1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài soạn tin học - Tiểu học

106 200 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 2,59 MB

Nội dung

TUẦN 1: Thứ tư, ngày 19 tháng 8 năm 2009 Phần 1: Khám phá máy tính Bài 1: Những gì em đã biết I/ Mục tiêu: - Nhớ lại vai trò của máy tính và các dạng của thông tin. - Nhớ lại các bộ phận quan trọng của máy tính. II/ Đồ dùng dạy học: - GV: SGK, giáo án, bảng, phấn. - HS: SGK, vở. III/ Hoạt động dạy - học: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS Giới thiệu máy tính: ? Máy tính có khả năng làm việc như thế nào? ? Máy tính sử dụng mấy loại thông tin? Là những loại nào? ? Máy tính giúp con người làm những gì? ? Máy tính thường có mấy bộ phận chính? - Trả lời câu hỏi + Nhanh, chính xác, liên tục - Trả lời câu hỏi + 3 loại thông tin: văn bản, âm thanh, hình ảnh. - Trả lời câu hỏi + Làm việc, học tập, giải trí, liên lạc - Trả lời câu hỏi + Có 4 bộ phận: màn hình, chuột, thân máy, bàn phím. - Trả lời câu hỏi 1 Bài tập: Hoạt động B1: Kể tên vài thiết bị dùng trong gia đình cần điện để hoạt động? B2: Kể tên 2 thiết bị ở trong lớp học hoạt động phải dùng điện. B3: Những câu nào dưới đây là đúng (SGK – T4) ? Trình bày các thao tác để khởi động 1 phần mềm từ màn hình nền. - Nhận xét. + Tivi, tủ lạnh - Trả lời câu hỏi + Quạt, bóng điện - Trả lời câu hỏi + Cả 5 câu đều đúng. - Trả lời câu hỏi. Nháy nút trái chuột nhanh liên tiếp vào biểu tượng có trên màn hình. IV/ Củng cố, dặn dò: - Khái quát lại lợi ích của máy vi tính, các bộ phận của máy tính. Thứ sáu, ngày 21 tháng 8 năm 2009 Bài 2: Khám phá máy tính I/ Mục tiêu: - Biết được sự phát triển của máy tính. - Biết được bộ phận nào là quan trọng nhất của máy tính. II/ Đồ dùng dạy học: - GV: SGK, giáo án, bảng, phấn. - HS: SGK, vở. III/ Hoạt động dạy - học: 1. Kiểm tra bài cũ ? Kể tên các dạng thông tin? Lấy ví dụ về 1 trong các dạng thông tin đó? 2. Bài mới 2 NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS 1. Máy tính xưa và nay: Bài tập: - Máy tính điện tử đầu tiên ra đời năm 1945, có tên là ENIAC, nặng gần 27 tấn, chiếm diện tích gần 167m 2 . - Máy tính ngày nay nặng khoảng 15kg, chiếm diện tích 1/2 m 2 . - Máy tính ngày nay nhỏ gọn hơn, tiêu tốn ít điện hơn, rẻ hơn B1: Hãy làm phép tính để biết chiếc máy tính đầu tiên: a) Nặng gấp bao nhiêu lần chiếc máy tính để bàn ngày nay? b) Chiếm diện tích rộng gấp ? lần căn phòng (20m 2 ). ? Em thấy máy tính giúp chúng ta làm được những việc gì? ? Hãy gọi tên các bộ phận của máy tính? - Nghe, quan sát. a) Chiếc máy tính đầu tiên nặng gần 27 tấn (tức là = 27.000kg). Vậy nó nặng gấp: 27000:15=1800 lần chiếc máy để bàn ngày nay b) Chiếc máy đầu tiên chiếm diện tích gần 167m 2 . Vậy nó rộng gấp: 167:20=8,35 lần căn phòng 20m 2 . - Trả lời câu hỏi: Máy tính giúp chúng ta vẽ tranh, xem phim, nghe nhạc - Trả lời câu hỏi. + Màn hình, bàn phím, 3 2. Các bộ phận của máy tính làm gì? Bài tập: ? Em có thể làm gì với bàn phím và chuột. Khi em gõ chữ hoặc chọn biểu tượng thì máy tính sẽ thực hiện công việc mà em yêu cầu. Màn hình sẽ hiện kết quả mà em làm được. - Bàn phím và chuột: Giúp em đưa thông tin vào để máy tính xử lí theo chỉ dẫn của chương trình. - Màn hình: Cho em biết thông tin ra sau khi được máy tính xử lí. VD: Khi tính tổng của 15 và 26. Thông tin vào là gì, thông tin ra là gì? B1: Khi tính tổng của ba số 15 , 21 và 9. Thông tin vào là gì, thông tin ra là gì? B2: Khi tính diện tích HCN với chiều dài 2 cạnh đã biết, thông tin vào và thông tin ra là gì? chuột, thân máy. - Trả lời câu hỏi: + Với bàn phím: gõ chữ + Với chuột: chọn biểu tượng - Trả lời câu hỏi. + Thông tin vào là: 15, 26, dấu (+) + Thông tin ra là: kết quả của phép tính (=41) - Trả lời câu hỏi. + Thông tin vào là: 15, 21, 9 và dấu (+) + Thông tin ra: kết quả của phép tính (=45) - Trả lời câu hỏi. + Thông tin vào là: 4 B3: Em vào lớp khi tiếng chuông (hoặc tiếng trống) báo giờ học bắt đầu. Thông tin vào là gì? B4: Cô giáo xếp loại HS (G, K, TB) theo điểm thi cuối học kỳ. Thông tin vào và thông tin ra là gì? Chiều dài 2 cạnh và dấu nhân (x). + Thông tin ra là: Kết quả của phép nhân chiều dài 2 cạnh. - Trả lời câu hỏi. + Thông tin vào là: Tiếng chuông (hoặc tiếng trống). - Trả lời câu hỏi. + Thông tin vào là: Điểm thi cuối học kỳ. + Thông tin ra là: Xếp loại G, K, TB. IV/ Củng cố, dặn dò: - Khái quát sự phát triển của máy tính và nhiệm vụ của từng bộ phận máy tính. _________________________________________________________________ 5 TUẦN 2: Thứ tư, ngày 26 tháng 8 năm 2009 Bài 3: Chương trình máy tính được lưu ở đâu? I/ Mục tiêu: - Biết được dữ liệu máy tính được lưu ở đâu và lưu nhờ những bộ phận nào. - Sử dụng được một số thiết bị lưu trữ. - Thể hiện tính tích cực, chủ động, sáng tạo trong quá trình học tập. II/ Đồ dùng dạy học: - GV: SGK, giáo án, bảng, phấn, phần thân máy tính. - HS: SGK, vở III/ Hoạt động dạy - học 1. Kiểm tra bài cũ ? Bộ phận nào của máy tính giúp em đưa thông tin vào và đưa thông tin ra? 2. Bài mới NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS * Đặt vấn đề: 1. Đĩa cứng: - Khi làm việc với máy tính các em có thể lưu kết quả để dùng lại. Chẳng hạn như những bức tranh em vẽ, bài văn em soạn để sau mở ra xem, chỉnh sửa, in. - Để lưu các kết quả trên người ta dùng các thiết bị lưu trữ dưới đây. - Dùng để lưu trữ những dữ liệu và thông tin quan trọng. Là thiết bị lưu trữ quan trọng nhất. Nó được lắp đặt cố định trong phần thân. - Để thuận tiện cho việc trao đổi - Nghe - Nghe - Nghe + ghi vào vở. 6 2. Đĩa mềm, đĩa CD, và các thiết bị nhớ Flash: *Thực hành: và di chuyển thông tin dễ dàng người ta sử dụng các thiết bị lưu trữ: đĩa mềm, đĩa CD và các thiết bị nhớ flash. - Các thiết bị này có thể tháo lắp ra khỏi máy tính 1 cách dễ dàng. BT1: Quan sát máy tính để bàn. Tìm vị trí của ổ đĩa mềm, ổ đĩa CD. BT3: Quan sát đĩa CD, mặt trên mặt dưới, cách đưa đĩa vào ổ. BT4: Quan sát để nhận biết khe cắm của thiết bị nhớ flash. - Quan sát + thực hành. - Đọc bài đọc thêm trang 12 IV/ Củng cố, dặn dò: - Khái quát lại các thiết bị lưu trữ của máy tính, nhấn mạnh thiết bị lưu trữ quan trọng nhất là đĩa cứng và cách sử dụng các thiết bị lưu trữ. _________________________________________ Thứ sáu, ngày 28 tháng 8 năm 2009 Bài kiểm tra số 1 I/ Mục tiêu: - Hệ thống lại các kiến thức đã được học trong chương 1. - Vận dụng các kiến thức để hoàn thành bài kiểm tra. - Thể hiện tinh thần tự giác, thái độ nghiêm túc trong khi học và làm bài kiểm tra. II/ Nội dung ôn tập: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Bài 1: Những gì em đã biết: ? Thông tin gồm mấy dạng? - Thông tin gồm 3 dạng: văn bản, âm thanh, hình ảnh. 7 Bài 2: Khám phá máy tính. Bài 3: Chương trình máy tính được lưu ở đâu? ? Máy tính có mấy bộ phận? ? Vai trò của máy tính? ? Các bộ phận của máy tính để làm gì? ? Chương trình máy tính được lưu ở đâu? ? Trong các thiết bị lưu trữ đó thiết bị nào là quan trọng nhất? Tại sao - Máy tính có 4 bộ phận: chuột, bàn phím, phần thân, màn hình. - Máy tính giúp em học tập, giải trí, liên lạc, làm việc. - Trả lời câu hỏi. + Bàn phím và chuột: Đưa thông tin vào máy tính. + Màn hình: Đưa thông tin ra sau khi máy tính xử lý - Trả lời câu hỏi. + Đĩa cứng, đĩa mềm, đĩa CD và các thiết bị nhớ Flash. - Thiết bị quan trọng nhất là đĩa cứng. Vì nó được dùng để lưu trữ những dữ liệu và thông tin quan trọng. III/ Nội dung bài kiểm tra: Câu 1 : Khi em tính tổng của ba số 15, 18, 9. Thông tin vào là gì, thông tin ra là gì? Câu 2 : Chọn phương án đúng trong các câu sau: a. Máy tính có bộ phận. A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 b. giúp em đưa thông tin vào để máy tính xử lý. A. Bàn phím B. Màn hình C. Chuột D. Cả A và C c. cho em biết thông tin ra sau khi được máy tính xử lý. A. Bàn phím B. Màn hình C. Chuột D. Cả A và C d. hiển thị kết quả làm việc của máy tính. A. Màn hình B. Phần thân C. Chuột D. Bàn phím e. Các dạng của thông tin gồm: A. Văn bản B. Âm thanh C. Hình ảnh D. Cả 3 ý. 8 f. Nghe tiếng trống trường báo giờ học bắt đầu. Bộ não của em tiếp nhận thông tin dạng gì? A. Văn bản B. Hình ảnh C. Âm thanh D. Cả 3 ý. Câu 3 : Em hãy kể tên các thiết bị lưu trữ. Trong các thiết bị đó thiết bị nào là quan trọng nhất? Tại sao? IV/ Đáp án và thang điểm: Câu 1: Trả lời đúng mỗi ý được 1,5 điểm. - Thông tin vào là: 15, 18, 9 và dấu của phép tính (+). - Thông tin ra là: Kết quả của phép tính = 42. Câu 2: Mỗi phương án đúng cho 0,5 điểm. Đáp án Câu A B C D a × b × c × d × e × f × Câu 3: Trả lời đúng được 4 điểm. - Các thiết bị lưu trữ: Đĩa cứng, đĩa mềm, đĩa CD và các thiết bị nhớ Flash. - Trong các thiết bị lưu trữ, thiết bị quan trọng nhất là đĩa cứng. Vì nó được dùng để lưu trữ những dữ liệu và thông tin quan trọng. _________________________________________________________________ TUẦN 3: Thứ tư, ngày 9 tháng 9 năm 2009 Phần 2: Em tập vẽ Bài 1: Những gì em đã biết (Tiết 1) 9 I/ Mục tiêu: - Nhớ lại các thao tác vẽ cơ bản ở quyển 1. - Vận dụng để vẽ các hình khó hơn. II/ Đồ dùng dạy học: - GV: SGK, giáo án, máy chiếu, máy tính. - HS: SGK, vở, máy tính. III/ Hoạt động dạy - học: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Mở tệp hình vẽ: 2. Tô màu: Màu vẽ Màu nền Các ô màu 1. chuột nào? Ở đâu? Chỉ ra công cụ để vẽ đường thẳng ? Nêu cách vẽ? 10 [...]