giáo án nhạc 7. h long

44 170 0
giáo án nhạc 7. h long

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phòng GD-ĐT Bố Trạch Trờng THCS Lâm Trạch chuẩn kiến thức Chủ đề Mức độ cần đạt Ghi chú Học hát Học 8 bài hát gồm: 4-5 bài thiếu nhi, 1-2 bài dân ca Việt Nam 1-2 bài hát hoặc dân ca n- ớc ngoài. - Hát đúng cao độ, trờng độ, hòa giọng, diễn cảm. - Biết cách lấy hơi và chú trọng chất lợng hát. - Biết hát kết hợp với vận động, gõ đệm. - Biểu diển: song ca, đơn ca, tốp ca - Âm vực trong phạm vi quãng 11. - Các bài hát đợc viết giọng Trởng, thứ với nhịp: 4/2, 3/4, 4/4, 3/8. - Chọn các bài hát phù hợp với nội dung, hình thức chú trọng các bài hát cộng đồng. NHạC Lí - Nhịp 4/4, nốt tròn, nhịp lấy đà, các kí hiệu âm nhạc thong dụng. - Cung và nửa cung - Dấu hóa - Giới thiệu về quãng gam trởng, giọng trởng. Tập đọc nhạc - TĐN 8-10 Bài giọng Am hoặc điệu thức 5 âm. - Phân biệt đợc nhịp - Biết về nhịp lấy đà - Biết 1 số kí hiệu ân nhạc thờng dùng trong bản nhạc - Nhớ đợc cung và nữa cung trong 7 âm cơ bản. - Biết cách viết và tác dụng của các dấu hóa - Có khái niệm về quãng. - Nhớ đợc công thức cấu tạo của gam T, giọng tr- ởng - Đọc giai điệu, chép lời ca - Kết hợp đọc với gõ phách, gõ nhịp. - Các nội dung âm nhạc đợc giới thiệu ở mức độ sơ giản, qua thực hành để hiểu biết các kiến thức lí thuyết. - Các bài tập đọc nhạc ở nhịp 2/4, 3/4, 4/4 có tiết tấu đơn giản dễ đọc. - Giáo viên dử dụng nhạc cụ để hớng dẩn cho học sinh TĐN. - các bài TĐN không quá 20 nhịp có thể dùng nhịp lấy đà. ÂM NHạC THƯởng thức: - Giới thiệu một số tác giả, tác phẩm Việt Nam và Thế Giới. - Một số nhạc cụ Phơng Tây phổ biến nh: pianô, violon, violoncelle, guitar, acodéon. - Một số thể loại bài hát. - Đôi nét về dân ca các dân tộc ít ngời. - Đôi nét về ca khúc thiếu nhi - Biết sơ lợc về tiểu sử, sự nghiệp của các nhạc sĩ đ- ợc giới thiệu. - Phân biệt đợc hình dáng và âm sắc của các nhạc cụ. - Phân biết đợc 1 số thể loại bài hát. - Sơ lợc về dân ca ít ngời ở Việt Nam. - Biết về một số tác giả, tác phẩm âm nhạc của thiếu nhi Việt Nam. - Sử dụng nhiều hình thức dạy học và các thiết bị dạy học giúp học sinh mở rộng kiến thức và nâng cao cảm thụ âm nhạc kế hoạch môn I. Mục tiêu Giáo án âm nhạc 7 Giáo viên: Hoàng Văn Long - 1 - Phòng GD-ĐT Bố Trạch Trờng THCS Lâm Trạch - Xây dựng và phát triển khả năng âm nhạc của học sinh - Qua các bài học, học sinh có thêm tình cảm âm nhạc - Động viên các em tham gia các phong trào ca hát - Phát triển khả năng âm nhạc của các em - Qua học nhạc các em có thêm Văn hóa âm nhạc II. Nội dung chơng trình âm nhạc - Gồm 3 phân môn 1. Học hát: Có 8 bài hát phù hợp với lứa tuổi 2. Nhạc lí-TĐN: Có 9 bài TĐN, những kiến thức cơ bản, đơn giản, dễ học 3. Âm nhạc thờng thức: Tìm hiểu về các tác giả nổi tiếng thế giới và Việt Nam, đợc th- ởng thức một số tác phẩm tiêu biểu của thế giới và trong nớc III. Những lu ý trong chơng trình âm nhạc 7 - Âm nhạc là nghệ thuật của âm thanh, của giọng hát và tiếng đàn để diễn tả tình cảm và t tởng của con ngời. - Âm nhạc có tính trừu tợng. Không phải bất kỳ học sinh nào cũng có khả năng, năng lực âm nhạc. - Dạy nhạc đợc coi là một môn văn hóa có thể trang bị cho tất cả học sinh. - Môn học trang bị cho các em một số kiến thức và kỹ năng về âm nhạc để các em có thể tham gia vào các hoạt động âm nhạc trong và ngoài nhà trờng bằng nhiều hình thức khác nhau. - Học nhạc ở lớp 7 chủ yếu là cho học sinh thực hành nội dung, lí thuyết đơn giản, chiếm tỉ lệ ít IV. Cấu trúc sách giáo khoa * Mỗi bài học gồm các nội dung: 1. Một bài hát 2. Một bài TĐN hoặc nhạc lí 3. Âm nhạc thờng thức V. Đối tợng học âm nhạc - Học âm nhạc qua phơng thức học hát có thể dạy cho mọi học sinh không phân biệt có năng khiếu hay không - Dạy học sinh TĐN cần có sự lựa chọn đối tợng nhng nói chung TĐN cũng chỉ ở mức độ phổ thông - Trang bị cho các em những kiến thức mang tính TT âm nhạc - Kiểm tra đánh giá theo các tiêu chuẩn nh: + Chú trọng thực hành + Phát huy tính đọc lập sáng tạo + Giải quyết các tình huống thực tiễn * Các loại đề kiểm tra: + Thực hành: (Hát-TĐN) + Tự luận: Trả lời câu hỏi lí thuyết + Trắc nghiệm khách quan + Kết hợp giữa tự luận và trắc nghiệm khách quan Tiết 1 Ngày soạn: 07/09/2009 Ngày dạy:11/09/2009 Học hát: Mái trờng mến yêu Bài đọc thêm: nhạc sĩ bùi đình thảo và bài hát đi học I. Mục tiêu: - HS hát đúng giai điệu và lời ca bài hát Mái trờng mến yêu. - HS biết trình bày bài hát qua một vài cách hát tập thể nh hát hòa giọng, hát lĩnh xớng. - Qua nội dung bài hát, hớng các em đến tình cảm yêu mến mái trờng, thầy, cô giáo và rộng hơn là tình yêu quê hơng đất nớc. II. Giáo viên chuẩn bị: Giáo án âm nhạc 7 Giáo viên: Hoàng Văn Long - 2 - Phòng GD-ĐT Bố Trạch Trờng THCS Lâm Trạch - Nhạc cụ quen dùng: - Đàn và hát thuần thục bài Mái trờng mến yêu. - Máy nghe và băng nhạc bài hát Đi học. III. Tiến trình dạy học: 1/ Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 2/ Giới thiệu bài mới: HĐ của GV Nội dung HĐ của HS - GV ghi lên bảng. - GV thuyết trình. - GV hỏi. - GV điều khiển. - GV hớng dẫn. - GV đàn. - GV hớng dẫn. - GV đàn. - GV hớng dẫn. - GV hớng dẫn. - GV chỉ định. - GV hớng dẫn. - GV đàn. - GV điều khiển. - GV chỉ định. Nội dung 1 Học hát: mái trờng mến yêu 1. Giới thiệu về bài hát và tác giả: Trong cuộc đời mổi con ngời, hình ảnh về mái trờng tuổi ấu thơ và các thầy, cô giáo luôn để lại trong lòng chúng ta những tình cảm trong sáng và chân thành. Một bài hát về mái trờng sẽ nhắc nhở chúng ta biết yêu quý những ngày còn đi học và biết trân trọng công sức của các thầy cô. Trong nhiều bài hát viết về mái tr- ờng, hôm nay chúng ta học bài Mái trờng mến yêu của tác giả Lê Quốc Thắng. Em nào có thể giới thiệu nội dung của bài hát? 2. Nghe băng hát mẫu hoặc GV tự trình bày. 3. Chia đoạn, chia câu: Bài hát gồm có ba đoạn, theo cấu trúc a-á-b. Đoạn a từ đầu đến tấm lòng thiết tha, đoạn á tiếp theo đến khúc nhạc dịu êm, đoạn b là phần còn lại, có thể coi đoạn b là điệp khúc của bài hát. Mổi đoạn có bốn câu và mổi câu đều có hai ô nhịp. 4. Luyện thanh. 5. Tập hát từng câu: Đoạn a. GV hát mẫu câu một, sau đó đàn giai điệu câu này ba lần, yêu cầu HS nghe và hát nhẩm theo. GV tiếp tục đàn câu một và bắt nhịp (đếm 3-4) cho HS hát cùng với đàn. Tập tơng tự với các câu tiếp theo. Khi tập xong hai câu thì GV cho hát nối liền hai câu với nhau. GV hát hai câu, đàn giai điệu và yêu cầu HS hát cùng với đàn. GV chỉ định 1-2 HS hát lại hai câu này. Tiến hành dạy các câu còn lại theo cách tơng tự. Một nửa lớp hát đoạn a, rồi sau đó đến nửa còn lại, GV nhận xét về u, nhợc điểm. Tiếp tục tập hát nh vậy với đoạn á và đoạn b. 6. Hát đầy đủ cả bài.: GV hát đoạn a, một nửa lớp hát đoạn á, còn lại hát đoạn b. GV hớng dẫn cách phát âm, nhắc HS lấy hơi và sửa chỗ hát sai nếu có. Đổi thứ tự để làm sao mổi HS đều hát đợc cả ba đoạn trong bài. 7. Trình bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh: Hát giọng Mi thứ, tốc độ = 118. Một HS hát lĩnh xớng đoạn a, HS khác lĩnh xớng đoạn á, cả lớp cùng hát đoạn b. Quay lại từ đầu để hát một lần nữa. - HS ghi bài. - HS nghe. - HS đọc lời giới thiệu trang 6. - HS nghe và cảm nhận. - HS nghe, ghi nhớ và nhắc lại. - HS luyện thanh. - HS nghe. - HS hát hòa giọng. - HS thực hiện. - HS thực hiện. - HS trình bày. - HS thực hiện. - HS trình bày. - HS thực hiện. - Hát lĩnh xớng kết hợp hát hòa giọng. - HS thực hiện. Giáo án âm nhạc 7 Giáo viên: Hoàng Văn Long - 3 - Phòng GD-ĐT Bố Trạch Trờng THCS Lâm Trạch 3/ Củng cố: - Nắm chắc bài vừa học. - Từng tổ đứng tại chỗ trình bày lại bài hát, tổ trởng cử một HS bắt nhịp. - Cho học sinh đọc bài đọc thêm theo từng phần 4/ Dặn dò: - Làm bài tập về nhà Xem trớc tiết 2. 5/ Rút kinh nghiệm: Tiết 2 Ngày soạn: 20/09/2008 Ngày dạy: 25/09/2009 Ôn tập bài hát: Mái trờng mến yêu Tập đọc nhạc: TĐN số 1 Bài đọc thêm: cây đàn bầu I. Mục tiêu: - HS đợc ôn lại để hát thuần thục bài Mái trờng mến yêu và biết trình bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh. - Đọc đúng nhạc và hát đúng lời bài Ca ngợi Tổ quốc. - Luyện tập kỹ năng hát tập thể và hát đơn ca, lối hát hòa giọng. II. Giáo viên chuẩn bị: - Nhạc cụ quen dùng: - Đàn và hát thuần thục bài Mái trờng mến yêu. - Đọc nhạc, đánh đàn và hát thuần thục bài TĐN Ca ngợi Tổ quốc. III. Tiến trình dạy học: 1/ Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 2/ Giới thiệu bài mới: HĐ của GV Nội dung HĐ của HS - GV ghi bảng. - GV hớng dẫn. - GV điều khiển. - GV hớng dẫn. - GV ghi bảng. - GV hớng dẫn. - GV chỉ định. - GV đàn. - GV hớng dẫn. - GV đàn. - GV tiếp tục đàn. Nội dung 1 Ôn bài hát: mái trờng mến yêu - Luyện thanh (1-2 phút). - GV hát lại bài hoặc cho HS nghe bài hát qua băng nhạc. - Ôn tập: Cả lớp hát đầy đủ cả bài với yêu cầu cao hơn là phải thuộc lời ca và trình bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh. - GV nghe và phát hiện những chỗ còn sai, GV hát mẫu và yêu cầu các em sửa lại cho đúng. - Sau khi đợc ôn lại, GV mời một vài HS lên hát đơn ca để kiểm tra. Nội dung 2 TĐN: ca ngợi tổ quốc (Trích) - Chia từng câu: Nên chia đoạn nhạc thành bốn câu ngắn, mổi câu hai ô nhịp, nh vậy câu một và câu ba có giai điệu giống nhau. - Tập đọc tên nốt nhạc của từng câu. - Đọc gam Đô trởng. - TĐN từng câu: Dịch giọng = - 2. GV đàn mổi câu ba lần. GV đàn lại mổi câu ba lần. Tơng tự nh vậy với những câu còn lại Nối các câu lại thành bài. - Tập hát lời ca. - HS ghi bài. - Luyện thanh. - HS theo dõi. - HS thực hiện. - HS ghi bài. - HS ghi nhớ và nhắc lại. - HS thực hiện. - HS đọc gam. Tập đọc nhạc. - HS nghe giai điệu. - HS đọc nhạc. Giáo án âm nhạc 7 Giáo viên: Hoàng Văn Long - 4 - Phòng GD-ĐT Bố Trạch Trờng THCS Lâm Trạch - GV hớng dẫn. - GV đàn. - GV hớng dẫn. Chia lớp học thành hai phần, một nửa lớp TĐN và gõ tiết tấu, nửa còn lại hát lời và gõ nhịp. Tập riêng cho từng bên để các em nắm vững nhiệm vụ rồi mới ghép hai bên với nhau. Sau đó đổi lại cách phần trình bày, GV nhận xét về u điểm, nhợc điểm của từng bên. Nhắc các em không nên TĐN hoặc hát quá to, vừa phải thực hiện bài tập của mình vừa nghe bài của các bạn. 6. TĐN và hát lời: Khi đệm đàn, GV có thể dùng tiết tấu Polka và lấy tốc độ = 118. HS thực hiện TĐN và hát lời cả bài hai lần. - HS thực hiện. - HS tập đọc nhạc và hát lời. - HS thực hiện. -GV ghi bảng Nội dung 3 - HS ghi bài Bài đọc thêm: Cây đàn bầu - GV yêu cầu Tất cả các em đều đọc phần giới thiệu về câu đàn bầu Đọc - GV hỏi Đàn bầu đợc làm băng những chất liệu nào? Đàn bầu còn có tên gọi là gì? (Độc huyền cầm) Đàn bầu ra đời từ khi nào? Trả lời - GV đàn GV dàn một số trích đoạn nào đó có dùng tiếng đàn bầu (Dùng pichben) Nghe 3/ Củng cố: - Kiểm tra việc trình bày bài TĐN và hát lời của từng tổ hoặc từng bàn. - Với cá nhân, nếu các em xung phong và trình bày đạt yêu cầu, có thể cho các em điểm tốt. - Nắm chắc bài vừa học. 4/ Dặn dò: - Làm bài tập về nhà. - Xem trớc tiết 3. 5/ Rút kinh nghiệm: Tiết 3 Ngày soạn: 28/09/2009 Ngày dạy: /10/2009 Ôn tập bài hát : Mái trờng mến yêu Ôn tập tập đọc nhạc : TĐN số 1 Âm nhạc thờng thức : Nhạc sĩ Hoàng Việt và bài hát Nhạc rừng I. Mục tiêu: - HS ôn lại để hát thuần thục bài Mái trờng mến yêu và đọc nhạc chính xác bài TĐN Ca ngợi Tổ quốc. - HS có thêm hiểu biết về nền âm nhạc Việt Nam qua phần giới thiệu về nhạc sĩ Hoàng Việt và bài hát Nhạc rừng. Giáo án âm nhạc 7 Giáo viên: Hoàng Văn Long - 5 - Phòng GD-ĐT Bố Trạch Trờng THCS Lâm Trạch - Giáo dục HS có thái độ trân trọng với những nhạc sĩ có nhiều đóng góp cho sự nghiệp âm nhạc của đất nớc II. Giáo viên chuẩn bị: - Đàn organ: - Đàn và hát thuần thục bài Mái trờng mến yêu. - Đọc nhạc, đánh đàn và hát thuần thục bài TĐN Ca ngợi Tổ quốc. - Hát đúng đoạn trích trong các bài Lên ngàn, Tình ca dùng để giới thiệu thêm về những bài hát của nhạc sĩ Hoàng Việt. III. Tiến trình dạy học: 1/ Kiểm tra bài cũ của HS. (2 - 3 em) 2/ Giới thiệu bài mới: HĐ của GV Nội dung HĐ của HS - GV ghi bảng. - GV hớng dẫn. - GV thực hiện. - GV yêu cầu. - GV chỉ định. - GV ghi bảng. - GV hỏi. - GV yêu cầu. - GV hớng dẫn. - GV yêu cầu. - GV ghi bảng. Nội dung 1 Ôn bài hát: mái trờng mến yêu Luyện thanh (1-2 phút). - GV hát lại bài hoặc cho HS nghe bài hát qua băng nhạc. - Ôn tập: Cả lớp hát đầy đủ cả bài với yêu cầu cao hơn là thuộc lời ca và trình bày bài ở mức độ hoàn chỉnh. GV nghe và phát hiện những chỗ còn sai, GV hát mẫu và yêu cầu các em sửa lại cho đúng. Sau khi đợc ôn lại, kiểm tra bài cũ bằng cách cho HS xung phong hoặc GV chỉ định một vài em lên kiểm tra. Nội dung 2 Ôn TĐN số1: ca ngợi tổ quốc Bài TĐN đợc chia làm mấy câu? - Hãy đọc cao độ của gam Đô trởng. - Một nửa lớp TĐN, nửa còn lại hát lời, sau đó đổi lại cách trình bày. - GV nhận xét về những chỗ còn sai rồi đàn lại giai điệu hoặc TĐN để HS nghe và sửa cho đúng. - Yêu cầu cả lớp cùng trình bày bài, đọc nhạc đợc xem sách, còn hát phải thuộc lời. GV kiểm tra bài cũ bằng cách cho HS xung phong hoặc GV chỉ định. Nội dung 3 Âm nhạc thờng thức: nhạc sĩ hoàng việt và bài hát Nhạc rừng - HS ghi bài. - HS luyện thanh. - HS nghe. - HS thực hiện. - HS trình bày. - HS ghi bài. - HS trả lời. 1-2 HS đọc. - HS thực hiện. - HS trình bày. - HS ghi bài. - GV chỉ định. Đọc to, rõ ràng, diễn cảm phần giới thiệu về nhạc sĩ Hoàng Việt. - Một vài HS đọc. - GV hỏi Nhạc sĩ Hoàng Việt sinh ngày tháng năm nào? Quê ở đâu? Những sáng tác nào của ông là tiêu biểu? Em nào có thể trình bày đợc một bài hát nào đó của nhạc sĩ Hoàng Việt? Trả lời - GV trình bày. GV trình bày đoạn trích một số bài hát nổi tiếng của nhạc sĩ Hoàng Việt, gồm các bài Lên ngàn, Tình ca. - HS nghe. - GV chỉ định. Đọc to, rõ ràng, diễn cảm phần giới thiệu về bài hát Nhạc rừng. - Một vài HS đọc. Giáo án âm nhạc 7 Giáo viên: Hoàng Văn Long - 6 - Phòng GD-ĐT Bố Trạch Trờng THCS Lâm Trạch - GV điều khiển. Nghe bài hát Nhạc rừng qua băng nhạc khoảng 1-2 lần. - HS nghe và có thể hát theo. - GV trình bày Giáo viên vừa đệm đàn vừa hát lại bài một đến hai lần Nghe và có thể hát theo. 3/ Củng cố: - Hát lại bài hát: Mái trờng mến yêu - Đọc lại TĐN số 1: Ca ngợi tổ quốc 4/ Dặn dò: - Nắm chắc bài vừa học. - Làm bài tập về nhà. - Chép TNĐ số 1 vào tập chép nhạc - Xem trớc tiết 4. 5/ Rút kinh nghiệm: Tiết 4 Ngày soạn: 03 /10/2009 Ngày dạy: 09 /10/2009 Học hát : Lí cây đa Bài đọc thêm : hội lim I. Mục tiêu: - HS hát đúng giai điệu và lời ca bài hát Lí cây đa, là một bài dân ca quan họ Bắc Ninh. - Luyện tập kĩ năng hát tập thể và hát đơn ca, lối hát hòa giọng và hát đối đáp. - Qua nội dung bài hát, hớng các em có tình cảm yêu mến những làn điệu dân ca và có ý thức giữ gìn, bảo vệ những làn điệu đó. II. Giáo viên chuẩn bị: - Đàn organ: - Đàn và hát thuần thục bài Lí cây đa. - Chuẩn bị một số tranh ảnh và băng âm thanh giới thiệu về dân ca quan họ Bắc Ninh (Nừu có). III. Tiến trình dạy học: 1/ Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 2/ Giới thiệu bài mới: HĐ của GV Nội dung HĐ của HS - GV ghi bảng. Nội dung 1 Học hát: lí cây đa - HS ghi bài. - GV chỉ định. - Giới thiệu về bài hát: - HS theo dõi - GV điều khiển. - Nghe băng hát mẫu hoặc GV tự trình bày. - HS nghe - GV hớng dẫn. - Chia đoạn, chia câu: Bài hát có thể chia thành bốn câu có độ dài không bằng nhau, lời ca của câu hai và câu bốn đều là rằng tôi lí ơi a cây đa rằng tôi lới ơi a cây đa. - HS đọc trang 14. - GV đàn. - Luyện thanh: (1-2 phút). - Luyện thanh - GV hớng dẫn. - Tập hát từng câu: Dịch giọng = -5. Bài hát viết ở giọng Đô trởng, nếu trans = - 5 thì bài hát đợc đệm ở giọng Son trởng. - HS nghe và tập đọc - GV hớng dẫn. - Tập câu một khoảng 3-4 lần, GV hát mẫu rồi đàn giai điệu cho HS nghe và hát theo. Chú ý hát những chữ có dấu luyến cho chính xác. - HS nghe và nhắc lại. - GV yêu cầu. - Tập câu hai khoảng 2-3 lần. Nối câu một và hai, - HS tập hát. Giáo án âm nhạc 7 Giáo viên: Hoàng Văn Long - 7 - Phòng GD-ĐT Bố Trạch Trờng THCS Lâm Trạch hát khoảng 1-2 lần. - GV hớng dẫn. - Tập câu ba khoảng 3-4 lần, tập kĩ những chữ hát luyến, đây là câu hát dài nhất trong bài. - HS lấy hơi đúng chỗ, hát đúng dấu luyến - GV điều khiển. - Tập câu bốn khoảng 2-3 lần, tuy lời ca giống câu một nhng khác nhau về cao độ. - HS tập hát. - GV tổ chức. - Hát nối tiếp câu ba và bốn, sau đó nối tiếp cả bài. - HS thực hiện. - GV đánh giá và cho điểm tợng tr- ng. - Hát đầy đủ cả bài: Hát hai lần. - HS thực hiện. - Trình bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh. - Lấy tốc độ = 102. Thể hiện tính chất vui tơi, mềm mại. Có thể sử dụng lối hát đối đáp bằng cách cho nửa lớp hát câu một và câu ba, còn lại hát câu hai và câu bốn. Bài hát ngắn nên hát hai lần cả bài. - HS thực hiện. - GV hớng dẫn - Để tạo không khí thi đua học tập, GV có thể tổ chức cuộc thi hát giữa HS nam và HS nữ. - Thi hát bài vừa học. - GV hớng dẫn - Tất cả HS nam trình bày bài hát, sau đó đến tất cả HS nữ. - HS tham gia. - GV điều khiển - Một nhóm HS nam (5 em) trình bày, sau đó đến một nhóm HS nữ (5 em). - HS thực hiện đúng theo yêu cầu của GV. - GV yêu cầu - Hát đối đáp giữa HS nam, hát đối đáp giữa HS nữ. - HS trình bày. - GV ghi bảng Nội dung 3 Bài đọc thêm: Hội lim - HS ghi bài - GV yêu cầu Tất cả HS đọc phần giới thiệu về Hội Lim - Đọc - GV hỏi Tỉnh Bắc Ninh ở Miền nào? Em có biết bài nào của dân ca Quan Họ Bắc Ninh không? Hãy trình bày! Liền anh là gì? Liền chị là gì? Hội Lim đợc bắt nguồn từ khoảng thời gian nào? Hiện nay ở Bắc Ninh có còn lễ hội này nữa không? - Trả lời - GV trình bày Giáo viên chọn và trình bày một vài bài của dân ca Quan Họ Bắc Ninh: - Ngồi tựa mạn thuyền - Hoa thơm bớm lợn - Ngời ở đừng về Nghe và cảm nhận 3/ Củng cố: - Nắm chắc bài vừa học. - Hát lại bài hát: Mái trờng mến yêu 4/ Dặn dò: - Làm bài tập về nhà. - Xem trớc tiết 5. 5/ Rút kinh nghiệm: Giáo án âm nhạc 7 Giáo viên: Hoàng Văn Long - 8 - Phòng GD-ĐT Bố Trạch Trờng THCS Lâm Trạch Tiết 5 Ngày soạn: 10/10/2009 Ngày dạy: 16 /10/2009 Ôn tập bài hát: Lí cây đa Nhạc lí: Nhịpl 4/4 Tập đọc nhạc: TĐN số 2 I. Mục tiêu: - HS ôn lại để hát thuần thục bài hát Lí cây đa và trình bày bài hát thêm mềm mại, tự nhiên. - Cung cấp cho HS những kiến thức âm nhạc cần thiết về nhịp 4/4. - HS đọc đúng nhạc và hát đúng lời bài TĐN ánh trăng. II. Giáo viên chuẩn bị: - Nhạc cụ quen dùng - Tập đánh nhịp 4/4 cho thuần thục. - đọcnhạc,đánh đàn, hát và đánh nhịp thuần thụcbài TĐN ánh trăng. III. Tiến trình dạy học: 1/ Kiểm tra bài cũ: - Em hãy trình bày bài Lí cây đa? (2 em) 2/ Giới thiệu bài mới: HĐ của giáo viên Nôi dung HĐ của học sinh GV ghi lên bảng Nội dung 1 ôn bài hát :Lí cây đa HS ghi bài GVđiêù khiển GV hát lại cả bài hoặc cho HS nghe bài hát qua băng nhạc. HS nghe Gv chỉ định. Ôn tập: Cả lớp hát đủ cả bài sao cho mềm mại, tự nhiên. GV phát hiện những chỗ còn sai và hớng dẫn các em sữa lại cho đúng. Sau khi đợc ôn lại, GV chỉ định một số HS lên kiểm tra bài cũ. HS trình bày GV ghi bảng Nội dung 2 - Nhạc lí: Nhịp 4/4 HS ghi bài GV hỏi Số chỉ nhịp cho biết điều gì? HS trả lời GV kết luận. Số chỉ nhịp cho biết mỗi ô nhịp có mấy phách ( số bên trên) và giá trị của mỗi phách có trờng độ là bao nhiêu ( lấy nốt tròn chia cho số bên dới). HS nhắc lại GV hỏi và đính chính nếu HS trả lời sai. Số chỉ nhịp 2/4 cho biết điều gì? Số chỉ nhịp 3/4 cho biết điều gì? HS trả lời. GV chỉ định. Đọc tên từng nốt nhạc trong ví dụ. HS đọc GV hỏi. Kí hiệu > là dấu gì? HS trả lời GV giải thích. Đó là dấu nhấn ( nhấn mạnh). HS nghe Trên nốt nhạc có 2 dấu nhấn là phách mạnh, 1 dấu nhấn là phách mạnh vừa. Chỉ có nhịp 4/4 mới có phách mạnh vừa, nhịp 2/4 và 3/4 không có loại phách này. GV hớng dẫn Cách đánh nhịp 4/4: Đánh nhịp tay phải, tay trái rồi hai tay. Tay phải. Sơ đồ Tay trái HS thực hiện cách đánh nhịp hai tay. GV ghi bảng. Nội dung 3 - TĐN TĐN số 2: ánh trăng HS ghi bài GV giới thiệu Đây là một bài dân ca Pháp, tên nguyên gốc tiếng Pháp Au clair de la lune, bài hát ra đời từ thế kỷ 17. HS nghe Giáo án âm nhạc 7 Giáo viên: Hoàng Văn Long - 9 - Phòng GD-ĐT Bố Trạch Trờng THCS Lâm Trạch GV hỏi Chia từng câu: Bản nhạc có tất cả bao nhiêu câu? (Bốn câu). Mỗi câu có mấy ô nhịp? ( Bốn ô). Những câu nào có giai điệu giống nhau? ( Câu 1 và 2). HS trả lời GV yêu cầu Tập đọc tên nốt nhạc của từng câu Một vài HS đọc GV đàn Luyện thanh, đọc gam Đô trởng Luyện thanh GV yêu cầu TĐN từng