gacb10

121 343 1
gacb10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phạm Thị Hiệu Ngày soạn: 07/8/2009 Ngày giảng : Tiết 1,2: ÔN TẬP ĐẦU NĂM I.Mục tiêu: 1/Về kiến thức : ôn lại các khái niệm : - Nguyên tử - Nguyên tố hóa học (GV nhắc HS tự ôn tập) - Hóa trị của 1 nguyên tố - Định luật bảo toàn khối lượng - Mol, khối lượng mol, khối lượng, thể tích. - Tỉ khối của chất khí - Nồng độ dd (%, mol).( Dung dịch, độ tan, những ảnh hưởng đến độ tan:GV nhắc HS tự ôn tập) - Sự phân loại các hợp chất vô cơ - Bảng TH các nguyên tố hóa học (GV nhắc HS tự ôn tập) 2/Về kĩ năng: có kĩ năng giải BT có liên quan đến các kiến thức trên 3/Về GD tình cảm thái độ : hiểu rõ về hóa học hơn, thích học hóa hơn II.Chuẩn bị: HS: Học lại kiến thức lớp 8,9 GV: +Hướng dẫn HS ôn tập trước những phần cần ôn tập +Chuẩn bị câu hỏi & BT có liên quan III. Phương pháp : Đàm thoại IV . Họat động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Ôn tập về nguyên tử GV hỏi : Các em hãy nêu thành phần cấu tạo của nguyên tử ? GV nhận xét và kết luận. Lớp vỏ : các e (-) Nguyên tử Hạt nhân (+) Hay : ⊕ e - GV hỏi : Hạt nhân nguyên tử được tạo nên từ những hạt nào? GV nhận xét và kết luận. Nguyên tử : Lớp vỏ : các e (-) Các nơtron Hạt nhân Các proton HS trả lời: Nguyên tử của bất kì nguyên tố nào cũng gồm có hạt nhân mang điện tích dương và lớp vỏ có một hay nhiều electron mang điện âm. HS trả lời: Hạt nhân nằm ở tâm của nguyên tử. Hạt nhân gồm có proton và nơtron. . Trường THPT Định Hóa Phạm Thị Hiệu GV hỏi :Tóm lại trong ngưyên tử có 3 loại hạt:e,p,n.Trong 3 loại hạt trên có 2 loại số hạt nó luôn bằng nhau.Các em hãy cho biết đó là 2 loại hạt gì ? GV nhận xét và kết luận. VD : Nguyên tử hidro : Nhân có 1p thì vỏ có 1e. ⊕ e - Hoạt động 2: Ôn tập về hóa trị của các nguyên tố GV hỏi :Hóa trị của H và O lần lượt bằng bao nhiêu ? GV nhận xét và kết luận. GV hỏi : Tính hóa trị của các nguyên tố: nitơ trong các hợp chất: NH 3 , NO, NO 2 ,N 2 O. GV nhận xét và kết luận:Để tính được hóa trị trên là ta phải nhớ hóa trị của H là I của O là II và qui tắc về hóa trị là a.x=b.y với : a b A x B y GV hỏi :Hãy lập CTHH của : IV II IV III I C x H y C x O y C x O y N x O y Cl x O y GV nhận xét và kết luận: Cách 1 :Ta làm tuần tự :áp dụng qui tắc về hóa trị là a.x=b.y  x : y  đơn giản ( nếu chỉ số chưa là số nguyên nhỏ nhất ) Cách 2 : Ta làm vắn tắt là chéo 2 hóa trị làm 2 chỉ số  đơn giàn ( nếu chỉ số chưa là số nguyên nhỏ nhất ) Các em ghi nhớ 2 nguyên tố có hóa trị =nhau thì chỉ số là 1,1( không cần ghi ). Hoạt động 3: Ôn tập về định luật bảo toàn khối lương GV hỏi :Khi nung m gam canxi cabonat (đá vôi) thì được 5.6g canxi oxit (vôi sống) và 4.4g cacbonic.Tính m ? GV: Nhận xét và kết luận. Hoạt động 4: Ôn tập về mối quan hệ HS trả lời: Đó là p và e HS trả lời và ghi: Hóa trị của H và O lần lượt bằng I và II III II IV I HS trả lời và ghi: NH 3 , NO , NO 2 , N 2 O HS trả lời và ghi: CH 4 CO CO 2 N 2 O 3 Cl 2 O HS trả lời và ghi: CaCO 3 → to CaO + CO 2 Theo ĐLBTKL : m = 5.6+4.4=10 gam. Trường THPT Định Hóa Phạm Thị Hiệu giữa khối lượng, mol, khối lương mol, thể tích GV hỏi :1.Tính số mol của : a/ 3.2g khí oxi. b/ 2.24 lít khí oxi (đo ở đktc). 2. Tính khối lượng của 0.1 mol khí oxi. 3. Tính thể tích của 0.1 mol khí oxi (đo ở đktc). GV nhận xét và kết luận: n = m M n = v 22.4 Khối lượng → ¬ Số mol ¬ → Thể tích m = n.M v = n.22.4 Hoạt động 5: Ôn tập về tỉ khối của chất khí GV hỏi :1. Tính tỉ khối của khí : a/ nitơ so với hidro b/ nitơ so với không khí c/ cacbonic so với metan 2. Tính KLPT của khí A.Biết A có tỉ khối hơi so với hidro là 8.5 Hoạt động 6: Ôn tập về nồng độ chất trong dung dịch GV hỏi :1. Tính nồng độ % của dd thu được khi hòa tan 8g muối vào 42g nước. GV hỏi :2. Tính nồng độ mol/lít của dd thu được khi hòa tan 8g natri hidroxitvào nước được 800ml dd. Hoạt động 7: Ôn tập về sự phân loại hợp chất vô cơ: GV hỏi :hợp chất vô cơ được chia làm mấy loại hãy kể ra ? GV hỏi :oxit được chia làm mấy loại ,kể ra ? GV hỏi :Mỗi loại cho 2 ví dụ ? GV hỏi :Nêu tính chất HH của từng loại chất trên ? GV nhận xét và kết luận. Hoạt động 8: Ôn tập về PƯHH và tính theo PTHH GV hỏi :1.Sục 3.36l khí cabonic (đo ở HS trả lời và ghi: 1. số mol của : a/ 3.2g khí oxi là n=m:M=0.1mol b/ 2.24 lít khí oxi là n=v:22.4= 0.1 mol 2.K lượng của 0.1 mol khí oxi là m=n.M= 3.2g. 3.Thể tích của 0.1 mol khí oxi (đo ở đktc) là v=n.22.4=2.24lít. (4 HS lên bảng 1 lượt ) HS trả lời và ghi: 1. Tỉ khối của khí : a/ nitơ so với hidro là : d=M A / M B =14 b/ nitơ so với không khí là:d=M A /M B =0.9655 c/ cacbonic so với metan là:d=M A / M B = 2.75 2. KLPT của khí A là M A =d.M B =17 (4 HS lên bảng 1 lượt ) HS trả lời và ghi: Nồng độ % của dd thu được khi hòa tan 8g muối vào 42g nước là 16%. HS trả lời và ghi: nồng độ mol/lít của dd thu được khi hòa tan 8g natri hidroxitvào nước được 800ml dd là 0.25M. (2 HS lên bảng 1 lượt ) HS trả lời và ghi: 4 loại :oxit, axit ,bazơ, muối. HS trả lời và ghi:2 loại :oxit axit và oxit bazơ HS trả lời và ghi: HS trả lời và ghi: (2 HS lên bảng 1 lượt x 2 lần ) HS trả lời và ghi : CO 2 + Ca(OH) 2  CaCO 3 ↓ + H 2 O 22.4l 100g Trường THPT Định Hóa Phạm Thị Hiệu đktc) vào nước vôi trong dư sinh ra chất kết tủa trắng, Tính khối lượng kết tủa đó ? 2. Trung hòa 100ml dd H 2 SO 4 0.5M bằng dd NaOH 10%. Tính khối lượng dd NaOH đã dùng ? 3. Cho 500ml dd AgNO 3 1M vào 300ml dd axit clohdric (dư).Tính khối lượng kết tủa và nồng độ mol / lit của axit tạo thành ? Giả thiết chất rắn chiếm thể tích không đáng kể. GV nhận xét và kết luận GV DẶN DÒ : *Xem lại các BT đã giải . *Xem lại : Nguyên tố hóa học, dung dịch, độ tan là gì, những ảnh hưởng đến độ tan, bài bảng TH các nguyên tố hóa học và các BT đã học năm lớp 9. *Xem bài mới. 3.36l 15g HS trả lời và ghi H 2 SO 4 + 2NaOH Na 2 SO 4 + 2H 2 O 0.5x0,1mol  0.1mol m NaOH = 0.1x40 =4g m ddNaOH = 40g HS trả lời và ghi AgNO 3 + HCl  AgCl ↓ + HNO 3 1x0.5mol 71.75g 0.5mol C M = 0,5 : 0,8 = 0.625M V. Rút kinh nghiệm giờ dạy. ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Trường THPT Định Hóa Phạm Thị Hiệu Ngày soạn :10/8/2009 Ngày giảng: Chương I: NGUYÊN TỬ Tiết3 : Bài 1. THÀNH PHẦN NGUYÊN TỬ I. Mục tiêu : 1. Về kiến thức : - HS biết: Thành phần cơ bản của nguyên tử gồm: vỏ nguyên tử và hạt nhân. Vỏ nguyên tử gồm các hạt e. Hạt nhân gồm hạt proton và hạt nơtron. Khối lượng và điện tích của e, p, n . Kích thước và khối lượng rất nhỏ của nguyên tử. - HS hiểu: Nguyên tử chưa phải là phần tử nhỏ nhất của vật chất. Ngtử còn được cấu tạo nên từ những hạt nhỏ hơn là e, n, p . Ngtử và các hạt đó đều có khối lượng, kthước và đều mang điện trừ n không mang điện và ngtử trung hòa về điện 2. Về kĩ năng: - Có kĩ năng quan sát mô hình : nhận xét, phân tích và rút ra kết luận về cấu tạo ngtử. - Biết sử dụng các đơn vị đo luờng như: u, đvđt, mm, A 0 và biết giải các bài tập qui định. 3. Về thái độ: - Phân biệt thế giới vĩ mô và thế giới vi mô. Để hiểu được thế giới vi mô phải tư duy trên cơ sở các kết quả thí nghiệm và kết quả tính toán để rút ra kết luận đúng đắn. II. Chuẩn bị: - Phóng to hình 1.3 và 1.4 . III. Phương pháp . - Đặt vấn đề, giải quyết vấn đề. - Dùng phiếu học tập giúp HS đọc SGK, để GV hướng dẫn học sinh học tập một cách tích cực. III. Hoạt động dạy học . 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ GV (?) : Các em hãy cho biết kh ái niệm nguyên tử ? HS trả lời  GV bổ sung Trường THPT Định Hóa Phạm Thị Hiệu 3. Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động 1: Tìm hiểu về “Thành phần cấu tạo của nguyên tử”. Gv hỏi : Các em hãy cho biết thành phần nguyên tử ? GV chuyển ý GV treo hình 1.3 trang 5 GV mô tả thí nghiệm. GV hỏi :Các em hãy suy nghĩ và trả lời vì sao màn huỳnh quang phát sáng ? Gv hỏi :Các em suy nghĩ và trả lời tiếp vì sao chong chóng bị quay ? Gv hỏi: Các em hãy suy nghĩ và trả lời tiếp vì sao tia âm cực lệch về phía cực dương ? Gv nhận xét và kết luận : Gv chuyển ý Gv hỏi: Bằng thực nghiệm người ta đã xác định được khối luợng và điện tích của e là bao nhiêu ? GV nhận xét, kết luận và bổ sung: Hay = 9.11x10 -28 g = 0.0005 u. (u còn được gọi là đvC). GV giảng cho HS hiểu vì sao điện tích của electron được kí hiệu là –e 0 Gv chuyển ý GV treo hình 1.4 trang 6 Gv mô tả thí nghiệm Gv hỏi các em hãy trả lời vì sao các hạt α hầu hết đều xuyên thẳng qua lá vàng nhưng có một số ít hạt đi lệch hướng ban đầu và một số rất ít bị bật lại ? GV nhận xét, kết luận và bổ sung: GV hỏi :Để nguyên tử trung hòa về điện, số đơn vị điện tích dương của hạt nhân phải như thế nào so với số e quay Hoạt động của HS I.Thành phần cấu tạo của nguyên tử: HS trả lời : nguyên tử gồm lớp vỏ tạo bởi các e và hạt nhân tạo bởi p và e. 1.Electron: a. Sự tìm ra electron : HS: xem sách GK trang 4 HS trả lời:Do những tia phát ra từ cực âm gọi là tia âm cực HS trả lời :vì tia âm cực là chùm vật chất có khối lượng và chuyển động với vận tốc lớn HS trả lời: vì tia âm cực là chùm hạt mang điện tích âm HS ghi những hạt tạo thành tia âm cực là electron, ký hiệu là e b.Khối lượng và điện tích của e HS trả lời và ghi: khối lượng của e : m e = 9.1094x10 -31 kg = 9.11x10 -28 g ≈ 0.0005 u Điện tích của e : q e = -1.602x10 -19 C = - e 0 = 1- (u còn được gọi là đvC). 2. Sự tìm ra hạt nhân HS xem sách trang 5 HS trả lời nguyên tử phải chứa phần tử mang điện tích dương có khối lượng rất lớn để có thể làm các hạt α bị lệch khi va chạm .Nhưng phần mang điện tích dương này lại phải có kích thước rất nhỏ so với kích thước nguyên tử để phần lớn các hạt α có thể xuyên qua khoảng cách giữa các phần mang điện tích dương mà không bị chệch hướng .Điều đó chứng tỏ nguyên tử có cấu tạo rỗng phần mang điện dương là hạt nhân HS trả lời Để nguyên tử trung hòa về điện, số đơn vị điện tích dương của hạt nhân phải = số e quay xung quanh hạt nhân Trường THPT Định Hóa Phạm Thị Hiệu xung quanh hạt nhân? Gv nhận xét, kết luận và bổ sung: vì khối lượng của các e rất nhỏ nên khối lượng nguyên tử hầu như tập trung ở hạt nhân Gv chuyển ý GV mô tả thí nghiệm . GV mô tả thí nghiệm. GV hỏi từ các thí nghiệm trên các em cho biết người ta đã đi đến kết luận hạt nhân nguyên tử được tạo bởi những hạt gì,điện tích,khối lượng của chúng ra sao? Gv nhận xét, kết luận Hoạt động 3:Tìm hiểu kích thước, khối lượng của nguyên tử Gv hỏi nếu hình dung nguyên tử như một quả cầu thì đường kính nguyên tử khoảng bao nhiêu? GV bổ sung để thể hiện kích thước nguyên tử người ta dùng đơn vị nanômét (nm) hay angstron( 0 A ) Gv hỏi 1 nm=? m 1 0 A = ? m  1nm = ? 0 A . GVhỏi Cho ví dụ kích thước của nguyên tử H ? GV hỏi đường kính hạt nhân khoảng bao nhiêu? GV hỏi :vậy kích thước nguyên tử lớn hơn kích thước hạt nhân bao nhiêu lần? GV bổ sung nếu ta hình dung hạt nhân là quả cầu có đường kính 10 cm thì nguyên tử là quả cầu có đường kính 1000m =1km 3/Cấu tạo của hạt nhân a. Sự tìm ra proton HS xem sách trang 6 và ghi m p = 1.6726x10 -27 kg ≈ 1u q p = +1.602x10 -19 C = +e 0 = 1+ b. Sự tìm ra nơtron HS xem sách trang 6 và ghi m n = 1.6746x10 -27 kg ≈ 1u q n = 0 HS trả lời và ghi c. Cấu tạo của hạt nhân nguyên tử: Hạt nhân nguyên tử được tạo thành bởi các p và n vì n không mang điện,số p trong nhân phải bằng số đơn vị điện tích dương của hạt nhân và bằng số e quay quanh hạt nhân. II. Kích thước và khối lượng của nguyên tử 1. Kích thước a. Kích thước của nguyên tử HS trả lời và ghi đường kính nguyên tử khoảng 10 -10 m=10 -1 nm HS trả lời và ghi 1nm =10 -9 m ; 1 0 A =10 -10 m ; 1nm=10 0 A HS trả lời và ghi nguyên tử nhỏ nhất H có bán kính khoảng 0.053 nm b. Kích thước của hạt nhân HS trả lời và ghi đường kính hạt nhân khoảng 10 -5 nm HS trả lời và ghi đường kính của nguyên tử lớn hơn hạt nhân khoảng 10 nghìn lần Trường THPT Định Hóa Phạm Thị Hiệu GV hỏi đường kính của e,p khoảng bao nhiêu? GV bổ sung e chuyển động xung quanh nhân trong không gian rỗng của nguyên tử GV hỏi nguyên tử có khối lượng khoảng bao nhiêu kg? Cho ví dụ Gv nhận xét, kết luận và bổ sung qua VD các em thấy nguyên tử của các nguyên tố khác có kích thước và khối lượng khác. GV hỏi Các em hãy tính 1g cacbon có bao nhiêu nguyên tử ? GV h ư ơ ớng d â ẫn HS c ách tính ? Gv nhận xét, kết luận và bổ sung Khối lượng nguyên tử rất nhỏ vì vậy để biểu thị khối lượng của nguyên tử,phân tử và các hạt proton,nơtron,electron,người ta phải dùng đơn vị khối lượng nguyên tử,ký hiệu là u,u còn được gọi là đvC. Và: 1u = 1 12 khối lượng của 1 nguyên tử đồng vị cacbon – 12 = 1 12 x 19.9265x10 -27 kg = 1.6605x10 -27 kg. GV hỏi Dựa vào những điều trên hãy tính khối lượng của H và C = đơn vị là u ? Gv nhận xét, kết luận Hoạt động 4:Củng cố BT: 1,2,3,4,5 (SGK) BTVN: 1.4 ; 1.5 ; 1.6 ( (SBT- 4) c. Kích thước p,e : HS trả lời và ghi đường kính của e,p khoảng 10 -8 nm 2. Khối lượng . HS trả lời và ghi Khối lượng của nguyên tử khoảng 10 -27 kg m H = 1.6738x10 -27 kg = 1.6738x10 -24 g ≈ 1,008u ≈ 1u m C = 19.9265x10 -27 kg = 19.9265x10 -24 g ≈ 12u HS trả lời 1g cacbon có tới 5.10 22 nguyên tử C (tức năm mươi nghìn tỉ tỉ) HS trả lời = 24 1 19.9265x10 − ≈ 22 1 0.2x10 − ≈ 5.10 22 HS trả lời và ghi (tiếp ở trên) HS : Lần lượt trả lời câu 1,2,3 lên bảng làm bài 4,5. IV - Rút kinh nghiệm giờ dạy . …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… Trường THPT Định Hóa Phạm Thị Hiệu Ngày soạn: 15/8/2009. Ngày giảng : Tiết 4,5: BÀI 2 : HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ . NGUYÊN TỐ HÓA HỌC – ĐỒNG VỊ I . MỤC TIÊU : 1/ Về kiến thức : HS hiểu - Điện tích của hạt nhân, số khối của hạt nhân là gì ? - Thế nào là nguyên tử khối, cách tính NTK. - Định nghĩa nguyên tố hóa học trên cơ sở điện tích hạt nhân. - Thế nào là số hiệu nguyên tử, số hiệu nguyên tử cho ta biết điều gì ? - Định nghĩa đồng vị. - Cách tính nguyên tử khối trung bình của nguyên tố hóa học . 2/ Về kĩ năng :HS được rèn luyện kĩ năng giải được các BT có liên quan đến các kiến thức sau: - Điện tích hạt nhân - Số khối - Kí hiệu nguyên tử - Đồng vị - Nguyên tử khối , nguyên tử khối TB của các nguyên tố. II. PHƯƠNG PHÁP Đàm thoại ; Diễn giảng. III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. Nguyên tử được cấu tạo bởi những loại hạt cơ bản nào? Đặc tính của các loại hạt đó? 3. Bài mới. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 : Tìm hiểu về hạt nhân nguyên tử GV hỏi: Nếu hạt nhân có Z hạt p thì điện tích của hạt nhân bằng bao nhiêu ? GV hỏi: Số đơn vị điện tích hạt nhân bằng bao nhiêu ?(khi có Z hạt p) GV hỏi: Nguyên tử trung hòa về điện thì vỏ nguyên tử phải mang điện tích bằng bao nhiêu ?(khi có Z hạt p) GV hỏi: Để có được điện tích Z- thì phải có bao nhiêu hạt e ? Gv nhận xét và kết luận : Vậy trong I - HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ : 1/ Điện tích hạt nhân : HS trả lời : Z+ HS trả lời : Z HS trả lời : Z- HS trả lời : Z HS ghi : Trường THPT Định Hóa Phạm Thị Hiệu nguyên tử : Số đơn vị điện tích hạt nhân Z = số p = số e GV hỏi: các em hãy cho VD ? GV chuyển ý GV hỏi: Nếu nguyên tử có Z p và N n thì hạt nhân gồm bao nhiêu hạt ? GV hỏi: Và khối lượng hạt nhân bằng bao nhiêu u ? Gv nhận xét và kết luận : Số khối = số p + số n Hay : A = Z + N GV hỏi: TD hạt nhân nguyên tử liti có 3p và 4n .Vậy số khối của liti bằng bao nhiêu ? GV hỏi: Số đơn vị điện tích hạt nhân Z và số khối A đặc trưng cho hạt nhân và cũng đặc trưng cho nguyên tử vì sao ? Gv nhận xét và kết luận : GV hỏi: Các em hãy cho VD ? Gv nhận xét và kết luận : Hoạt động 2. Tìm hiểu về nguyên tố hóa học : 1/ Định nghĩa : GV hỏi: Các em hãy định nghĩa thế nào là nguyên tố hóa học ? Gv nhận xét và kết luận : GV hỏi: Các em hãy cho VD ? GV hỏi: Các nguyên tử của cùng một nguyên tố hóa học thì tính chất hóa học nó như thế nào ? Gv nhận xét, kết luận và bổ sung. GV hỏi: Số hiệu nguyên tử là gì ? Gv nhận xét và kết luận . GV hỏi: Để kí hiệu nguyên tử, người ta thường đặt kí hiệu các chỉ số đặc trưng ở bên trái kí hiệu nguyên tố X với số khối ở phía trên, số hiệu nguyên tử Z ở phía dưới. Các em hãy lên bảng ghi kí hiệu đó, kèm theo ghi chú những kí hiệu đó là gì (dạng tổng quát) ? Số đơn vị điện tích hạt nhân Z = số p = số e HS trả lời : N có Z = 7  N có 7p và 7e 2/ Số khối. HS trả lời : Z + N HS trả lời : Z + N HS ghi : Số khối = số p + số n Hay : A = Z + N HS trả lời và ghi : 3+4=7 HS trả lời và ghi : Vì khi biết Z và A của một nguyên tử sẽ biết được số p, số e và cả số n trong nguyên tử đó HS trả lời và ghi : Na có A = 23 và Z = 11  Na có 11p, 11e và 12n. II. NGUYÊN TỐ HÓA HỌC : 1/ Định nghĩa : HS trả lời và ghi : Nguyên tố hóa học là những nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân HS trả lời và ghi: Tất cả các nguyên tử có cùng số đơn vị điện tích hạt nhân là 11 đều thuộc nguyên tố Na. Chúng đều có 11p v à 11e. HS trả lời : giống nhau. 2/ Số hiệu nguyên tử : HS trả lời : Số hiệu nguyên tử của nguyên tố là số đơn vị điện tích hạt nhân nguyên tử của nguyên tố đó. 3/ Kí hiệu nguyên tử : HS trả lời và ghi : A Z X X : kí hiệu hóa học . A : Số khối Z : Số hiệu nguyên tử Trường THPT Định Hóa

Ngày đăng: 05/07/2014, 00:01

Mục lục

  • D/ X là phi kim, Y là phi kim , Z là khớ hiếm

    • Hoạt động của GV - HS

Tài liệu cùng người dùng