để làm - HS làm vào *************************************** NHẬN XÉT TUẦN I/ Mục tiêu:  Học sinh biết ưu khuyết điểm tuần qua  Biết khắc phục, sửa chữa phấn đấu tuần  Giáo dục học sinh nghiêm túc học tập II/ Hoạt động dạy học: Dánh giá công tác tuần qua Giáo viên nhận xét ưu khuyết điểm học sinh qua tuaàn ... tự số dãy số 1, 2, 3, 4, II/ Chuẩn bị: -Giáo viên: Mẫu vật, chữ số 1, 2, 3, 4, -Học sinh: Sách giáo khoa, bảng con, học toán III/ Hoạt động dạy học: 1/ Ổn định lớp: 2/ Kiểm tra cũ: -Giáo viên nêu... sinh lớp 1) -Qua “Em học sinh lớp 1? ?? em biết thêm điều gì? ( biết tên, sở thích bạn lớp) 3/Dạy học mới: *Hoạt động giáo viên: *Hoạt động 1: Học sinh thảo luận -Yêu cầu học sinh tìm nêu tên bạn lớp. .. ************************************ TOÁN ( ) CÁC SỐ 1, 2, I/ Mục tiêu: -Giúp học sinh có khái niệm ban đầu số 1, 2, -Biết đọc viết số 1, 2, đếm từ -> 3, từ -> Nhận biết số lượng nhóm 1, 2, thứ tự số 1, 2, -Giáo dục học

Ngày đăng: 05/07/2014, 03:00

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình tròn: bánh xe...; hình tam giác: cờ luân lưu... - Giáo án lớp 1 T2-4( Nam Định)
Hình tr òn: bánh xe...; hình tam giác: cờ luân lưu (Trang 8)
Bảng con. - Giáo án lớp 1 T2-4( Nam Định)
Bảng con. (Trang 18)
H:   3  hình   tròn   có   nhiều   hơn   2  hình  tròn  khoâng? - Giáo án lớp 1 T2-4( Nam Định)
3 hình tròn có nhiều hơn 2 hình tròn khoâng? (Trang 39)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w