câu và hát lời ca HS thực hiện GV đàn Dịch giọng = + 5. - GV đàn giai điệu câu 1 khoảng 3 lần, yêu cầu HS đọc nhạc hòa với tiếng đàn. Tập đọc nhạc GV yêu cầu - Gv vẫn đàn giai điệu câu1, yêu cầu HS tự hát lời ca cùng giai điệu đó. T Trong quá trình HS tự đọc nhạc và hát lời ca hòa với tiếng đàn, GV chú ý sữa sai cho HS. Tiến hành tơng tự với các câu trong bài. GV điều khiển . TĐN và hát lời cả bài: Khi đệm đàn, GV có thể dùng tiết tấu Pop và lấy tốc độ nốt trắng = 112 ( 2 nốt đen gõ 1 lần). HS đọc nhạc cùng đàn GV hớng dẫn Cả lớp cùng thực hiện TĐN và hát lời khoảng 1-2 lần. HS thực hiện 4/ Củng cố: - Gọi từng tổ lên bảng trình bày lại bài hát Lí cây đa. - Kiểm tra việc trình bày bài TĐN và hát lời ca của từng tổ và từng bàn. HS có thể xung phong - GV cho điểm. 4/ Dặn dò: - Hát thuộc lòng bài Lí cây đa. - Nắm kỹ khái niệm nhịp 4/4. - Đọc thuộc lòng lời bài TĐN số 2. - Xem trớc tiết 6. 5/ Rút kinh nghiệm: Tiết 6 Ngày soạn: 19/10/2009 Ngày dạy: 23/10/2009 Nhạc lí : Nhịp lấy đà Tập đọc nhạc : TĐN số 3 Âm nhạc thờng thức : Sơ lợc về một số nhạc cụ phơng Tây I. Mục tiêu: - Cung cấp cho HS Một kiến thức âm nhạc cần thiếtvà hay gặp, đó là nhịp lấy đà. - HS đọc đợc giai điệu và hát đúng lời ca bài TĐN Đất nớc tơi đẹp sao. - HS hiêủ biết về một số nhạc cụ phổ biến trên thế giới. II. Giáo viên chuẩn bị: - Nhạc cụ quen dùng - Lấy dẫn chứng về nhịp lấy đà trong các bài hát nhạc rừng (trang 11 SGK), Lí cây đa ( trang 13 SGK). - Đọc nhạc, đánh đàn và hát thuần thục bài TĐN Đất nớc tơi đẹp. - Chuẩn bị một số tranh ảnh và băng âm thanh giới thiệu về các nhạc cụ phơng Tây đợc phổ biến rộng rãi. III. Tiến trình dạy học: Giáo án âm nhạc 7 Giáo viên: Hoàng Văn Long - 10 - [...]... HS nghe và cảm nhận HS nghe và nhắc lại Luyện thanh HS tập h t HS nghe HS gõ tiết tấu HS nghe và h t thầm HS h t H t nối hai câu 1-2 HS trình bày HS nghe và gõ lại HS thực hiện HS thực hiện HS thực hiện lối h t lĩnh xớng và h a giọng Giáo viên: Hoàng Văn Long - 15 - Phòng GD-ĐT Bố Trạch Trờng THCS Lâm Trạch 3/ Củng cố: - Kiểm tra khả năng tiếp thu bài mới của HS bằng cách yêu cầu một số em trình bày... cần h a bình ở mức độ hoàn chỉnh? Em h y TĐN bài TĐN số 4? 2/ Giới thiệu bài mới: H của GV GV ghi lên bảng GV h ng dẫn Giáo án âm nhạc 7 Nội dung Nội dung 1 Ôn bài h t H của HS HS ghi bài Khúc h t chim sơn ca Luyện thanh (1-2 phút) Luyện thanh Giáo viên: Hoàng Văn Long - 20 - Phòng GD-ĐT Bố Trạch Trờng THCS Lâm Trạch GV thực hiện GV h t lại bài hoặc cho HS nghe qua băng nhạc GV h ng dẫn Cá nhân HS... đọc nhạc: TĐN số 5 Âm nhạc thờng thức: Giới thiệu nhạc sĩ: Bê-Tô-ven I Mục tiêu: - HS ôn lại để h t thuần thục h n bài h t Khúc h t chim sơn ca và tập thói quen trình bày bài h t hoàn chỉnh - Đọc đúng nhạc và h t đúng lời bài TĐN Em là bông h ng nhỏ - Cung cấp thêm cho HS kiến thức về lịch sử âm nhạc thế giới qua phần giới thiệu nhạc sĩ Bê-Tô-Ven II Giáo viên chuẩn bị: - Nhạc cụ quen dùng - Đàn và h t... h ng Quê h ng của nhạc sĩ Hoàng Việt) Trong tiết 3, chúng ta đã làm quen với một ngời có nhiều đóng góp cho sự nghiệp phát triển âm HS trả lời hoặc xem lại trang 10- SGK HS nghe Mùa xuân về Nhạc sĩ đỗ nhuận và bài h t h nh quân xa Luyện thanh HS nghe HS thực hiện HS trình bày HS ghi bài HS ghi bài Giáo viên: Hoàng Văn Long - 18 - Phòng GD-ĐT Bố Trạch GV chỉ định GV thực hiện GV chỉ định GV thực hiện 3/... h t thuần thục h n bài h t Khúc h t chim sơn ca và biết trình bày bài h t ở mức độ hoàn chỉnh - Cung cấp cho HS những kiến thức về nhạc lí nh cung nữa cung, dấu h a II Giáo viên chuẩn bị: - Nhạc cụ quen dùng - Đàn và h t thuần thục bài Khúc h t chim sơn ca - Về lại phóng to h nh phím đàn ở trang 32 để giới thiệu về phần nhạc lí III Tiến trình dạy h c: 1/ Kiểm tra bài cũ: Em h y trình bày bài h t Chúng... chỉ định GV thực hiện GV h ng dẫn Giáo án âm nhạc 7 H của HS HS ghi bài HS đọc trang 29 HS nghe HS theo dõi và nhắc lại Luyện thanh HS tập h t Giáo viên: Hoàng Văn Long - 19 - Phòng GD-ĐT Bố Trạch đàn GV h ng dẫn GV h ng dẫn GV yêu cầu GV điều khiển GV h ng dẫn GV chỉ định 3/ Củng cố: 4/ Dặn dò: Trờng THCS Lâm Trạch GV dùng nhạc cụ đánh giai điệu câu một 3-4 lần, nhắc HS vừa nghe giai điệu vừa nhẩm... 3 Â m nhạc thờng thức: HS gõ HS đọc nhạc và gõ tiết tấu HS đọc nhạc và gõ tiết tấu Tập h t lời ca 1-2 HS đọc Luyện thanh HS thực hiện HS trình bày HS thực hiện HS ghi bài Sơ lợc về một vài nhạc cụ phơng tây GV thực hiện Treo lên bảng tranh ảnh giới thiệu về các nhạc cụ nh HS theo dõi Pi-a-nô, Vi-ô-lông, Gi-ta, ác-cóoc-đê-ông GV yêu cầu H y lên bảng, chỉ vào nhạc cụ và giới thiệu điều em Từng HS lên... hoặc cho HS nghe qua băng nhạc Ôn tập: Cá nhân HS trình bày hoàn chỉnh bài h t nh đã h ng dẫn GV chỉ định một số em lên kiểm tra bài h t này Nội dung 2 Tập đọc nhạc: TĐN số 5 H của HS HS ghi bài Luyện thanh HS nghe HS trình bày HS ghi bài Em là bông h ng nhỏ GV h ng dẫn GV chỉ định GV đàn GV h ng dẫn GV đàn giai điệu GV đàn GV h ng dẫn GV h ng dẫn GV chỉ định GV ghi lên bảng Chia từng câu Đoạn nhạc có... bài h t : Khúc ca bốn mùa Ôn tập tập đọc nhạc : TĐN số 7 Âm nhạc thờng thức : Vài nét về âm nhạc thiếu nhi Việt Nam I Mục tiêu - HS đợc ôn lại để h t thuần thục h n bài h t Khúc ca bốn mùa và biết trình bày bài ở mức độ hoàn chỉnh Giáo án âm nhạc 7 Giáo viên: Hoàng Văn Long - 34 - Phòng GD-ĐT Bố Trạch Trờng THCS Lâm Trạch - Đọc đúng nhạc và h t thuộc lời bài TĐN Quê h ng - Có thêm hiểu biết về âm nhạc. .. cần thể hiện sắc thái h n nhiên, nhí nhảnh và say sa - H t lần một: Tất cả cùng h t h a giọng - H t lần hai: H t đoạn a chỉ định HS h t lĩnh xớng, đoạn b cả lớp cùng h t h a giọng - Từng tổ đứng tại chổ trình bày bài h t, tổ trởng cử một HS bắt nhịp cho các bạn GV chỉ định một vài HS h t đơn ca, mỗi em h t một đoạn trong bài HS nghe giai điệu, h t nhẩm theo, sau đó h t với tiếng đàn HS thực hiện HS trình . hiện. - HS thực hiện. - HS trình bày. - HS thực hiện. - HS trình bày. - HS thực hiện. - H t lĩnh xớng kết h p h t h a giọng. - HS thực hiện. Giáo án âm nhạc 7 Giáo viên: Hoàng Văn Long - 3 - Phòng. cách cho HS xung phong hoặc GV chỉ định. Nội dung 3 Âm nhạc thờng thức: nhạc sĩ hoàng việt và bài h t Nhạc rừng - HS ghi bài. - HS luyện thanh. - HS nghe. - HS thực hiện. - HS trình bày. - HS. thúc bài bằng cách h t đoạn b lần nữa. HS theo dõi HS đọc trang 23 HS nghe và cảm nhận HS nghe và nhắc lại Luyện thanh HS tập h t HS nghe HS gõ tiết tấu HS nghe và h t thầm HS h t H t nối hai

Ngày đăng: 05/07/2014, 03:00

Mục lục

  • Ôn tập tập đọc nhạc : TĐN số 1

    • HĐ của HS

    • Trả lời

      • Chú chim nhỏ dễ thương

      • Gam trưởng, giọng trưởng

      • Nhạc sĩ Huy Du và bài

      • hátĐường chúng ta đi

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan