Kiến thức -HS ôn lại bài hát “Khúc hát chim Sơn ca”.. Các em được giới thiệu đôi nét về nhạc sĩ Bê-tô-ven.. Kỹ năng: -Học sinh hát thuần thục bài hát “Khúc hát chim sơn ca”.. Đọc đúng n
Trang 1Tiết 14 Ngày soạn: 17/11/2008
…… ……
I.Mục tiêu:
1 Kiến thức
-HS ôn lại bài hát “Khúc hát chim Sơn ca” Học TĐN số 5 Các em được giới
thiệu đôi nét về nhạc sĩ Bê-tô-ven
2 Kỹ năng:
-Học sinh hát thuần thục bài hát “Khúc hát chim sơn ca” Đọc đúng nhạc và hát
đúng lời ca bài TĐN số 5 Em là bông hồng nhỏ
3 Thái độ:
- Qua nội dung bài hát hướng các em đến tình cảm yêu thiên nhiên và tình yêu quê hương đất nước, yêu hòa bình sống đoàn kết
II/Chuẩn bị của gv và hs
- Phương pháp : Giảng giải ; Thực hành ; truyền khẩu
-Nhạc cụ – băng nhạc – Bảng phụ - tranh ảnh nhạc sĩ Bê-tô-Ven
2 Chuẫn bị của học sinh
- SGK + vở ghi chép
III Hoạt động dạy học:
1.Ổn định tình hình lớp: ( 1 phút ) Điểm danh + kiểm tra tác phong.
2.Kiểm tra bài cũ: ( Kết hợp khi ôn bài hát )
3.Bài mới:
- Giới thiệu bài: ( 1 phút ) Ở tiết trước các em đã học bài hát “Khúc hát chim sơn ca”, để trình bày bài hát thuần thục hơn chúng ta ôn lại bài hát Qua bài TĐN số 5 ôn lại
cách sử dụng dấu hóa Và phần cuối của bài học là giới thiệu về Bê-tô-Ven nhạc sĩ thiên tài người Đực
- Tiến trình dạy học
Ôn baì hát:
Khúc hát chim sơn ca
Tập đọc nhạc số 5: Em là bông hồng nhỏ
Âm nhạc thường thức: Giới thiệu về nhạc sĩ
Bê-tô-Ven
Trang 2Tl Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs Nội dung kiến thức
10’
15’
Hoạt động 1:
-Gv: viết lên bảng- chỉ
định một học sinh Tb
cho lớp bài hát này có
mấy đoạn nêu giới hạng
từng đoạn ?
- Gv: đệm đàn hướng dẫn
- Gv: đệm đàn – hướng
dẫn
- Gv: kiểm tra bài cũ
bằng cách cho HS xung
phong hoặc chỉ định
Hoạt động 2:
-Gv: viết lên bảng
-Gv: treo bảng phụ
- Gv: chỉ định một học
sinh Tb
Hỏi:Bài TĐN được viết ở
nhịp gì ?
Hỏi: Ô nhịp đầu tiên gọi
là ô nhịp gì?
Hỏi: bài nhạc viết ở giọng
gì ? ( hs khá,giỏi)
- Gv: đàn gam Đô trưởng
Hỏi: Dấu hóa trong bài
cách sử dụng gọi là dấu
hóa gì?
- Gv: Đàn lại bài TĐN
- Hs: viết vào vở
- Hs: tả lời được có 2 đoạn và nêu mốc cụ thể
- Luyện thanh
Nô ô ô.ô ố Ná a a.a.à
- Ôn luyện bài hát theo phần nhạc đệm, thể hiện động tác
-Hs: lên bảng trình bày -tập biểu diễn đơn ca, song ca, tốp ca
- Hs: viết vào vở
- Hs: quan sát
- Hs: trả lời - Nhịp C
- Hs: trả lời- Ô nhịp lấy đà
- Hs: trả lời : Giọng Đô trưởng
- Hs: học gam Đô trưởng
- Dấu hóa bất thường
- Hs: lắng nghe và nhẩm theo đàn
I.Ôn bài hát:
Khúc hát chim sơn ca Nhạc và lời: Đõ Hòa An
II.Tập đọc nhạc số 5:
Em là bông hồng nhỏ Nhạc và lời: Trịnh Công Sơn
Trang 35’
- Gv: Hướng dẫn HS đọc
tên nốt
- Gv: Đàn từng câu 2-3 lần
sau đó bắt nhịp Tương tự
tập cho hết bài
- Gv: Đàn lại toàn bài và
HS đọc theo
- Gv: hướng dẫn
- Gv: hướng dẫn ghép lời
- Gv: chỉ định và hướng
dẫn
Hoạt động 3:
-Gv: viết lên bảng
Gv: -Gọi HS đọc giới
thiệu về Bê-tô-Ven trong
SGK
- Gv: mở băng nhạc có
một số bài nhạc của nhạc
sĩ Bê-tô-Ven
- Gv: đàn bài Bài ca hòa
bình một trích đoạn trong
giao hưởng số 09
gì khi nghe bài nhạc
nầy ?
* Củng cố
-Gv: đàn và hướng dẫn
- Hs: đọc tên nốt
- Hs: Lắng nghe và đọc từng câu theo hướng dẫn
- Hs: Nhẩm theo và đọc toàn bài
- Hs: đọc nhạc gỏ nhịp
- Hs: thực hiện -Hs: từng dãy, cá nhân, thực hiện
- Hs: viết vào vở -Hs: đọc to, rõ ràng, diễn cảm
- Hs: thưởng thức một số tác phẩm của nhạc sĩ Bê-tô-Ven
- Hs: thưởng thức có thể nhẩm theo
-Hs: các nhóm thảo luận-phát biểu cảm nghĩ
-Hs: hát lại bài hát
“Khúc hát chim sơn ca”
– Đọc hoàn chỉnh bài TĐN số 5
III Âm nhạc thường thức :
-Bê-tô-Ven sinh ngày 17/12/1770 tại Bon (Một thành phố nước Đức ) trong một gia đình có truyền thống về âm nhạc.
Được mệnh danh là các “
Vị đại tướng của các nhạc sĩ” Âm nhạc của Bê-tô-Ven có đặc điểm “ bùng nổ, mới lạ, sáng tạo”
Sáng tác nổi bậc là các bản giao hưởng và Sô-nat gồm:
9 bản giao hưởng và 32 Sô-nat cho Pi-a-nô
4 Dặn dò (1 phút):
+ Về nhà học thuộc giai điệu và lời bài hát “Khúc hát chim sơn ca”
+ Đọc nhiều lần bài TĐN
V/ Rút kinh nghiệm- Bổ sung :