... dò: - Nhắc lại cách vẽ các hình đã học _ TUẦN 9: Thứ tư, ngày 21 tháng 10 năm 2009 Bài kiểm tra số 2 (Tiết 2) I/ Mục tiêu - Nhớ lại các thao tác vẽ cơ bản đã học - Vận dụng các kiến thức để hoàn thành bài kiểm tra - Thể hiện tinh thần tự giác, thái độ nghiêm túc trong khi làm bài kiểm tra II/ Nội dung đề kiểm tra: Câu 1: 31 - Dùng công cụ đã học, vẽ mẫu trang trí sau: -. .. SGK) - Cách vẽ: + Dùng công cụ hình e-lip để vẽ đường tròn + Dùng công cụ đường cong để vẽ gọng kính - Làm mẫu - Quan sát và thực hành IV/ Củng cố, dặn dò: - Nhắc lại cách vẽ hình e-lip, hình tròn _ TUẦN 7: Thứ tư, ngày 7 tháng 10 năm 2009 Bài 4: Vẽ hình e-líp, hình tròn (Tiết 3) I/ Mục tiêu - Biết cách vẽ hình e-lip, hình tròn - Vận dụng để vẽ một số hình đơn giản - Thể... vẽ 3 hình e- - Quan sát và thực hành + Dùng công cụ để vẽ các tia sáng - Làm mẫu IV/ Củng cố, dặn dò: - Nhắc lại cách vẽ hình e-lip, hình tròn _ Thứ sáu, ngày 2 tháng 10 năm 2009 Bài 4: Vẽ hình e-líp, hình tròn(Tiết 2) I/ Mục tiêu 22 - Biết cách vẽ hình e-lip, hình tròn - Vận dụng để vẽ một số hình đơn giản - Thể hiện tính tích cực, chủ động sáng tạo trong quá trình học tập II/... sáng - Làm mẫu IV/ Củng cố, dặn dò: - Nhắc lại cách vẽ hình e-lip, hình tròn _ Thứ sáu, ngày 9 tháng 10 năm 2009 Bài 5: Vẽ tự do bằng cọ vẽ, bút chì (Tiết 1) I/ Mục tiêu - Biết cách vẽ bằng cọ vẽ, bút chì - Vận dụng để vẽ một số hình đơn giản 25 - Thể hiện tính tích cực, chủ động sáng tạo trong quá trình học tập II/ Đồ dùng dạy học: - GV: SGK, giáo án, máy tính, máy chiếu - HS:... trời - Dùng công cụ vẽ ông mặt trời - Dùng công cụ và màu vẽ màu đỏ sẫm để vẽ ngọn núi - Dùng công cụ và nét vẽ màu xám vẽ mây và chim hải âu - Tô màu cho bức tranh vừa vẽ * Yêu cầu HS hoàn thành bài vẽ trong thời gian 15 phút * Đưa tiêu chí: 28 Thực hành Đổi HS 2 dãy bàn, dãy này nhận xét bài của dãy kia Nhận xét bài dựa vào tiêu chí HS nhận xét - Hoàn thành xong bài vẽ - Bố cục bức tranh hợp lý - Có... dặn dò: - Nhắc lại cách sao chép 1 hình thành nhiều hình _ 19 20 TUẦN 6: Thứ tư, ngày 30 tháng 9 năm 2009 Bài 4: Vẽ hình e-líp, hình tròn(Tiết 1) I/ Mục tiêu - Biết cách vẽ hình e-lip, hình tròn - Vận dụng để vẽ một số hình đơn giản - Thể hiện tính tích cực, chủ động sáng tạo trong quá trình học tập II/ Đồ dùng dạy học: - GV: SGK, giáo án, máy tính, máy chiếu - HS: SGK,... trong quá trình học tập II/ Đồ dùng dạy học: - GV: SGK, giáo án, máy tính, máy chiếu - HS: SGK, vở, máy tính III/ Hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV Vẽ bức tranh phong cảnh giống hình 58 (SGK/33) 27 HOẠT ĐỘNG CỦA HS Quan sát * Hướng dẫn vẽ: - Dùng công cụ ngang vẽ đường thẳng nằm - Chọn công cụ và nét vẽ màu đen - Kéo thả chuột để vẽ con thuyền, dòng sông, cây dừa - Dùng công cụ vẽ mặt trời - Dùng công... đường cong? IV/ Củng cố, dặn dò: - Nhắc lại cách tô màu, vẽ đường thẳng _ Thứ sáu, ngày 11 tháng 9 năm 2009 Bài 1: Những gì em đã biết (Tiết 2) I/ Mục tiêu: - Nhớ lại các thao tác vẽ cơ bản ở quyển 1 - Vận dụng để vẽ các hình khó hơn II/ Đồ dùng dạy học: - GV: SGK, giáo án, máy chiếu, máy tính - HS: SGK, vở, máy tính III/ Hoạt động dạy - học: 1 Kiểm tra bài cũ ? Chỉ ra công cụ vẽ đường... bóng cây 26 - Quan sát + thực hành - Quan sát + thực hành - Làm mẫu * Thực hành: T1: Sử dụng công cụ bút chì vẽ con mèo và con gà (hình 57 - Tr 33 SGK) - Quan sát + thực hành - Làm mẫu IV/ Củng cố, dặn dò: TUẦN 8: Thứ tư, ngày 14 tháng 10 năm 2009 Bài 5: Vẽ tự do bằng cọ vẽ, bút chì (Tiết 2) I/ Mục tiêu - Biết cách vẽ bằng cọ vẽ, bút chì - Vận dụng để vẽ bức tranh phong cảnh theo mẫu - Thể hiện tính... màu vàng vẽ nhị hoa - Tô màu cho bông hoa * Yêu cầu HS hoàn thành hình vẽ trong thời gian 10 phút 33 * Đưa tiêu chí: - Hoàn chỉnh hình vẽ Đổi HS 2 dãy bàn, dãy này nhận xét bài của dãy kia - Sử dụng nét vẽ, màu sắc hợp lý Nhận xét bài dựa vào tiêu chí - Có sự sáng tạo trong bài vẽ * Nhận xét bài của nhau HS nhận xét * Quan sát một số bài vẽ chưa hoàn thiện, bố trí chưa đẹp * Quan sát bài vẽ đẹp nhất Chốt: . dùng dạy học: - GV: SGK, giáo án, bảng, phấn. - HS: SGK, vở. III/ Hoạt động dạy - học: 1. Kiểm tra bài cũ ? Kể tên các dạng thông tin? Lấy ví dụ về 1 trong các dạng thông tin đó? 2. Bài mới 2 NỘI. dùng dạy học: - GV: SGK, giáo án, bảng, phấn, phần thân máy tính. - HS: SGK, vở III/ Hoạt động dạy - học 1. Kiểm tra bài cũ ? Bộ phận nào của máy tính giúp em đưa thông tin vào và đưa thông tin ra? 2 28 tháng 8 năm 2009 Bài kiểm tra số 1 I/ Mục tiêu: - Hệ thống lại các kiến thức đã được học trong chương 1. - Vận dụng các kiến thức để hoàn thành bài kiểm tra. - Thể hiện tinh thần tự giác,

Ngày đăng: 04/07/2014, 23:00

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

3. Hình chữ nhật  tròn góc - Bài soạn tin học - Tiểu học
3. Hình chữ nhật tròn góc (Trang 15)
Hình minh hoạ Hệ mặt trời (hình  49 trang 29 SGK). - Bài soạn tin học - Tiểu học
Hình minh hoạ Hệ mặt trời (hình 49 trang 29 SGK) (Trang 22)
Hình vẽ gồm có gì? - Bài soạn tin học - Tiểu học
Hình v ẽ gồm có gì? (Trang 39)
Hình vẽ gồm có gì? - Bài soạn tin học - Tiểu học
Hình v ẽ gồm có gì? (Trang 40)
Hình vẽ gồm có gì? - Bài soạn tin học - Tiểu học
Hình v ẽ gồm có gì? (Trang 42)
Hình vẽ gồm những thành phần nào? - Bài soạn tin học - Tiểu học
Hình v ẽ gồm những thành phần nào? (Trang 45)
Hình vẽ gồm những gì? - Bài soạn tin học - Tiểu học
Hình v ẽ gồm những gì? (Trang 46)
Hình nào tư thế ngồi đúng? - Bài soạn tin học - Tiểu học
Hình n ào tư thế ngồi đúng? (Trang 48)
Hình thứ 4 (từ trái sang) - Bài soạn tin học - Tiểu học
Hình th ứ 4 (từ trái sang) (Trang 67)
Hình           là hình ảnh tượng trưng của  Rùa trên sân chơi. Đỉnh tam giác cho  biết hướng nhìn của Rùa. - Bài soạn tin học - Tiểu học
nh là hình ảnh tượng trưng của Rùa trên sân chơi. Đỉnh tam giác cho biết hướng nhìn của Rùa (Trang 95)
Cách 2: Hình cần vẽ gồm hình vuông  bên ngoài và 2 đường chia theo 2 chiều  ngang, dọc. - Bài soạn tin học - Tiểu học
ch 2: Hình cần vẽ gồm hình vuông bên ngoài và 2 đường chia theo 2 chiều ngang, dọc (Trang 102)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w