giao an sô hoc chuong III

101 352 0
giao an sô hoc chuong III

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Số học 6 Chương III CHƯƠNG III- PHÂN SỐ Mục tiêu chung 1 Kiến thức : - Biết khái niệm phân số a b với ; ( 0)a b b∈ ∈ ≠¢ ¢ - Biết khái niệm hai phân số bằng nhau ( 0) a c nếu ad bc bd b d = = ≠ . - Biết các khái niệm hỗn số, số thập phân, số thập phân, phần trăm. 2. Kó năng : - Vận dụng được tính chất cơ bản của phân số trong tính toán với phân số. - Biết tìm phân số của một số cho trước. - Biết tìm một số khi biết giá trò một phân số của nó. - Biết tìm tỉ số của hai số. - Làm đúng dãy các phép tính với phân số và số thập phân trong một số trường hợp đơn giản. - Biết vẽ biểu đồ phần trăm dưới dạng cột, dạng ô vuông và nhận biết được biểu đồ hình quạt. 3. Thái độ : - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác cho học sinh trong giải toán. - Học sinh biết vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống. Ngày dạy:25-1-10 Tiết : 69 MỞ RỘNG KHÁI NIỆM PHÂN SỐ I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS thấy được sự giống nhau và khác nhau giữa khái niệm phân số đã học ở tiểu học và khái niệm phân số học ở lớp 6. - Viết được các phân số mà tử và mẫu là các số nguyên. - Thấy được số nguyên cũng được coi là phân số với mẫu là 1. - Biết dùng phân số để biểu diễn một nội dung thực tế. 2. Kó năng: Rèn kó năng viết phân số. 3. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác cho học sinh. II. Chuẩn bò : 1.Giáo viên: Bảng phụ, SGK, hình tròn 2. Học sinh: Làm các công việc đã dặn ở tiết 68 III Phương pháp dạy học: Phát hiện và giải quyết vấn đề .Đàm toại gợi mở. Hợp tác theo nhóm. IV. Tiến trình: 1. Ổn đònh tổ chức: (2phút) a.Vắng 6-1……………………………………………………………; 6-2……………………………………………………………………………… 1 Số học 6 Chương III b.KLBT 6-1……………………………………………………………; 6-2……………………………………………………………………………… 2. Kiểm tra bài cũ: (3phút) g GV giới thiệu chương III: Phân số đã học ở tiểu học. Em hãy nêu một vài ví dụ về phân số. (HS: Ví dụ: 3 4 ; 1 3 ; . . .) Trong các phân số này tử số và mẫu số thuộc tập hợp số nào? Nếu tử và mẫu là các số nguyên ví dụ 3 4 − có phải là phân số không? Khái niệm phân số được mở rộng như thế nào? làm thế nào để so sánh 2 phân số ? các phép tính về phân số được thực hiện như thế nào? Các kiến thức về phân số có ích gì với đời sống con người. Đó là nội dung của chương III. Bài học đầu tiên trong chương, các em sẽ học, đó là “mở rộng khái niệm về phân số’ 3. Giảng bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học Hoạt động 1: Khái niệm phân số (10phút) g GV: Em hãy lấy một thí dụ thực tế trong đó phải dùng phân số để biểu thò. g HS: Phân số 3 4 còn có thể coi là thương của phép chia 3 cho 4 g GV: Tương tự (-3):4 thì thương là bao nhiêu? g HS: 3 4 − g GV: 2 3 − − là thương của phép chia nào? g HS: (-2) chia (-3) g GV khẳng đònh: cũng như 3 4 ; người ta cũng gọi 3 4 − ; 2 3 − − đều là các phân số. g GV: Vậy thế nào một phân số ? g HS: (SGK tr 4) g GV: So sánh khái niệm phân số học ở tiểu học và khái niệm phân số học ở lớp 6? g HS: khái niệm phân số học ở tiểu học là kết quả của một phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0, còn khái niệm phân số học ở lớp 6 là kết quả của một phép chia một số nguyên cho một số nguyên khác 0 1. Khái niệm phân số: Tổng quát: Ngưới ta gọi a b với a, b ∈ Z, b ≠ 0 là một phân số, a là tử số (tử), b là mẫu số (mẫu) của phân số . 2 Số học 6 Chương III Hoạt động 2: Ví dụ (10phút) g GV: Hãy cho ví dụ về phân số? Cho biết tử và mẫu các phân số đó? (lấy ví dụ phân số có dạng tử và mẫu là hai số nguyên khác dấu, cùng dấu, tử bằng 0) g HS trả lời- GV ghi bảng, nhận xét và sửa sai ( nếu có) g GV: Cho HS làm ?2 (GV bổ sung thêm f) 0 3 ; g) 4 1 ; h) 5 )Với a a ∈¢ g GV: Cho HS làm ? 3 Mọi số nguyên có thể viết dưới dạng phân số hay không ? Cho ví dụ ? 2. Ví dụ: ?2 Các cách viết là phân số: − ∈ ≠¢ 4 2 0 ) ) ) 7 5 3 4 5 ) ) ( ; 0) 1 a c f g h Với a a a Mọi số nguyên đều có thể viết dưới dạng phân số với mẫu bằng 1. Ví dụ: 2 5 2 ; 5 ; 1 1 − = − = Hoạt động 3:Củng cố và luyện tập (15phút) g GV: Cho HS làm bài 1 SGK trên bảng phụ. g GV: Yêu cầu HS hoạt động nhóm làm các bài tập trong SGK tr 6 2(a,c) – nhóm 1 và 2 3(b,d) – nhóm 3 và 4 4(b,d) – nhóm 5 và 6 g GV cùng HS kiểm tra và đánh giá bài làm của các nhóm. g Yêu cầu HS làm bài 5 SGK Bài 1/5 SGK: a) 3 2 của hình chữ nhật. b) 7 16 của hình vuông. Bài 2/5 SGK: a) 2 9 ; c) 1 4 Bài 3/5SGK: b) 5 9 − ; d) 14 5 Bài 4/5 SGK: a) 3 11 ; b) 4 7 − c) 5 13− ; d) 3 x với x ∈ Z Bài 5/6 SGK: Với hai số 5 và 7 ta viết được hai phân số: 5 7 7 5 và . Với hai số 0 và (-2) ta chỉ viết được phân số: 0 2− 4.Củng cố: Phân số là gì ? (2phút) phân số học là kết quả của một phép chia một số nguyên cho một số nguyên khác 0 5.Hướng dẫn học ở nhà: (3phút) - Tự đọc phần “ Có thể em chưa biết”. *LT: - Học thuộc dạng tổng quát của phân số. - Ôn tập về phân số bằng nhau ở tiểu học, tìm ví dụ phân số bằng nhau. 3 Số học 6 Chương III *BTVN: Làm các bài tập còn lại SGK và bài 1; 2; 3; 4; 7 / tr 3-4 SBT. *Bài học tiếp theo: “Phân số bằng nhau” V. Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Ngày dạy: 29- 1- 10 Tiết: 70 PHÂN SỐ BẰNG NHAU I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS nhận biết được thế nào là phân số bằng nhau. - HS nhận dạng được các phân số bằng nhau và không bằng nhau, lập được các cặp phân số bằng nhau từ một đẳng thức tích. 2. Kó năng: Rèn kó năng vận dụng đònh nghóa phân số bằng nhau để xác đònh hai phân số bằng nhau hay không bằng nhau. Rèn kó năng viết các phân số bằng nhau từ một đẳng thức tích. 3. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác cho học sinh. Phát triển trí thông minh cho HS. II. Chuẩn bò : 1.Giáo viên: SGK.,bảng phụ, bút viết bảng,. 2. Học sinh: Làm các công việc đã dặn .ở tuết trước III. Phương pháp dạy học: Phát hiện và giải quyết vấn đề ,vấn đáp.,hợp tác theo nhóm. IV.Tiến trình: 1. Ổn đònh tổ chức: (2phút) a.Vắng 6-1……………………………………………………………; 6-2……………………………………………………………………………… b.KLBT 6-1……………………………………………………………; 6-2……………………………………………………………………………… 2. Kiểm tra bài cũ: (5phút) g Gọi 1HS 1.phân số là gì? 2.Viết phép chia sau dưới dạng phân số: a) 1 : 3 b) 5 : 10 1.Xem SGK 3đ 2.Làm đúng mỗi câu 1,5đ 4 Số học 6 Chương III c) 2 : 6 d) 6 : 1`2 Tìm hai phân số bằng nhau trong bốn phân số trên g GV đánh giá cho điểm HS. = = = 1 5 )1:3 )5:10 3 10 1 6 )1:6 ) 6:12= 6 12 a b c d Tìm đúng hai phân số bằng nhau 1đ GV vào bài: Ngoài cách nhận biết hai phân số bằng nhau như đã học ở tiểu học, còn có cách nhận biết nào khác nửa không? 3. Giảng bài mới Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học Hoạt động 1. Đònh nghóa (7phút) g GV: Ở tiểu học , ta đã biết 1 2 3 6 = g GV đưa hình vẽ lên bảng phụ, minh họa ( phần gạch là phần lấy đi). g GV: Em có nhận xét gì về hai tích của tử nầy với mẫu kia trong hai phân số bằng nhau 1 2 3 6 = ? g HS: bằng nhau g GV: nêu tiếp ta cũng có 5 6 10 12 = và nhận thấy 5. 12 = 10 . 6 = ( 60 ), từ đó GV giới thiệu đònh nghóa như SGK 1. Đònh nghóa: Hai phân số a b và c d gọi là bằng nhau nếu a.b = c.d Hoạt động 2. Các ví dụ (16phút) g GV:Căn cứ vào đònh nghóa trên xét xem 3 6 − và 6 12− có bằng nhau? g HS : 3 6 6 8 − = − vì ( -3).(-12) = 6.6 g GV: Xét xem các cặp phân số sau có bằng không? 3 5 và 4 7 − g HS : 3 5 ≠ 4 7 − vì 3.7 ≠ 5.(-4) g HS làm các bài tập.?1 2. Các ví dụ: Ví dụ 1: 3 6 6 8 − = − vì ( -3).(-12) = 6.6 3 5 ≠ 4 7 − vì 3.7 ≠ 5.(-4) ?1 SGK tr 8 5 1 3 2 6 Số học 6 Chương III g HS làm các bài tập.?2 g GV: hướng dẫn HS làm ví dụ 2 Tìm x ∈ Z biết 2 3 6 x− = -Theo đònh nghóa hai phân số bằng nhau ta có được điều gì? ( 2 3 6 x− = nên (-2).6 = 3.x ) - Tìm một thừa số chưa biết của tích ta làm sao? 1 3 4 12 = vì 1.12 = 3.4 2 6 3 8 ≠ vì 2.8 ≠ 3.6 3 9 5 15 − = − vì ( -3).(-15) = 9.5 4 12 3 9 − ≠ vì 4. 9 ≠ 3. (-12) ?2 SGK tr 8 Các cặp phân số đã không bằng nhau, vì hai tích của tử nầy với mẫu kia không bằng nhau ( do chúng khác dấu nhau ) Ví dụ 2: Tìm x ∈ Z biết 2 3 6 x− = Giải : Vì 2 3 6 x− = nên (-2).6 = 3.x ⇒ x = 12 4 3 − = − Hoạt động 3.Củng cố và luyện tập (10phút) g Cho HS làm bài 8 SGK g Qua bài tập này hãy rút ra nhận xét? Nhận xét: Nếu đổi dấu cả tử và mẫu của một phân số thì ta được một phân số bằng phân số đó. g GV: Cho HS áp dụng nhận xét trên để làm bài 9 SGK g GV: Cho HS hoạt động nhóm làm bài 6, 7 SGK 1) Tìm x, y ∈ Z biết: a) 6 7 21 x = ; b) 5 20 28y − = 2) Điền số thích hợp vào ô trống: a) 1 2 12 = d) 3 12 24 = − g GV: Cho HS làm bài tập phát triển trí thông minh: Yêu cầu HS tự đọc bài 10 SGK rồi tìm các cặp phân số bằng nhau. Sau đó g GV Bài 8/ tr9 SGK: ) . ( ).( ) ) ( ). ( ). a a a vì a b a b b b a a b vì a b b a b b − = = − − − − = − = − − Bài 9/tr 9 SGK: 3 3 4 4 − = − ; 5 5 7 7 − = − 2 2 9 9 − = − ; 11 11 10 10 − = − Kết quả: 1) a) x = 7.6 42 2 21 21 = = ; b) y = 5.28 7 20 − = − 2) a) 1 6 2 12 = ; b ) 3 12 6 24 = − − Bài 10/tr9 SGK: Kết quả: 6 Số học 6 Chương III hướng dẫn HS cách viết đầy đủ, chính xác. 2 3 2 4 ; 4 6 3 6 6 3 6 4 ; 4 2 3 2 − = = − − − − − − = = − 4.Củng cố : (2phút) Khi nào hai phân số m n và p q bằng nhau ? 5. Hướng dẫn học ở nhà: (3phút) *LT: -đònh nghóa hai phân số bằng nhau. -Ôn tập tính chất cơ bản của phân số.( SGK toán 6 tập 2 tr 10 ) *BTVN: 7(c,d) SGK tr 8 và Bài 9 đến 14 / tr 4,5 SBT. *Bài học tiếp theo: “Tính chất cơ bản của phânm số” V. Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Ngày dạy: 1 – 2 – 10 Tiết 71: TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ I. Mục tiêu: 1 Kiến thức: - Nắm vững tính chất cơ bản của phân số. - Bước đầu có khái niệm về số hữu tỉ. 2.Kó năng: Vận dụng được tính chất cơ bản của phân số để giải một số bài tập đơn giản, viết được một phân số có mẫu âm thành phân số bằng nó có mẫu dương. 3.Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, nhạy bén, ý chí kiên trì II. Chuẩn bò: 1.GV: Bảng phụ ghi tính chất cơ bản của phân số và các bài tập. 2.HS: lám các công việc đã dặn ở tiết trước III. Phương pháp: Đàm thoại, vấn đáp, phát hiện và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm IV. Tiến trình 1 n đònh lớp: (2phút) a.Vắng 6-1……………………………………………………………; 6-2……………………………………………………………………………… 7 Số học 6 Chương III b.KLBT 6-1……………………………………………………………; 6-2……………………………………………………………………………… 2 Kiểm tra bài cũ(5phút) HS1: Thế nào là hai phân số bằng nhau? Viết dạng tổng quát. Điền số thích hợp vào ô vuông. - 1 2 = 3 ; 4 12 6 − = − HS2: Lập các cặp phân số bằng nhau từ đẳng thức : 2.36 = 8.9 Đáp án - điểm a c b d = nếu ad = bc 5đ 1 3 2 6 − = − ; 4 2 12 6 − = − Điền đúng mỗi số 2,5 đ 2 9 8 36 = ; 2 8 9 36 = 36 9 8 2 = ; 36 8 9 2 = Lập đúng mỗi tỉ số được 2,5 đ GV vào bài: Tại sao có hể viết một phân số bất kì có mẫu âm thành một phân số bằng nó và có mẫu dương? 3.Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: Nhận xét (8phút) *GV: dựa vào đònh nghóa hai phân số bằng nhau GV cho HS làm ?1 *HS: giải thích bằng miệng tại chỗ *GV: sửa sai nếu có *GV nêu vấn đề : Từ phân số 1 2 − làm như thế nào để được phân số bằng với nó là 3 6− *HS trả lời miệng tại chỗ *GV sửa sai nếu có (Tiến hành tương tự đối với hai phân số còn lại) * GV yêu cầu HS làm miệng ?2 *GV hỏiTrên cơ sở tính chất cơ bản của phân số đã học ở tiểu học, dựa vào các ví dụ trên với các phân số có tử và mẫu là các số nguyên, em hãy rút ra tính chất cơ bản của phân số? 1.Nhận xét 1 2 2 4 = Tương tự : 4 1 8 2 − = − ?2 1 3 2 6 − = − ; 5 1 10 2 − = − Hoạt động 2: Tính chất cơ bản của phân số *HS phát biễu tính chất (12phút) *GV sửa chữa, hoàn chỉnh tính chất . Chú y 2 Tính chất cơ bản của phân số . . a a m b b m = với m ∈ Z và m ≠ 0 8 .(-2) .(-2) : (-4) : (-4) .(-3) : (-5) : (-5) Số học 6 Chương III nhấn mạnh điều kiện của số nhân, số chia, trong công thức. *GV: Từ 52 52 71 71 − = − ta có thể giải thích phép biến đổi trên dựa vào tính chất cơ bản của phân số như thế nào? *HS: nhân cả tử và mẫu của phân số đó với (-1) *GV hướng dẫn cho cho HS làm ví dụ *GV yêu cầu 3 HS lên bảng mỗi em làm một câu ?3 , HS còn lại cùng làm tại chỗ *HS: thực hiện *GV nêu vấn đề: Hãy viết năm phân số bằng phân số 2 3 − *HS trả lời miệng – GV ghi bảng *GV giơiù thiệu khái niệm số hữu tỉ : : a a n b b n = với n ∈ Ư(a,b) *Ta có thể viết một phân so bất kì có mẫu âm thành phân số bằng nó có mẫu dương bằng cách nhân cả tử và mẫu của phân số đó với -1 Ví dụ: 3 3.( 5) 3 5 ( 5).( 1) 5 − − = = − − − 4 ( 4).( 1) 7 7 ( 7).( 1) 7 − − − = = − − − ?3 5 5 17 17 − = − ; 4 4 11 11 − = − a a b b − = − với a, b ∈ Z , b < 0 * Mỗi phân số` có vô số phân số bằng nó . Các phân số bằng nhau là cách viết khác nhau của cùng một số mà người ta gọi là số hữu tỉ 4.Củng cố và luyện tập (15phút) Bài tập: Đúng hay sai? 13 2 39 6 − = − 8 10 4 6 − = − 9 3 16 4 = 13 2 1 ( ) 39 6 3 − = = − (s) 8 2 10 5 4 1 6 3 − − − = ≠ = (s) 9 3 16 4 ≠ Bài tập Đố: ng khuyên cháu điều gì? Mỗi nhóm 4 học sinh, mỗi học sinh trong nhóm tính một dòng ( 3 chữ cái ứng với 3 bài ) khớp lại cả nhóm sẽ có câu trả lời. Có công mài sắt Có ngày nên kim. 5.Hướng dẫn về nhà: (3phút) *LT:Học thuộc tính chất cơ bản của phân số, viết dạng tổng quát . 9 Số học 6 Chương III *BTVN : 11; 12; 13/ 11 SGK và 20; 21; 23; 24 / 6, 7 SBT. *Bài học tiếp theo :”Rụt gọn phân số”. V. Rút kinh nghiệm ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Ngày dạy:1-2-10 Tiết 72 RÚT GỌN PHÂN SỐ I.Mục tiêu: 1. Kiến thức: -HS hiểu thế nào là rút gọn phân số -HS hiểu thế nào là phân số tối giản 2. Kó năng: - Biết cách rút gọn phân số - Biết cách đưa phân số về dạng tối giản. 3. Thái độ: Giáo dục ý thức làm việc gọn gàng, lám đến nơi đến chốn II. Chuẩn bò: 1.GV: Bảng phụ ghi quy tắc rút gọn phân số, đònh nghóa phân số tối giản 2.HS:Làm các công việc đã dặn ở tiết trước III. Phương pháp: Đàm thoại, vấn đáp IV. Tiến trình: 1. n đònh lớp: (2phút) a.Vắng 6-1……………………………………………………………; 62……………………………………………………………………………… b.KLBT 6-1……………………………………………………………; 6-2……………………………………………………………………………… 2. Kiểm tra bài cũ (7phút) HS1: Phát biểu tính chất cơ bản của phân số. Viết dạng tổng quát. Điền số thích hợp vào ô vuông. Bài tập 12/ 11 SGK: Đáp án - điểm . . a a m b b m = với m ∈ Z, m ≠ 0 3đ : : a a n b b n = với n ∈ ƯC( a,b) 3đ a/ 3 6 − = 1 2 − ; 2 7 8 28 = 4đ 10 [...]... số, quy đồng mẫu các phân số và rút gọn phân số 2 Kó năng: Có kỹ năng cộng phân số nhanh và đúng 3 Thái độ: Có ý thức nhận xét đặc điểm của các phân số để cộng nhanh và đúng II Chuẩn bò : 1 Giáo viên: Bảng phụ, thước thẳng, bút viết bảng,SGK 2 Học sinh: Làm các công việc đã dặn ở tiết trước 28 Số học 6 Chương III III Phương pháp dạy học: Luyện tập thực hành, phát hiện và giải quyết vấn đề IV Tiến trình:... cộng hai phân số cùng mẫu và không cùng mẫu 2 Kó năng: Có kó năng cộng phân số nhanh và đúng 3 Thái độ: Có ý thức nhận xét đặc điểm của các phân số để cộng nhanh và đúng ( có thể rút gọn các phân số trước khi cộng) II Chuẩn bò : 1 Giáo viên: Bảng phụ, bút viết bảng,SGK 2 Học sinh: Làm các công việc đã dặn ở tiết trước III Phương pháp dạy học: Phát hiện và giải quyết vấn đề, đàm thoại gợi mở IV Tiến... chất cơ bản như : Tính chất giao hoán , tính chất kết hợp, cộng với số 0 GV cho HS đọc SGK- GV ghi bảng đối với các phân số không? Nội dung bài học 1) Các tính chất: a) Tính chất giao hoán: a c c a + = + b d d b b) Tính chất kết hợp: a c p a c p ( + )+ = +( + ) b d q b d q c) Cộng với số 0: 31 Số học 6 Hoạt động 2 p dụng (13phút) GV nêu Tổng của nhiều phân số cũng có tính chất giao hoán và kết hợp Hỏi... phép cộng phân số để tính được hợp lý nhất là khi cộng nhiều phân số 33 Số học 6 Chương III 3 Thái độ: Có ý thức quan sát đặc điểm các phân số để vận dụng các tính chất cơ bản của phép cộng phân số II Chuẩn bò : 1 Giáo viên: Bảng phụ, thước thẳng, bút viết bảng,SGK 2 Học sinh: Làm các công việc đã dặn ở tiết trước III Phương pháp dạy học: Luyện tập thực hành , phát hiện và giải quyết vấn đề IV Tiến trình:... và luyện tập: (10phút) GV: Nêu quy tắc quy đồng mẫu nhiều phân số có mẫu dương GV tổ chức trò chơi ai nhanh hơn để làm bài 28/ 19 SGK Luật chơi: Mỗi đội gồm 3 người chỉ có 1 bút, mỗi người thực hiện một bước rồi chuyền bút cho người sau, người sau có thể sửa bài cho người trước Đội nào làm đúng và nhanh là thắng Bài 28/ 19 SGK: Quy đồng mẫu các phân số : −3 5 −21 ; ; 16 24 56 −21 −3 = 56 8 −3 5 −3 ;... SGK): gGV cho HS xem 2 bức ảnh SGK/20 và đưa đề bài lên bảng phụ gChia lớp 4 dãy, HS mỗi dãy bàn xác đònh phân số ứng với 2 chữ cái theo yêu cầu đề bài gYêu cầu HS đọc tên hai bức ảnh: (Hội An và Mỹ Sơn) Chương III MC(60,18,90) = 180 17 17.3 51 = = 60 60.3 180 −5 −5.10 −50 = = 18 18.10 180 −64 −64.2 −128 = = 90 90.2 180 II/ Bài tập: 1.Bài 32/19 SGK: −4 8 −10 ; ; a) MC: 63 7 9 21 −36 56 −30 ⇒ ; ; 63... tiết trước III Phương pháp dạy học: Phát hiện và giải quyết vấn đề ; Vấn đáp ; Đám thoại gợi mở IV Tiến trình: 1) Ổn đònh tổ chức: (2phút) a.Vắng 6-1……………………………………………………………; 6-2……………………………………………………………………………… b.KLBT 6-1……………………………………………………………; 6-2……………………………………………………………………………… 2) Kiểm tra bài cũ: (5phút) HS Phát biểu quy tắc quy đồng mẫu của nhiếu phân số có mẫu dương 23 Số học 6 Chương III −3 −4 Quy... *GV: giá trò tuyệt đối của tử và mẫu của phân số tối giản quan hệ thế nào với nhau? → Chú ý 1 −3 Ví dụ 2 Rút gọn phân số 6 −3 (−3) : 3 −1 = = Giải: 6 6:3 2 Quy tắc : ( SGK tr 13) ?1 −5 −5 : 5 −1 = = a) 10 10 : 5 2 18 18 : (−3) −6 = = b) −33 (−33) : (−3) 11 19 19 :19 1 = = c) 57 57 :19 3 −36 (−36) : (−12) 3 = = =3 d) −12 (−12) : (−12) 1 Chương III 2 Thế nào là phân số tối giản: Phân số tối giản (hay phân... biết cách cộng hai Chương III Nội dung bài học 1) Cộng hai phân số cùng mẫu: a) Ví dụ: 2 4 2+4 6 + = = 5 5 5 5 −2 1 −2 + 1 −1 + = = 3 3 3 3 b) Quy tắc: (SGK/ 25) a b a +b c)Tổng quát: + = (a,b,m∈ ¢ ;m ≠ 0 ) m m m ?1 3 5 3+5 8 = =1 a) + = 8 8 8 8 1 −4 1 + (−4) −3 = = b) + 7 7 7 7 6 −14 1 −2 1 + ( −2) −1 = + = = c) + 18 21 3 3 3 3 Chú ý *trước khi thực hiện phép tính ta nên quan sát xem các phân số đã... ta có thể rút gọn 8 4 phân số rồi đặt dấu “ - ” ở tử của phân số 8 nhận được 12 Số học 6 *GV giới thiệu tiếp chú ý 2 và 3 Chương III *Khi rút gọn phân số, ta thường rút gọn phân số đó đến tối giản 4 Củng cố và luyện tập: (8phút) HS hoạt động nhóm Bài tập 15 /15 SGK -GV quan sát các nhóm hoạt động và nhắc nhở, góp ý HS có thể rút gọn từng bước, cũng có thể rút gọn một lần đến phân số tối giản -GV yêu . Số học 6 Chương III CHƯƠNG III- PHÂN SỐ Mục tiêu chung 1 Kiến thức : - Biết khái niệm phân số a b với ; ( 0)a b. 6-2……………………………………………………………………………… 1 Số học 6 Chương III b.KLBT 6-1……………………………………………………………; 6-2……………………………………………………………………………… 2. Kiểm tra bài cũ: (3phút) g GV giới thiệu chương III: Phân số đã học ở tiểu học Chương III *GV giới thiệu tiếp chú ý 2 và 3 *Khi rút gọn phân số, ta thường rút gọn phân số đó đến tối giản 4 .Củng cố và luyện tập: (8phút) HS hoạt động nhóm Bài tập 15 /15 SGK. -GV quan sát

Ngày đăng: 05/07/2014, 00:01

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC KỲ II NĂM HỌC 2008 - 2009

  • Môn: Toán 6

  • Thời gian: 90 phút

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan