Giao an tuan 27 Khõi 4+5 CKT

14 363 0
Giao an tuan 27 Khõi 4+5 CKT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần 27 : Thứ hai ngày15 tháng 3 năm 2010 Dạy : 5B+5D+5A Lịch sử Lễ kí hiệp định Pa - ri I. Mục tiêu: Học xong bài này HS biết:- Ngày 27- 1 1973 Mĩ buộc phải kí Hiệp định Pa ri chấm dứt chiến tranh, lập lại hoà bình ở Việt Nam. Nắm đợc những điều cơ bản của hiệp định . ý nghĩa Hiệp định Pa-ri ĐQM rút khỏi VN, ta giành đợc thắng lợi ht - HS khá giỏi: Biết lí do Mĩ phải kí Hiệp định Pa ri chấm dứt chiến tranh, lập lại hoà bình ở Việt Nam: thất bại nặng nề ở cả hai miền Nam Bắc trong năm 1972. II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ. ảnh t liệu. III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu GV HS 1.ổn định tổ chức. (2 ) 2. Kiểm tra bài cũ: (3 ) - GV cho HS nêu âm mu gì khi ném bom huỷ diệt Hà Nội? - GV nhận xét cho điểm 3. HD tìm hiểu bài. (30 ) *HĐ 1:GV nêu nhiệm vụ bài học. + Hiệp định Pa ri đợc kí ở đâu? vào ngày nào? +Vì sao từ thế lật lọng không muốn kí Hiệp định Pa ri, nay Mĩ buộc phải kí Hiệp định Pa ri về việc chấm dứt chiến tranh, lập lại hoà bình ở Việt Nam? +Em hãy mô tả khung cảnh lễ kí Hiệp định Pa ri? +Hoàn cảnh của Mĩ có gì giống với hoàn cảnh của Pháp năm 1954? +GV cho HS đại diện trình bày * Hoạt động2: - GV cho HS thảo luận +Trình bày nội dung chủ yếu nhất của Hiệp định Pa- ri? + Nội dung Hiệp định Pa- ri cho ta thấy Mĩ đã thừa nhận điều quan trọng gì? +Hiệp định Pa-ri có ý nghĩa thế nào với lịch sử dân tộc ta? - GV cho HS trình bày kết quả. 4. Củng cố dặn dò: (3 ) GV NX giờ. - Dặn HS chuẩn bị bài sau: Tiến vào dinh Độc lập. - HS lên bảng trình bày. - Hiệp định Pa- ri đợc kí tại Pa-ri thủ đô của Pháp vào ngày 27- 1- 1973 - Vì Mĩ vấp phải những thất bại nặng nề trên chiến trờng cả hai miền Bắc Nam - HS mô tả nh trong SGK - Thực dân Pháp và đế quốc Mĩ đều thất bại nặng nề trên chiến trờng Việt Nam - Mĩ phải tôn trọng độc lập, chủ quyền thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam. Phải rút toàn bộ quân Mĩ và quân đồng minh ra khỏi Việt Nam. Phải chấm dứt dính líu quân sự ở Việt Nam. Phải có trách nhiệm hàn gắn vết thơng ở Việt Nam. - Mĩ đã thừa nhận sự thất bại của chúng trong chiến tranh ở Việt Nam; công nhận hoà bình và độc lập dân tộc, toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam. - Đánh dấu bớc phát triển mới của cách mạng VN. Đế quốc Mĩ buộc phải rút quân khỏi nớc ta, LLCM VN chắc chắn mạnh hơn kẻ thù. Đó là thuận lợi rất lớn để ND ta tiếp tục đẩy mạnh đấu tranh, tiến tới giành thắng lợi hoàn toàn, giải phóng miền Nam, thống nhất đất nớc. Dạy : 5B+5C+5D+5A Địa lí Châu Mĩ I.Mục tiêu: Sau bài học, HS có thể: -Mô tả sơ lợc đợc vị trí và giới hạn của lãnh thổ châu Mĩ: nằm ở bán cầu Tây, bao gồm Bắc Mĩ, Trung Mĩ và Nam Mĩ Nêu đợc một số đặc điểm về địa hình, khí hậu. - Sử dụng quả địa cầu, bản đồ, lợc đồ để nhận biết vị trí, giới hạn lãnh thổ châu Mĩ. - Chỉ và đọc tên một số dãy núi, cao nguyên, sông và đồng bằng lớn của châu Mĩ trên bản đồ, lợc đồ.*HS khá giỏi: Giải thích nguyên nhân châu Mỹ có nhiều đới khí hậu; Dựa vào lợc đồ trống ghi tên các đại dơng giáp với châu Mĩ. II.Đồ dùng dạy-học: Bản đồ Địa lí tự nhiên thế; Lợc đồ tự nhiên châu Mĩ. -Phiếu học tập của HS. III.Các hoạt động dạy-học GV HS 1.ổn định tổ chức (2 ) 2.Kiểm tra bài cũ: (3 ) - GV cho HS lên bảng trả lời các câu hỏi về nội dung bài, sau đó nhận xét và cho điẻm HS 3.Bài mới :Giới thiệu bài: (30 ) *HĐ 1: Vị trí địa lí và giới hạn châu Mĩ - GV đa quả Địa cầu, yêu cầu HS cả lớp QS để tìm ranh giới giữa bán cầu Đông và bán cầu Tây. - GV yêu cầu HS xem hình 1, trang 103 SGK, lợc đồ các châu lục và các đại dơng trên thế giới, tìm châu Mĩ và các châu lục,đại dơng tiếp giáp với châu Mĩ .Các bộ phận của châu Mĩ. - GV yêu cầu HS lên bảng chỉ trên quả địa cầu và nêu vị trí của châu Mĩ - GV tổng kết: Châu Mĩ là lục địa duy nhất nằm ở bán cầu Tây bao gồm Bắc Mĩ, Trung Mĩ, Nam Mĩ. Châu Mĩ có diện tích là 42 triệu km 2 , đứng thứ 2 trong các châu lục trên TG *Hoạt động 2 : Thiên nhiên châu Mĩ HS hoạt động theo nhóm -GV theo dõi, giúp đỡ HS -GV mời các nhóm báo cáo kết quả thảo luận. -GV chỉnh sửa câu trả lời cho HS +Qua bài tập em có NX gì về thiên nhiên châu Mĩ? -GV kết luận:Thiên nhiên châu Mĩ rất đa dạng và phong phú, mõi vùng, mỗi miền có những cảnh đẹp khác nhau. *Hoạt động 3:Địa hình châu Mĩ -GV treo lợc đồ tự nhiên châu Mĩ, yêu cầu HS quan sát lợc đồ để mô tả địa hình của châu Mĩ -GV gợi ý cho HS cách mô tả -GV nghe, chỉnh sửa cho HS *Hoạt động 4 : Khí hậu châu Mĩ -GV yêu cầu HS lần lợt trả lời các câu hỏi +L/ thổ châu Mĩ trải dài trên các đới khí hậu nào? +Em hãy chỉ trên lợc đồ từng đới GV kết luận. 4.Củng cố, dặn dò: (3 )- GV nhận xét tiết học -Dặn HS về nhà học bài và CB bài sau: Châu Mỹ - HS lần lợt lên bảng trả lời các câu hỏi sau: +Kinh tế châu Phi có đặc điểm gì khác so với kinh tế châu Âu và châu á? +Em biết gì về đất nớc Ai Cập? -HS lên tìm châu mĩ trên quả Địa cầu, sạu đó chỉ ranh giới và giới hạn của cả 2 bán cầu -HS làm việc cá nhân, mở SGK tìm vị trí địa lí châu Mĩ -HS lần lợt lên thực hiện, HS cả lớp theo dõi nhận xét. -HS làm việc cá nhân, đọc bảng số liệu và tìm diện tích châu Mĩ.Sau đó 1HS nêu ý kiến trớc lớp, các HS khác nhận xét và đi đến thống nhất: Châu Mĩ có diện tích là 42 triệu km 2 , đứng thứ 2 trên thế giới sau châu á -HS chia thành nhóm 6 trao đổi hoàn thành bài tập. -HS các nhóm báo cáo, các nhóm khác theo dõi và bổ sung ý kiến. -HS trả lời HS làm việc theo cặp,2 HS ngồi cạnh nhau chỉ lợc đồ mô tả cho nhau nghe. -HS trình bày. -HS trả lời Dạy : 5B+5D+5A Đạo đức Em yêu hoà bình (t2) I. Mục tiêu - Nêu đợc những điều tốt đẹp do HB đem lại cho trẻ em; Nêu đợc các biểu hiện của HB trong cuộc sống hàng ngày; Yêu HB, tích cực tham gia các HĐ bảo vệ HB phù hợp với khả năng do nhà trờng, địa phơng tổ chức. - Biết đợc ý nghĩa của HB; Biết trẻ em có quyền đợc sống HB và có trách nhiệm tham gia các HĐ bảo vệ hoà bình phù hợp với khả năng. II. Đồ dùng dạy học. - Tranh ảnh, bài báo về chủ đề hoà bình - Giấy khổ to , bút màu III. Các hoạt động dạy học GV HS 1.ÔĐ tổ chức: (2 ) 2. Kiểm tra sự chuẩn bị: (3 ) 3. Thực hành: (30 ) * Hoạt động 1: Giới thiệu các t liệu đã s- u tầm (BT4 SGK) - GV gọi HS giới thiệu trớc lớp các tranh ảnh đã su tầm về hoạt động bảo vệ hoà bình. - GV nhận xét và KL: Thiếu nhi và nhân dân ta cũng nh các nớc đã tiến hành nhiều hoạt động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh. * Hoạt động 2:Vẽ cây hoà bình - GV cho HS làm việc theo 4 nhóm. - GV hớng dẫn HS vẽ, và phát cho HS những phiếu nhỏ để HS ghi ý kiến. - GV cho HS trình bày * Hoạt động3: Triển lãm về chủ đề Em yêu hoà bình - GV cho HS trng bày sản phẩm +Góc tranh vẽ chủ đề về hoà bình. +Góc hình ảnh +Góc báo trí +Góc âm nhạc - GV cho HS giới thiệu - GV kết luận: 4. Củng cố dặn dò. - GV nhận xét giờ. - Cho HS đọc ghi nhớ. - Dặn HS chuẩn bị bài thực hành. - HS giới thiệu những bức tranh đã đợc su tầm. - HS vẽ tranh theo nhóm. - Đại diện từng nhóm giới thiệu về tranh của nhóm mình. - HS nhận xét đánh giá - HS trng bày sản phẩm - HS thảo luận những việc làm và hoạt động cần làm để giữ gìn hoà bình. -HS nêu ý nghĩa của những ý kiến của nhóm đa ra. Thứ ba ngày 16 tháng 3 năm 2010 Dạy : 5C+5A Khoa học Cây con mọc lên từ hạt I.Mục tiêu: Giúp HS: Chỉ trên hình vẽ hoặc vật thật cấu tạo của hạt gồm: vỏ, phôi, chất dinh dỡng dự trữ. II.Đồ dùng dạy-học: HS chuẩn bị hạt đã gieo từ tiết trớc. - GV chuẩn bị :ngâm hạt lạc qua một đêm. III.Các hoạt động dạy-học GV HS 1.ÔĐ tổ chức: (2 ) 2. Kiểm tra bài cũ: (3 ) - GV gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi về nội dung bài 52 -GV nhận xét,cho điểm HS 3.Bài mới : (30 ) GTB *Hoạt động 1: Cấu tạo của hạt - GV tổ chức cho HS HĐ trong nhóm theo hớng dẫn. +Chia nhóm 4HS +Phát cho mỗi nhóm 1 hạt lạc hoặc hạt đậu đã ngâm qua đêm +Hớng dẫn HS: Bóc vỏ hạt, tách hạt làm đôi và cho biết đâu là vỏ, phôi, chất dinh dỡng. +GV đi từng nhóm giúp đỡ. +Gọi HS lên bảng chỉ cho cả lớp thấy. - GV kết luận:Hạt gồm có ba bộ phận bên ngoài cùng là vỏ hạt, phần màu trắng đục nhỏ phía trên đỉnh ở giữa khi ta tách hạt ra làm đôi là phôi, phần hai bên chính là chất dinh dỡng của hạt. - GV yêu cầu HS làm bài tập 2 - Gọi HS phát biểu ý kiến.HS khác bổ sung. - GV kết luận *Hoạt động 2: Quá trình phát triển thành cây của hạt - GV tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm theo hớng dẫn +Chia nhóm 4HS: Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ7, trang 109, SGKvà nói về sự phát triển của hạt m- ớp từ khi đợc gieo xuống đất cho đến khi mọc thành cây, ra hoa kết quả. +GV đi đến từng nhóm giúp đỡ. - Gọi HS trình bày kết quả thảo luận; GV nhận xét *Hoạt động 3: Điều kiện nảy mầm của hạt - GV kiểm tra việc HS đã gieo hạt ở nhà nh thế nào? - GV yêu cầu HS giới thiệu về cách gieo hạt của mình - Gọi HS trình bày sản phẩm và giới thiệu trớc lớp - GV đa ra 4cốc ơm hạt của mình có ghi rõ các ĐK ơm hạt. -Yêu cầu 4 HS lên bảng quan sát và nêu nhận xét về sự phát triển của hạt trong từng cốc. ? Qua thí nghiệm về 4 cốc gieo hạt vừa rồi em có nhận xét gì về điều kiện nảy mầm của hạt? GV kết luận 4. Củng cố dặn dò: (3 ) GV YC HS trả lời +Thế nào là sự thụ phấn? +Thế nào là sự thụ tinh? +Hạt và quả hình thành nh thế nào ? -HS hoạt động theo nhóm -4HS tạo thành nhóm quan sát -2HS lên bảng chỉ vào từng bộ phận của hạt -HS ngồi cùng bàn trao đổi thảo luận -HS phát biểu ý kiến -HS hoạt động trong nhóm theo hớng dẫn của GV -Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận -HS trng bày sản phẩm của mình trớc mặt -HS tiếp nối nhau giới thiệu hạt mình gieo trồng -HS lên bảng quan sát nhận xét -HS trả lời -HS lắng nghe -HS trả lời Dạy : 5C+5A Khoa học Cây con có thể mọc lên từ một số bộ phận của cây mẹ I.Mục tiêu: Giúp HS: Kể đợc tên một số cây có thể mọc từ thân, cành, lá, rễ của cây mẹ. II.Đồ dùng dạy học: GV chuẩn bị: ngọn mía, củ khoai tây, lá sống đời, củ riềng, củ gừng, củ hành, củ tỏi; Thùng giấy, hoặc chậu cây đựng sẵn đất III.Các hoạt động dạy-học GV HS 1.ổn định tổ chức: (2 ) 2.Kiểm tra bài cũ: (3 ) GV yêu cầu HS lên bảng trả lời các câu hỏi về nội dung bài 53. -GV nhận xét 3.Bài mới : (30 ) GTB *Hoạt động 1: Nơi cây con có thể mọc lên từ một số bộ phận của cây mẹ. - GV tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm. + GV chia mỗi nhóm 4 HS, chia thân cây, củ cho từng nhóm. + GV yêu cầu HS quan sát và tìm xem chồi có thể mọc lên từ vị trí nào của thân cây, củ. - GV nhận xét +Ngời ta trồng cây lúa bằng cách nào? +Ngời ta trồng hành bằng cách nào? - GV nhận xét - Yêu cầu HS chỉ vào từng hình minh hoạ trang 110, SGK và trình bày theo yêu cầu: +Tên cây hoặc củ đợc minh hoạ. +Vị trí chồi có thể mọc ra từ cây, củ đó. - Gọi HS trình bày. -Nhận xét HS trình bày -GV kết luận *Hoạt động 2: Cuộc thi: Ngời làm vờn giỏi. - GV yêu cầu HS trao đổi, thảo luận theo cặp về cách trồng một số loại cây có cây con mọc lên từ một bộ phận của cây mẹ. - GV giúp đỡ hớng dẫn HS -> GV nhận xét *Hoạt động 3:Thực hành :Trồng cây - GV tổ chức cho HS trồng cây từ bộ phận của cây mẹ -Phát thân cây, lá, rễ cho HS theo nhóm -HD HS cách làm đất, trồng cây. -Tổ chức cho HS quan sát sản phẩm của cả lớp. 4.Củng cố, dặn dò: (3 ) GV nhận xét tiết học -Dặn HS chuẩn bị bài sau: Sự sinh sản của động vật. -3HS lên bảng thực hiện -HS thực hành tách một hạt lạc và nêu cấu tạo của hạt. -HS mô tả quá trình hạt mọc thành cây. -HS nêu điều kiện để hạt nảy mầm. - HS hoạt động trong nhóm +HS nhận cây, các loại củ để quan sát thảo luận trả lời câu hỏi. +HS đại diện cho các nhóm lên trình bày -HS trả lời - HS nối tiếp nhau trình bày. -2HS ngồi cùng bàn trao đổi,thảo luận -HS nối tiếp nhau trình bày -HS trồng cây Thứ t ngày 17 tháng3 năm 2010 Dạy : 5D+5A Kỹ thuật Lắp máy bay trực thăng (T1) I.Mục tiêu: HS cần phải - Chọn đúng và đủ số lợng các chi tiết để lắp máy bay trực thăng. - Biết cách lắp và lắp đợc máy bay trực thăng theo mẫu. Máy bay lắp tơng đối chắc chắn. - Với HS khéo tay: Lắp đợc máy bay trực thăng theo mẫu. Máy bay lắp chắc chắn. II. Chuẩn bị. - Mẫu máy bay trực thăng đã lắp sẵn. - Bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật. III. Các hoạt động dạy học 1. ổn định tổ chức:(2 ) 2. Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh: (3 ) 3. Bài mới: (30 ) Giới thiệu bài. *HĐ1: Quan sát, nhận xét. - Cho HS Qs mẫu máy bay trực thăng đã lắp sẵn. - HD HS QS kĩ từng bộ phận của mẫu để trả lời các câu hỏi sau: ?: Máy bay trực thăng gồm mấy bộ phận? ?: Hãy kể tên các bộ phận đó? *HĐ2: HD thao tác kỹ thuật. a) HD chọn các chi tiết. - Gọi 1-2 HS lên bảng chọn đúng, đủ từng loại chi tiết theo bảng trong SGK. - Toàn lớp QS và bổ xung cho bạn. - GV nhận xét, bổ xung. b) Lắp từng bộ phận. - Lắp thân và đuôi máy bay (H2- sgk). - Lắp sàn ca bin và giá đỡ (H3- sgk). - Lắp ca bin (H4- sgk). - Lắp cánh quạt (H5- sgk). - Lắp càng máy bay (H6- sgk). c) Lắp giáp máy bay tực thăng ( H1- sgk). - GV HD lắp ráp máy bay trực thăng theo các bớc trong SGK. - Kiểm tra các mối ghép đã đảm bảo cha, nhất là mối ghép giũa giá đỡ sàn ca bin với càng máy bay. d) HD tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp. 4. Củng cố, dặn dò: (3 ) - GV tổng kết ND bài, NX giờ học. - Dặn HS chuẩn bị bài sau: Lắp máy bay trực thăng (T2). Thứ năm ngày 18 tháng 3 năm 2010 Dạy 5A: Thể dục môn thể thao tự chọn trò chơi chuyển và bắt bóng tiếp sức I. Mục tiêu: - Ôn tâng cầu bằng đùi. Thực hiện động tác chuyền cầu bằng mu bàn chân.( Hoặc bất cứ bộ phận nào của cơ thể. Yêu cầu biết thực hiện động tác cơ bản đúng. - Học trò chơi Chuyển và bắt bóng tiếp sức.Yêu cầu biết cách chơi và bớc đầu tham gia chơi đúng quy định.Biết cách tâng cầu và phát cầu bằng mu bàn chân. - Giáo dục HS ham tập luyện TDTT. II.Địa điểm và ph ơng tiện :Sân trờng, còi, bóng cao su. III. Nội dung và ph ơng pháp lên lớp: Nội dung TG Phơng pháp tổ chức A. Phần mở đầu: 1. ổn định tổ chức: Tập hợp lớp, báo cáo sĩ số, chúc sức khoẻ GV. 2. GV phổ biến nội dung, nhiệm vụ, yêu cầu bài học. KĐ: Xoay các khớp cổ chân, cổ tay, khớp gối. Ôn các động tác tay, vặn mình vặn toàn thân của bài TDPTC B. Phần cơ bản: 1.Hớng dẫn học sinh môn thể thao tự chọn. (Đá cầu) 2. Cho học sinh chơi trò chơi Chuyển và bắt bóng tiếp sức C. Phần kết thúc: - Thả lỏng: Hít thở sâu. - GV cùng HS hệ thống bài. - Nhận xét, đánh giá kết quả học tập. - Giao bài tập về nhà. - Giải tán. 6-10 18-22 5-6 - 4 hàng dọc. - 4 hàng ngang. - 4 hàng dọc, lớp trởng điều khiển các bạn khởi động. - GV điều khiển HS ôn bài. - Các tổ tập theo khu vực đã quy định. Tổ ttrởng chỉ huy. - HS tập theo đội hình vòng tròn theo 2 nội dung : Ôn tâng cầu bằng đùi và chuyền cầu bằng mu bàn chân. - GV chia tổ cho HS tự quản. - GV kiểm tra từng nhóm. - GV nêu tên trò chơi, hớng dẫn cách chơi và nội quy chơi. - Cho HS chơi thử 1-2 lần. - HS chơi, GV lu ý HS đảm bảo an toàn khi chơi. - Đứng tại chỗ, hát và vỗ tay theo nhịp 1bài hát. - HS hô : Khỏe. Thứ sáu ngày 19 tháng 3 năm 2010 SángDạy : 4D Khoa học Nhiệt cần cho sự sống I. Mục tiêu: Giúp HS : - Nêu đợc ví dụ chứng tỏ mỗi loài sinh vật có nh cầu về nhiệt khác nhau . -Nêu đợc vai trò của nhiệt đối với sự sống trên Trái Đất . - Biết một số cách để chống nóng , chống rét cho ngời , động vật , thực vật . II. Đồ dùng dạy- học: -Tranh minh hoạ trang 108 , 109 SGK -Phiếu có sẵn câu hỏi và đáp án cho ban giám khảo . - Phiếu câu hỏi cho các nhóm HS . - 4 tấm thẻ có ghi A , B , C , D . III .Hoạt động dạy- học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: (3) 2. Bài mới:(30 ) a) Giới thiệu bài: b) Hoạt động dạy-học: * Hoạt động 1: Trò chơi : Hành trình văn hoá - GV hớng dẫn HS kê bàn ghế để cả 4 nhóm đều hớng về phía bảng . - Mỗi nhóm cử 1 HS tham gia vào ban giám khảo có nhiệm vụ đánh dấu câu trả lời đúng của từng nhóm và ghi điểm . - Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm suy nghĩ và trả lời . - Yêu cầu 1 HS đọc to lần lợt từng câu hỏi . - Các đội có nhiệm vụ đa ra ý A, B , C, D - Yêu cầu giải thích ngắn gọn tại sao lại chọn ý đó . - Mỗi câu trả lời đúng cho 5 điểm trả lời sai bị trừ 1 điểm . + Ban giám khảo tổng kết điểm , công bố đội chiến thắng . - GV khen ngợi nhóm có số điểm cao nhất . * Hoạt động 2: Vai trò của nhiệt đối với sự sống trên trái đất . -HS trả lời. -Muốn biết vật nào đó nóng hay lạnh ta có thể dùng tay để sờ hoặc dùng nhiệt kế để đo nhiệt độ của vật đó . + Lắng nghe GV hớng dẫn trò chơi . + HS thực hành thảo luận theo nhóm thống nhất và đa tấm bảng có ghi sẵn các chữ . - 1 HS đọc câu hỏi : - Hỏi : - Bạn hãy kể tên 3 loại cây , con vật sống đợc ở xứ lạnh . a/ - Cây xơng rồng , cây thông , hoa tu - líp .Con gấu Bắc Cực , Hải âu , cừu b/ - Cây bạch dơng , cây thông , cây bạch đàn .Con chim én , Chim cánh cụt , Gấu trúc c / - Cây bạch dơng , cây thông , hoa tuy - líp. Con gấu Bắc Cực , chim cánh cụt , cừu. a/ - Cây xơng rồng , cây thông , phi lao .Con lạc đà , lợn , voi . b/ - Cây cỏ tranh , cây thông , cây phi lao Con cáo , voi , lạc đà c / - Cây bạch đàn , cây thông , cây bạch dơng . Con cáo , chó sói , lạc đà. - Hỏi : - Em chọn ý nào cho ý sau : Thực vật phong phú , phát triển xanh tốt quanh năm đang sống ở vùng có khí hậu : a) Sa mạc b) Nhiệt đới c) Ôn đới d) Hàn đới . - Hỏi : - Bạn chọn ý nào cho ý sau : Thực vật phong phú nhng có nhiều cây rụng lá về mùa đông sống ở vùng có khí - Tổ chức cho HS làm thí nghiệm theo nhóm đôi . - GV Hỏi : +Điều gì sẽ xảy ra nếu nh Trái Đất không nhận đợc ánh sáng từ Mặt Trời s- ởi ấm ? GV kết luận : Nếu Trái Đất không đợc Mặt Trời sởi ấm , gió sẽ ngừng thổi . Trái Đất sẽ trở nên lạnh giá . Khi đó nớc trên Trái Đất sẽ ngừng chảy và đóng băng , không có ma . Trái Đất sẽ trở thành một hành tinh chết không có sự sống . * Hoạt động 3: Cách chống nóng, chống rét cho ngời, động vật, thực vật. - Tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm - Yêu cầu HS chia thành 6 nhóm . Cứ 2 nhóm thảo luận 1 nội dung . - Nêu cách chống nóng chống rét cho : + Ngời . + Động vật . + Thực vật . + Yêu cầu HS các nhóm tiếp nối nhau báo cáo . + Nhận xét tuyên dơng những nhóm làm tốt 3. Củng cố-Dặn dò: (3 ) +Điều gì sẽ xảy ra nếu nh Trái Đất không nhận đợc ánh sáng từ Mặt Trời s- ởi ấm ? -GV nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà ôn lại các kiến thức đã học chuẩn bị cho bài sau . -Học thuộc mục bạn cần biết trong SGK . - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi , thảo luận , ghi các ý kiến đã thống nhất vào giấy . + Tiếp nối các nhóm trình bày : - Nếu Trái Đất không địơc Mặt Trời sởi ấm thì : + Gió sẽ ngừng thổi . +Trái Đất sẽ trở nên lạnh giá . + Nớc trên Trái Đất sẽ ngừng chảy và đóng băng. + Không có ma . + Không có sự sống . + Lắng nghe . + Thực hiện chia nhóm6 HS . + Tiến hành thảo luận và ghi vào phiếu . + Đại diện các nhóm báo cáo kết quả đối chiếu nhóm bạn . + Thực hiện theo yêu cầu . -HS cả lớp . Lịch sử Thành thị ở thế kỷ XVI - XVII I.Mục tiêu : HS biết: ở thế kỉ XVI XVII nớc ta nổi lên ba thành thị lớn :Thăng Long ,Phố Hiến, Hội An -Sự phát triển của thành thị chứng tỏ sự phát triển nền kinh tế ,đặt biệt là thơng mại. Cảnh buôn bán nhộn nhịp , phố phờng , nhà cửa, dân c ngoại quốc - Dùng lợc đồ chỉ vị trí và quan sát tranh, ảnh vẽ về thành thị này. -Ham tìm hiểu lịch sử đất nớc. II.Đồ dùng dạy-học : -Bản đồ Việt Nam . -Tranh vẽ cảnh Thăng Long và Phố Hiến ở thế kỉ XVI-XVII . -PHT của HS . III.Hoạt động trên lớp : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. KTBC : (3 ) 2.Bài mới :(30 ) a.Giới thiệu bài: b.Hoạt động dạy-học: *Hoạt động cả lớp: -GV hỏi :Theo em thành thị là gì ? -GV trình bày khái niệm thành thị : Thành thị ở giai đoạn này không chỉ là trung tâm chính trị, quân sự mà còn là nơi tập trung đông dân c, công nghiệp và thơng nghiệp phát triển . -GV treo bản đồ VN và yêu cầu HS xác định vị trí của Thăng Long ,Phố Hiến ,Hội An trên bản đồ . GV nhận xét . *Hoạt động nhóm: - GV phát PHT cho các nhóm và yêu cầu các nhóm đọc các nhận xét của ngời nớc ngoài về Thăng Long, Phố Hiến ,Hội An (trong SGK) để điền vào bảng thống kê sau cho chính xác: -GV yêu cầu một vài HS dựa vào bảng -GV yêu cầu vài HS dựa vào bảng thống kê và nội dung SGK để mô tả lại các thành -HS trả lời . -HS cả lớp bổ sung . -HS phát biểu ý kiến. -2 HS lên xác định . -HS nhận xét . -HS đọc SGK và thảo luận rồi điền vào bảng thống ke õđể hoàn thành PHT. Đ. điểm Dân c Quy mô thành thị Hoạt động buôn bán T. thị Thăng Long Đông dân nhiều hơn thành thị ở châu á. Lớn bằng thành thị ở một số nớc châu á. Những ngày chợ phiên, dân các vùng lân cận gánh hàng hoá đến đông không thể tởng tợng đợc Phố Hiến Có nhiều dân nớc ngoài nh Trung Quốc, Hà Lan, Anh, Pháp. Có hơn 2000 nóc nhà của ngời nớc khác đến ở. Là nơi buôn bán tấp nập. Hội An Là nơi dân địa phơng và các nhà buôn Nhật Bản. Phố cảng đẹp và lớn nhất Đàng Trong. Thơng nhân ngoại quốc thờng lui tới buôn bán. [...]... - Học sinh quan sát mẫu và trả lời : Cần có 3 bộ phận là giá đỡ đu, ghế đu, trục đu - Học sinh quan sát và theo dõi - Học sinh chọn các chi tiết - Học sinh quan sát - Cần 4 cọc đu, thanh thẳng 11 lỗ, giá đỡ trục đu - Cần chú ý vị trí trong ngoài của các thanh thẳng 11 lỗ và thanh chữ U dài - Học sinh quan sát - Cần chọn tấm nhỏ, thanh thẳng 7 lỗ, tấm 3 lỗ, 1 thanh chữ U dài - Học sinh quan sát - Cần... nêu mục đích bài học + HĐ1: Giáo viên hớng dẫn học sinh quan sát và nhận xét mẫu - Cho HS quan sát mẫu cái đu lắp sẵn - Cái đu có những bộ phận nào ? + HĐ2: Hớng dẫn thao tác kỹ thuật * Giáo viên hớng dẫn học sinh chọn các chi tiết : Tấm lớn (1), tấm nhỏ (1), tấm 3 lỗ (1), thanh thẳng 11 lỗ (5), thanh thẳng 7 lỗ (4), thanh chữ U dài (3), thanh chữ L dài (2), trục dài (1), ốc và vít ( 15 bộ ), vòng... , do đó thờng có hiện tợng gì xảy ra ? Để ngăn hiện tợng này ngời dân ở đây phải làm gì ? - Yêu cầu HS rút ra nhận xét * Hoạt động 2 : Bức tờng cắt ngang dải đồng bằng duyên hải miền Trung - Yêu cầu HS quan sát trên bản đồ cho biết dãy núi nào đã cắt ngang dải đồng bằng duyên hải miền Trung, hãy chỉ trên lợc đồ ? - Yêu cầu HS trả lời : Để đi từ Huế vào Đà Nẵng và từ Đà Nẵng ra Huế phải đi bằng cách... Cho học sinh chơi trò chơi Chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau 5-6 C Phần kết thúc: - Thả lỏng: Hít thở sâu - GV cùng HS hệ thống bài - Nhận xét, đánh giá kết quả học tập - Giao bài tập về nhà - Giải tán Phơng pháp tổ chức - 4 hàng dọc - 4 hàng ngang - 4 hàng dọc, lớp trởng điều khiển các bạn khởi động - GV điều khiển HS ôn bài - Các tổ tập theo khu vực đã quy định Tổ ttrởng chỉ huy - HS tập theo đội hình vòng...thị Thăng Long, Phố Hiến, Hội An ở thế kỉ XVI-XVII - GV nhận xét *Hoạt động cá nhân : -Em hãy nhận xét chung về số dân, quy mô và hoạt động buôn bán trong các thành thị ở nớc ta vào thế kỉ XVI-XVII Theo em, hoạt động buôn bán ở các... phát triển mạnh của nông nghiệp và thủ công nghiệp -2 HS đọc bài -HS nêu: chứng tỏ nền kinh tế hàng hóa đã bắt đầu phát triển Buôn bán với nớc ngoài đã xuất hiện Nhiều thơng nhân ở nớc ngoài đã có quan hệ buôn bán với nớc ta -HS cả lớp Địa lí Dải đồng bằng duyên hải miền Trung I/ Mục tiêu Sau bài học, HS có khả năng : - Nêu đợc một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình khí hậu của đồng bằng Duyên Hải... hải miền trung trên bản đồ, lợc đồ tự nhiên Việt Nam và nêu đợc đặc điểm khí hậu của các đồng bằng duyên hải miền Trung II/ Đồ dùng dạy học - Lợc đồ đồng bằng duyên hải miền Trung ,Bản đồ Việt Nam - Tranh ảnh về các đồng bằng duyên hải miền Trung III / Các hoạt động dạy học chủ yếu 1 / Kiểm tra bài cũ : (3 ) GV nêu câu hỏi gọi HS trả lời : - Các dòng sông nào đã bồi đắp lên các vùng đồng bằng BB và... sinh quan sát - Cần 4 vòng hãm * Lắp ghế đu ( h/ dẫn nh H2 SGK ) - Để lắp ghế đu cần chọn những chi tiết nào * Lắp trục đu vào ghế đu ( H4 SGK ) - Để cố định trục đu cần bao nhiêu vòng hãm - Học sinh quan sát * Lắp giáp cái đu ( lắp H2 vào H4 ) - Hớng dẫn tháo các chi tiết D Hoạt động nối tiếp : (3) - Về nhà tập luyện nhiều lần để giờ sau thực hành Chiều dạy : 5A Thể dục môn thể thao tự chọn trò chơi... chỗ, vỗ tay nhau.Yêu cầu biết cách chơi và bớc đầu tham gia chơi tơng đối chủ động.Thực hiện ném bóng 150gam trúng đích cố định và tung bóng bằng một tay, bắt bóng bằng hai tay, chuyển bóng từ tay nọ sang tay kia - Giáo dục HS ham tập luyện TDTT II.Địa điểm và phơng tiện :Sân trờng, còi, bóng cao su, mỗi HS 1 quả cầu III Nội dung và phơng pháp lên lớp: Nội dung TG 6-10 A Phần mở đầu: - GV nhận lớp,... và cho điểm HS 2/ Dạy Học bài mới : (30) a/ Giới thiệu bài b/ Nội dung bài * Hoạt động 1: Các đồng bằng nhỏ hẹp ven biển - GV treo và giới thiệu lợc đồ dải đồng bằng duyên hải miền Trung yêu cầu HS quan sát lợc đồ cho biết có bao nhiêu dải đồng bằng ở duyên hải miền Trung ? - Yêu cầu HS thảo luận cho biết : + Em có nhận xét gì về vị trí của các đồng bằng này ? + Em có nhận xét gì về tên gọi của các . các thanh thẳng 11 lỗ và thanh chữ U dài - Học sinh quan sát - Cần chọn tấm nhỏ, thanh thẳng 7 lỗ, tấm 3 lỗ, 1 thanh chữ U dài - Học sinh quan sát - Cần 4 vòng hãm - Học sinh quan sát D Học sinh quan sát mẫu và trả lời : Cần có 3 bộ phận là giá đỡ đu, ghế đu, trục đu - Học sinh quan sát và theo dõi - Học sinh chọn các chi tiết - Học sinh quan sát - Cần 4 cọc đu, thanh thẳng. chọn các chi tiết : Tấm lớn (1), tấm nhỏ (1), tấm 3 lỗ (1), thanh thẳng 11 lỗ (5), thanh thẳng 7 lỗ (4), thanh chữ U dài (3), thanh chữ L dài (2), trục dài (1), ốc và vít ( 15 bộ ), vòng hãm

Ngày đăng: 05/07/2014, 02:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LÔ kÝ hiÖp ®Þnh Pa - ri

    • I. Môc tiªu

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan